You are on page 1of 196

NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trường:....................................................... Họ và tên giáo viên:………………………


Tổ:.............................................................. ……………………………………………
.

TÊN BÀI DẠY:

BÀI 4 – NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 10

Thời gian thực hiện: ….. tiết

A. TỔNG QUAN

MỤC TIÊU BÀI HỌC

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 1
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

1. Về kiến thức

- Học sinh nhận biết được một số dạng văn bản thông
tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều
yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, giải
thích được mục đích của việc lồng ghép các yếu tố đó
vào văn bản
- Học sinh suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các
chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông
tin chính của văn bản
- Học sinh phân tích và đánh giá được đề tài, thông
tin cơ bản của văn bản, cách đặt nhan đề văn bản của

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 2
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

tác giả
- Học sinh nhận biết được mục đích của người viết
- Học sinh nhận biết và phân tích được sự kết hợp
giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn
bản một cách sinh động
- Học sinh phân tích, đánh giá được cách đưa tin và
quan điểm của người viết ở một bản tin; nêu được ý
nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối
với bản thân

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 3
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp
tác, giải quyết vấn đề,….
2.1 Về năng lực chung

2.2 Về năng lực đặc thù - Học sinh viết được báo cáo nghiên cứu về một vấn
đề, có sử dụng trích dẫn, chú thích và các phương tiện
hỗ trợ phù hợp; có hiểu biết về vấn đề quyền sở hữu
trí tuệ và tránh đạo văn
- Học sinh thuyết trình kết quả nghiên cứu có sử dụng
kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 4
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Học sinh nghe và nắm bắt được nội dung thuyết


trình, quan điểm của người nói; nhận xét về nội dung
và hình thức bài thuyết trình

3. Về phẩm chất

- Học sinh yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên
và tâm hồn con người

NỘI DUNG BÀI HỌC

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 5
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Đọc

● Tri thức ngữ văn


● Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân
gian Việt Nam
● Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành
phòng truyền thống; Thêm một bản dịch “Truyện
Kiều” sang tiếng Nhật
● Lí ngựa ô ở hai vùng đất (Phạm Ngọc Cảnh)
● Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 6
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Thực hành Tiếng Việt

● Sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Viết

● Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích


dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ

Nói và nghe

● Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 7
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ôn tập

● Ôn tập chủ đề

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 8
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 9
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

TIẾT 1. TRI THỨC NGỮ VĂN

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

❖ Học sinh nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có
lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, giải thích
được mục đích của việc lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản
2. Về năng lực

❖ Học sinh thảo luận và phân tích được các yếu tố cấu thành của một văn bản

❖ Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 10
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

3. Về phẩm chất: Học sinh tiếp cận các hình thức thông tin từ xưa đến nay

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM


1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 11
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ GV hỏi: Hiện các em đang tiếp nhận thông tin bằng những hình thức nào? Phương
tiện thông tin, truyền thông con hay sử dụng là gì?

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý phần trả lời


Học sinh suy nghĩ và dự trù câu trả lời - Mạng xã hội
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Báo
Học sinh trả lời câu hỏi và chia sẻ - Chương trình thời sự
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 12
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

a. Mục tiêu hoạt động:


❖ Học sinh nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có
lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, giải thích
được mục đích của việc lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo
viên đưa
❖ Học sinh thảo luận nhóm đôi và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về văn bản

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 1. Văn bản thông tin


GV phát phiếu cho HS HS thảo luận Văn bản thông tin là loại văn bản chủ yếu
nhóm đôi và thực hiện phiếu dùng để cung cấp thông tin. Trong đời sống,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ có nhiều loại văn bản thông tin khác nhau: báo
Học sinh thảo luận và hoàn thành cáo, bản tin, thông báo, thư từ, diễn văn, tiểu

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 13
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

phiếu luận,…
Thời gian: 10 phút 2. Văn bản thông tin tổng hợp
Chia sẻ: 3 phút Là một dạng của văn bản báo chí được viết
Phản biện và trao đổi: 2 phút theo lối tổng hợp nhiều thông tin, phương thức
Bước 3. Báo cáo, thảo luận giao tiếp. Tiêu biểu cho dạng này là văn bản
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo thuyết minh có lồng ghép các yếu tố như miêu
phần tìm hiểu tả, tự sự, biểu cảm,…Mục đích của việc lồng
Bước 4. Kết luận, nhận định ghép các yếu tố như trên nhằm giúp việc
Giáo viên chốt những kiến thức cơ truyền tải thông tin của văn bản thêm sinh
bản về thần thoại và sử thi động, hiệu quả hơn
3. Bản tin
Là thể loại cơ bản của văn bản báo chí nhằm
truyền đạt, phản ánh về một sự kiện mới xảy ra
được công chúng quan tâm. Bản tin có chức

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 14
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

năng thông báo sự kiện một cách nhanh và


ngắn gọn trên báo chí, đặc biệt là báo giấy, báo
điện tử, đài phát thanh và truyền hình. Bản tin
có nhiều loại: bản tin ảnh, bản tin chữ. Riêng
mỗi dạng có thể thức riêng. Chẳng hạn: Tin
vắn là tin không có đầu đề, dài dưới 100 chữ.
Tin thường thì có đầu đề và độ dài từ 100 đến
350 chữ…
Chất lượng của bản tin thể hiện ở
tính thời sự, xác thực, hàm súc,…
Tuy bản tin hướng đến việc cung cấp
thông tin khách quan nhưng nó vẫn cho phép
người viết thể hiện quan điểm của mình đối
với sự kiện, con người, hiện tượng được đề

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 15
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

cập, với điều kiện quan điểm của người viết


không làm thay đổi bản chất của những thông
tin được cung cấp.
4. Quan điểm của người viết
Quan điểm của người viết: Người viết bản tin
phải đảm bảo tính khách quan, chuẩn xác trong
việc đưa tin, nhưng khi cần cũng thể hiện rõ
lập trường nhân văn, bảo vệ đạo lí và thuần
phong mĩ tục, tôn trọng pháp luật, khẳng định,
biểu dương cải thiện, phủ định, phê phán cái
ác,….
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: HS lựa chọn một văn bản thông tin và phân tích các yếu tố: nội
dung, đối tượng văn bản thông tin hướng đến, hình thức trình bày, mục đích viết văn

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 16
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

bản thông tin,…


b. Nội dung thực hiện
HS lựa chọn và chỉ ra các yếu tố của văn bản thông tin tìm được
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập GV linh hoạt sử dụng phần bài làm của HS
Giáo viên giao nhiệm vụ Hướng dẫn HS tìm các thông tin hot, có tính
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ thời sự hoặc ý nghĩa nhân văn, văn hóa,…
Học sinh thực hiện sưu tầm và phân
tích
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 17
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ


a. Mục tiêu hoạt động: Dựa vào kiến thức đã học HS xác định được tầm quan trọng
của văn bản thông tin trong cuộc sống
b. Nội dung thực hiện: HS chia sẻ
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập HS có thể trả lời
Giáo viên giao nhiệm vụ - Cung cấp các thông tin nóng hổi, cập nhật
Học sinh thảo luận và thực hiện đời sống
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Tăng cường kiến thức xã hội giúp chúng ta
Học sinh thực hiện sáng tác và đọc chủ động trong cuộc sống
trước lớp - Cung cấp các kiến thức về văn hóa, chính
Bước 3. Báo cáo, thảo luận trị, kinh tế
Học sinh trình bày phần bài làm của - Định hướng quan niệm và mối quan tâm
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 18
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các


chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
trong cuộc sống

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 19
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phụ lục 1. Phiếu học tập

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 20
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 21
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phụ lục 2. Rubric đánh giá hoạt động nhóm tìm hiểu về thơ và thơ trữ tình

TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC


(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối
trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đẩy đủ, chỉn chu
Hình thức
Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(2 điểm)
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo

Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm


(6 điểm) Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối đầy
câu hỏi trọng tâm đủ các câu hỏi gợi dẫn đủ các câu hỏi gợi
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm dẫn

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 22
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở Trả lời đúng trọng
dẫn rộng nâng cao tâm
Nội dung sơ sài Có nhiều hơn 2 ý mở
mới dừng lại ở rộng nâng cao
mức độ biết và Có sự sáng tạo
nhận diện
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận Có sự đồng thuận và
Hiệu quả
chẽ nhưng vẫn đi đến thông nhiều ý tưởng khác
nhóm
Vẫn còn trên 2 nhát biệt, sáng tạo
(2 điểm)
thành viên không Vẫn còn 1 thành viên Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt không tham gia hoạt đều tham gia hoạt
động động động

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 23
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Điểm
TỔNG

TIẾT 2. VĂN BẢN ĐỌC

TRANH ĐÔNG HỒ - NÉT TINH HOA CỦA VĂN HÓA

DÂN GIAN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Học sinh vận dụng nội dung tri thức ngữ văn để:

❖ Xác định đề tài văn bản

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 24
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm được lồng ghép trong văn bản và nêu rõ mục đích của
việc lồng ghép ấy
❖ Xác định nhan đề, sa – pô, đề mục có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện thông
tin chính của văn bản
❖ Chỉ ra công đoạn chính của việc chế tác tranh Đông Hồ được nêu ra trong văn bản
❖ Xác định mục đích và quan điểm của người viết được thể hiện trong văn bản

2. Về năng lực:

❖ Học sinh vận dụng tri thức đọc hiểu để đọc hiểu văn bản

3. Về phẩm chất: Học sinh liên hệ đến các di sản văn hóa ở địa phương

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 25
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM


1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV Thu thập thông tin HS đã biết về tranh Đông Hồ, bức tranh nào con cảm thấy ấn
tượng nhất?

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập GV dẫn dắt vào bài học
Giáo viên chiếu hình ảnh/video
Thu thập thông tin HS đã biết về tranh

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 26
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Đông Hồ, bức tranh nào con cảm thấy


ấn tượng nhất?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài
học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng nội dung tri thức ngữ văn để:
❖ Xác định đề tài văn bản
❖ Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm được lồng ghép trong văn bản và nêu rõ mục đích

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 27
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

của việc lồng ghép ấy


❖ Xác định nhan đề, sa – pô, đề mục có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện
thông tin chính của văn bản
❖ Chỉ ra công đoạn chính của việc chế tác tranh Đông Hồ được nêu ra trong văn bản
❖ Xác định mục đích và quan điểm của người viết được thể hiện trong văn bản

b. Nội dung thực hiện:


❖ Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu về tác giả và những nét chính về đoạn trích
qua phiếu học tập

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 1. Xác định đề tài văn bản
- GV chia lớp nhóm đôi Tranh dân gian Đông Hồ - nét văn hóa dân
- HS thảo luận theo nhóm đôi thực gian Việt Nam

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 28
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hiện phiếu đọc hiểu tìm hiểu về văn 2. Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm được lồng
bản thông tin về tranh Đông Hồ ghép trong văn bản và nêu rõ mục đích của
+ Xác định đề tài văn bản việc lồng ghép ấy
+ Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm Đoạn biểu cảm
được lồng ghép trong văn bản và nêu ● “Các nghệ nhân Đông Hồ đã vẽ nên những
rõ mục đích của việc lồng ghép ấy bức tranh ngộ nghĩnh, tràn đầy sức sống và
+ Xác định nhan đề, sa – pô, đề mục gửi gắm nhiều ước mong”
có tác dụng như thế nào trong việc thể ● Tên các đề mục “Chất liệu tự nhiên, sắc
hiện thông tin chính của văn bản mày bình dị, ấm áp” “Chế tác khéo léo,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ công phu” “Rộn ràng tranh Tết”
Học sinh thảo luận và hoàn thành ● “Rất may là ở Đông Hồ, còn có những
phần tìm hiểu chia nhóm nghệ nhân, những dòng họ vẫn giàu tâm
Thời gian: 10 phút huyết với nghề”
Chia sẻ: 3 phút

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 29
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phản biện và trao đổi: 2 phút


Bước 3. Báo cáo, thảo luận
● “Chợ tranh đông vui sầm uất”
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần tìm hiểu Đoạn miêu tả

Bước 4. Kết luận, nhận định ● “Chợ tranh đông vui, sầm uất được tổ chức

Giáo viên chốt những kiến thức cơ ngay trong đình làng.”

bản ● “Giấy in tranh Đông Hồ được gọi là giấy


điệp: vỏ con điệp (sò biển) được nghiền nát
trộn với hồ rồi dùng chổi lá thông quét lên
mặt giấy đó. Màu sắc sử dụng trong tranh
là màu tự nhiên lấy từ cây cỏ….”

Tác dụng: Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả


hoặc biểu cảm trong văn bản giúp những thông
tin của đề tài được thể hiện một cách rõ ràng

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 30
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hơn, mang đến cho độc giả những điều quan


trọng, cần thiết. Đồng thời, thể hiện tư tưởng,
tình cảm của người viết với đề tài đó.
3. Xác định nhan đề, sa – pô, đề mục có tác
dụng như thế nào trong việc thể hiện thông
tin chính của văn bản. Nội dung phần 1,2,3
đã góp phần thể hiện chủ đề của văn bản
như thế nào?
Phần nhan đề: Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa
của văn hóa dân gian Việt Nam
Phần sa – pô: Tranh dân gian Đông Hồ hấp
dẫn người xem ở màu sắc, bố cục, khuôn hình
với các chất liệu hoàn toàn tự nhiên Vẻ đẹp
của tranh Đông Hồ gần gũi, ấm áp nhưng cũng

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 31
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

rất độc đáo. Đó là di sản quý giá cần được gìn


giữ, phát huy. Xuất phát từ tiếng Pháp là
chapeau – Cụm từ này có nghĩa là cái mũ. Có
thể nói một cách đơn giản thì nó chính là phần
nội dung mở đầu nằm ở phía trên cùng của bài
viết có tác dụng dẫn dắt , tạo được sự thú vị và
kích thích người đọc xem bài viết.
Phần đề mục: Giúp chia rõ từng phần của văn
bản, thể hiện được là phần này của văn bản
đang nói đến điều gì, nói về ai. Tranh Đông
Hồ là gì, trông như thế nào, chất liệu và cách
làm ra một bức tranh ra sao. Đây là những ý
giúp người đọc thấy và hiểu rõ được điều mà
tác giả muốn nói đến là gì

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 32
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

1. Đề tài dân dã, hình tượng sinh động,


ngộ nghĩnh
2. Chất liệu tự nhiên, màu sắc bình dị ấm
áp
3. Chế tác khéo léo, công phu
4. Rộn ràng tranh Tết
5. Lưu giữ và phục chế

🡺 Thể hiện rõ ràng, mạch lạc, tuân theo một bố


cục hợp lí. Từ đó, các thông tin được trình bày
một cách đầy đủ, không lộn xộn và người đọc
cũng không bị ngợp khi tiếp cận văn bản

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 33
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 4. Chỉ ra công đoạn chính của việc chế tác
- GV chia nhóm từ 4 – 6 thành tranh Đông Hồ được nêu ra trong văn bản
viên/nhóm Các công đoạn chính để làm nên một bức tranh
- GV chiếu video tư liệu về quy trình Đông Hồ bao gồm:
làm tranh Đông Hồ - Vẽ mẫu.
- HS đọc văn bản thông tin về quy - Can lại rõ ràng từng nét, bảng mày bằng mực
trình làm tranh sau đó hoàn thành nho lên giấy bản mỏng rồi xếp vào bản khắc
phiếu và thực hiện hai nhiệm vụ gỗ.
+ Tóm tắt quy trinh làm tranh - Khi in, đặt xấp giấy in trước mặt; tay phải
+ Nêu lên quan điểm của người viết cầm “tay co” đóng sau lưng ván in, úp ván
về tranh Đông Hồ xuống “bìa” để quét đẫm màu; úp mặt ván
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ khắc đã thấm màu lên mặt giấy; lật ngửa ván
Học sinh thảo luận và hoàn thành khắc lên.
phiếu học tập tìm hiểu về quy trình - Thợ in lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt giấy

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 34
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

làm tranh để màu mực thấm đều; bóc từ giấy khỏi ván in;
Thời gian: 10 phút số màu của tranh tương ứng với số lần in.
Chia sẻ: 3 phút 5. Xác định mục đích và quan điểm của
Phản biện và trao đổi: 2 phút người viết được thể hiện trong văn bản
Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Mục đích viết: Truyền tải những thông tin
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo về nghề tranh dân gian Đông Hồ truyền thống
phần tìm hiểu của dân tộc Việt Nam. Từ đó, kêu gọi sự bảo
Bước 4. Kết luận, nhận định về, giữ gìn, phát huy ngành nghề truyền thống
GV chốt lại kiến thức cơ bản dân tộc.
- Quan điểm của người viết: Đảm bảo những
thông tin chính xác, khách quan về nghề tranh
dân gian Đông Hồ; đồng thời thể hiện suy nghĩ
của người viết về nghề truyền thống này và
đưa ra sự bảo vệ thuần phong mĩ tục của dân

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 35
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

tộc. Khẳng định đây là một nét văn hóa tryền


thống cần được lưu giữ và phát triển
- Đây là một quan điểm vô cùng chính xác vì
hiện nay nhiều nét văn hóa dân gian đang bị lất
át bởi sự phát triển hiện đại, nhanh chóng
trong cuộc sống. Nhiều người, đặc biệt là các
bạn trẻ dường như chưa được tiếp xúc và có
phần lãng quên những nét văn hóa này. Vì thế,
việc làm cho văn hóa dân gian như tranh Đông
Hồ phát triển là một điều đúng đắn
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh sưu tầm các bức tranh Đông Hồ, thuyết trình và nêu
cảm nhận về một bức tranh mà HS ấn tượng
b. Nội dung thực hiện

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 36
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GV giao nhiệm vụ
HS suy nghĩ và trả lời
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án
Giáo viên giao nhiệm vụ Với hai tuyến nhân vật là chuột và mèo cùng
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ đợc xây dựng chung trong một bức tranh, tùy
Học sinh thảo luận, suy nghĩ và trả lời từng góc nhìn mà ý nghĩa tranh đám cưới
Bước 3. Báo cáo, thảo luận chuột Đông Hồ có thể được hiểu dưới 3 góc độ
Học sinh chia sẻ như:
Bước 4. Kết luận, nhận định BỨC TRANH ĐÁM CƯỚI CHUỘT PHẢN
GV chốt lại các chia sẻ ÁNH NÉT VĂN HÓA DÂN TỘC
Bức tranh đám cưới chuột sử dụng màu sắc
chủ đạo như đỏ, xanh, vàng, hiện lên khung
cảnh đám cưới rực rỡ, nhộn nhịp. Mặt khác
với nhân vật mèo, dù chuột có thể là kẻ thù

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 37
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

“không đội trời chung” của nó, song mèo vẫn


tỏ vẻ hài lòng, tán đồng ngày lễ lớn của đôi vợ
chồng trẻ.
Qua tranh, ở phía tích cực bạn có thể nhận
thấy một phần bản sắc văn hóa Việt Nam thời
xưa. Ứng với các hình ảnh tượng hình, tượng
thanh như ô, lọng, khèn, đoàn rước dâu kéo
dài… Tranh đám cưới chuột khiến người ta
nhớ lại những ngày tháng. Khi đám cưới
không còn chỉ là việc riêng của một cá nhân,
một gia đình. Mà nó còn là công việc trọng đại
của một xóm làng, một xã hội thu nhỏ.
BỨC TRANH THỂ HIỆN Ý NGHĨA
CỘNG SINH PHÁT TRIỂN

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 38
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ngoài phản ánh nét văn hóa dân tộc thì sự


cộng sinh cùng nhau phát triển cũng là một
trong những ý nghĩ lớn mà tranh đông hồ đám
cưới chuột hướng tới. Theo giáo sư Ngô Đức
Thịnh, thuộc Viện Nghiên Cứu văn hóa thì
hình ảnh chuột mang lễ vật đến dâng tặng cho
mèo còn có ý nghĩa: tôi muốn tồn tại thì anh
cũng cần phải tồn tại và tôi hạnh phúc thì anh
cũng phải được hưởng niềm vui ấy. Đây như
một bản thỏa thuận ngầm về sự sinh sôi giữa
hai mặt đối lập, mà ở đó đích đến cuối cùng
của nó đều là sự cam kết cùng nhau tồn tại,
cùng nhau phát triển.
(Nguồn: tranhnamdinh.vn)

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 39
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ


a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh liên hệ vẻ đẹp di sản văn hóa khác
b. Nội dung thực hiện:
- Sưu tầm và giới thiệu cho bạn bè trong lớp về các di sản văn hóa khác trên đất nước
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Tham khảo
Giáo viên giao nhiệm vụ lựa chọn một - Nhã nhạc cung đình Huế là một di sản văn
di sản văn hóa và chia sẻ với các bạn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận
trong lớp vào năm 2003. Theo đánh giá của UNESCO,
Học sinh suy nghĩ và thực hiện trong các thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia.
Học sinh suy ngẫm và thực hiện - Đặc trưng của Nhạc cung đình là tính bao
Bước 3. Báo cáo, thảo luận trùm đối với tất cả các bộ môn âm nhạc khác,
Học sinh trình bày phần bài làm của từ Lễ nhạc (dùng vào các cuộc tế lễ lớn nhỏ
mình của cung đình, trong các chùa miếu), nhạc

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 40
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bước 4. Kết luận, nhận định thính phòng, sân khấu, kể cả các vũ điệu, mà
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các mỗi bộ môn đều có những nghệ sĩ thượng
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo thặng chuyên sáng tạo và biểu diễn. Các quy
định về quy mô dàn nhạc, cách thức diễn
xướng, nội dung bài bản... của Nhã nhạc đều
rất chặt chẽ, phản ánh tính quy củ qua các định
chế thẩm mỹ rất cao, có khả năng phản ánh tư
tưởng, quan niệm triết lý của chế độ quân chủ
đương thời
- Thể loại này được xem như một nét văn hóa
tiêu biểu của xứ Huế và luôn được phát triển,
thu hút khách du lịch đến tìm hiểu. Có thể nói
đây là một cách bảo tồn di sản văn hóa rất hay
khi đưa nó vào du lịch để gì giữ và phát triển

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 41
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hơn nữa
Phụ lục 1. Phiếu thảo luận nhóm đôi

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 42
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 43
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phụ lục 2. Phiếu thảo luận nhóm hợp tác

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 44
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 45
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phụ lục 3. Rubric thảo luận nhóm

TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC


(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối
trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đẩy đủ, chỉn chu
Hình thức
Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(2 điểm)
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo

Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm


(6 điểm) Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối đầy
câu hỏi trọng tâm đủ các câu hỏi gợi dẫn đủ các câu hỏi gợi
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm dẫn

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 46
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở Trả lời đúng trọng
dẫn rộng nâng cao tâm
Nội dung sơ sài Có nhiều hơn 2 ý mở
mới dừng lại ở rộng nâng cao
mức độ biết và Có sự sáng tạo
nhận diện
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận Có sự đồng thuận và
Hiệu quả
chẽ nhưng vẫn đi đến thông nhiều ý tưởng khác
nhóm
Vẫn còn trên 2 nhát biệt, sáng tạo
(2 điểm)
thành viên không Vẫn còn 1 thành viên Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt không tham gia hoạt đều tham gia hoạt
động động động

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 47
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Điểm
TỔNG

TIẾT 3. VĂN BẢN ĐỌC SỐ 2,3

NHÀ HÁT CẢI LƯƠNG TRẦN HỮU TRANG KHÁNH THÀNH


PHÒNG TRUYỀN THỐNG

THÊM MỘT BẢN DỊCH “TRUYỆN KIỀU” SANG TIẾNG NHẬT

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Học sinh vận dụng nội dung tri thức ngữ văn để:

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 48
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ Xác định dấu hiệu để xác định được bản tin


❖ Chỉ ra một số nội dung về dung lượng, nhan đề, đề mực, phương tiện giao tiếp, thời
điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện trong văn bản thông tin trên
❖ Xác định đối tượng, thời gian không gian diễn ra sự kiện trong hai bản tin trên
❖ Nhận xét về cách đưa tin và sự thể hiện quan điểm của người viết trong văn bản trên
❖ Chỉ ra các yếu tố về tính mới, tính chính xác, tin cậy và tính hàm súc trong hai bản tin
trên
❖ Nêu sự khác biệt giữa đọc văn bản thông tin tổng hợp và bản tin

2. Về năng lực

❖ Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại.

3. Về phẩm chất: Học sinh liên hệ với việc bảo tồn, giữ gìn và phát triển các di sản văn
hóa

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 49
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM


1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt câu hỏi: Theo em, các yêu cầu cơ bản cần có để xây dựng bản tin là gì?

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập  Gợi ý đáp án

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 50
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GV đặt câu hỏi - Ngắn gọn, súc tích


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Truyền đạt đủ thông tin
Học sinh suy nghĩ và trả lời  - Là nội dung mà người đọc quan tâm, hứng
Bước 3. Báo cáo, thảo luận  thú,….
Học sinh chia sẻ 
Bước 4. Kết luận, nhận định 
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh vận dụng nội dung tri thức ngữ văn để:
❖ Xác định dấu hiệu để xác định được bản tin
❖ Chỉ ra một số nội dung về dung lượng, nhan đề, đề mực, phương tiện giao tiếp, thời
điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện trong văn bản thông tin trên

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 51
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ Xác định đối tượng, thời gian không gian diễn ra sự kiện trong hai bản tin trên
❖ Nhận xét về cách đưa tin và sự thể hiện quan điểm của người viết trong văn bản
trên
❖ Chỉ ra các yếu tố về tính mới, tính chính xác, tin cậy và tính hàm súc trong hai bản
tin trên
❖ Nêu sự khác biệt giữa đọc văn bản thông tin tổng hợp và bản tin

b. Nội dung thực hiện:


❖ HS thực hiện tìm hiểu bài thơ theo các gói câu hỏi từ dễ đến khó

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 1. Xác định dấu hiệu để xác định được bản
- Giáo viên chia nhóm, thảo luận làm tin
phiếu bài tập để tìm hiểu và đối sánh Nhà hát Cải lương Thêm một bản dịch

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 52
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hai bản tin trong văn bản 2,3 Trần Hữu Trang “Truyện Kiều” sang
Nội dung thảo luận: khánh thành tiếng Nhật.
❖ Chỉ ra một số nội dung về dung phòng truyền
lượng, nhan đề, đề mực, phương thống.
tiện giao tiếp, thời điểm đưa tin và - Truyền đạt, phản - Truyền đạt, phản
thời điểm diễn ra sự kiện trong văn ánh về một sự kiện ánh về một sự kiện
bản thông tin trên mới xảy ra được mới xảy ra được công
❖ Xác định đối tượng, thời gian công chúng quan chúng quan tâm:
không gian diễn ra sự kiện trong tâm: khánh thành Truyện Kiều một lần
hai bản tin trên phòng truyền thống nữa được dịch sang
❖ Nhận xét về cách đưa tin và sự thể của nhà hát Cải tiếng Nhật
hiện quan điểm của người viết lương Trần Hữu - Bản tin được thông
trong văn bản trên Trang. báo nhanh chóng trên
- Bản tin được thông báo giấy: Báo văn

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 53
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

báo sự kiện này nghệ


nhanh chóng trên - Đưa ra những thông
❖ Chỉ ra các yếu tố về tính mới, tính
báo điện tử: Trang tin cụ thể, sát thực,
chính xác, tin cậy và tính hàm súc
tin điện tử TP. Hồ hàm suc như thời
trong hai bản tin trên
Chí Minh gian, diễn biến,..
Thời gian: 15 phút
Chia sẻ và thảo luận: 5 phút
Chia sẻ trước lớp: 2 phút
2. Chỉ ra một số nội dung về dung lượng,
Phản biện: 3 phút
nhan đề, đề mực, phương tiện giao tiếp, thời
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện
Học sinh hoàn thành phiếu và nhiệm
trong văn bản thông tin trên
vụ
Yếu tố Văn bản Văn bản Tương
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
so sánh 2 3 đồng/
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
Khác
phần tìm hiểu

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 54
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bước 4. Kết luận, nhận định biệt


Giáo viên chốt những kiến thức cơ Độ dài, Độ dài Là một Đều là
bản số đoạn khoảng đoạn tin bản tin
200 chữ ngắn, độ có dung
Gồm 3 dài lượng
đoạn khoảng tương
hơn 100 đương
chữ nhau
Gồm 1
đoạn
Nhan đề Một sự Một sự Đều nói
kiện kiện về một
sự kiện
chính

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 55
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Đề mục 3 đề mục Không có Văn


tương đề mục bản 2
đương ba chia
đoạn mục,
văn bản
3 không
có mục
Phương Hình ảnh Chỉ đưa Có thời
tiện Số liệu tin gian,
giao không
tiếp gian cụ
thể
nhưng
văn bản

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 56
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

3 không
kết hợp
các
phương
tiện
giao
tiếp
khác
Thời Đưa tin : Đưa tin : Văn
điểm 29/4/2021 15/5/2005 bản 2
đưa tin Diễn ra: Diễn ra: đưa tin
và thời 29/4/2021 17/3/2005 cùng
điểm lúc diễn
diễn ra ra sự

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 57
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

sự kiện kiện
Văn
bản 3
đưa tin
sau khi
sự kiện
đã diễn
ra

3. Xác định đối tượng, thời gian không gian


diễn ra sự kiện trong hai bản tin trên
Thông tin Thông tin
Các câu
trong văn bản trong văn bản
hỏi
2 3

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 58
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Khánh thành Truyện Kiều


Việc gì? phòng truyền có bản dịch
thống tiếng Nhật
Nghệ sĩ Đoàn Ông Sagi Sato
Cải Lương và nữ thi sĩ
Ai liên Nam Bộ và Yoshiko
quan? Đoàn Văn Kuroda
công Giải
Phóng
29/4/2021 17/3/2005
Xảy ra
nhân dịp 30/4
khi nào?
và 1/5/2021
Xảy ra ở Khuôn viên Thành phố
đâu? nhà hát Cải Okayama,

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 59
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Lương Trần Nhật Bản


Hữu Trang
Hoạt động Tạo giao lưu
chào mừng 46 văn hóa Việt
năm ngày Nhật; giới
thống nhất đất thiệu tôn vinh
Tại sao
nước, kỉ niệm tác phẩm
lại xảy
135 ngày Quốc Truyện Kiều
ra
tế lao động, của Nguyễn
tôn vinh soạn Du
giả, các nghệ

Xảy ra Trang trọng, Gọn nhẹ
thế nào? có ý nghĩa nhưng trang

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 60
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

trọng, có ý
nghĩa

4. Nhận xét về cách đưa tin và sự thể hiện


quan điểm của người viết trong văn bản
trên
Văn bản 2 Văn bản 3
- Cách đưa tin: thuộc - Cách đưa tin: thuộc
dạng báo điện tử; có dạng báo giấy, khá
sự phân chia thông ngắn gọn; không có
tin theo các mục rõ sự phân chia các
ràng; đưa tin nhanh mục rõ ràng nhưng
chóng, bám sát với vẫn đảm bảo đầy đủ
sự kiện. Sử dụng bản những thông tin cần

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 61
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

tin có tính tổng hợp, thiết, quan trọng tới


lược thuật truyền người đọc. Sử dụng
thông về sự kiện đã dạng tin vắn nhưng
diễn ra đầy đủ sáu loại
- Sự thể hiện quan thông tin cốt lõi,
điểm của người viết: đáng tin cậy.
đảm bảo được độ - Sự thể hiện quan
khách quan, chính điểm của người viết:
xác và nhanh chóng. đảm bảo được độ
- Theo kiểu bản tin khách quan, chính
tổng hợp, người viết xác. Tuy nhiên, đưa
chia ra 3 đề mục, đưa tin hơi chậm so với
tin rõ ràng cả về thời điểm diễn ra sự
nguồn gốc, thời gian kiện.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 62
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hình thành sự kiện - Người viết viết


này. Có thể thấy theo kiểu bản tin tóm
người viết tìm hiểu gọn, tin vắn. Người
rất kĩ về nội dung viết đưa ra những ý
mình viết là gì, thông chính nhất, quan
tin đưa ra khá chắc trọng nhất để tường
chắn có độ tin cậy thuật lại sự kiện,
cao giúp tin tức có thể
ngắn gọn nhưng vẫn
truyền tải đầy đủ
thông tin

5. Chỉ ra các yếu tố về tính mới, tính chính


xác, tin cậy và tính hàm súc trong hai bản

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 63
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

tin trên
Văn bản 2 Văn bản 3
- Bản tin đã tường - Bản tin tóm tắt lại
thuật lại sự kiện diễn sự kiện đã diễn ra
ra trong ngày hôm trước đó nên tính mới
đó nên đảm bảo chưa được đáp ứng
được tính mới; có cao.
hình ảnh cụ thẻ nên - Đây là một sự kiện
đảm bảo tính chính có thật, đã được diễn
xác và độ tin cậy ra, bản tin này tóm
cao. tắt lại những nội
- Người viết đã nêu dung chính nên đảm
ra được thời gia, địa bảo được tính chính
điểm, tính chất sự xác và độ tin cậy cao.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 64
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

kiện rất rõ ràng đẻ - Tóm tắt lại một sự


người đọc có thể tìm kiện đã diễn ra cách
hiểu một cách chính đây 2 tháng. Chính vì
xác nhất thế yêu cầu của bản
- Tính hàm súc: Bản tin này chính là ngắn
tin thể hiện được ngọn, tóm lược được
không khí của buổi ý chính để thông báo
khánh thành phòng cho người đọc. Và ta
truyền thống tại Nhà thấy được văn bản 3
hát Cải lương Trần đã đáp ứng được
Hữu Trang. những thông tin quan
trọng nhất của sự
kiện
- Bài viết thể hiện rõ

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 65
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

niềm tự hào khi


Truyện Kiều của đại
thi hào Nguyễn Du
tiếp tục được dịch ra
tiếng Nhật bởi hai
dịch giả nổi tiếng và
có sự góp mặt của
nhiều người.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh so sánh, liên hệ những điểm giống và khác trong
văn bản thông tin tổng hợp và bản tin
b. Nội dung thực hiện
- Dựa vào nội dung tìm hiểu tác phẩm học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Nêu sự khác biệt giữa đọc văn bản thông tin

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 66
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Giáo viên nêu yêu cầu và nhiệm vụ tổng hợp và bản tin
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Bản tin Văn bản thông tin
Học sinh suy nghĩ và thực hiện tổng hợp
Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Đây là một kiểu - Khi đọc dạng văn
Học sinh trình bày phần bài làm của văn bản thuần đưa bản này, chúng ta
mình. tin, tường thuật lại còn được thấy cảm
Bước 4. Kết luận, nhận định đúng những sự kiện xúc, cảm nhận của
GV chốt lại các chia sẻ xảy ra, độ tin cậy riêng người viết đối
cao. Khi đọc, người với nội dung truyền
đọc sẽ là nắm bắt tải
thông tin và hiểu rõ
vấn đề
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh liên hệ tới việc giữ gìn, phát triển và bảo vệ các di

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 67
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

sản văn hóa


b. Nội dung thực hiện
HS đưa ra các phương án giúp bảo tồn, giữ gìn các di sản văn hóa
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập - Lưu trữ nguyên bản
Giáo viên giao nhiệm vụ - Tuyên truyền, giáo dục
HS đóng vai trò là BỘ TRƯỞNG BỘ - Tổ chức các buổi tọa đàm, tìm hiểu
VĂN HÓA để đưa ra các chính sách -….
bảo tồn di sản văn hóa dân gian Việt
Nam
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo yêu
cầu.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 68
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bước 4. Kết luận, nhận định


GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

Phụ lục 1. Phiếu tìm hiểu văn bản 2 và văn bản 3

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 69
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 70
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 71
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phụ lục 2. Rubric thảo luận nhóm

TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 72
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

(5 – 7 điểm)
(0 – 4 điểm) (8 – 10 điểm)
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối
trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đẩy đủ, chỉn chu
Hình thức
Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(2 điểm)
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo

Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm


(6 điểm) Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối đầy
câu hỏi trọng tâm đủ các câu hỏi gợi dẫn đủ các câu hỏi gợi
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm dẫn
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở Trả lời đúng trọng

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 73
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

dẫn rộng nâng cao tâm


Nội dung sơ sài Có nhiều hơn 2 ý mở
mới dừng lại ở rộng nâng cao
mức độ biết và Có sự sáng tạo
nhận diện
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận Có sự đồng thuận và
Hiệu quả
chẽ nhưng vẫn đi đến thông nhiều ý tưởng khác
nhóm
Vẫn còn trên 2 nhát biệt, sáng tạo
(2 điểm)
thành viên không Vẫn còn 1 thành viên Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt không tham gia hoạt đều tham gia hoạt
động động động
Điểm

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 74
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TỔNG

TIẾT 4. ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM

LÍ NGỰA Ô Ở HAI VÙNG ĐẤT (TRÍCH) – PHẠM NGỌC CẢNH

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

❖ Học sinh nhận xét được cảm nhận của chủ thể trữ tình “Lí ngựa ô hát” ở “làng anh”
và hát ở “bên em” có điểm khác biệt
❖ Học sinh tìm được một số chi tiết cho thấy sự gặp gỡ, hòa hợp giữa những câu Lí
ngựa ô hát “ở hai vùng đất” vốn có người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu
khác nhau

2. Về năng lực

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 75
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu văn bản

3. Về phẩm chất: Học sinh mở rộng liên hệ về vẻ đẹp và sức sống của những câu lí, câu
hò và của ca dao, dân ca nói chung

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM


1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 76
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV chiếu video về nhạc lí ngựa ô
❖ HS theo dõi

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập HS theo dõi phần video


Giáo viên chiếu video Link: https://www.youtube.com/watch?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ v=TP1AzGEo9F4
Học sinh suy nghĩ và trả lời Link: https://www.youtube.com/watch?
Bước 3. Báo cáo, thảo luận v=rn9k8vFJuCA
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 77
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo viên gợi dẫn vào bài học


2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh nhận xét được cảm nhận của chủ thể trữ tình “Lí ngựa ô hát” ở “làng
anh” và hát ở “bên em” có điểm khác biệt
❖ Học sinh tìm được một số chi tiết cho thấy sự gặp gỡ, hòa hợp giữa những câu Lí
ngựa ô hát “ở hai vùng đất” vốn có người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu
khác nhau

b. Nội dung thực hiện


HS vận dụng kiến thức đã học về chủ điểm, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập
tìm hiểu về tác phẩm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 1. Nhận xét được cảm nhận của chủ thể trữ tình
Giáo viên giao nhiệm vụ, chia “Lí ngựa ô hát” ở “làng anh” và hát ở “bên em”
nhóm có điểm khác biệt

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 78
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Thời gian thảo luận: 10 phút Ở làng anh (Bắc Bộ) Ở quê em (Tru
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút - Những trải nghiệm bay bổng, tình Những trải nghiệ
Nội dung thảo luận: nghĩa: không gian gập gh
- Nhóm 1,2. Nhận xét được cảm Ai cũng ngỡ mình đang đi trong mây Gập ghềnh câu lí
nhận của chủ thể trữ tình “Lí ngựa Ai chẳng tin mình đang giong ngựa sắt Ngựa tung bờm ba
ô hát” ở “làng anh” và hát ở “bên Câu hát bắc cầu qua một thời Ngựa ghìm cương
em” có điểm khác biệt Quan họ câu hát xui nhau nên vợ nên tiếng hí chào xa k
- Nhóm 3,4. Tìm được một số chi chồng - Bên em: “móng
tiết cho thấy sự gặp gỡ, hòa hợp - “Làng anh ở ven sông”: hát vào tháng phá rộng duềnh d
giữa những câu Lí ngựa ô hát “ở Tư khi chuẩn bị hội Gióng. Câu hát Lí bên em, câu hát L
hai vùng đất” vốn có người hát ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh mời gọi, mang c
khác nhau, không gian hát và âm giặc, ai nghe cũng ngỡ mình đang đi làng quê, sông nư
điệu khác nhau trong mây, chẳng ai tin mình đang giong
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ ngựa sắt. Có thể thấy thời điểm “làng

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 79
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Học sinh thực hiện đọc và thảo anh” là đang đi lính, ra trận.
luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 2. Tìm một số chi tiết cho thấy sự gặp gỡ, hòa
Học sinh trình bày phần bài làm hợp giữa những câu Lí ngựa ô hát “ở hai vùng
của mình đất” vốn có người hát khác nhau, không gian
Bước 4. Kết luận, nhận định hát và âm điệu khác nhau
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn - “Em” hát dành cho “anh”, hát “với anh”:
các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo bao câu hát ông cha mình gởi lại
sao em thương câu lí ngựa ô này
sao anh nghe đến lần nào cũng vậy
sao chỉ thấy riêng mình em đứng đấy
chỉ riêng mình em hát với anh đây
- Vùng đất này có thể chia sẻ âm điệu sắc thái câu
hát của vùng đất kia

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 80
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

những năm gần đây


tháng Tư vào hội Gióng
đã hát quen lí ngựa ô rồi
khen câu miền Trung qua truông dài phá rộng
móng gõ mặt thời gian gõ trống
khen câu miền Nam như giục như mời
- Bao trùm bài thơ là âm thanh nhịp điệu những
câu hát gợi nhắc vô nghĩa Thánh Gióng qua thời
gian
+ Làng anh: đã hát quen; khen câu miền Trung,
khen câu miền Nam;
+ Bên em: “vó ngựa mê say”; “em hát đợi bên
cầu”
+ Làng anh: ai chẳng tin mình đang giong ngựa

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 81
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

sắt/ cả một vùng sông ai chẳng hát


+ Bên em: ngựa tung bờm bay qua biển lúa/
Ngựa ghìm cương nơi sông xòe chín cửa/
Tiếng hí chào xa khơi…
Hình tượng ngựa sắt tung bay trên khắp mọi miền
đất nước
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thảo luận về giá trị của văn bản
b. Nội dung thực hiện:
❖ HS tổng kết giá trị của văn bản bằng sơ đồ tư duy

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập III. Tổng kết


Giáo viên giao nhiệm vụ 1. Giá trị nội dung
- Văn bản cho thấy sự đặc sắc của làn điệu lí

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 82
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ ngựa ô khi được thể hiện ở hai nơi khác nhau là
Học sinh thực hiện nhiệm vụ “làng anh” và “làng em”. Qua làn điệu lí ngựa ô,
Bước 3. Báo cáo, thảo luận kín đáo bộc lộ tâm tư của chàng trai, cô gái với
Học sinh chia sẻ phần tổng kết nội nỗi nhớ nhung khắc khoải và mong chờ trong
dung và nghệ thuật. tình yêu. Cho thấy những làn điệu, câu hò là nơi
Bước 4. Kết luận, nhận định gửi gắm tâm tư, tình cảm, ước mơ và khát vọng
GV chốt lại các chia sẻ của con người
2. Giá trị nghệ thuật
- Nhịp điệu
- Từ ngữ địa phương làm nổi bật nét văn hóa
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG – LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh mở rộng liên hệ về vẻ đẹp và sức sống của những
câu lí, câu hò và của ca dao, dân ca nói chung
b. Nội dung thực hiện:

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 83
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ HS chia sẻ về giá trị của các di sản văn hóa trong công cuộc hội nhập và phát triển
đất nước

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Liên hệ


Giáo viên hỏi Những câu lí, câu hò và ca dao, dân ca nói chung
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của người dân. Họ
Học sinh suy nghĩ và chia sẻ gửi gắm vào đó những mong ước, những khát
Bước 3. Báo cáo, thảo luận khao về sự yên bình, tình yêu lứa đôi, những tâm
Học sinh chia sẻ tư tình cảm và lòng yêu quê hương, đất nước.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 84
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phụ lục. Rubric thảo luận nhóm

TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC


(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối
trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đẩy đủ, chỉn chu
Hình thức
Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(2 điểm)
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo

Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm


(6 điểm) Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối đầy
câu hỏi trọng tâm đủ các câu hỏi gợi

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 85
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Không trả lời đủ đủ các câu hỏi gợi dẫn dẫn


hết các câu hỏi gợi Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng
dẫn Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm
Nội dung sơ sài rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở
mới dừng lại ở rộng nâng cao
mức độ biết và Có sự sáng tạo
nhận diện
Hiệu quả 0 điểm 1 điểm 2 điểm
nhóm Các thành viên Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết
(2 điểm) chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận Có sự đồng thuận và
chẽ nhưng vẫn đi đến thông nhiều ý tưởng khác
Vẫn còn trên 2 nhát biệt, sáng tạo
thành viên không Vẫn còn 1 thành viên Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt không tham gia hoạt đều tham gia hoạt

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 86
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

động động động


Điểm
TỔNG

TIẾT 5. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

KẾT HỢP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

PHI NGÔN NGỮ TRONG TẠO LẬP VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 87
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ Học sinh nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và các
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh động,
hiệu quả

2. Về năng lực:

❖ Học sinh vận dụng kiến thức tiếng Việt để hoàn thành các bài tập
❖ Học sinh vận dụng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong tạo lập văn bản

3. Về phẩm chất: Tỉ mỉ, rèn luyện sự chuẩn mực khi tạo lập văn bản

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 88
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM


1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV hỏi: Để một bài viết thêm phần sinh động ấn tượng ngoài phương tiện ngôn từ
chúng ta cần lưu ý thêm điều gì?

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập


GV đặt câu hỏi
- Cử chỉ, điệu bộ (Bài nói)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Hình ảnh, sơ đồ (Bài viết, bài thuyết trình)
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 89
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Học sinh chia sẻ


Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và
các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh
động, hiệu quả
❖ Học sinh vận dụng kiến thức về phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để hoàn thành
bài tập

b. Nội dung thực hiện:


❖ Học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi để nhắc lại lí thuyết chung

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 90
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ Học sinh hoàn thiện bài tập trong SGK

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Lí thuyết chung


Giáo viên chia nhóm đôi Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là những
Thời gian: 15 phút hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,… góp phần
Trình bày: 3 phút chuyển tải, quan điểm trong giao tiếp. Đây là
Phản biện: 2 phút phương tiện thường được sử dụng kết hợp với
Câu hỏi tìm hiểu lí thuyết phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thông tin
+ Thế nào là phương tiện giao tiếp tổng hợp, giúp cho thông tin được truyền tải
phi ngôn ngữ? hiệu quả, sinh động hơn
+ Tác dụng của việc kết hợp sử dụng Việc sử dụng các phương tiện giao tiếp phi
các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngôn ngữ cần đáp ứng được yêu cầu:

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 91
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

ngữ là gì?
Học sinh thực hiện bài tập trong
● Lựa chọn hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ
SGK
đồ,…liên quan trực tiếp đến các luận
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
điểm của bài viết
Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
● Sử dụng các phương tiện này đúng thời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
điểm
Học sinh chia sẻ bài làm
● Đưa ra các chỉ dẫn cần thiết
Bước 4. Kết luận, nhận định
● Chú thích cho các hình ảnh, sơ đồ,…
Giáo viên chốt những kiến thức
trong bài viết: Giải thích rõ về vị trí,
nghĩa của hình ảnh, sơ đồ; nêu nguồn
dẫn (nếu là dẫn lại từ nguồn khác, bài
khác)

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 92
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Đáp án bài tập


Tham khảo phần phụ lục
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
❖ a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn
ngữ trong tạo lập văn bản

b. Nội dung thực hiện


HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài viết theo rubric chấm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Bài viết tham khảo
Giáo viên giao nhiệm vụ Ngày 12/05/2022 vừa qua, Trường
Viết bản tin (khoảng 200 chữ, THPT A đã tổ chức một buổi ngoại khóa về
có thể sử dụng phương tiện giao chủ đề An toàn giao thông cho các học sinh
tiếp phi ngôn ngữ) về một hoạt trong trường. Tất cả các Cảnh sát giao thông
động hay sự kiện văn hóa, giáo dục quận, thầy cô trong Ban Giám hiệu, thầy cô

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 93
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

mới diễn ra trong nhà trường hoặc giáo bộ môn cùng toàn thể học sinh trong nhà
tại địa phương của bạn. trường. Đại diện của cơ quan Cảnh sát quận đã
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ có lời phát biểu và hướng dẫn cho tất cả học
Học sinh thực hành viết sinh về luật an toàn giao thông đường bộ,
Bước 3. Báo cáo, thảo luận những tác hại nếu như không tuân thủ đúng
Học sinh trình bày phần bài làm của theo luật giao thông,... Thông qua các hình
mình thức ngoại khóa kết hợp như: Tuyên truyền,
Bước 4. Kết luận, nhận định trò chơi vận động, Giải đáp thắc mắc, tiểu
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các phẩm, xây dựng tình huống, thực hành kỹ
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo năng,... hoạt động ngoại khóa dưới cờ đang trở
nên có sức hấp dẫn riêng, lôi cuốn học sinh
tham gia. Đây là hoạt động có kế hoạch cụ thể,
được triển khai đối với mỗi chi đoàn và được
thực hiện nghiêm túc, có sự chuẩn bị chu đáo,

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 94
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

công phu từ phía học sinh và nhà trường.


4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đạt hiệu
quả cao
b. Nội dung thực hiện: HS đưa ra một số lưu ý khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ cần lưu ý những gì
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án
Giáo viên giao nhiệm vụ - Hình ảnh sinh động
Học sinh thảo luận theo nhóm tự chọn - Sơ đô khoa học, logic
và thực hiện - Số liệu cập nhật, mới nhất
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - …
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh
biện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 95
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Học sinh trình bày phần bài làm của


mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

Phụ lục 1. Đáp án bài tập thực hành tiếng Việt

Câu 1. Theo bạn, nếu văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian
Việt Nam chỉ có lời thuyết minh, không có tranh minh họa thì việc truyền tải các
thông tin cơ bản của văn bản sẽ gặp những khó khăn gì? Vì sao?

Gợi ý trả lời

Nếu không có tranh minh họa thì rất khó để cho mọi người hiểu được tranh Đong Hồ là
như thế nào, màu sắc ra sao. Khi đó, đến những mục tiếp theo thì người đọc cũng khó tiếp

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 96
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

cận được mục đích của người viết là gì, đang nói về gì. Ví dụ khi nói về cách làm tranh
hay những màu sắc được dùng, không có tranh minh họa thì rất khó tưởng tượng ra được
một bức tranh tiêu biếu sẽ trông như thế nào

Câu 2.

a. Liệt kê tên các bức ảnh và nội dung minh họa (nếu có) trong văn bản Tranh Đông
Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam theo trình tự các đề mục trong
bảng sau

b. Các mục 4 và 5 chưa có hình minh họa. Nếu được sử dụng hình bên phải (Hình 1),
em sẽ dùng để minh họa cho mục 4 hay mục 5? Giải thích lí do.

Gợi ý trả lời

Hình minh họa


TT Đề mục Lời ghi chú trong hình
(số)

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 97
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

1 Đề tài dân dã, hình tượng sinh Hình 1: Trâu sen (bản
động, ngộ nghĩnh Hình 1, Hình 2 khắc)
Hình 2: Lợn đàn
2 Sắc màu bình dị, ấm áp Không có
3 Chế tác khéo léo, công phu Hình 3 Đám cưới chuột
4 Rộn ràng tranh Tết Không có
5 Lưu giữ và phục chế Không có

Bức tranh sẽ được dùng để minh họa cho mục 5 vì hình ảnh này sẽ làm ho người đọc thấy
rằng tranh Đồng Hồ đang được nhiều người cố gắng gìn giữ như thế nào. Các bức tranh
vẫn còn tồn tại mãi với vẻ đẹp, đặc trưng vốn có và rất cần đươc phát triển

Câu 3. Dưới đây là ảnh chụp 4 tấm ván khắc với 4 màu khác nhau để in tranh Đông
Hồ (Hình 2). Theo bạn:

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 98
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh nào trong các tranh minh họa văn
bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam?

b. Tấm ảnh về bộ ván này trên được dùng để minh họa cho đoạn nào trong văn bản
nêu trên là phù hợp nhất? Vì sao?

Gợi ý trả lời

a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh Đám cưới chuột trong văn bản

b. Bức ảnh này nên được dùng cho đề mục: Chế tác khéo léo công phu. Vì đoạn này là nói
đến quy trình và cách làm ra một bức tranh Đông Hồ, búc ảnh sẽ giúp mọi người dẽ hiểu
hơn về công đoạn cũng như dụng cụ làm tranh

c. Chú thích: Những tấm ván khắc để in tranh.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 99
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 4. Dựa vào hình minh họa trang 86, nêu tên một số loại hiện vật được ghi lại
trong ảnh và cho biết các chi tiết trong hình có tác dụng hỗ trợ cho phần lời trong
văn bản 2 thế nào.

+ Các hiện vật được ghi lại: quạt, bằng khen, cúp, đàn nhị, đan đáy, các loại sách, tài liệu
về nghệ thuật Cải Lương

+ Các chi tiết này giúp làm rõ rành hình ảnh khu trưng bày của nhà hát được nói đến trong
bản tin

Phụ lục 2. Rubric đánh giá

TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC


(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
Hình thức 1 điểm 2 điểm 3 điểm
(3 điểm) Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối
trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đẩy đủ, chỉn chu

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 100
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
Sai kết cấu bài Chuẩn kết cấu bài văn Chuẩn kết cấu bài
Sai phương thức thuyết minh văn thuyết minh
thuyết minh Chuẩn phương thức Chuẩn phương thức
biểu đạt biểu đạt
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
1 – 4 điểm 5 – 6 điểm 7 điểm
Nội dung sơ sài Nội dung đúng, đủ và Nội dung đúng, đủ và
Nội dung mới dừng lại ở trọng tâm trọng tâm
(7 điểm) mức độ biết và Có ít nhất 1 – 2 ý mở Có ít nhất 1 – 2 ý mở
nhận diện rộng nâng cao rộng nâng cao Có sự
sáng tạo
Điểm

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 101
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TỔNG

TIẾT 6. ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI

CHỢ NỔI – NÉT VĂN HÓA SÔNG NƯỚC MIỀN TÂY

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Học sinh vận dụng nội dung tri thức ngữ văn để:

❖ Xác định các đặc điểm của văn bản thông tin được thể hiện qua văn bản

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 102
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ Chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết cho thấy cách mua bán, giao thương độc đáo, thú vị
trên chợ nổi
❖ Nhận xét tác dụng minh họa của các tấm ảnh trong văn bản
❖ Nhận xét vai trò của chợ nổi đối với đời sống của người dân miền Tây

2. Về năng lực: Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu văn bản

3. Về phẩm chất: Học sinh trân trọng các nét văn hóa sinh hoạt của từng địa phương

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 103
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 104
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ


a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt câu hỏi: Em hiểu thế nào là Chợ Nổi? Điều em đã biết về Chợ Nổi?

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý câu trả lời


GV đặt câu hỏi HS cần phân biệt khái niệm Chợ - Chợ Nổi –
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ + Hoạt động giao thương buôn bán trên thuyền
Học sinh suy nghĩ và trả lời của người dân miền Tây
Bước 3. Báo cáo, thảo luận + Các khu chợ dân cư mang nét đặc trưng văn
Học sinh trả lời câu hỏi và bàn luận hóa của người dân miền Tây
Bước 4. Kết luận, nhận định

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 105
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo viên dẫn dắt vào bài học


2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Xác định các đặc điểm của văn bản thông tin được thể hiện qua văn bản
❖ Chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết cho thấy cách mua bán, giao thương độc đáo, thú vị
trên chợ nổi
❖ Nhận xét tác dụng minh họa của các tấm ảnh trong văn bản
❖ Nhận xét vai trò của chợ nổi đối với đời sống của người dân miền Tây

b. Nội dung thực hiện:


❖ HS sẽ thực hiện phần chuẩn bị ở nhà và đến lớp thảo luận về văn bản thông tin về
Chợ Nổi

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 1. Xác định các đặc điểm của văn bản thông

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 106
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HS thực hiện phiếu học tập BẠN tin được thể hiện qua văn bản
ĐỌC – NHÀ BÁO theo nhóm đôi Một vài
❖ Nhà báo trả lời câu hỏi: Chỉ ra bằng
Yếu tố Có
một số hình ảnh, chi tiết cho thấy chứng Tác
được sử Khôn
cách mua bán, giao thương độc (Nếu văn dụng
dụng g
đáo, thú vị trên chợ nổi bản có sử
❖ Bạn đọc trả lơi câu hỏi: Nhận dụng)
xét tác dụng minh họa của các tấm Nhan đề Có Chợ Nổi – Nêu lên
ảnh trong văn bản. Nhận xét vai nét văn hóa chủ đề
trò của chợ nổi đối với đời sống sông nước chính
của người dân miền Tây miền Tây. của văn
bản.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Đề mục Có 1. Những Phân rõ
Học sinh thực hành và thảo luận
khu chợ nội dung
Bước 3. Báo cáo, thảo luận

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 107
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo sầm uất trên thành
phần bài làm sông. từng ý
Bước 4. Kết luận, nhận định 2. Những chính để
Giáo viên chốt những kiến thức cách rao giúp
mời độc thông tin
đáo. được cụ
3. Dư âm thể và
chợ nổi. đầy đủ.
Trích Có Ai ăn chè Trích
dẫn đậu đen, dẫn
nước dừa đúng
đường cát ngôn
hôn...? ngữ địa
Ai ăn bánh phương

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 108
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

giò hôn...? của dân


miền
Tây.
Địa danh Có Cái Bè Đưa
(Tiền thêm
Giang), chợ thông
nổi Cái tin.
Răng, chợ
nổi Ngã
Năm
(Thạnh Trị
- Sóc
Trăng),...
Yếu tố Có Đã đi chợ Làm cho

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 109
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

miêu tả nổi, khó mà thông tin


quên được thêm
âm thanh phần hấp
ồn ào rất dẫn, sinh
đặc trưng động
của chợ:
tiếng tành
tạch của
ghe xuồng
rẽ sóng,
tiếng mặc
cả, tiếng
mời chào, í
ới gọi nhau

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 110
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hối hả,...
Yếu tố Có Nghe sao Diễn tả
biểu cảm mà lảnh lót, cảm xúc
thiết tha của
người
viết.
Phương Có Hình minh Làm rõ
tiện giao họa 1, 2 lời
tiếp phi thuyết
ngôn minh
ngữ trong
văn bản.

2. Chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết cho thấy

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 111
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

cách mua bán, giao thương độc đáo, thú vị


trên chợ nổi
+ Người buôn bán nhóm họp bằng xuồng,
người đi mua bằng xuồng, ghe
+ Rao hàng bằng cây bẹo dựng đứng trên
xuồng nhìn như cột ăng-ten di động
+ Chế ra cách ''bẹo'' hàng băng âm thanh lạ tai
của những chiếc kèn: có kèn bấm băng tay, có
kèn đạp băng chân,..
+ Những tiếng rao: Ai ăn chè đạu đen, nước
dừa đường cát hôn,….
3. Nhận xét tác dụng minh họa của các tấm
ảnh trong văn bản
Hình minh họa trong bài giữ vai trò quan

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 112
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

trọng. Nó giúp cụ thể hóa lời thuyết minh


trong văn bản. Từ đó, giúp văn bản trở nên hấp
dẫn và thuyết phục hơn.
4. Nhận xét vai trò của chợ nổi đối với đời
sống của người dân miền Tây
Chợ nổi đã trở thành một nét đặc trưng, một
phần không thể thiếu của người dân miền Tây.
Chợ nổi như biểu hiện cho tính cách, cuộc
sống của con người nơi đây
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh tổng kết các giá trị của bài thơ bằng sơ đồ tư duy
b. Nội dung thực hiện
HS tạo lập sơ đồ tư duy tổng kết giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập  Tổng kết

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 113
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo viên giao nhiệm vụ 1. Giá trị nội dung


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Văn bản cung cấp cho người đọc những
Học sinh tổng kết thông tin về chợ nổi - một hình thức buôn bán
Bước 3. Báo cáo, thảo luận  độc đáo mới lạ thú vị của người miền Tây,
Học sinh chia sẻ phần bài làm đồng thời thể hiện vai trò quan trọng của chợ
Bước 4. Kết luận, nhận định nổi trong việc lưu giữ, bảo tồn và phát huy văn
GV chốt lại kiến thức hóa miền Tây
- Qua văn hóa buôn bán trên chợ nổi, phần nào
cho thấy hình ảnh những con người miền Tây
hiền hòa chất phác, đôn hậu, dễ mến và hiếu
khách
- Thể hiện niềm yêu mến của tác giả đối với
nét văn hóa độc đáo của dân tộc và con người
nơi đây, đồng thời như một lời mời gọi,

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 114
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

khuyến khích mọi người đến chơi và thử đi


chợ trên sông cùng bà con sông nước.
2. Giá trị nghệ thuật
- Văn bản có sử dụng kết hợp phương tiện giao
tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh)
- Kết hợp giữa phương thức thuyết minh và
miêu tả, tự sự
- Ngôn từ rõ ràng, mạch lạc
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh liên hệ tới các hình thức chợ dân cư và chợ ở các địa
phương khác
b. Nội dung thực hiện: HS tìm hiểu và chia sẻ
Tham khảo nguồn tài liệu về CHỢ NỔI MEXICO trong video tư liệu tham khảo
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập GV linh hoạt sử dụng phần bài làm của HS

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 115
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo viên giao nhiệm vụ


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

Phụ lục 1. Phiếu học tập tìm hiểu văn bản

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 116
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 117
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phụ lục 2. Rubric thảo luận nhóm

TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC


(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối
trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đẩy đủ, chỉn chu
Hình thức
Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(2 điểm)
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo

Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm


(6 điểm) Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối đầy
câu hỏi trọng tâm đủ các câu hỏi gợi dẫn đủ các câu hỏi gợi
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm dẫn

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 118
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở Trả lời đúng trọng
dẫn rộng nâng cao tâm
Nội dung sơ sài Có nhiều hơn 2 ý mở
mới dừng lại ở rộng nâng cao
mức độ biết và Có sự sáng tạo
nhận diện
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận Có sự đồng thuận và
Hiệu quả
chẽ nhưng vẫn đi đến thông nhiều ý tưởng khác
nhóm
Vẫn còn trên 2 nhát biệt, sáng tạo
(2 điểm)
thành viên không Vẫn còn 1 thành viên Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt không tham gia hoạt đều tham gia hoạt
động động động

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 119
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Điểm
TỔNG

TIẾT 8. KĨ NĂNG VIẾT

VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÓ SỬ DỤNG

TRÍCH DẪN, CƯỚC CHÚ VÀ PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Học sinh viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn, chú
thích và các phương tiện hỗ trợ phù hợp; có hiểu biết về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ và
tránh đạo văn

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 120
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

2. Về năng lực

Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ và phương pháp viết báo cáo nghiên cứu để tạo
lập văn bản

3. Về phẩm chất: Rút ra các bài học về vấn đề công dân số, công dân toàn cầu

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM


1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 121
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

b. Nội dung thực hiện:


❖ GV chia nhóm làm nghiên cứu

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Tùy theo nhóm mà thầy/cô chia
GV chia nhóm
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh ghép nhóm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chuẩn bị nhận nhiệm vụ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn,

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 122
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

chú thích và các phương tiện hỗ trợ phù hợp; có hiểu biết về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ
và tránh đạo văn
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc nội dung tri thức về kiểu bài và trả lời các câu hỏi trong phần ngữ liệu
tham khảo

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
● Giáo viên yêu cầu học sinh đọc NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA
thầm bài viết mẫu và trả lời các HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG Đ.K VỚI
câu hỏi cuối bài HÒ NAM BỘ
● HS thảo luận và trả lời các câu hỏi Câu 1. Bài viết trên có đáp ứng nhu cầu về
sau bố cục của kiểu bài báo cáo kết quả nghiên
cứu không?
Bài viết trên đã đầy đủ bố cục cần có của một

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 123
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

bài báo cáo kết quả nghiên cứu


Câu 2. Nhan đề và phần Tóm tắt của bài
o Bài báo cáo kết quả nghiên
báo cáo có đặc điểm gì?
cứu là gì?
Nếu khái quát được đề tài nghiên cứu cũng
o Kiểu bài báo cáo kết quả
như bối cảnh, câu hỏi và phương pháp nghiên
nghiên cứu có yêu cầu gì?
cứu
o Trình bày sơ đồ dàn ý kiểu bài
Câu 3. Xác định những câu hỏi cho thấy
báo cáo kết quả nghiên cứu và
vấn đề nghiên cứu.
những lưu ý từng phần trong
- Liệu các bạn học sinh có nghe đến điệu hò
bố cục
Nam Bộ chưa?
- Bạn có ý định tìm hiểu về Nam Bộ không?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Câu 4. Để tìm hiểu vấn đề mức độ quan tâm

Học sinh thực hành làm bài của các bạn học sinh khối 10 trường Đ.K

Bước 3. Báo cáo, thảo luận với hò Nam Bộ, các tác giả đã sử dụng

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 124
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phương pháp nghiên cứu khoa học nào?
phần bài làm Điều tra, phỏng vấn học sinh trường Đ.K với
Bước 4. Kết luận, nhận định phiếu hỏi
Giáo viên chốt những kiến thức Câu 5. Phần trích dẫn và cước chú trong
bài viết có chức năng gì? Cần chú ý điều gì
khi trình bày trích dẫn và cước chú?
Tăng độ tin cậy, rõ ràng của thông tin và kết
quả trong báo cáo. Khi trình bày trích dẫn cần
phải ghi rõ, đánh dấu in đậm hoặc in nghiên để
nổi rõ tiêu đề trích dẫn
Câu 6. Trong bài viết, các tác giả đã sử
dụng những phương tiện hỗ trợ nào để
trình bày kết quả nghiên cứu? Từ đó, bạn
rút ra được bài học gì khi dùng các phương

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 125
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

tiện hỗ trợ trong bài báo cáo kết quả nghiên


cứu khoa học?
Tác giả đã sử dụng phương tiện hỗ trợ là bảng
và biểu đồ thống kê để trình bày rõ ràng kết
quả nghiên cứu. Cho nên, khi dùng các
phương tiện này, chúng ta cần phải chuẩn bị
được số liệu cũng như chọn được phương tiện
hỗ trợ phù hợp
Câu 7. Ở phần kết luận, các tác giả đã đề
xuất hướng nghiên cứu tiếp theo phát triển
từ bài báo cáo khoa học này. Hướng nghiên
cứu ấy là gì?
Nghiên cứu về hiệu quả của các giải pháp đứa
điệu hò Nam Bộ dến gần với giới trẻ

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 126
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI


Kiểu bài
Bài viết báo cáo kết quả nghiên cứu là kiểu bài
trình bày quy trình, phương pháp, các dữ liệu
và kết quả của một quá trình nghiên cứu.
Yêu cầu đối với kiểu bài

● Nội dung trình bày chính xác, đầy đủ,


hợp lí các kết quả nghiên cứu.
● Ngôn ngữ chính xác, khách quan.
● Sử dụng hợp lí cước chú và các phương
tiện phi ngôn ngữ như số liệu, hình ảnh,

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 127
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

bảng biểu, sơ đồ.


● Trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham
khảo đúng quy cách.
● Bố cục bài viết đảm bảo các phần:

Nhan đề: khái quát được đề tài nghiên cứu.


Tóm tắt: nêu bối cảnh nghiên cứu, câu hỏi
và phương pháp nghiên cứu.
Cơ sở lí thuyết: nêu khái niệm, lí thuyết
nền tảng để triển khai đề tài.
Kết quả nghiên cứu: trình bày các kết quả
nghiên cứu với các lí lẽ và bằng chứng
thích hợp.
Kết luận: khái quát những ý chính từ kết

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 128
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

quả nghiên cứu; đề xuất giải pháp,


hướng phát triển của đề tài.
Tài liệu tham khảo: sắp xếp tài liệu liên
quan đến đề tài theo tên tác giả, tên tài liệu,
năm xuất bản, nhà xuất bản (trình tự
alphabet).
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh viết được văn bản nghị luận đúng quy trình; phân tích đánh giá về tác phẩm
thơ ca
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài viết theo rubic chấm bài viết
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Bài làm tham khảo
Giáo viên giao nhiệm vụ chia nhóm Tham khảo phụ lục 1. phiếu thảo luận và bài

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 129
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

và tìm hiểu đề tài, các nguồn tư liệu viết mẫu


Đề bài: Bạn hãy chọn một trong hai
đề sau, thực hiện nghiên cứu và viết
báo cáo:
Đề 1: Trường bạn tổ chức cuộc thi
Tìm hiểu và bảo tồn bản sắc văn hóa
Nam Bộ. Bạn hãy thành lập nhóm
thực hiện đề tài nghiên cứu để tham
gia cuộc thi và viết báo cáo trình
bày kết quả nghiên cứu của nhóm
mình.
Đề 2: Nhóm học tập của bạn được
ban biên tập đặc san của trường đặt
viết cho chuyên mục Tôi tập làm

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 130
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

nhà nghiên cứu một báo cáo về đặc


điểm nội dung, nghệ thuật của một
số thể loại văn học dân gian đã học.
Sau khi thực hiện đề tài, bạn hãy
viết một báo cáo về kết quả nghiên
cứu của nhóm mình.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành viết
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 131
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ


a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh chỉnh sửa và bàn luận thêm các vấn đề được rút ra
từ bài viết  
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài viết
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập GV linh hoạt sử dụng phần bài làm của học
Giáo viên giao nhiệm vụ sinh
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 132
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

Phụ lục 1. Các bước chuẩn bị

Bước 1. Chuẩn bị viết

● Xác định đề tài

Đề tài của bài viết chính là đề tài lựa chọn để nghiên cứu. Khi tiến hành nghiên cứu,
bạn nên chọn đề tài có tính thiết thực, khơi gợi được ở người đọc mối quan tâm,
hứng thú.
Sau đây là một số gợi ý:

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 133
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Tìm hiểu mức độ quan tâm của học sinh lớp bạn đối với âm nhạc truyền
thống.
- Tìm hiểu mức độ quan tâm của học sinh lớp bạn đối với một địa danh lịch sử
hoặc di sản văn hóa truyền thống tại địa phương.
- Tìm hiểu một số nét văn hóa của một chợ nổi ở miền Tây Nam Bộ.
- Tìm hiểu cảnh sắc quê hương trong một số bài ca dao, dân ca Nam Bộ.
- Tìm hiểu một số nét đặc sắc trong sáng tác của một nhà văn, nhà thơ Nam
Bộ.
- Đặc điểm nội dung, nghệ thuật của một số thể loại tự sự dân gian.
- Đặc điểm về vần, nhịp của một số thể thơ được sử dụng trong ca dao và
trong kịch bản sân khấu dân gian.

Để việc nghiên cứu được thuận lợi, bạn cần điều chỉnh để làm cho đề tài cụ thể,

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 134
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

rõ ràng, phù hợp với điều kiện nghiên cứu của bản thân. Ví dụ:

Đề tài mở rộng Đề tài khả thi


Một số giải pháp khuyến khích các bạn học sinh khối
Điệu hò nam bộ
10 trường Đ.K. tìm hiểu hò Nam bộ
Tìm hiểu một số nét văn hóa của chợ nổi Cái Răng
Chợ nổi miền Tây
(thành phố Cần Thơ).
Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa nhân vật
Tìm hiểu sử thi Đăm
Đăm Săn (Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây) và nhân
Săn và sử thi Ô-đi-xê
vật Ô-đi-xê (Gặp Ka-ríp và Xi-la).

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 135
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

● Xác định mục đích, đối tượng người đọc

Bạn cần trả lời các câu hỏi: Bản báo cáo này được viết với mục đích gì? Người đọc
bản báo cáo này là ai? Từ đó, xác định nội dung, cách viết báo cáo phù hợp.
● Thu thập tài liệu

Khi có được đề tài cụ thể, bạn tiến hành đặt câu hỏi nghiên cứu. Đó là câu hỏi đặt ra
vấn đề nghiên cứu. Những câu hỏi nghiên cứu luôn đòi hỏi câu trả lời cụ thể, đầy
đủ, tránh những câu hỏi mà chỉ trả lời “có/ không”. Ví dụ:

- Hiện nay học sinh khối 10 trường Đ.K. tiếp nhận những điệu hò Nam bộ như
thế nào?

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 136
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) có giá trị gì về văn hóa?
- Trong một số bài ca dao, dân ca Nam Bộ, cảnh sắc quê hương có đặc điểm
gì?
- Nhân vật Đăm Săn (Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây) và nhân vật Ô-đi-xê
(Gặp Ka-ríp và Xi-la) có điểm gì giống và khác nhau?

Để trả lời câu hỏi nghiên cứu, bạn cần thu thấp các tài liệu liên quan đến đề tài
như báo chí, sách biên khảo, bài phỏng vấn chuyên gia, các công trình nghiên
cứu khoa học,… Bạn có thể đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu bằng cách trả
lời những câu hỏi: Tài liệu được công bố khi nào? Ai là tác giả? Đơn vị công bố/
xuất bản tài liệu có đáng tin cậy không?
Bước 2. Tìm ý, lập dàn ý
Tìm ý
Bạn xử lí các tư liệu đã thu thập được và phác thảo các ý tưởng để trả lời cho

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 137
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

câu hỏi nghiên cứu; dự tính những trích dẫn, cước chú và các phương tiện phi
ngôn ngữ sẽ sử dụng để hỗ trợ cho bài viết.
Lập dàn ý
Từ các ý đã tìm được, bạn sắp xếp các ý sao cho đảm bảo các phần trong bố cục bài
báo cáo.
Để phần nội dung được mạch lạc, rõ ràng, bạn có thể chia thành các đề mục, mỗi đề
mục thể hiện một luận điểm trình bày kết quả nghiên cứu. Các đề mục cần được
diễn đạt rõ ràng dưới dạng cụm từ, đảm bảo tính lô-gic, tính liên kết, cùng hướng về
làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra.
Bước 3. Viết bài
Từ dàn ý đã lập, bạn tiến hành viết bài báo cáo hoàn chỉnh. Khi viết, cần lưu ý:

- Nhan đề cần ngắn gọn, súc tích, giới thiệu được nội dung chính của bài báo

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 138
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

cáo, có chứa từ khóa (là những từ, cụm từ quan trọng thể hiện nội dung chính
của bài báo cáo).
- Cần sử dụng ngôn ngữ khách quan, phù hợp với bài báo cáo khoa học. Sử
dụng lớp từ ngữ chung, không dung từ địa phương, biệt ngữ xã hội. Cần sử
dụng thuật ngữ một cách chính xác, thống nhất.
- Sử dụng trích dẫn và cước chú đúng quy cách để bổ sung thông tin cho bài
báo cáo. Ngoài ra, có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp như bảng
biểu, hình ảnh, sơ đồ để giúp các thông tin trở nên trực quan, dễ theo dõi.
- Chú ý đến vấn đề chống đạo văn và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ. Đạo văn
là hành vi sử dụng ý tưởng, sản phẩm, tư liệu của người khác và xem như là
của mình. Để tránh đạo văn và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, bạn cần luôn
chú ý dẫn nguồn các tư liệu tham khảo, trích dẫn đúng quy cách và diễn giải

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 139
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

vấn đề theo cách hiểu của bản thân, bằng lời văn của mình.

Bước 4. Xem lại và chỉnh sửa


Sau khi viết xong, hãy đọc lại bài viết của mình và chỉnh sửa theo gợi ý sau:

BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ

Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt


Nêu ngắn gọn các nội dung của bài viết như bối
Tóm
cảnh nghiên cứu, phương pháp và kết quả nghiên
tắt
cứu.

Cơ sở Nêu ngắn gọn khái niệm, lí thuyết cơ sở, nền

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 140
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO


tảng cho đề tài.
thuyết
Kết Trình bày đầy đủ các kết quả nghiên cứu đã thu
quả nhận.
nghiên Đưa ra lí giải và bằng chứng để làm sáng tỏ kết
cứu quả nghiên cứu.
Khái quát những nội dung chính từ kết quả
Kết nghiên cứu.
luận Đề xuất giải pháp và hướng phát triển của đề tài
(nếu có).
Tài Nêu các tài liệu tham khảo có liên quan đến đề
liệu tài.
tham Trình bày tài liệu đúng quy cách, sắp xếp theo
khảo tên tác giả (trình tự an-pha-bê).

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 141
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Yêu Bài báo cáo được chia thành các đề mục rõ ràng,
cầu về lô-gic, sắp xếp theo trình tự hợp lí.
trình Sử dụng trích dẫn và cước chú đúng quy cách.
bày, Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ một cách
diễn hợp lí.
đạt Ngôn ngữ chính xác, khách quan, đảm bảo tính
khoa học.

Phụ lục 2. Bài viết tham khảo

Nhan đề: Khái quát đề tài nghiên cứu: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay.

Tóm tắt:

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 142
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

     Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng đặt ra
những thách thức không nhỏ đối với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam. Trước sự tác
động của kinh tế thị trường, của hội nhập quốc tế sâu rộng và giao lưu văn hóa hiện nay,
nhiều giá trị văn hóa dân tộc đang dần bị mai một, pha trộn, lai căng không còn giữa được
bản sắc. Do vậy, việc khẳng định giá trị văn hóa của các dân tộc là vấn đề cấp bách.

Cơ sở lí thuyết: nêu khái niệm, lí thuyết nền tảng.

Kết quả nghiên cứu:

Trình bày kết quả nghiên cứu theo từng mục tương ứng:

I. Một số vấn đề về bản sắc văn hóa dân tộc, bản sắc văn hóa dân tộc Mường.

II. Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Hòa Bình
hiện nay.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 143
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

III. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở nước
ta.

Kết luận: Khái quát những ý chính từ kết quả nghiên cứu.

BÀI VIẾT THAM KHẢO

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HIUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC MƯỜNG Ở TỈNH HÒA
BÌNH HIỆN NAY

Tóm tắt:

     Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng đặt ra
những thách thức không nhỏ đối với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam. Trước sự tác
động của kinh tế thị trường, của hội nhập quốc tế sâu rộng và giao lưu văn hóa hiện nay,
nhiều giá trị văn hóa dân tộc đang dần bị mai một, pha trộn, lai căng không còn giữa
được bản sắc. Do vậy, việc khẳng định giá trị văn hóa của các dân tộc là vấn đề cấp
bách.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 144
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

I. Một số vấn đề về bản sắc văn hóa dân tộc, bản sắc văn hóa dân tộc Mường

     Để hiểu được khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc, trước tiên chúng ta phải tìm hiểu
khái niệm văn hóa là gì? Theo Lênin, “Nền văn hóa vô sản không phải từ trên trời rơi
xuống, nó không phải do những người tự cho mình là chuyên gia về văn hóa vô sản bịa
đặt ra. Văn hóa vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của vốn kiến thức mà loài người
đã tạo ra dưới ách áp bức của xã hội tư bản, địa chủ và của xã hội quan liêu”.

      Theo định nghĩa của UNESCO: “Văn hóa là tổng thể những nét đặc thù về tinh thần
và vật chất, về trí tuệ và xúc cảm quy định tính cách của một xã hội hay một nhóm xã hội.
Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản (tồn tại
– being) người, những hệ thống giá trị, những truyền thống và tín ngưỡng”.

     Theo Đào Duy Anh trong sách Việt Nam văn hóa sử cương: “Văn háo tức là sinh
hoạt”.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 145
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

     Qua một số nghiên cứu vừa tìm hiểu ở trên, chúng ta có thể đưa ra định nghĩa: “Bản
sắc văn hóa dân tộc là tổng thể những giá trị bền vững, những tinh hoa văn hóa vật chất
và tinh thần làm nên sắc thái riêng của một dân tộc trong lịch sử trong phát triển mà qua
đó chúng ta biết được dân tộc này với dân tộc khác trong đời sống cộng đồng”.

     Hòa Bình là một tỉnh miền núi nằm trong vùng Tây Bắc Việt Nam, chính nơi đây các
nhà khảo cổ học đã tìm ra những chứng tích của một nền văn hóa. Ngưởi Mường còn có
những tên gọi khác nhau Mol, Mual, Mon. Bản sắc văn hóa Mường là những nét riêng độc
đáo biểu hiện trong các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần mà cộng đồng người Mường
đã sáng tạo và tích lũy trong lịch sử của mình, những giá trị này được kế thừa và phát
triển qua nhiều thế hệ, và cũng được vận động biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của
văn hóa tộc người gắn liền với sự phát triển chung của văn hóa dân tộc.

II. Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Hòa
Bình hiện nay

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 146
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

     Hòa Bình đã tổ chức những công tác hữu hiệu trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc Mường ở Hòa Bình như Công tác xây dựng đời sống văn hóa; Tổ chức
tốt các cuộc vận động xây dựng “Gia đình văn hóa”, “Thôn, bản, khối văn hóa”, “Cơ quan
văn hóa”; Công tác tổ chức các hoạt động văn hóa, giao lưu văn hóa.

     Kết quả đạt được trong năm 2013 có 1400/1364 làng bản đạt tiêu chuẩn văn hóa, đạt
102,6%; 155000/146838 gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa đạt 105,05%; 570/548 cơ quan
đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hóa đạt 104%.

III. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở
nước ta

     Nói đến con người Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam hoàn toàn không có nghĩa là
nói đến một cái gì đó có tính chất khuôn mẫu, cố định. Đây là một khái niệm động, nó
không ngừng vận động, phát triển để tự hoàn thiên và nâng cao. Từ đó, mang đến một cái
nhìn toàn diện, sáng tạo, bất ngờ cho truyền thống.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 147
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

     Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là giữ gìn tất cả những mặt tích cực trong
bản sắc văn hóa dân tộc; khắc phục, loại bỏ những hủ tục; phát huy những yếu tố tích cực,
tốt đẹp. Vì vậy, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó có dân tộc
Mường là một việc vô cùng quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

     Đối với dân tộc Mường nói riêng, việc giữ gìn bản sắc văn hóa nhằm củng cố và phát
triển ý thức dân tộc, nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc; góp phần tạo nền
tảng cho hội nhập hợp tác phát triển bền vững; thực hiện tốt mục tiêu xây dựng nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

III. Kết luận

     Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh thị trường trong nền
kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi nhiều giải pháp tích cực, liên quan đến đời sống văn
hóa của nhân dân và dân tộc. Trong đó, vai trò của nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ người
Mường hãy tiếp nối, giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp đó.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 148
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr.13.

2. Vương Anh (2003), Tiếp cận với văn hóa bản Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

3. Huy Cận (1994), Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Phụ lục 3. Phiếu thảo luận

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 149
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 150
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phụ lục 4. Phiếu dàn ý bài báo cáo nghiên cứu

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 151
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 152
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TIẾT 9. KĨ NĂNG NÓI – NGHE

TRÌNH BÀY BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

❖ Học sinh thuyết trình kết quả nghiên cứu có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ
với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
❖ Học sinh nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói;
nhận xét về nội dung và hình thức bài thuyết trình
2. Về năng lực

❖ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để báo cáo
❖ Học sinh vận dung kĩ năng nghe để trao đổi, phản biện

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 153
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

3. Về phẩm chất: Liên hệ tới các vấn đề về công dân số, công dân toàn cầu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM


1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV giao nhiệm vụ: Ghi lại 3 mục tiêu con xây dựng khi thực hành báo cáo kết quả

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 154
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

nghiên cứu
❖ HS suy nghĩ và trả lời

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án


GV đặt câu hỏi - Đầy đủ nội dung
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Bám sát cấu trúc
Học sinh suy nghĩ và trả lời - Đề tài mới mẻ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Có tính ứng dụng
Học sinh chia sẻ - Hấp dẫn người nghe
Bước 4. Kết luận, nhận định -…
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 155
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

a. Mục tiêu hoạt động:


❖ Học sinh thuyết trình kết quả nghiên cứu có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn
ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
❖ Học sinh nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói;
nhận xét về nội dung và hình thức bài thuyết trình

b. Nội dung thực hiện:


❖ Học sinh đọc thật kĩ các thao tác chuẩn bị nói và nghe
❖ Học sinh chuẩn bị bài nói dưới dạng dàn ý và chia sẻ bài nói

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập  NGƯỜI NÓI


● Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kĩ Bước 1. Chuẩn bị nói
phần nội dung chuẩn bị   ❖ Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng
● HS đọc và ghi chép lại các thông

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 156
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

tin và suy nghĩ của bản thân


● HS thực hành lập dàn ý và nói 
người nghe, không gian và thời gian nói
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
❖ Trong trường hợp này việc xác định đề tài
Học sinh thực hành nói theo chủ đề 
đã được thực hiện: bài nói cùng một đề tài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
với bài viết.
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
❖ Người nghe bạn nói có thể là thầy cô giáo
phần bài làm 
bộ môn, bạn học trong lớp và một số khách
Bước 4. Kết luận, nhận định 
mời. Mục đích của bài nói là thuyết trình
Giáo viên chốt những kiến thức
kết quả nghiên cứu của bản thân, sao cho
người nghe hiểu được vấn đề và thuyết
phục được người nghe về kết quả của đề tài
nghiên cứu. Do đó, bạn cần cân nhắc đến
không gian và thời gian nói bằng những

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 157
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

câu hỏi sau: Bạn dự định sẽ nói ở đâu và


trong thời gian bao lâu? Bạn sẽ dành bao
nhiêu thời gian cho phần trao đổi với người
nghe?
❖ Tìm ý và lập dàn ý
❖ Tìm ý

- Đây là giai đoạn thu thập và sắp xếp thông


tin để chuẩn bị cho bài trình bày. Trong trường
hợp này, bài trình bày đã được chuẩn bị ở phần
viết. - Do đó, để phần thuyết trình thêm rõ
ràng và thuyết phục, bạn nên chuẩn bị các
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, dự kiến

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 158
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

các ý kiến phản biện và chuẩn bị câu trả lời.


❖ Lập dàn ý

Để dễ dàng làm chủ bài nói, cũng như giúp


người nghe dễ theo dõi, bạn cần tóm tắt lại hệ
thống ý dưới dạng dàn ý hoặc sơ đồ, trình bày
trên giấy hoặc phần mềm trình chiếu.
Khi thuyết trình kết quả nghiên cứu, bạn có thể
triển khai một số ý như sau:
• Lí do chọn đề tài: tại sao bạn chọn đề tài
nghiên cứu này? Đề tài nghiên cứu này có
đóng góp gì?
• Câu hỏi nghiên cứu: giả thuyết bạn đặt ra
trước khi tiến hành nghiên cứu.
• Phương pháp nghiên cứu: những phương

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 159
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

pháp bạn lựa chọn thực hiện để kiểm chứng


câu hỏi nghiên cứu.
• Kết quả nghiên cứu: kết quả bạn thu nhận
được là gì? Kết quả ấy giúp khẳng định hay
bác bỏ giả thuyết nghiên cứu?
• Kết luận: từ kết quả nghiên cứu, bạn khái
quát lên ý nghĩa gì? Trên cơ sở đó, bạn có đề
xuất gì?
❖ Luyện tập

Bạn có thể luyện nói một mình bằng cách


đứng trước gương để tập trình bày, hoặc nói và
tự ghi âm để nghe lại, hoặc luyện tập với bạn.
Khi luyện tập, cần chú ý: lựa chọn từ ngữ cho
phù hợp với bài thuyết trình kết quả nghiên

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 160
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

cứu; sử dụng ngôn ngữ khách quan, sắc thái


biểu cảm trung tính, hệ thống thuật ngữ cần
chuẩn xác, thống nhất.
Bước 2. Trình bày bài nói
Khi trình bày bạn nên
• Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị từ trước,
ngoài ra bạn có thể sử dụng những tờ giấy nhỏ
để viết, ghi chú ngắn gọn, nội dung nói dưới
dạng từ, cụm từ,…
• Trình bày từ khái quát đến cụ thể: trình bày
tóm tắt hệ thống ý của bài thuyết trình rồi đi
vào từng phần.
• Phân tích, đánh giá, kết nối các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ với bài thuyết trình.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 161
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

• Chú ý tương tác với khán giả, giọng điệu khi


trình bày tự tin, nói rõ ràng, rành mạch.
Bước 3. Trao đổi và đánh giá
Khi trao đổi với người nghe, bạn nên:
• Có thái độ cầu thị, nghiêm túc lắng nghe và
ghi chép ý kiến của khán giả.
•Lựa chọn một số câu hỏi, ý kiến phản biện mà
bạn cho là quan trọng để phản hồi trong khuôn
khổ thời gian cho phép.
NGƯỜI NGHE
Bước 1. Chuẩn bị
- Để việc lắng nghe được hiệu quả, bạn cần
tìm hiểu trước về đề tài sẽ được thuyết trình
bằng cách tìm kiếm từ khóa liên quan đến đề

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 162
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

tài sẽ được thuyết trình; tìm đọc các bài nghiên


cứu có liên quan đã được công bố của người
thuyết trình (nếu có), bài viết của tác giả khác
về vấn đề sẽ được thuyết trình.
- Bạn có thể tìm kiếm tài liệu trên trang web
uy tín (thường có đuôi .gov, .org), trên thư
viện và sắp xếp các tài liệu tìm được theo thời
gian công bố, dựa vào bảng sau:
T Tên tài Thời Nội Ý kiến
T liệu – gian dung của tôi
Tác giả công chính
bố

Bước 2. Nghe thuyết trình và ghi chép

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 163
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Khi nghe thuyết trình, bạn cần chú ý vào nội


dung trình bày và ghi nhận những ý trọng tâm.

Để ghi chép nhanh, bạn có thể chuẩn bị sẵn


mẫu như sau:
Nội dung cần Ý chính Ghi chú
chú ý của tôi
Lí do chọn đề
tài
Câu hỏi
nghiên cứu
Phương pháp
nghiên cứu
Kết quả

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 164
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

nghiên cứu
Kết luận
Bước 3. Phản hồi và đặt câu hỏi
- Sau khi diễn giả thuyết trình xong, bạn xem
lại và đối chiếu những câu hỏi mình đã
chuẩn bị ở nhà với phần ghi chú của bản
thân rồi tự đánh giá xem: Những câu hỏi
nào đã được trả lời trong phần thuyết trình?
Những câu hỏi nào vẫn chưa được trả lời?
Những câu hỏi nào cần được làm rõ thêm?
- Sau đó, bạn lựa chọn một số câu hỏi bạn
cho là quan trọng để trao đổi thêm với
người thuyết trình.

Bước 4. Đánh giá và rút kinh nghiệm

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 165
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thực hành
bài nói và nghe 
b. Nội dung thực hiện 
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài nói và nghe theo rubic chấm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập  Tham khảo bài nói và rubic chấm nghe nói
Giáo viên giao nhiệm vụ ở phụ lục
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành nói – nghe 
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình 
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 166
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo


4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh bàn luận về một vấn đề được đưa ra trong bài nói  
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài phân tích, đánh giá, chọn một vấn đề mang
tính toàn cầu, xã hội để bàn luận cùng bạn bè trong lớp
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập  GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của
Giáo viên giao nhiệm vụ HS
Học sinh thảo luận và thực hiện 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh
biện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình 

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 167
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bước 4. Kết luận, nhận định


GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

Phụ lục 1. Bài nói tham khảo

1. Phần mở đầu

- Gửi lời chào. Giới thiệu bản thân.

- Giới thiệu vấn đề nghiên cứu: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở
tỉnh Hòa Bình hiện nay.

2. Phần nội dung

Tóm tắt:

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 168
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

     Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng đặt ra
những thách thức không nhỏ đối với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam. Trước sự tác
động của kinh tế thị trường, của hội nhập quốc tế sâu rộng và giao lưu văn hóa hiện nay,
nhiều giá trị văn hóa dân tộc đang dần bị mai một, pha trộn, lai căng không còn giữa được
bản sắc. Do vậy, việc khẳng định giá trị văn hóa của các dân tộc là vấn đề cấp bách.

Cơ sở lí thuyết: nêu khái niệm, lí thuyết nền tảng.

Kết quả nghiên cứu:

Trình bày kết quả nghiên cứu theo từng mục tương ứng:

I. Một số vấn đề về bản sắc văn hóa dân tộc, bản sắc văn hóa dân tộc Mường.

II. Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Hòa Bình
hiện nay.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 169
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

III. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở nước
ta.

3. Kết luận

- Khái quát những ý chính từ kết quả nghiên cứu.

- Gửi lời cảm ơn.

BÀI NÓI MẪU

Chào thầy/cô và các bạn. Mình tên là Nguyễn Văn A, hôm nay mình xin được phép đại
diện nhóm 1 trình bày về kết quả nghiên cứu của nhóm.

Tóm tắt:

     Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng đặt ra
những thách thức không nhỏ đối với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam. Trước sự tác
động của kinh tế thị trường, của hội nhập quốc tế sâu rộng và giao lưu văn hóa hiện nay,

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 170
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

nhiều giá trị văn hóa dân tộc đang dần bị mai một, pha trộn, lai căng không còn giữa
được bản sắc. Do vậy, việc khẳng định giá trị văn hóa của các dân tộc là vấn đề cấp
bách.

I. Một số vấn đề về bản sắc văn hóa dân tộc, bản sắc văn hóa dân tộc Mường

     Để hiểu được khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc, trước tiên chúng ta phải tìm hiểu
khái niệm văn hóa là gì? Theo Lênin, “Nền văn hóa vô sản không phải từ trên trời rơi
xuống, nó không phải do những người tự cho mình là chuyên gia về văn hóa vô sản bịa
đặt ra. Văn hóa vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của vốn kiến thức mà loài người
đã tạo ra dưới ách áp bức của xã hội tư bản, địa chủ và của xã hội quan liêu”.

     Theo định nghĩa của UNESCO: “Văn hóa là tổng thể những nét đặc thù về tinh thần và
vật chất, về trí tuệ và xúc cảm quy định tính cách của một xã hội hay một nhóm xã hội.
Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản (tồn tại
– being) người, những hệ thống giá trị, những truyền thống và tín ngưỡng”.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 171
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

     Theo Đào Duy Anh trong sách Việt Nam văn hóa sử cương: “Văn háo tức là sinh
hoạt”.

     Qua một số nghiên cứu vừa tìm hiểu ở trên, chúng ta có thể đưa ra định nghĩa: “Bản
sắc văn hóa dân tộc là tổng thể những giá trị bền vững, những tinh hoa văn hóa vật chất
và tinh thần làm nên sắc thái riêng của một dân tộc trong lịch sử trong phát triển mà qua
đó chúng ta biết được dân tộc này với dân tộc khác trong đời sống cộng đồng”.

     Hòa Bình là một tỉnh miền núi nằm trong vùng Tây Bắc Việt Nam, chính nơi đây các
nhà khảo cổ học đã tìm ra những chứng tích của một nền văn hóa. Ngưởi Mường còn có
những tên gọi khác nhau Mol, Mual, Mon. Bản sắc văn hóa Mường là những nét riêng độc
đáo biểu hiện trong các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần mà cộng đồng người Mường
đã sáng tạo và tích lũy trong lịch sử của mình, những giá trị này được kế thừa và phát
triển qua nhiều thế hệ, và cũng được vận động biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của
văn hóa tộc người gắn liền với sự phát triển chung của văn hóa dân tộc.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 172
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

II. Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Hòa
Bình hiện nay

     Hòa Bình đã tổ chức những công tác hữu hiệu trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc Mường ở Hòa Bình như Công tác xây dựng đời sống văn hóa; Tổ chức
tốt các cuộc vận động xây dựng “Gia đình văn hóa”, “Thôn, bản, khối văn hóa”, “Cơ quan
văn hóa”; Công tác tổ chức các hoạt động văn hóa, giao lưu văn hóa.

    Kết quả đạt được trong năm 2013 có 1400/1364 làng bản đạt tiêu chuẩn văn hóa, đạt
102,6%; 155000/146838 gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa đạt 105,05%; 570/548 cơ quan
đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hóa đạt 104%.

III. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở
nước ta

     Nói đến con người Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam hoàn toàn không có nghĩa là
nói đến một cái gì đó có tính chất khuôn mẫu, cố định. Đây là một khái niệm động, nó

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 173
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

không ngừng vận động, phát triển để tự hoàn thiên và nâng cao. Từ đó, mang đến một cái
nhìn toàn diện, sáng tạo, bất ngờ cho truyền thống.

     Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là giữ gìn tất cả những mặt tích cực trong
bản sắc văn hóa dân tộc; khắc phục, loại bỏ những hủ tục; phát huy những yếu tố tích cực,
tốt đẹp. Vì vậy, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó có dân tộc
Mường là một việc vô cùng quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

     Đối với dân tộc Mường nói riêng, việc giữ gìn bản sắc văn hóa nhằm củng cố và phát
triển ý thức dân tộc, nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc; góp phần tạo nền
tảng cho hội nhập hợp tác phát triển bền vững; thực hiện tốt mục tiêu xây dựng nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

3. Kết luận

     Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh thị trường trong nền
kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi nhiều giải pháp tích cực, liên quan đến đời sống văn

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 174
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hóa của nhân dân và dân tộc. Trong đó, vai trò của nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ người
Mường hãy tiếp nối, giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp đó.

     Trên đây là bài nghiên cứu của nhóm mình. Cảm ơn mọi người đã lắng nghe. Nhóm
rất mong nhận được những ý kiến phản hồi từ các bạn.

Phụ lục 2. Rubric đánh giá nghe – nói

Chưa
Nội dung kiểm tra Đạt
đạt
Nêu được lí do chọn đề tài.
Nội
dung Nêu được giả thuyết và phương pháp nghiên cứu.

bài Trình bày được kết quả nghiên cứu và kết luận hợp

thuyết lí.
trình Sử dụng chính xác, thống nhất các thuật ngữ.

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 175
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học.


Khai thác hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ hỗ trợ.
Các kĩ
Trình bày rõ ràng, rành mạch, đúng thời gian quy
thuật
định.
thuyết
Tự tin, tương tác bằng mắt với người nghe, giọng
trình
điệu và điệu bộ hợp lí.
Ghị nhận và phản hồi thỏa đáng với những câu hỏi, ý
kiến phản biện của người nghe.

Chưa
Nội dung kiểm tra Đạt
đạt

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 176
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Liệt kê những gì đã biết về vấn đề sẽ nghe và


Chuẩn bị
muốn trao đổi khi nghe.
nghe
Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép.
Viết dưới dạng từ khóa, tóm tắt thông tin.
Phân biệt được thông tin cơ bản và thông tin chi
Lắng tiết.
nghe và Đặt câu hỏi trong khi nghe.
ghi chép Ghi nhận những điểm thú vị trong ý kiến, quan
điểm của người nói để khi cần thì phát biểu, nhận
xét.
Trao đổi, Xác nhận lại quan điểm, ý kiến của người nói
nhận xét, trước khi bày tỏ ý kiến cá nhân
đánh giá Khẳng định sự đồng tình với những ý kiến, quan
điểm của người nói

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 177
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nêu những điều chưa rõ hoặc chưa thống nhất ý


kiến với người nói
Nhận xét về cách trình bày bài nói
Chờ đến lượt mình nói khi trao đổi.
Thể hiện thái độ hợp tác, tôn trọng ý kiến của
Thái độ
người nói trong quá trình nghe và trao đổi, nhận
và ngôn
xét, đánh giá.
ngữ
Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp khi trao
đổi với người nói.

TIẾT 10. ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 178
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ Học sinh nhắc lại những kiến thức về đặc trưng của văn bản thông tin: Hình thức thể
loại, mục đích viết, thông điệp và các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản thông
tin
❖ Học sinh nêu các bước viết báo cáo và thực hành viết báo cáo
❖ Học sinh liên hệ về các vấn đề toàn cầu: lưu giữ và phát huy các di sản văn hóa của
dân tộc

2. Về năng lực

❖ Học sinh viết được bài văn phân tích, đánh giá tình cảm của tác giả với thiên nhiên
trong một bài thơ đã học
❖ Học sinh vận dung kĩ năng nghe để trao đổi, phản biện

3. Về phẩm chất: Liên hệ tới các vấn đề về công dân số, công dân toàn cầu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 179
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM


1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
❖ HS thực hiện bảng K – W – L để tổng kết những điều dã ghi nhớ được trong chủ đề
và những mong muốn được học thêm trong chủ đề

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập HS hoàn thành bảng K – W – L

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 180
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GV giao nhiệm vụ K – điều đã W – điều L – điều đã


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ biết muốn biết học được
Học sinh suy nghĩ và điền bảng
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh nhắc lại những kiến thức về đặc trưng của văn bản thông tin: Hình thức
thể loại, mục đích viết, thông điệp và các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản
thông tin
❖ Học sinh nêu các bước viết báo cáo và thực hành viết báo cáo

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 181
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

❖ Học sinh liên hệ về các vấn đề toàn cầu: lưu giữ và phát huy các di sản văn hóa của
dân tộc

b. Nội dung thực hiện:


❖ Học sinh thực hiện bài tập ôn tập trong SGK

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập  Tham khảo phần giải bài tập ở phụ lục
● Giáo viên chia nhóm HS thảo luận
để thực hiện bài tập ôn tập trong
SGK 
● Thời gian: 10 phút
● Chia sẻ và trình bày, thảo luận:
3 phút

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 182
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ


Học sinh thực hành làm bài 
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần bài làm 
Bước 4. Kết luận, nhận định 
Giáo viên chốt những kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh viết được văn bản thông tin (thông báo, thuyết minh,
diễn giải….) về nội dung các di sản văn hóa và vấn đề hội nhập toàn cầu
b. Nội dung thực hiện 
HS viết bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập  GV linh hoạt sử dụng sản phẩm của HS
Giáo viên giao nhiệm vụ

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 183
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TẬP LÀM PHÓNG VIÊN/NHÀ


BÁO/BIÊN TẬP VIÊN
HS sẽ viết bài và chuẩn bị lên sóng/ghi
hình hoặc xuất bản tờ báo theo nhóm về
về nội dung các di sản văn hóa và vấn
đề hội nhập toàn cầu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành làm bài  
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình 
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 184
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh rút ra được những bài học về việc bảo tồn các giá trị
di sản văn hóa   
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài dự án theo nhóm hoặc cá nhân
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập  GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của
Giáo viên giao nhiệm vụ HS
Học sinh thảo luận Gợi ý
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ + Phát huy qua hình thức các tour du lịch
Học sinh chia sẻ các ý tưởng + Có những chương trình quảng bá như các
Bước 3. Báo cáo, thảo luận  cuộc thi, quay video, hội chợ, lễ hội văn hóa
Học sinh trình bày phần bài làm của + Tổ chức các chuyến tham quan, ngoại khóa
mình  + Đưa vào giáo dục trong nhà trường
Bước 4. Kết luận, nhận định Ví dụ như về nghệ thuật múa rối nước. Có thể
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các tổ chức một buổi triển lãm về nghệ thuật múa
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo rối nước. Kèm đó là các màn biểu diễn kết hợp

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 185
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

với các video quảng bá, tuyên truyền

Phụ lục 1. Đáp án bài tập SGK

Câu 1. Xác định mục đích viết và mục đích lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm (và nghị luận nếu có) vào văn bản thông tin theo mẫu dưới đây (làm vào vở):

Yếu tố được
Văn bản Mục đích viết Quan điểm của người viết
lồng ghép
Tranh Đông Thuyết minh về Miêu tả, biểu Khẳng định giá trị văn hóa độc
Hồ - nét tinh giá trị văn hóa cảm đáo của tranh Đông Hồ,
hoa của văn của tranh Đông khuyến nghị về việc bảo tồn
hóa dân gian Hồ tranh Đông Hồ
Việt Nam
Thêm một Thông tin về việc Miêu tả, biểu Khẳng định giá trị tầm vóc

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 186
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

bản dịch ra mắt bản dịch cảm quốc tế của Truyện Kiều
“Truyện Truyện Kiều sang
Kiều” sang tiếng Nhật
tiếng Nhật
Nhà hát Cải Thông tin về việc Miêu tả, biểu Khẳng định giá trị văn hóa của
lương Trần khánh thành cảm sân khấu cải lương
Hữu Trang phòng truyền
khánh thành thống của nhà hát
phòng Trần Hữu Trang
truyền thống
Chợ nổi – Thuyết minh về Miêu tả, biểu Khẳng định giá trị văn hóa độc
nét văn hóa giá trị văn hóa cảm đáo cảu chợ nổi miền Tây
sông nước của chơ nổi miền
miền Tây Tây

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 187
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 2. Xác định phương thức, thể loại, tác dụng của việc sử dụng phương tiện ngôn
ngữ, phi ngôn ngữ trong các văn bản thuộc bài học này theo mẫu dưới đây (làm vào
vở):

Thể loại kiểu


Văn bản Phương tiện Tác dụng
văn bản
Tranh Đông Hồ - Văn bản thông Hình ảnh, thuật Giúp văn bản thêm sinh
nét tinh hoa của văn tin tổng hợp ngữ: tay co, động, rõ ràng, phong
hóa dân gian Việt bìa, ván phú.
Nam
Thêm một bản dịch Bản tin - tin
“Truyện Kiều” sang vắn
tiếng Nhật

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 188
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nhà hát Cải lương Bản tin - tin Hình ảnh Giúp người đọc hình
Trần Hữu Trang tổng hợp dung được điều mà
khánh thành phòng người viết muốn nói
truyền thống đến
Thơ Từ địa Giúp văn bản thêm
Lí ngựa ô ở hai vùng
phương: “phá”, phần thú vị
đất
“truông”
Chợ nổi – nét văn Văn bản thông Hình ảnh, từ Giúp minh họa rõ ràng
hóa sông nước miền tin tổng hợp địa phương: đối tượng đang được
Tây “hôn”, “bẹo” nói đến

Câu 3. Nêu một số nét tương đồng và khác biệt về cách đưa tin và sự bộc lộ quan
điểm của người viết trong một bản tin theo mẫu dưới đây (làm vào vở):

Văn bản Cách đưa tin Quan điểm của người viết

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 189
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Đưa tin đầy đủ, cụ thể về Tôn trọng các giá trị văn
Nhà hát Trần Hữu
thời gian, địa điểm, người hóa, đưa tin đúng thực tế,
Trang khánh thành
tham dự, các sự kiện khác đảm bảo tính khách quan
phòng truyền thống
diễn ra hôm đó

Thêm một bản dịch Tóm tắt nhưng thông tin Đảm bảo tính khách quan,

“Truyện Kiều” sang chính, quan trọng nhất một chuẩn xác, lập trường nhân

tiếng Nhật cách ngắn gọn, hàm súc văn

Câu 4. Nêu tóm tắt một số điểm khác biệt mà bạn cho là đáng lưu ý trong quy trình
viết văn bản Nghị luận về một vấn đề xã hội và Viết báo cáo kết quả nghiên cứu một
vấn đề (có thể sử dụng mẫu bảng dưới đây và làm vào vở):

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 190
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Các bước Kiểu bài Viết báo cáo kết Kiểu bài Nghị luận về một vấn đề
quả nghiên cứu một vấn xã hội
đề

Bước 1: Chuẩn Chọn đề tài mà bản thân Xác định đề tài nghiên cứu. Đề tài
bị viết thấy quen thuộc, hứng thú, phải có tín thiết thực, phù hợp
có những ý kiến khác biệt

Bước 2: Tìm ý, Cần có luận điểm, dẫn Chia thành các đề mục, bố cục rõ
lập dàn ý chứng lý lẽ. Bố cục phải tự ràng
sắp xếp cho phù hợp

Bước 3: Viết Triển khai ý thành đoạn, Nhan đề ngắn gọn, xúc tích, có nội
bài

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 191
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

thành bài dung và từ khóa

Có từ ngữ liên kết Sử dụng ngôn ngữ khách quan,


không dùng ngôn ngữ địa phương
Có thể linh hoạt 2 cách sắp
xếp

Bước 4: Xem Luận điểm, dẫn chúng rõ Chỉnh sử phải theo đúng logic, thứ
lại và chỉnh sửa ràng. Sắp xếp phải hơp lý tự

Phụ lục 2. Rubric thảo luận nhóm

TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC


(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
Hình thức 0 điểm 1 điểm 2 điểm

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 192
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối
trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đẩy đủ, chỉn chu
Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(2 điểm)
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo

Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm


(6 điểm) Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối đầy
câu hỏi trọng tâm đủ các câu hỏi gợi dẫn đủ các câu hỏi gợi
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm dẫn
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở Trả lời đúng trọng
dẫn rộng nâng cao tâm
Nội dung sơ sài Có nhiều hơn 2 ý mở
mới dừng lại ở rộng nâng cao

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 193
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

mức độ biết và Có sự sáng tạo


nhận diện
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận Có sự đồng thuận và
Hiệu quả
chẽ nhưng vẫn đi đến thông nhiều ý tưởng khác
nhóm
Vẫn còn trên 2 nhát biệt, sáng tạo
(2 điểm)
thành viên không Vẫn còn 1 thành viên Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt không tham gia hoạt đều tham gia hoạt
động động động
Điểm
TỔNG

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 194

You might also like