You are on page 1of 3

BÀI BÁO SỐ 1: BẮT NẠT HỌC SINH TRONG THỜ ĐẠI SỐ

Thành viên nhóm: Quách Thị Lan Anh (NT)


Quàng Thị Quý
Bùi Linh Nga
Vi Thị Ngọc Trâm
Liêu Thị Tươi

1. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đưa ra thực trạng hành vi, vấn đề
bạo lực học đường bắt nạt trực tuyến, bạo lực truyền thống và bạo lực
khác ở học sinh Việt Nam, từ đó nghiên cứu thực tiễn và xây dựng chương
trình phòng ngừa và can thiệp hiệu quả.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+Xây dựng hệ thống hoá lí luận và khái quát các nghiên cứu , báo cáo
liên quan đến tình trạng học sinh tham gia vào bắt nạt truyền thống,bắt
nạt trực tuyến đối với học sinh Việt Nam.
+ Khảo sát thực tế phân tích và đánh giá hành vi, hình thức bạo lực học
đường của học sinh để từ đó đưa ra giải pháp.
+ Đề xuất và xây dựng kế hoạch kết hợp giữa nhà trường và phụ huynh
nhằm quản lí học sinh đề ra những giải pháp hỗ trợ đảm bảo tâm lí cho
học sinh.
3. Đối tượng nghiên cứu: tìm hiểu thực trạng vấn đề bắt nạt ở học sinh trong
thời đại số.
4. Khách thể nghiên cứu: tổng số tham gia nghiên cứu gồm 1040 học sinh 4
trường THCS và THPT tại Hà Nội và TPHCM (trong đó có 496 nam và
541 nữ; độ tuổi trung bình từ 15-độ lệch chuẩn 2,15)
5. Các phương pháp nghiên cứu (mô tả tóm tắt từng phương pháp)
- Phương pháp được sử dụng là: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
+ Bảng hỏi gồm có các câu hỏi về thông tin nhân khẩu (tuổi,lớp,…),
thông tin về việc sử dụng internet (tần xuất, thời lượng, các hoạt động
khi trực tuyến) và bảng hỏi Thủ phạm và nạn nhân của bắt nạt trực
tuyến (CBVQ).
- Tên bảng hỏi: Thủ phạm và nạn nhân của bắt nạt trực tuyến.
+ Xuất xứ: Cyber Bullying and Victimization Questionnaire - CBVQ
(Campfield, 2008). Bảng hỏi CVBQ được dịch xuôi từ Tiếng Anh sang
tiếng Việt, sau đó được dịch ngược và được kiểm tra bởi tiến sĩ tâm lý
thành thạo tiếng Việt và tiếng Anh. Bản dịch cuối cùng được gửi cho 4
chuyên gia trong lĩnh vực, gồm có nhà tâm lý, nhà giáo dục để xin ý
kiến. Bảng hỏi sau khi được điều chỉnh đã được gửi cho 3 học sinh
THCS và THPT để khảo sát thử. Dữ liệu chính thức được thu thập ở 4
trường THCS và THPT (từ lớp 6 đến lớp 12), nằm khu vực nội và
ngoại thành của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
+ Gồm: Có 54 câu hỏi (item) với 3 câu hỏi lần lượt là: (1) Có hay
không? ; (2) Bao nhiêu lần? Với các mức độ lựa chọn: 1-2 lần/năm, 1
lần/tuần, vài 3 lần/tuần, gần như hàng ngày và hàng ngày; (3) Nó làm
phiền em như thế nào?
+ Có 2 thang đo: Thang do Thủ phạm bắt nạt gồm 20 câu với 2 nhân tố
và thang đo Nạn nhân với 23 câu gồm 2 nhân tố được hình thành. Hệ
số tín cậy bên trong Alpha của Cronbach của từng nhân tố trong thang
đo Thủ phạm bắt nạt lần lượt là: Đi bắt nạt truyền thống (α = 0.85), đi
bắt nạt trực tuyến (α= 0.82); trong đó thanh đo Nạn nhân bắt nạt lần
lượt là: Bị bắt nạt trược tuyến (α = 0.82), Bị bắt nạt truyền thống (α =
0.89) cho thấy thang đo có độ tin cậy cao, hoàn toàn có thể sử dụng để
đo đạc bắt nạt truyền thống và trực tuyến.
6. Các kết quả nghiên cứu chính.
6.1. Thực trạng sử dụng internet ở học sinh:
+ Đa số học sinh truy cập internet hàng ngày ( chiếm 70,2%), học sinh
truy cập với thời lượng trung bình 4,7 giờ
+ Điện thoại di động là phương tiện được truy cập internet nhiều nhất
(chiếm73,4%)
+ Học sinh sử dụng internet với nhiều hoạt động khác nhau, xem phim
82,5%, chat 73,6%, nghe nhạc 79,9%, học tập 72,5%.
6.2. Thực trạng học sinh tham gia vào bắt nạt trực tuyến và bắt nạt truyền
thông
- Bắt nạt trực tuyến hay bắt nạt truyền thông là vấn đề phổ biến ở học
sinh
- Bắt nạt truyền thông có 75,7%, số học sinh( 790 em)
- Học sinh không chỉ bắt nạt đơn thuần mà có học sinh vừa là thụ phạm
vừa là nạn nhân của bắt nạt, trong đó 236 em (22,6%) là thủ phạm, 81 em
(7,8%) là nạn nhân, có 473 em (45,3%) vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân
- Thủ phạm(14,1%), nạn nhân (7,6%), vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm
(10,8%).
6.3 . Mối quan hệ giữa bắt nạt truyền thông và bắt nạt trực tuyến
- Chiếm 23,6% tổng số khách thể là thủ phạm của 2 hình thức bắt nạt
- Chiếm 16,0% là nạn nhân của 2 hình thức bắt nạt
- Một số học sinh càng đi hoặc bắt nạt trực tuyến nhiều thì cũng có xu
hướng đi hoặc bắt nạt truyền thông càng nhiều và ngược lại.
6.4. Bắt nạt một số yếu tố liên quan.
- Giới tính: học sinh nữa bắt nạt truyền thông nhiều hơn nam
- Cấp học: học sinhTHPT bắt nạt trực tuyến nhiều hơn học sinh THCS
- Khu vực: học sinh sống ở nội thành là thụ phạm và nạt nhân của bắt nạt
trực tuyến nhiều hơn học sinh sống ở ngoại thành.
7. Bàn luận.
- Thời lượng học sinh sử dụng internet ở mức độ cao (4.7 giời/ ngày,32,9
giời/ tuần)
- Học sinh tham gia bắt nạt truyền thông hay bắt nạt trực tuyến ở mức độ
khác nhau đều khá cao.
- Học sinh không chỉ đơn thuần bắt nạt lần nhau 1 cách trực tiếp ở trong
phạm vi trường học mà còn có trường hợp kết hợp vói nhau 1 cách gián
tiếp trong không gian ảo, một môi trường rất khó kiểm soát làm tăng
mắc độ khó khăn khi giải quyết xử lý vấn đề
- Các khuyến nghị dựa trên kết quả
- Học sinh cần xác định mục tiêu rõ ràng khi sử dụng internet.
- Học sinh cần học cách quản lý tốt thời gian và sử dụng những thông tin
ở internet một cách thông minh.
- Học sinh cần hạn chế tiếp xúc với thiết bị điện thoại, lapto.. khi không
cần thiết

You might also like