You are on page 1of 16

BÁO CÁO NCKH

ĐỀ TÀI
CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC
MẠNG CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Thuyết trình bởi


Nhóm 9
THÀNH VIÊN NHÓM 9

Tên: Đinh Thị Bích Châu Tên: Đoàn Thị Kim Uyên Tên: Nguyễn Trương An Bình
Mssv: 2323403010147 Mssv: 2325106050238 Mssv: 2323403020022
011 01 Lý do chọn đề tài
• Mạng xã hội là nơi mọi người có thể kết nối với nhau bằng cách trò chuyện,
bình luận,...và hiện nay đó cũng là nơi gây ra bắt nạt mạng.
• Hình thức này đang là một hiện tượng mới, gây nhiều tác động tiêu cực lên
người có liên quan đặc biệt là sinh viên.
• Những sinh viên bị bắt nạt qua mạng sẽ bị thiệt hại về vật chất, tinh thần dễ
mắc các chứng bệnh trầm cảm, rối loạn cảm xúc
• Bắt nạt qua mạng ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân, tổ chức vì vậy vấn đề này vô
cùng quan trọng và cần được quan tâm.
=> Do đó, cần tìm ra các nguyên nhân gây ra bắt nạt mạng của sinh viên trên địa
bàn tỉnh Bình Dương
02 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát: Phân tích hành vi bắt nạt trên mạng ở sinh viên
- Mục tiêu cụ thể:
+ Để khám phá nguồn gốc bắt nguồn của bạo lực mạng
+ Để phân tích các yếu tố gây ra hành vi bạo lực mạng
+ Để xác định rõ tác hại mà hành vi bạo lực mạng gây ra cho sinh viên
+ Để tìm ra các biện pháp chống lại hành vi bạo lực mạng
03 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

chnc gtnc
Sự tiếp xúc liên tục với nội dung
Trong cộng đồng sinh viên, liệu
bạo lực trên mạng có thể gây ra
mức độ tiếp xúc với nội dung
tác động tiêu cực đến tâm lý và
bạo lực trên mạng có ảnh hưởng
hành vi của sinh viên, ảnh hưởng
đến sự phát triển tâm lý và hành
đến sự phát triển xã hội và tâm
vi của sinh viên như thế nào? sinh lý của họ
0304 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

chnc gtnc
Sự tiếp xúc và tương tác với nội
Những yếu tố xã hội, văn hóa và dung bạo lực trên mạng có thể
cá nhân nào góp phần vào việc tăng nguy cơ sinh viên tham gia
hình thành và duy trì hành vi bạo vào hành vi bạo lực cũng như trở
lực mạng ở sinh viên? thành nạn nhân của bạo lực
mạng
04 Đối tượng nghiên cứu

CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC


MẠNG CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
05 Phạm vi nghiên cứu

• Phạm vi về không gian: Sinh viên tại các trường Đại


học trên tỉnh Bình Dương
• Phạm vi về thời gian: Năm học 2023-2024
• Chủ thể: Sinh viên
06 Phương pháp nghiên cứu
Nhóm tác giả lựa chọn phương pháp: Đề xuất phương pháp khảo sát
bằng cách đưa ra bảng câu hỏi dưới dạng hình thức trực tuyến
( Google Forms ) kết hợp với việc phát phiếu khảo sát trực tiếp về
vấn đề bạo lực mạng đối với 100 sinh viên của trường Đại học Thủ
Dầu Một để thống kê mức độ nhận biết về bạo lực mạng, hành vi bạo
lực mạng phổ biến và hậu quả mà nạn nhân phải gánh chịu.
07 Tổng quan về 5 tài liệu nghiên cứu
Li, X. (2023).
• Mục tiêu nghiên cứu của đoạn văn này là tập trung nghiên cứu nguyên nhân gây bắt nạt trên mạng
• Lựa chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu là khảo sát bằng bảng câu hỏi và phân tích văn bản để điều
tra nguyên nhân hình thành bạo lực mạng
• Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân bạo lực mạng là do tính ẩn danh của Internet, tính nhạy
cảm và bốc đồng cao của người dùng cũng như sự bất cập của luật pháp. Tính ẩn danh của Internet
làm giảm cảm giác xấu hổ của mọi người và khiến thủ phạm cảm thấy được bảo vệ trong khi tính nhạy
cảm cao của người dùng khiến họ dễ bị kích thích bằng lời nói hơn, có thể kích động một cuộc phản
công bạo lực. Bài nghiên cứu được thực hiện tại Trung Quốc , do đó kết quả nghiên cứu có thể thay
đổi , nếu thực hiện tại một địa điểm khác hoặc tại một bộ mẫu khác

Link: [1] Li, X. (2023). The Causes of the Cyber Violence Problem Taking Qzone as an Example.
Journal of Education, Humanities and Social Sciences, 11, 22-27.
07 Tổng quan về 5 tài liệu nghiên cứu
Andriani, W., & Zikra, Z. (2019)
• Mục tiêu nghiên cứu của đoạn văn này là các nguyên nhân dẫn đến bạo lực mạng
• Lựa chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích tổng hợp từ tạp chí.
• Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của việc bắt nạt trên mạng bao gồm các yếu tố
bên trong như đề cao cái tôi để làm tổn thương người khác vì họ có động cơ nhất định và
các yếu tố bên ngoài như mối quan hệ giao tiếp trong gia đình.Bài nghiên cứu được thực
hiện tại Ấn độ, do đó kết quả nghiên cứu có thể thay đổi , nếu thực hiện tại một địa điểm
khác hoặc tại một bộ mẫu khác

Link:[2]. Andriani, W., & Zikra, Z. (2019, December). Analysis of the Causes of Cyberbullying:
Preliminary Studies on Guidance and Counseling Media. In International Conference on
Education Technology (ICoET 2019) (pp. 300-306). Atlantis Press.
07 Tổng quan về 5 tài liệu nghiên cứu
Hoff, D. L., & Mitchell, S. N. (2009).
• Mục đích nghiên cứu của đoạn văn này là phân tích các nguyên nhân thường gặp dẫn dến
bạo lực qua Internet
• Lựa chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu là làm cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi đã
được thực hiện với 476 sinh viên đại học để điều tra mối quan hệ giữa
• Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên hân bạo lực mạng là từ ​các vấn đề trong mối quan
hệ như: Chia tay, đố kỵ, không khoan dung và băng đảng. Nạn nhân phải chịu những tác
động tiêu cực mạnh mẽ.Bài nghiên cứu được thực hiện tại nước khác, do đó kết quả
nghiên cứu có thể thay đổi , nếu thực hiện tại một địa điểm khác hoặc tại một bộ mẫu
khác

Link: [3] Hoff, D. L., & Mitchell, S. N. (2009). Cyberbullying: Causes, effects, and remedies.
Journal of Educational Administration, 47(5), 652-665.
07 Tổng quan về 5 tài liệu nghiên cứu
Mishna, F., Regehr, C., Lacombe-Duncan, A, Dacink_I, Fearing G, &Van Went M (2018).
• Mục đích nghiên cứu của đoạn văn này là phân tích về các tác nhân gây ra bạo lực mạng.
• Lựa chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu là tổng hợp, phân tích và đánh giá các yếu tố rủi ro
đến bạo lực trên mạng ở cá nhân hoặc nhóm.
• Kết quả nghiên cứu cho thấy các tác nhân dẫn đến bạo lực mạng là những người đã chia sẻ video
hoặc ảnh riêng tư mà không có sự cho phép của chủ sở hữu và đã gửi những tin nhắn tức giận, thô
tục, đe dọa hoặc thân mật. Thủ phạm có nhiều khả năng là bạn bè, một sinh viên khác hoặc bạn
tình.

Link: [4] Mishna, F., Regehr, C., Lacombe-Duncan, A, Dacink_I, Fearing G, &Van Went M
(2018). Social media, cyber-aggression and student mental health on a university campus. Journal
of mental health, 27(3), 222-229.
07 Tổng quan về 5 tài liệu nghiên cứu
Watts, L. K., Wagner, J., Velasquez, B., & Behrens, P. I. (2017).
• Mục đích nghiên cứu của đoạn văn này là phân tích về các nguyên nhân gây ra bạo lực mạng.
• Lựa chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu là tổng hợp, phân tích bạo lực trên mạng ở sách.
• Kết quả nghiên cứu cho thấy với sự gia tăng sử dụng công nghệ, một xu hướng đáng lo ngại trên
toàn thế giới , nơi mà các cá nhân có thể quấy rối người khác trực tuyến thông qua email, tin nhắn
văn bản và các trang web truyền thông xã hội .Việc bắt nạt trực tuyến mà không ai biết mang lại
cho những kẻ bắt nạt cảm giác về quyền lực và cảm giác không thể có khi đối mặt trực tiếp với
nạn nhân của mình.Bài nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Khoa học X quang, Đại học Bang
Trung Tây, 3410 Taft Blvd., Văn phòng Bridwell Hall 201E, Wichita Falls, TX 76308, Hoa Kỳ , do
đó kết quả nghiên cứu có thể thay đổi , nếu thực hiện tại một địa điểm khác hoặc tại một bộ mẫu
khác

Link: [5] Watts, L. K., Wagner, J., Velasquez, B., & Behrens, P. I. (2017). Cyberbullying in
higher education: A literature review. Computers in Human Behavior, 69, 268-274
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Andriani, W., & Zikra, Z. (2019, December). Analysis of the Causes of Cyberbullying: Preliminary
Studies on Guidance and Counseling Media. In International Conference on Education Technology
(ICoET 2019) (pp. 300-306). Atlantis Press.

[2] Hoff, D. L., & Mitchell, S. N. (2009). Cyberbullying: Causes, effects, and remedies. Journal of
Educational Administration, 47(5), 652-665.

[3] Li, X. (2023). The Causes of the Cyber Violence Problem Taking Qzone as an Example. Journal of
Education, Humanities and Social Sciences, 11, 22-27.

[4] Mishna, F., Regehr, C., Lacombe-Duncan, A, Dacink_I, Fearing G, &Van Went M (2018). Social
media, cyber-aggression and student mental health on a university campus. Journal of mental health,
27(3), 222-229.

[5] Watts, L. K., Wagner, J., Velasquez, B., & Behrens, P. I. (2017). Cyberbullying in higher education:
A literature review. Computers in Human Behavior, 69, 268-274

You might also like