You are on page 1of 32

Viết tiểu luận khoa học

Học liệu tham khảo


• Giáo trình, tr 142 - 172
• Video: “Hướng dẫn viết tiểu luận, trình bày bài tiểu luận khoa
học”, TS. Trần Hoàng Hải, Glory Education.
https://www.youtube.com/watch?v=uaOEP-oxfu4
5- 25 trang
Chọn tên đề tài

• Giảng viên giao

• Tự lựa chọn
Xác định tên đề tài
• Tên đề tài quá ngắn
dài hoặc phạm vi rộng
Xác định tên đề tài
• Tên đề tài phù hợp:
Thành tựu của văn minh Ấn Độ

Hoặc cụ thể hơn nữa:


+ Chỉ trình bày thành tựu/ý nghĩa
của một thành tựu
Bố cục tiểu luận
• Bìa (và bìa phụ, nếu có)
• Lời cảm ơn (nếu có)
• Mục lục
• Bảng ký hiệu viết tắt và danh sách bảng biểu (nếu có)
• Mở đầu
• Các chương
• Kết luận
• Tài liệu tham khảo
• Phụ lục
Bìa
• Đơn vị đào tạo chủ quản (2 cấp)
• Loại hình văn bản (tiểu luận, khoa luận, luận văn...) & môn học
• Tên đề tài
• Tên tác giả (kèm MSSV nếu cần thiết)
• Nơi - năm thực hiện
• GVHD (bìa phụ, nếu có)
Hãy sửa lại những bìa tiểu luận sau
Mục lục
• Sử dụng tính năng lập mục lục tự động của Word.
https://fptshop.com.vn/tin-tuc/thu-thuat/cach-tao-muc-luc-tron
g-word-voi-5-buoc-don-gian-146703

• Chi tiết đến cấp độ mục dưới chương (tiểu luận dài có thể chi
tiết đến cấp độ tiểu mục 1 dưới mục).
• Sau các tiêu đề chương mục trên mục lục không có dấu câu
• Ghi số trang tương ứng với mỗi chương mục
(Xem Giáo trình, tr 148, 149)
Sửa lại mục lục sau:
Chính văn_Format
• Tiểu luận trình bày trên khổ giấy A4, căn lề hai bên
• Định dạng lề theo quy định của ngành (VD: bottom, top: 2.0-
>2,5 cm, right: 2,0 cm, left: 3.0->3,5 cm).
• Font chữ: Times new Roman. Bảng mã: Unicode.
• Cỡ chữ (phần nội dung): 12 - 14
• Cách dòng: 1.5 lines.
• Đánh số trang.
• Sử dụng tiêu đề trên (header) hoặc tiêu đề dưới (footer) để ghi
tên tiểu luận trên từng trang.
Format chính văn

• Sai • Đúng
• Tên đề tài
• Tên chương. Ví dụ:
Chương 1: Thực trạng
• Căn lề 2 bên

• Số trang
Triển khai các ý
• Mở đầu
Mở đầu
• Lý do chọn đề tài
• Lịch sử nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu
• Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cần có sự điều tiết
• Phương pháp nghiên cứu sao cho phù hợp với
• đề tài
Bố cục của tiểu luận
Lưu ý
• Đối với các đề tài trình
khảo bày
sát lại một vấn đề đã học
Nên:
• Nhấn mạnh vào các tư nhiệm
liệu vụ
người viết đọc để trình bày lại vấn
nghiên
đề (phâncứu
theo
cụ thể
nhóm:và phương
giáo trình, bài báo....) & các bình diện của
phápđềnghiên
vấn sẽ được
cứu.
tiểu luận đi sâu phân tích.
Tiểu luận trình bày lại một vấn đề đã học
• Đọc gì?
Tiểu luận trình bày lại một vấn đề đã học

• Đọc gì?
Đọc gì? Triển khai những mặt gì của vấn đề?
• Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu về thành tựu văn minh Ấn Độ
gồm:
Giáo trình và sách: A, B, C
Các bài báo: A’, B’, C’
tiểu luận đi sâu phân tích thành tựu văn minh Ấn Độ trên các
phương diện X, Y, Z, đặc biệt tập trung vào ..... Trên cơ sở đó,
người viết rút ra mối liên hệ giữa các thành tựu văn minh Ấn Độ
và ......
Phần nội dung
• Nên
Không nên
Có đoạn
Bắt đầu luôn
giới thiệu
bằng tên
đầutiểu
mỗimục hay bảng biểu...
chương mục, cho biết khái
quát nội dung chương, mục
đó trình bày
Ví dụ về cách trình bày tốt
Ví dụ về cách trình bày tốt
Trình bày phần chính văn
• Nên:
Có số liệu thực tiễn
Có ví dụ minh hoạ
Có trích dẫn các luận điểm
khoa học giá trị của các nhà
nghiên cứu đi trước
Dẫn nguồn
• Đánh số (như hình)
• (Tên tác giả, năm xb)
VD:
(Fisher, 1945)
Tài liệu tham khảo
Hoàn chỉnh trình bày

You might also like