You are on page 1of 26

Study skills

Lecture 2: Reading skill


Nguyen Phuong Thao, MSc.

1
Nội dung hôm nay
• Giới thiệu Kỹ năng đọc
• Các phương pháp đọc
– Previewing
– Skimming
– IntenScanning
– sive Reading

2
GIỚI THIỆU KỸ NĂNG ĐỌC

3
ĐỌC
• Đọc giáo trình
– Để thu nhận kiến thức chuyên ngành
– Nắm được các phương pháp và thuật ngữ chuyên
ngành
• Đọc tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành
– Hiểu nội dung văn bản
– Tóm tắt nội dung
– Đánh giá phản biện
– Sử dụng thông tin thu được cho các bài viết/ thuyết
trình
4
ĐỌC
• Đọc course outlines/ handbooks
– Yêu cầu môn học, các kỳ hạn, phương thức nộp
bài, …
• Đọc tài liệu hướng dẫn của trường, ví dụ: tài liệu
hướng dẫn các sử dụng thư viện/ tra vấn thông tin
trong thư viện điện tử
– Biết được quyền, nghĩa vụ của mình cũng như các
dịch vụ sẵn có mà trường có thể cung cấp

5
Exercise 2.1 – Thực hành đọc
• Hàng ngày các bạn đã và đang đọc theo phương
pháp nào?
• Dùng phương pháp của bạn, đọc bài “Những yếu tố
dẫn đến thảm kịch giẫm đạp ở Hàn Quốc” một cách
nhanh nhất
• Ghi lại:
– thời gian đọc của bạn
– điều mà bạn thu nhận được qua bài đọc (không
quá 3 dòng).

6
Người Việt ít đọc sách?
-Tốc độ đọc của người Việt là 200 - 240 từ/1phút (tức 1 phút
đọc được khoảng 1 trang)
-Trẻ con bây giờ chỉ đọc truyện tranh, ít đọc truyện chữ.
-Người lớn cũng không thích đọc cái gì nhiều chữ, ngại đọc
những cuốn sách dày, vì đọc chậm. Nếu cả tháng mới xong 1
cuốn sách thì nản lắm.
-Hiện nay trung bình 1 người Việt Nam đọc 3 cuốn sách 1
năm - trong đó có 2, 3 cuốn là sách giáo khoa. Như vậy số
lượng sách tự chọn chỉ chưa đến 0,7 cuốn/1 người/1năm –
sách giải trí còn đang chiếm tỉ trọng lớn trong con số 0,7 này.

Nguyễn Mạnh Hùng, GĐ Thái Hà Books (Vietnamnet 2012)


7
Đọc thụ động
•Bạn có dấu hiệu nào sau đây:
• Đọc đơn giản là để cho xong bài?
• Không để ý để xác định và nhớ các ý chính
• Cảm thấy có rất ít kết nối với bài viết
• Tránh không đọc lại hoặc hỏi các câu hỏi

8
Đọc chủ động
• Đọc có mục tiêu:
– Tìm kiếm một thông tin cụ thể?
– Để hiểu rõ một ý tưởng khó?
– Để biết sơ bộ về một vấn đề?
– Để thưởng thức văn phong, giải trí?
• Xác định/hình dung trước kết quả mong muốn
• Đặt các câu hỏi để tìm ra mục đích và ý nghĩa của văn bản
• Thường xuyên ghi chú các điểm chính theo cách hiểu của
mình
• Liên hệ văn bản và chủ đề cần thảo luận/ chủ đề đang
nghiên cứu
9
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỌC

10
Phương pháp đọc
• Tùy vào mục tiêu, có 4 phương pháp đọc:
– Previewing
– Skimming
– Scanning
– Intensive reading

11
Previewing
• Để xem bài đọc đó có phù hợp với mục tiêu đọc của
bạn không
• Để biết bài đọc đề cập đến vấn đề gì mà không phải
thực sự đọc hết cả bài
• Phương pháp:
– Đọc tiêu đề và tác giả
– Đọc tóm tắt (nếu có)
– Đọc đề mục chính và phụ, tóm tắt chương
– Nghiên cứu mô hình, biểu đồ, sơ đồ và chú thích
– Đọc câu đầu tiên của mỗi đoạn
12
Previewing - questions
• Văn bản này hướng tới người đọc là ai?
• Nhà nghiên cứu? Công chúng? Sinh viên đại học?
• Văn bản được xuất bản ở đâu?
• Tạp chí chuyên ngành? Sách giáo khoa? Nhật báo?
Website phổ thông?
• Ai sẽ đọc những văn bản này?
• Tác giả là ai?
• Họ đứng trên cương vị nào?
• Họ có kiến thức nền liên quan đến văn bản như thế
nào?
• Trong trường hợp văn bản sử dụng ngoại ngữ – có
phải tiếng mẹ đẻ của tác giả không? 13
Previewing - questions
• Thể loại trình bày của văn bản?
• Có giống bài nghiên cứu tiêu chuẩn
• Nếu là bài trong nhật báo thì đây là tin tức hay sự
kiện, bình luận?
• Dựa vào ngữ cảnh trên kết hợp với kiến thức của
mình về chủ đề, thể loại, hãy xác định mục tiêu chính
của văn bản là gì
• Giải thích khái niệm cho người đọc bình thường?
Trao đổi học thuật với các nhà nghiên cứu khác?
Đưa ra luận điểm khoa học? Hay diễn dịch vấn đề
cho người đọc thông thường 14
Skimming
• Dùng để tìm kiếm thông tin và/hoặc làm quen với bài
đọc trước khi đọc cụ thể
• Lướt mắt nhanh qua các đoạn văn, cố gắng mở rộng
tầm mắt, để nắm được các ý chính hoặc để xác định
thông tin cần tìm nằm ở đâu
• Phương pháp:
– Đọc chữ đậm và các hình vẽ, biểu đồ
– Bắt đầu từ đầu bài đọc và lướt mắt rất nhanh qua
các dòng chữ, nên dùng tay hoặc bút hỗ trợ
– Không thực sự đọc hết các chữ. Bạn có thể đọc
một vài từ ở mỗi đoạn văn, tốt nhất là đọc câu
đầu và cuối đoạn. 15
Scanning
• Dùng để tìm thông tin cụ thể trong bài đọc dài, hoặc
trong rất nhiều tài liệu
• Quét mắt qua một phần bài đọc để tìm kiếm một
thông tin cụ thể
• Phương pháp:
– Xác định phần bài có thể cần đọc kỹ
– Quét mắt qua phần bài đó
– Khi đã tìm ra thông tin cần thiết, đọc chậm và kỹ
phần đó

16
Exercise 2.2 – Thực hành đọc
• Đọc bài “Đu trend Tiktok tưởng vô hại nhưng tiềm ẩn
tai họa khôn lường”
• Ghi lại:
– thời gian đọc của bạn
– điều mà bạn thu nhận được qua bài đọc (không
quá 3 dòng).

17
Intensive reading
• Đọc kỹ để hiểu thấu đáo vấn đề
• Gồm các bước:
• Xác định các đoạn trở ngại
• Phân tích dàn ý
• Tiếp cận từng phần
• Tiếp cận toàn bài

18
Xác định các đoạn trở ngại
• Đọc từ đầu đến cuối văn bản, trong lúc đọc lên danh
sách
• Những từ lạ thông thường
• Những từ lạ chuyên ngành
• Các đoạn diễn đạt chưa gặp bao giờ hoặc không
thể diễn dịch
• Thành ngữ, thổ ngữ…
• Điển tích điển cố, …
• Tên, chữ viết tắt, …
19
Phân tích dàn ý
Dàn ý (Scaffolding) là các chỉ báo về cấu trúc của văn
bản
• Tiêu đề: các tiêu đề chính và phụ
– Có thể hiểu theo nghĩa đen không? Nếu không thì
tiêu đề ám chỉ điều gì?
• Tóm tắt (nếu có)
• Câu trích dẫn mở đầu (nếu có)
– Tại sao lại có câu này? Nó có ý nghĩa gì?
• Liệt kê các đầu mục theo thứ tự
– Nghĩa đen của các đầu mục này có liên quan
không? Nếu không thì hàm ý điều gì?
20
Tiếp cận từng phần
• Các văn bản khoa học nén khá nhiều thông tin và
phức tạp, vì thế cần phân chia đọc từng phần một.
– Việc phân chia có thể dựa vào việc xác định logic
trình bày thông qua các đề mục
– Hoặc có thể phụ thuộc vào khả năng ngồi đọc
bao lâu
• Tránh việc đọc dàn trải trước khi tìm hiểu kỹ từng
phần

21
Tiếp cận từng phần
• Luôn đặt các câu hỏi kiểm tra việc đọc-hiểu
• Đây có phải là ý tác giả muốn nói không?
• Tại sao tác giả lại cho là như vậy?
• Bằng chứng ở đâu?
• Phần này thực sự có nghĩa gì?

22
Tiếp cận từng phần
Trong mỗi phần, tìm các tiểu dàn ý
• Xác định câu chủ đề của mỗi đoạn
• Lưu ý các câu hỏi tu từ
• Gạch chân các từ chỉ báo tiến trình.
• Tiếp theo, thứ nhất, cuối cùng, cũng như vậy, tương
tự như vậy, …
• Gạch chân các từ, cụm từ dùng để tóm tắt/ gom nhóm
vấn đề
• Một vấn đề khác liên quan; Trong trường hợp khác,
hậu quả không mong đợi là, hiện tượng tương tự là,
Lý do thứ ba là, …
• Các cụm này chỉ báo cách tác giả xây dựng luận điểm
của mình 23
Tiếp cận toàn bài
• Sau khi tiếp cận từng phần, các bạn sẽ đọc lại toàn bài
• Trong quá trình và sau khi đọc, vẽ sơ đồ của văn bản
theo cách của bạn
• Sử dụng bản đồ tư duy, sơ đồ thời gian hoặc bất kỳ
loại sơ đồ nào bạn muốn.
• Bằng cách diễn đạt của mình, ghi lại quá trình phát
triển luận điểm
• Ghi lại tất cả các điểm chính trong bài
• Hãy tưởng tượng bạn đang giải thích lại cho bạn
mình: ”Nhìn chung, bài này cho rằng…”
24
Exercise 2.3 – Tiếp cận toàn bài
• Lập nhóm 4 sinh viên
• Ghi lại nội dung Chương 1 “Tại sao lại có
những người sống tối giản” của cuốn sách “Lối
sống tối giản của người Nhật theo cách của
bạn (sơ đồ tư duy, dàn ý chi tiết…)

25
Tổng kết kỹ năng đọc

Previewing Skimming Scanning Intensive


reading

• Tìm tài liệu • Làm quen với Tìm thông tin


• Biết mục tiêu bài đọc cụ thể trong Đọc hiểu kỹ
bài đọc • Tìm các đoạn bài/đoạn văn
chứa thông
tin mục tiêu
• Nắm ý chính
của bài đọc

26

You might also like