You are on page 1of 44

ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC

ĐƯỜNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TÂM LÝ


CỦA NẠN NHÂN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Nhóm F8
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM F8
1. Lê Thái Kiều Nga- 23030187.
2. Phan Thanh Minh Trang 23030212.
3. Hoàng Thị Cẩm Hà- 23030164.
4. Nguyễn Hoàng An- 23030147.
5. Đoàn Việt Hà- 23030163.
6. Ngô Thị Ngọc- 2303
7. Đinh Thị Thao- 2303
8. Nguyễn Thu Hương-
TÊN ĐỀ TÀI
ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC
ĐƯỜNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TÂM LÝ
CỦA NẠN NHÂN TẠI CÁC TRƯỜNG
THPT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
SỰ KIỆN
SỰ KIỆN XÃ HỘI SỰ KIỆN KHOA HỌC

Các nạn nhân của vấn nạn BLHĐ Các nạn nhân là học sinh tại các
ngày càng nhiều, gây ra những trường THPT trên địa Hà Nội bị
chuyển biến xấu trong tâm lý của BLHĐ đã có những chuyển biến xấu
những nạn nhân là học sinh THPT về mặt tâm lý, cũng như bị tác động,
trên địa bàn Hà Nội phải hứng chịu đả kích lớn về đời sống tinh thần.
nó.
Sự kiện Vấn nạn bạo lực học đường hiện nay tại các trường THPT trên
địa bàn Hà Nội
Sự kiện khoa học Ảnh hưởng của bạo lực học đường đối với đời sống và tâm lý
của nạn nhân tại các trường THPT trên địa bàn Hà Nội.

Lý thuyết - Là sự ám ảnh về mặt tinh thần, tâm lý khi những nạn nhân là
học sinh THPT tại các trường trên địa bàn Hà Nội bị BLHĐ.
- Những nạn nhân là học sinh THPT tại các trường trên địa bàn
Hà Nội bị BLHĐ đã phải hứng chịu nỗi đau không chỉ về mặt
thể xác mà còn cả về mặt tinh thần.

Thực tế - Vấn nạn BLHĐ đã và đang ngày càng tiếp tục phát triển, gây
ảnh hưởng xấu đến dư luận và các vấn đề của các nạn nhân
đã từng và đang bị BLHĐ.
- Những bệnh về tâm lý như trầm cảm, tự ti,... đã và đang dần
xuất hiện ở những nạn nhân bị BLHĐ.
Mâu thuẫn - Nạn nhân phải đối mặt, hứng chịu bạo lực học đường mà không có cách
chống trả.
- Nạn nhân bị ám ảnh tâm lý vì bị BLHĐ mà không có cách thoát ra khỏi nỗi
ám ảnh đó.

Tác động bất lợi - Bạo lực học đường gây nhiều bất cập đến xã hội như làm mất trật tự an
tới xã hội toàn xã hội, gây xói mòn giá trị đạo đức văn hoá,…
- Hiện tượng BLHĐ lan truyền ở khắp các trang MXH, chúng thường xảy
ra ở 1 số các trường THPT và đã gây nên hiệu ứng DOMINO, khiến cho
BLHĐ ngày càng gia tăng và chuyển biến xấu.

Câu hỏi Nạn nhân của BLHĐ là những học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội đã và
đang phải hứng chịu những áp lực gì về tâm lý và đời sống?

Tên đề tài Ảnh hưởng của bạo lực học đường đối với đời sống và tâm lý của nạn
nhân tại các trường THPT trên địa bàn Hà Nội.
TÊN ĐỀ TÀI

• Ảnh hưởng của bạo lực học đường đối với đời sống và tâm lý của
nạn nhân tại các trường THPT trên địa bàn Hà Nội.

SỰ KIỆN XÃ HỘI

• Các nạn nhân của vấn nạn BLHĐ ngày càng nhiều, gây ra những
chuyển biến xấu trong tâm lý của những nạn nhân là học sinh
THPT trên địa bàn Hà Nội phải hứng chịu nó.

SỰ KIỆN KHOA HỌC

• Các nạn nhân là học sinh tại các trường THPT trên địa Hà Nội bị
BLHĐ đã có những chuyển biến xấu về mặt tâm lý, cũng như bị
tác động, đả kích lớn về đời sống tinh thần.
Tổng quan tình hình nghiên cứu

● Từ khoá :
-Bạo lực học đường
-Tâm lý của nạn nhân bị bạo lực học đường
-Giảm thiểu bạo lực học đường
● Tiêu chí thu thập tài liệu:
1. Mức độ liên quan: Các tài liệu cần đề cập trực tiếp đến tác động của bạo lực học
đường đến đời sống và tâm lý của nạn nhân tại các trường THPT trên địa bàn Hà Nội.
2. Nghiên cứu chất lượng: Ưu tiên các bài báo được bình duyệt, nghiên cứu học thuật
và các ấn phẩm uy tín để có thông tin đáng tin cậy.
3. Tính kịp thời: Tập trung vào những nghiên cứu gần đây để nắm bắt cách hiểu đương
thời về chủ đề này.
4. Đa dạng: Bao gồm các tài liệu có quan điểm đa dạng, xem xét các loại bạo lực và bối
cảnh, hoàn cảnh khác nhau.
5. Bằng chứng thực nghiệm:Ưu tiên các tài liệu được hỗ trợ bởi bằng chứng thực
nghiệm, bao gồm nghiên cứu trường hợp, khảo sát và đánh giá tâm lý.
Tổng quan tình hình nghiên cứu

● Kết quả thu thập tài liệu:

1. Tổng quan về tác động tâm lý: Tổng hợp các tài liệu cung cấp cái nhìn tổng quan toàn
diện về hậu quả tâm lý của bạo lực học đường đối với nạn nhân.

2. Tác động được phân loại: Xác định và phân loại các tác động tâm lý khác nhau như lo
lắng, trầm cảm, PTSD và thay đổi hành vi.

3. Các yếu tố rủi ro: Hiểu biết sâu sắc về các yếu tố có thể làm trầm trọng thêm hoặc
giảm thiểu tác động tâm lý, bao gồm bản chất của bạo lực và các hệ thống hỗ trợ.

4. Chiến lược can thiệp: Thông tin trên các tài liệu thảo luận về chiến lược can thiệp hiệu
quả, phương pháp tư vấn và hệ thống hỗ trợ cho nạn nhân.

5. Lỗ hổng kiến thức: Xác định những lỗ hổng trong nghiên cứu và các lĩnh vực cần
khám phá thêm để hiểu rõ tác động của bạo lực học đường đối với cuộc sống và tâm lý
của nạn nhân.
Tổng quan tình hình nghiên cứu

● Nguồn tài liệu được sử dụng:

1. Tạp chí học thuật: Các bài viết từ tạp chí tâm lý học, giáo dục và khoa học xã hội cung cấp
những hiểu biết sâu sắc về mặt học thuật.

2. Sách: Tác phẩm có thẩm quyền thảo luận về tác động tâm lý của bạo lực học đường.

3. Báo cáo: Báo cáo chính thức từ các cơ sở giáo dục, cơ quan chính phủ hoặc tổ chức phi
chính phủ về vấn đề bạo lực học đường.

4. Khảo sát và nghiên cứu: Nghiên cứu và khảo sát được thực hiện cụ thể để hiểu tác động của
bạo lực học đường đối với nạn nhân.

5. Phỏng vấn và tài khoản cá nhân: Lời kể trực tiếp từ các nạn nhân, nhà tâm lý học, nhà giáo
dục và chuyên gia đưa ra quan điểm thực tế.
Tổng quan tình hình nghiên cứu

Kết quả thu thập tài liệu:

1. Sách “Nước mắt tuổi 14”- năm 2018.


2. Sách “Marion, mãi mãi tuổi 13”- năm 2015.
3. Những vụ bạo lực học đường gây "rúng động" năm 2021 (Báo Dân Trí).
4. Tài liệu tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường (Hội liên hiệp phụ nữ
tỉnh Khánh Hòa)- năm 2023.
5. Bắt nạt học đường khiến nhiều học sinh chịu tổn thương, thậm chí là trầm
cảm, tự tử (Báo công dân và khuyến học).
6. Bắt nạt học đường: Hệ lụy khôn lường ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe của trẻ
(VTV.VN)
Tổng quan tình hình nghiên cứu

● Phân tích và tổng hợp :


1. Nhận thức vấn đề: Nghiên cứu về ảnh hưởng của bạo lực học đường đã giúp nâng cao nhận
thức và nhận dạng được tình trạng này trong xã hội. Điều này làm cho công chúng, các cơ quan
chính phủ, và các tổ chức xã hội quan tâm và có ý thức để giải quyết vấn đề này.
2. Tăng cường pháp luật: Nghiên cứu đã góp phần vào việc thiết lập hoặc củng cố các quyền
bảo vệ cho nạn nhân bạo lực học đường thông qua việc áp dụng hoặc sửa đổi các luật liên quan.
Điều này có thể bao gồm việc thành lập các chính sách trường hợp, mở rộng khung pháp luật
hiện có để áp dụng cho trường hợp bạo lực trong môi trường giáo dục.
3. Hỗ trợ tâm lí: Các nghiên cứu đã làm rõ ảnh hưởng tiêu cực của bạo lực học đường đối với
tâm lý của nạn nhân. Điều này đã giúp xây dựng các chương trình hỗ trợ tâm lý và tư vấn cho
nạn nhân, giúp họ khám phá và xử lý các cảm xúc tiêu cực, loại bỏ căng thẳng và phục hồi sức
khỏe tinh thần.
4. Tăng cường giáo dục: Nghiên cứu đã đóng góp vào việc nâng cao ý thức của công chúng về
bạo lực học đường thông qua các hoạt động giáo dục. Các chương trình giáo dục có thể được
triển khai trong các trường học để giảm thiểu bạo lực, tăng cường kỹ năng giao tiếp và rèn kỹ
năng sống cho học sinh.
Tổng quan tình hình nghiên cứu
● Hạn chế của đề tài ảnh hưởng của bạo lực học đường đối với đời sống và tâm lý của nạn
nhân

1. Khó khăn trong thu thập dữ liệu: Một trong những rào cản quan trọng là việc thu thập thông tin từ
các nạn nhân bạo lực học đường. Nhiều người có xuất phát điểm từ sự e ngại hoặc sợ rằng việc tiết lộ
thông tin cá nhân có thể gây ra hậu quả tiêu cực.

2. Độ phức tạp của vấn đề: Bạo lực học đường là một vấn đề phức tạp và có nhiều yếu tố liên quan,
bao gồm các yếu tố gia đình, xã hội và cá nhân. Việc nghiên cứu chỉ xoay quanh một khía cạnh nhất
định có thể không thể hiện được toàn diện ảnh hưởng của bạo lực học đường.

3. Khó khăn trong việc xác định nguyên nhân: Xác định nguyên nhân chính xác của bạo lực học
đường là một thách thức. Có nhiều yếu tố có thể góp phần vào sự xuất hiện của bạo lực này, từ các vấn
đề gia đình cho tới áp lực từ bạn bè hoặc trường học.

4. Hiệu quả của biện pháp giải quyết: Mặc dù đã có sự chú trọng vào việc giải quyết vấn đề này, hiệu
quả của các biện pháp chống lại bạo lực học đường vẫn còn là một câu hỏi chưa được giải quyết
hoàn toàn. Cần tiếp tục nghiên cứu để xác minh tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp này.
Cây mục tiêu hoạt động
Làm rõ/chứng minh ảnh hưởng của A đến B =>
CHCĐ

NV lý luận NVTT

Nhận diện ảnh Xây dựng tiêu chí Đánh giá mức độ
hưởng của A đến đánh giá ảnh ảnh hưởng=>
B => CHBT 1 hưởng => CHBT 2 CHBT 3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Mục tiêu chung: Phân tích rõ- bỏ Làm rõ những ảnh hưởng của BLHĐ đến
đời sống sinh hoạt và tâm lý của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn Hà
Nội khi bị BLHĐ – bỏ.
• Nhiệm vụ nghiên cứu:
• Xây dựng cơ sở lý luận về những ảnh hưởng tiêu cực trong đời sống tinh
thần, cũng như tâm lý của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội
khi bị BLHĐ- bỏ.
- Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần của các nạn nhân
phải hứng chịu BLHĐ khi còn ở lứa tuổi học sinh THPT tại khu vực địa
bàn Hà Nội.- Bỏ
- Sửa
- Thiết lập những giải pháp ??? giảm thiểu cho vấn nạn BLHĐ tại các trường
THPT trên địa bàn Hà Nội hiện nay- bỏ lỗi logic vì đây là đề tài mô tả
Sửa nhiệm vụ NC
- XD CSLL về ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt và tâm
lý của nạn nhân
- Nhận diện ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt và tâm lý
của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn HN
- Thiết lập các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống
sinh hoạt và tâm lý của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn HN
- Đánh giá ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt và tâm lý
của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn HN
Cây mục tiêu
A ảnh hưởng đến B
Ảnh hưởng 1 Ảnh hưởng 2

Biểu hiện 1 Biểu hiện 2


Phải có cây mục tiêu mới viết được những phần còn
Ảnh hưởng của lại BLHĐ đến đời
sống sinh hoạt và tâm lý nạn nhân

Ảnh hưởng AH của BLHĐ


BLHĐ đến ĐSSH đến tâm lý

Ảnh AH đến
Ảnh AH đến
hưởng AH đến suy nghĩ
hưởng sang
đến giao ... sự căng tiêu cực
đến học chán
tiếp xã thẳng
tập tâm lý ….
hội
PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Phạm vi khách thể: Học sinh các trường THPT trên địa bàn Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: 2019-2023.
- Phạm vi nội dung: Nạn nhân bị bạo lực học đường.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

• Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo:


Nạn nhân của BLHĐ là những học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội đã và đang phải
hứng chịu những áp lực gì về tâm lý và đời sống? Sai vì đề tài đang đi nghiên cứu về ảnh
hưởng
• Câu hỏi bổ sung:
1. Thực trạng nạn bạo hành giữa học sinh với học sinh ở các trường THPT tại địa bàn
Hà Nội hiện nay như thế nào? Ko chính xác vì đề tài ko nghiên cứu về hiện trạng
BLHĐ
2. Các nguyên nhân nào dẫn đến nạn bạo hành giữa học sinh với học sinh ở các trường
THPT tại địa bàn Hà Nội hiện nay như thế nào? Sai vì đây ko phải là đề tài giải
thích
Phạm vi NC
Phạm vi khách thể: Học sinh trường THPT tại
huyện Ứng Hoà, Thạch Thất, Thường Tín vì đó là
các địa phận dấy lên các vụ việc nghiêm trọng về
BLHĐ.
Phạm vi NC
Phạm vi nội dung cần căn cứ vào MT cấp 2 hoặc cấp 3 để viết: Nghiên cứu
về Ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống SH và tâm lấy được xem xét trên
các khía cạnh sau:
1. Ảnh hưởng của BLHĐ đến giao tiếp xh
2. Ảnh hưởng của BLHĐ đến học tập,
3. Ảnh hưởng của BLHĐ đến sự căng thẳng
4. Ảnh hưởng của BLHĐ đến sang chấn tâm lý
5. Ảnh hưởng của BLHĐ đến suy nghĩ tiêu cực
Câu hỏi nghiên cứu đúng cần xác định dựa vào các MTC và
các nhiệm vụ nghiên cứu

A có ảnh hưởng ntn đến B?


ảnh hưởng của A
ảnh hưởng của A
đến B được đánh
ảnh hưởng của A đến B biểu hiện ntn? đến B được đánh
giá theo tiêu chí
giá ntn?
nào?
Gợi ý câu hỏi
CHCĐ: BLHĐ có ảnh hưởng ntn đến ĐSSH và tâm lý nạn nhân là học sinh
THPT tại Hà Nội?
CHBT:
1. Ảnh hưởng của BLHĐ đến ĐSSH và tâm lý nạn nhân là học sinh
THPT tại Hà Nội biểu hiện như thế nào?
2. Đánh giá ảnh hưởng của BLHĐ đến ĐSSH và tâm lý nạn nhân là học
sinh THPT tại Hà Nội theo các tiêu chí nào?
3. Ảnh hưởng của BLHĐ đến ĐSSH và tâm lý nạn nhân là học sinh
THPT tại Hà Nội được đánh giá ntn?
comment
Sai câu hỏi nên giả thuyết cũng sai theo
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

• Giả thuyết 1: Bạo lực học đường có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất và sức
khỏe tinh thần của nạn nhân.
• Giả thuyết 2: Bạo lực học đường có ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ của nạn
nhân.
=> BLHĐ có ảnh hưởng nghiêm trọng và gây ra nhiều hậu quả xấu tới tinh thần, tâm lý,
sức khoẻ của nạn nhân. Bên cạnh đó, cũng làm nạn nhân bị cô lập với xã hội, với bạn bè
và mọi người xung quanh.

GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU

- Các nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội đã và đang gặp phải
vấn nạn BLHĐ trong môi trường học tập.
- Bạo lực học đường gây ra những tổn thương về thể chất, tâm lý lo lắng,
bất an, sợ hãi, nạn nhân rất dễ bị lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu về bạo lực học đường và
ảnh hưởng của nó đối với tâm lý, hành vi của nạn nhân thông qua sách,
bài báo, báo cáo, tư liệu truyền thông và các tài liệu từ thư viện.
2. Phương pháp quan sát: Theo dõi và ghi chép các tình huống, hành vi
liên quan đến bạo lực học đường tại các trường THPT để hiểu rõ hơn về
cách nó xảy ra và ảnh hưởng của nó đối với nạn nhân.
3. Phương pháp phỏng vấn: Nói chuyện với nạn nhân của bạo lực học
đường, cũng như với giáo viên và người quản lý tại các trường THPT
để hiểu rõ hơn về những ám ảnh của các nạn nhân.
4. Phương pháp khảo sát trực tiếp: Dùng các bảng khảo sát để thu thập
thông tin từ một mẫu ngẫu nhiên của học sinh và người tham gia trong
cộng đồng trường.
Cần mô tả được phương pháp
nghiên cứu cụ thể hơn
Trình bày Phương nghiên cứu tài
liệu1. Mục đích sử dụng PPNCTL
2. Nguồn, Dạng tài liệu, các tiêu chí được sử dụng thu thập tài lệu
3. Mô tả tài liệu theo từng chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về ….
Tài liệu lý thuyết
Chương 2: Thực trạng
Tài liệu Thực trạng
Chương 3: Giải pháp
Tài liệu giải pháp
4. ĐÁNH GIÁ Khó khăn, thuận lợi tiến hành ppNCTL
Phương pháp quan sát
1. Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ quan sát
2. Xác định rõ đối tượng quan sát (đảm bảo tiến trình
tự nhiên của SV, HT)
3. Kỹ thuật quan sát
4. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện phương pháp
Phương pháp Điều tra chọn
1.
2.
mẫu
Mục đích của Phương pháp
Đối tượng: Mẫu khảo sát cho điều tra bảng hỏi
3. Kỹ thuật điều tra
4. Bảng hỏi điều tra (các câu hỏi)
5. Đánh giá: ưu nhược, thuận lợi và khó khăn
Phương pháp phỏng vấn
1. Mục đích của phỏng vấn
2. Đối tượng phỏng vấn
3. Kỹ thuật phỏng vấn
4. Câu hỏi phỏng vấn
5. Đánh giá phỏng vấn (ƯU điểm, hạn chế, thuận
lợi và khó khăn của tiến trình phỏng vấn)
Phương pháp thực nghiệm
1. Mục đích của phương pháp thực nghiệm
2. Giả thuyết thực nghiệm
3. Đối tượng của phương pháp thực nghiệm
4. Mô hình cụ thể của phương pháp thực nghiệm
5. Đánh giá về phương pháp thực nghiệm
LUẬN CỨ KHOA HỌC

1. Luận cứ lý thuyết:
- Bạo lực học đường là hành động đáng lên án, là thực trạng đáng lo
ngại.
- BLHĐ gây ảnh hưởng tới tâm sinh lí, tinh thần, sức khỏe của nạn
nhân.
- Bạo lực học đường không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe
tinh thần của học sinh mà còn ảnh hưởng đến học tập, sự tương tác xã
hội và phát triển cá nhân của họ.
- Việc nghiên cứu sâu hơn về tác động này có thể giúp xác định nguyên
nhân, đưa ra các giải pháp hiệu quả để ngăn chặn và giảm thiểu bạo
lực học đường, đồng thời tạo ra môi trường học tập an toàn, lành
mạnh hơn cho học sinh.
Luân cứ khoa học nên hệ thống
- Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống
- Khái niệm bạo lực học đường
+ Định nghĩa hơnsinh hoạt của HSPT
+ Phân loại - Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý
+ Vai trò của khái niệm HSPT
- Khái niệm đời sống sinh hoạt của - Ảnh hưởng của bạo lưc đến tâm lý
HSPT nạn nhân
+ Định nghĩa - Lý thuyết khoa học phù hợp với đề tài
+ Phân loại này
+ Vai trò của khái niệm
- Khái niệm tâm lý của HSPT
+ Định nghĩa
+ Phân loại
LUẬN CỨ KHOA HỌC

2. Luận cứ thực tế:


- Bạo lực học đường tại các trường THPT không chỉ gây tổn thương
thân thể nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của nạn
nhân một cách đáng kể.
- Hậu quả nguy hiểm không chỉ là sự đau đớn về mặt thể xác, mà còn
là nỗi đau về mặt tâm lý, tinh thần nạn nhân sẽ càng trở nên sợ hãi,
căng thẳng và ám ảnh liên tục trong tâm trí của mỗi học sinh khi bị
BLHĐ.
- Điều này đòi hỏi sự can thiệp kịp thời, cùng với việc tạo ra các
chương trình giáo dục giảm thiểu, ngăn chặn bạo lực và tạo môi
trường học tập tích cực hơn.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

- Bao gồm việc lựa chọn trường học đại diện, đa dạng và đặc điểm dân
số.
- Các bước có thể bao gồm xác định tiêu chí chọn mẫu, ngẫu nhiên
hoặc phương pháp lựa chọn chủ định, và đảm bảo sự đại diện đúng
đắn của mẫu để phản ánh đa chiều của vấn đề trong cộng đồng học
sinh ở Hà Nội.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU- sai, Sửa: Phương pháp thu thập thông
tin
1. Khảo sát.
2. Phỏng vấn.
3. Quan sát.
4. Phân tích tài liệu.
Gợi ý mẫu khảo sát
Đối tượng khảo sát: học sinh của 3 trường THPT tại huyện
Ứng Hoà, huyện Thạch Thất và huyện Thường Tín
Mẫu khảo sát: 200 học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 của 3 trường
được chọn.
Chọn 50 học sinh ở mỗi bậc đào tạo từ 6 đến 9, tr ong đó 25
nữ và 25 nam thuộc 5 lớp khác nhau (A1 đến A5).
Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện
Kết cấu dự kiến của đề tài
Tên chương 1: căn cứ vào nhiệm vụ nghiên cứu đề viết
Tên mục và tiểu mục chương 1: căn cứ vào luận cứ lý thuyết
Với đề tài mô tả tên mục và tiểu mục của chương 2 thiết kế
theo cây mục tiêu nội dung
Với đề tài giải thích tên mục và tiểu mục của chương 3 thiết
kế theo cây mục tiêu nội dung
Với đề tài giải pháp tên mục và tiểu mục của chương 4 thiết
kế theo cây mục tiêu nội dung
Kết cấu dự kiến của đề tài
• Nhiệm vụ NC 1: XD CSLL về ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh
hoạt và tâm lý của nạn nhân => Chương 1: CSLL về ảnh hưởng của BLHĐ
đến đời sống sinh hoạt và tâm lý của nạn nhân
- Nhiệm vụ NC 2: Nhận diện ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt
và tâm lý của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn HN => Chương 2:
Nhận diện ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt và tâm lý của nạn
nhân là học sinh THPT trên địa bàn HN
- Nhiệm vụ NC 3: Thiết lập các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng của BLHĐ đến
đời sống sinh hoạt và tâm lý của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn
HN
- Nhiệm vụ NC 4: Đánh giá ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt và
tâm lý của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn HN
- => Chương 3: Đánh giá ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt và
tâm lý của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn HN
Chương 1: CSLL về ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt và tâm lý
của nạn nhân
1.1. Khái niệm bạo lực học đường 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống
1.1.1. Định nghĩa sinh hoạt của HSPT
1.1.2. Phân loại 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý
1.1.3. Vai trò của khái niệm HSPT
1.2. Khái niệm đời sống sinh hoạt của 1.6 Ảnh hưởng của bạo lưc đến tâm lý
HSPT nạn nhân
… Định nghĩa 1.7 Lý thuyết khoa học phù hợp với đề tài
…Phân loại này
…Vai trò của khái niệm
1.3 Khái niệm tâm lý của HSPT
… Định nghĩa
…Phân loại
Chương 2. Nhận diện ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh
hoạt và tâm lý của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn HN

2.1. Ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt
2.1.1 Ảnh hưởng của BLHĐ đến giao tiếp xh
2.1.2 Ảnh hưởng của BLHĐ đến học tập
2.2. Ảnh hưởng của BLHĐ đến tâm lý
2.2.1. Ảnh hưởng của BLHĐ đến sự căng thẳng
2.2.2. Ảnh hưởng của BLHĐ đến sang chấn tâm lý
2.2.3. Ảnh hưởng của BLHĐ đến suy nghĩ tiêu cực
Chương 3. Đánh giá ảnh hưởng của BLHĐ đến đời sống sinh hoạt
và tâm lý của nạn nhân là học sinh THPT trên địa bàn HN

3.1. Mức độ tổn thương ngắn hạn


3.1.1. Tiêu chí đánh giá
3.1.2. Kết quả đánh giá
3.2. Mức độ tổn thương trung hạn
3.3. Mức độ tổn thương dài hạn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Báo Tiền Phong: Bạo lực học đường: những cái chết đầy oan uổng
https://tienphong.vn/bao-luc-hoc-duong-nhung-cai-chet-day-oan-
uongpost1529574.tpo
• Phóng sự về bạo lực học đường trên VTV24h
https://youtu.be/Upid334vzpQ?si=HoHR8sowfjkfIGeD
• Sách “Cùng con đối mặt với nạn bắt nạt”.
• Sách “Nước mắt tuổi 14”- năm 2018.
• Sách “Marion, mãi mãi tuổi 13”- năm 2015.
• Bắt nạt học đường khiến nhiều học sinh chịu tổn thương, thậm chí là trầm
cảm, tự tử (Báo công dân và khuyến học).
• Bắt nạt học đường: Hệ lụy khôn lường ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe của
trẻ (VTV.VN)
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe nhóm F8
chúng em trình bày!

You might also like