You are on page 1of 9

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THCS VÀ THPT ĐINH THIỆN LÝ

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU


KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA
HỌC SINH THCS, THPT ĐINH THIỆN LÝ
VỀ VẤN NẠN BẮT NẠT TRÊN MẠNG XÃ
HỘI
(cyber bullying)

Người thực hiện:

Nhóm 3 - 8A5

Người hướng dẫn khoa học:


Nguyễn Ngọc Ý

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 9 NĂM 2021


THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI

1. Tên đề tài: Khảo sát mức độ hiểu biết của học sinh THCS, THPT trên địa bàn
TP.HCM về vấn nạn bắt nạt trên mạng xã hội (cyber bullying)
2. Lĩnh vực nghiên cứu Khoa học xã hội - hành vi
(theo 20 lĩnh vực của
Intel Isef)
3. Thời gian thực hiện
(dự kiến) Từ tuần 4 đến
4. Học sinh thực hiện Họ và tên Lớp Số điện thoại Email
Tạ Phương Uyên 8A5 0838522323 1906242@lsts.edu.vn
Dương Khánh Hà 8A5 0971266280 1906062@lsts.edu.vn
Lê Song Tuệ Nhi 8A5 0797668977 1906181@lsts.edu.vn
Lê Vũ Quỳnh Thy 8A5 0393631108 1906218@lsts.edu.vn
Võ Minh Thảo 8A5 0902720280 1906208@lsts.edu.vn
Nguyễn Thảo Vy 8A5 0862034002 1906246@lsts.edu.vn
5. Giáo viên hướng dẫn Họ và tên Số điện thoại Email
Nguyễn Ngọc Ý 0879703091 ynn@lsts.edu.vn
6. Đơn vị phối hợp Trường THCS-THPT Đinh Thiện Lý
chính
7. Kinh phí thực hiện Không tốn kinh phí cho mục đích nghiên cứu đề tài này
đề tài

MỤC LỤC
Chương 1: Mở đầu
1.1. Ý NGHĨA - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1.2. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.5. GIẢ THIẾT KHỎA HỌC
CHƯƠNG 2: Tổng quan nghiên cứu
2.1. Nền tản

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1. Ý Nghĩa - Mục Đích Nghiên Cứu


Hiện nay, thời đại công nghệ thông tin đã phát triển cực kì nhanh chóng, cùng với sự phủ
sóng của mạng xã hội. Khi tham gia các diễn đàn mạng xã hội sẽ nhận rất nhiều nguồn
thông tin được lan truyền và tất nhiên không thể tránh khỏi những thông tin tiêu cực, với
mục đích tấn công một tổ chức hay cá nhân nào đó. Hay khi một tổ chức muốn nhắm đến
một cá nhân nhưng đối tượng lại không có đủ kỹ năng xử lý vấn đề thụ động trên. Gây ra
nhiều hậu quả xấu dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề tâm lý. Nhóm chúng tôi muốn khảo sát
về sự hiểu biết của các học sinh THCS-THPT ở trường THCS-THPT Đinh Thiện Lý về
vấn đề bắt nạt qua mạng để tìm hiểu thực trạng, nhận thức vấn đề của học sinh cũng như
các nguyên nhân gây ra bắt nạt qua mạng. Từ đó, đưa ra những biện pháp phù hợp giúp
hạn chế vấn đề tiêu cực này.

1.2. Nhiệm vụ của đề tài


-Nhiệm vụ 1: Lập đơn khảo sát học sinh THCS - THPT LSTS về mức độ hiểu biết về

bắt nạt xã hội

-Nhiệm vụ 2: Ghi nhận thực trạng và đề xuất giải pháp khắc phục cho vấn đề trên

1.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu


1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là mức độ hiểu biết về vấn nạn bắt nạt trên mạng
xã hội (và những vấn đề liên quan). Khách thể tham gia vào khảo sát là những học sinh
hiện đang theo học THCS, THPT tại trường Đinh Thiện Lý.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi tập trung nghiên cứu về khách thể đang theo học tại
trường Đinh Thiện Lý (LSTS).
Phạm vi không gian: trường THCS - THPT Đinh Thiện Lý
Phạm vi thời gian: Từ tuần 4 đến tuần …..

1.4. Câu hỏi nghiên cứu

- Mức độ hiểu biết của học sinh THCS & THPT về bắt nạt trên mạng xã hội như thế
nào?
- Những nguyên nhân gây ra tình trạng bắt nạt trên mạng xã hội ?
- Sự khác biệt trong mức độ hiểu biết giữa học sinh THCS và THPT về bắt nạt trên
mạng xã hội
- Sự khác biệt trong mức độ hiểu biết về cyberbullying giữa học sinh nam và học
sinh nữ về bắt nạt trên mạng xã hội
- Hậu quả của việc ảnh hưởng hưởng như thế nào đến học sinh?
- Giải pháp để khắc phục tình trạng này là gì ?

1.5. Giả thuyết khoa học

Số lượng học sinh sử dụng mạng xã hội (MXH) khá nhiều nên mức độ hiểu biết của
học sinh THCS & THPT là cao và nguyên nhân dẫn đến bắt nạt trên mạng xã hội phần
lớn là do sự thoải mái khi sử dụng mạng, không trách nhiệm với hành động của bản
thân khi ngồi sau màn hình.

Vì lứa tuổi THCS là giai đoạn “nổi loạn nhất” của các học sinh, các học sinh THCS sẽ
giành nhiều quan tâm đến các vấn đề trên MXH, hay cập nhật những thông tin, xu
hướng nhiều hơn học sinh THPT.

Ngoài ra, xét về mặt giới tính của các học sinh, sẽ không có nhiều sự khác biệt liên
quan đến mức độ hiểu biết về bắt nạt trên mạng của học sinh nam - nữ THCS và
THPT. Vì vậy, nhóm cho rằng học sinh nam và học sinh nữ sẽ có độ hiểu biết ngang
bằng nhau.

Ngoài thời gian học, học sinh sẽ có xu hướng dùng MXH nhiều và nếu bị bắt nạt mạng,
hậu quả chủ yếu sẽ là không thể tập trung vào học tập, kết quả điểm số sa sút.

Giải pháp nhằm hạn chế và phòng chống vấn nạn này, từ trẻ nhỏ đến các người lớn tuổi
cần nâng cao nhận thức và hiểu biết của bản thân, tránh liên quan vào tệ nạn hay trở
thành nạn nhân. Tuyên truyền về sự nghiêm trọng của vấn đề bắt nạt qua mạng. Các
trường từ Tiểu học đến Cao học nên thêm những bài học nhận thức cho những người
còn ngồi trên ghế nhà trường.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận
- Bắt nạt trên mạng xã hội:
Bắt nạt trên mạng xã hội, một loại hình bắt nạt bằng các phương tiện truyền thông. Nó sẵn
sàng tấn công một ai nếu bản thân người đó thiếu hiểu biết. Theo Unicef bắt nạt qua mạng
xã hội lan truyền những lời nói dối về hoặc đăng những bức ảnh đáng xấu hổ của ai đó trên
mạng xã hội. Nó đánh vào tâm lý của những người sử dụng mạng xã hội từ đó sẽ công kích
họ. Gửi tin nhắn hoặc mối đe dọa gây tổn thương qua các nền tảng nhắn tin mạo danh ai đó
và thay mặt, gửi những thông điệp ác ý cho người khác. Mang lại nhiều hậu quả xấu, đặc
biệt là về tâm lý nạn nhân.

2.2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu


http://www.baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoi-tuan/202011/bat-nat-qua-mang-khong-
he-la-chuyen-nho-3030609/, Báo Đồng Nai, 2020
bat-nat-tren-mang-xa-hoi-tan-nhan-dai-dang-gap-nhieu-lan-ngoai-doi-
post896237.html,Báo Thanh Niên, 2019
https://www.unicef.org/vietnam/vi/node/1311, Unicef, 2021
https://vtv.vn/video/bao-dong-tinh-trang-bat-nat-tren-mang-tro-thanh-trao-luu-xu-
huong-474899.htm, VTV VN, 2020
https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/10926771003788979,

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1. Phương pháp điều tra thực tiễn
2. Phương pháp phân tích theo số liệu và lý thuyết
3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận
4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
5. Đề xuất biện pháp khắc phục, giảm thiểu vấn đề dựa theo Phương pháp chuyên gia

Đánh giá thành viên


Tạ Phương Uyên 100%
Dương Khánh Hà 100%
Lê Song Tuệ Nhi 100%
Lê Vũ Quỳnh Thy 100%
Võ Minh Thảo 100%
Nguyễn Thảo Vy 100%
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

STT Thời gian Nội dung công việc Biện pháp tiến hành
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC

You might also like