You are on page 1of 24

4.

NHỮNG PPHT CƠ BẢN

Những PPHT cơ bản


bậc ĐH

PP nghe giảng và PP đọc tài liệu và PP sơ đồ hóa


ghi chép ghi chép kiến thức

PP tham gia Seminar PP viết 1 đoạn văn KH


PP1. NGHE GIẢNG VÀ GHI CHÉP

- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGHE


GIẢNG BẬC PT VÀ NGHE GIẢNG
BẬC ĐH?
- KINH NGHIỆM CÁ NHÂN TRONG
QUÁ TRÌNH NGHE GIẢNG?
Q4: TRÌNH BÀY NHỮNG
KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA
HOẠT ĐỘNG NGHE GIẢNG
VÀ GHI CHÉP Ở BẬC ĐẠI
HỌC SO VỚI HOẠT ĐỘNG
NGHE GIẢNG VÀ GHI CHÉP
Ở BẬC PHỔ THÔNG?
PP2. ĐỌC TÀI LIỆU VÀ GHI CHÉP
Phương pháp Cornell
Phần Câu hỏi: Dành ¼ trang phía
bên trái để ghi các từ quan trọng,
các từ khóa, các sự kiện và thường
trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi
nào?

Phần Ghi chép: Dành ¾ trang


phía bên phải để ghi phần phát
triển ý chi tiết từ các từ khóa, diễn
giải mở rộng ý chính, thường trả
lời cho câu hỏi: Như thế nào? Làm
sao?

Phần Tóm tắt: Một khoảng nhỏ


phía dưới mỗi trang là nơi dành
cho bạn tóm tắt những ý chính liên
quan đến toàn bộ những nội dung
vừa ghi chép trong trang đó.
Q5: TRÌNH BÀY NHỮNG
KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA
HOẠT ĐỘNG ĐỌC TÀI LIỆU
VÀ GHI CHÉP Ở BẬC ĐẠI
HỌC SO VỚI HOẠT ĐỘNG
ĐỌC TÀI LIỆU VÀ GHI CHÉP
Ở BẬC PHỔ THÔNG?
PP3. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC

- NHỮNG SƠ ĐỒ TRUYỀN THỐNG


- VẬN DỤNG NHỮNG KIỂU SƠ ĐỒ
MỚI. VD: MINDMAP
MINDMAP
- CONCEPT DRAW MINDMAP
- iMINDMAP
- Trực tiếp vẽ trên giấy
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
MINDMAP

- Xác định chủ đề trung tâm


- Vẽ nhánh cấp 1
- Vẽ nhánh cấp 2, 3, 4, …
- Thêm hình ảnh minh họa
mindmap
PP4. VIẾT ĐOẠN VĂN
KHOA HỌC

• Đoạn văn là một đơn vị của công trình


khoa học.
• Mỗi đoạn văn phải chứa đựng thông Bn
nhất định
PP4. VIẾT ĐOẠN VĂN
KHOA HỌC

• Phần lớn người đọc Vếp thu ý tưởng theo


từng khoanh nhỏ à những đoạn văn khoa
học là những khoanh nhỏ đó.
• Một đoạn văn lí tưởng cần cân nhắc số câu.
à Cần linh hoạt
Tả người thầy em yêu quý nhất
Thấm thoắt đã ba mùa hoa ban nở, thầy
giáo phải tạm biệt chúng em để về xuôi. Cả
làng cả bản đứng tiễn thầy vô cùng ngậm
ngùi. Riêng em đứng nhìn theo thầy cho đến
khi thầy xa dần, xa dần, đến khi nhỏ bằng
con chó em mới quay lại bản.
Tả cô giáo em
Chiều dài của cô giáo em là 1,6 mét, chiều
rộng của cô giáo em là 0,8 mét
PP4. VIẾT ĐOẠN VĂN
KHOA HỌC
1. Cấu trúc đoạn văn
• Câu chủ đề
• Các câu diễn giải, bổ trợ:
- Cung cấp thêm chi Vết về chủ đề chính;
- Nhấn mạnh ý nghĩa của chủ đề chính.
• Ví dụ minh họa (tùy)
PP4. VIẾT ĐOẠN VĂN
KHOA HỌC
2. Văn phong viết đoạn văn khoa học
• Chính xác (thông Vn, ngữ pháp, từ vựng)
• Câu văn rõ ràng, mạch lạc
• Lưu ý các thuật ngữ khoa học
• Có sự liên kết giữa các đoạn văn
à chuyển mạch văn
PP4. VIẾT ĐOẠN VĂN
KHOA HỌC
2. Văn phong viết đoạn văn khoa học
Từ và cụm từ chuyển tiếp:
• Tóm tắt:
sau cùng, nói chung, cân nhắc mọi yếu tố, nói tóm
lại, nói chung, trong mọi trường hợp thì, tóm lại
một điều, kết luận là, nói chung, nói vắn tắt, tóm tắt
lại, phân tích cuối cùng thì, để kết luận, để tóm tắt,
cuối cùng, …
• Đối lập và So sánh:
Ngược lại, Mặt khác, Trái lại, Thay vì đó, Tương tự
như vậy, …
PP4. VIẾT ĐOẠN VĂN
KHOA HỌC

• Bổ sung:
cũng, bên cạnh, ngoài ra, thêm vào đó, hơn
thế nữa, một lần nữa, …
• Hệ quả:
theo đó, kết quả là, vì vậy, vì thế, nói cách
khác, vì thế nên, do vậy, nên, vì thế suy ra, …
Q6: THỰC HÀNH VIẾT 1
ĐOẠN VĂN KHOA HỌC?
PP5. THAM GIA SEMINAR
Seminar (/¸semi´na:/ Xêmina) là một dạng hội
thảo, nghiên cứu chuyên đề,
à là một hình thức học tập, mà trong đó
người học chủ động hoàn toàn từ khâu chuẩn
bị tài liệu; trình bày nội dung; đưa dẫn chứng,
trao đổi, thảo luận với các thành viên khác; và
cuối cùng tự rút ra nội dung bài học hay vấn
đề khoa học cũng như đề xuất các ý kiến để
mở rộng nội dung.
PP5. THAM GIA SEMINAR
Ưu điểm
- Người học đỡ ngủ gật trong giờ
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận
- Làm quen với cách làm việc độc lập
PP5. THAM GIA SEMINAR
Nhược điểm
- Khá tốn thời gian
- Đòi hỏi nguồn tư liệu phong phú
- Cơ sở vật chất
PP5. THAM GIA SEMINAR
Quy trình:
1. Tìm hiểu đề tài.
2. Tìm tài liệu xoay quanh đề tài.
3. Lựa chọn (đọc sơ bộ) tài liệu quan trọng nhất, gần nhất với đề tài.
4. Lập dàn ý sơ bộ cho toàn bộ đề tài.
5. Đọc thật kỹ các tài liệu đã chọn (ở mục 3) à rút ra kết luận.
6. Sau khi có dàn ý (mục lục) và đọc kỹ tài liệu xong --> nếu thấy vẫn
chưa đủ ý viết bài thì phải tiếp tục tìm tài liệu (lần này tìm tài liệu cụ
thể cho từng MỤC trong phần giàn ý mà chưa đủ ý).
7. Bằt đầu viết bài theo giàn ý lập sẵn.
8. Đọc đi, đọc lại bài viết xem ổn hết chưa.
9. Chỉnh sửa lại hình thức bài viết trước khi in.
10. Làm bài báo cáo Powerpoint.
11. Báo cáo trước mọi người.

You might also like