You are on page 1of 7

Tuần 30 Ngày soạn:9/04/2022 Tiết KHGD:90, 91

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1.Kiến thức
- Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật : (với nghĩa chuyên môn) ngôn ngữ dùng trong tác phẩm văn
chương, không chỉ có chức năng thông tin mà quan trọng hơn là có chức năng thẩm mĩ. Ngôn ngữ nghệ thuật
bao gồm ngôn ngữ trong các tác phẩm tự sự, trữ tình và tác phẩm sân khấu.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản : tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá
thể hóa.
2.Kĩ năng
- Nhận diện, cảm thụ và phân tích ngôn ngữ nghệ thuật : các biện pháp nghệ thuật và hiệu quả nghệ
thuật của chúng.
- Bước đầu sử dụng ngôn ngữ để đạt được hiệu quả nghệ thuật khi nói, nhất là viết : so sánh, ẩn dụ,
hoán dụ, điệp ngữ, tượng trưng,...
3.Thái độ
Có tình yêu văn học qua phong cách NNNT;
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật;
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc trưng văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với
các phong cách ngôn ngữ khác;
- Năng lực tạo lập văn bản nghệ thuật.
5.Phẩm chất
- Hình thành tình yêu tiếng việt, giúp các em yêu mến tiếng mẹ đẻ
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của GV
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Ngữ liệu văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2.Chuẩn bị của HS
- Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
- Đồ dùng học tập
3.Bảng tham chiếu kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu- Vận dụng Vận dụng cao MĐ4
MĐ 1 MĐ 2 MĐ3
PHONG CÁCH HS nhận HS hiểu Trình - Vận dụng
NGÔN NGỮ biết, nhớ được khái và lí giải được bày hiệu quả hiểu biết về phong
NGHỆ THUẬT niệm, đặc trưng của biểu hiện của các nghệ thuật của cách ngôn ngữ nghệ
PCNNNT; nội dung đặc phong cách thuật để làm bài
trưng của ngôn ngữ nghệ nghị luận văn học;
PCNNNT trong thuật thể hiện
văn bản; trong văn bản
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: hỏi sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ (kết hợp với quá trình dạy)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1.Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1). Mục tiêu:
- Tạo không khí hứng thú tiếp nhận bài học cho học sinh.
- Huy động kiến thức nền đã có và tạo ra tình huống nhận thức để học sinh giải quyết.
(2). Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật công não...
(3). Hình thức tổ chức hoạt động:
- HS làm việc cá nhân
- GV trình chiếu hình ảnh đối lập nêu câu hỏi để hs để học sinh trả lời
(4). Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bịhình ảnh trình chiếu
(5). Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
- GV giao nhiệm vụ: Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ - - HS thực hiện nhiệm vụ:
của Nguyễn Du trong 2 câu cuối đoạn trích Trao duyên: Ôi - HS báo cáo kết quả thực hiện
Kim Lang, hỡi Kim Lang/ Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ nhiệm vụ: Câu thơ có thán từ Ôi,
đây? hỡi; cách gọi Kim Trọng là Kim
Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Nếu như ngôn ngữ sinh Lang lặp lại hai lần; có hư từ thôi
hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, thôi, có cách xưng hô thiếp- chàng;
tình cảm thì ngôn ngữ nghệ thuật lại dùng ngôn ngữ sinh có giọng thơ đau đớn, xót xa của
hoạt làm chất liệu, trau chuốt, gọt giũa tạo nên một thứ ngôn nhân vật…
ngữ mang tính thẩm mĩ cao hơn.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành kiến thức mới
(1).Mục tiêu bài học
- Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật : (với nghĩa chuyên môn) ngôn ngữ dùng trong tác phẩm văn chương, không
chỉ có chức năng thông tin mà quan trọng hơn là có chức năng thẩm mĩ. Ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm ngôn
ngữ trong các tác phẩm tự sự, trữ tình và tác phẩm sân khấu.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản : tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.
- Hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác , sd tiếng Việt
(2). Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:Kỹ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, xử lý tình huống.
(3). Hình thức tổ chức hoạt động: Kết hợp hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm
(4). Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, PHT
- Học sinh:Bài soạn, SGK, tài liệu liên quan
(5). Sản phẩm: Hoàn thành nội dung, kiến thức bài học thông qua câu hỏi, bài tập, phiếu học tập của
giáo viên và trình bày trên bảng phụ
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
TT1: GV hướng dẫn tìm hiểu ngôn ngữ nghệ I. Ngôn ngữ nghệ thuật:
thuật 1. Ví duï: Baùnh troâi nöôùc cuûa Hoà Xuaân
- Mục tiêu: Học sinh hiểu ngôn ngữ nghệ thuật Höông
- Phương tiện: máy chiếu - Cung caáp thoâng tin: +Hình daùng, maøu
- Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, saéc: traéng, troøn
thông tin - phản hồi. + Khi baùnh chín: baûy noåi ba chìm
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt + Nhaân baùnh: Maøu saéc, muøi vò vaãn ñaäm
động nhóm. ñaø
- Các bước thực hiện: - Aån chöùa yù nghóa: Thaân phaän ngöôøi phuï
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập nöõ PK, Khaúng ñònh veû ñeïp beân ngoaøi
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS thảo luận theo vaø phaåm chaát beân trong cuûa hoï
nhóm sau đó trả lời các câu hỏi sau: 2. Khaùi nieäm: Ghi nhôù SGK
H: Nhöõng töø: Traéng, troøn, baûy noåi ba 3. Phân loại
chìm, raén naùt, taám loøng son trong baøi - Ngoân ngöõ töï söï trong truyeän, tieåu thuyeát
baùnh troâi nöôùc cung caáp thoâng tin gì ? - Ngoân ngöõ thô: ca dao, veø thô…
Ñaèng sau ñoù aån chöùa yù nghóa gì? - Ngoân ngöõ saân khaáu: kòch, cheøo, tuoàng…
H: Theá naøo laø NN ngheä thuaät?
H: Ngoân ngöõ ngheä thuaät ñöôïc söû duïng
trong pham vi giao tieáp naøo? Thuoäc nhöõng
theå loaïi naøo?
H: Coù maáy loaïi ngoân ngöõ ngheä thuaät?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận và ghi
lại những thông tin cơ bản vào bảng phụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân,
chuẩn hóa kiến thức.
*Thao tác 2: Tìm hiểu chung về các đặc
trưng của ngôn ngữ nghệ thuật
- Mục tiêu: Học sinh hiểu đặctrưng của ngôn
ngữ nghệ thuật II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Phương tiện: máy chiếu 1. Tính hình tượng
- Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, *VD: Bài ca dao
thông tin - phản hồi. “Trong đầm gì đẹp bằng sen,
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
động nhóm. Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
- Các bước thực hiện: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Ca dao)
GV: Chiếu 1 vài hình ảnh liên quan đến đặc *Nhận xét :
trưng của ngôn ngữ nghệ thuật. - Hình ảnh: lá xanh, bống trắng, nhị vàng,... hôi
GV chuyển giao nhiệm vụ: tanh, bùn... (cái đẹp hiện thực về loài hoa sen
-GV đưa ví dụ ra, Y/c HS trả lời câu hỏi: trong đầm lầy)
- Nhóm 1: Tìm hiểu bài ca dao “Trong đầm…” - Sen: với ý nghĩa là “bản lĩnh của cái đẹp -
+Bài ca dao này gợi cho ta hình ảnh về loài ngay cả ở trong môi trường xấu nó vẫn không bị
hoa gì? tha hoá”.
+Xuất phát từ hiện thực tiễn hay bằng trí tưởng *Kết luận:
tượng của người sáng tác? - Tính hình tượng thể hiện cách diễn đạt thông
+Hình ảnh đó tượng trưng cho điều gì khi nói qua một hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu
về con người? tượng… để người đọc dùng tri thức, vốn sống
+Tóm lại thế nào là tính hìng tượng? của mình liên tưởng, suy nghĩ và rút ra những
+Tính hình tượng thông qua việc sử dụng ngô bài học nhân sinh nhất định.
ngữ ngôn từ như thế nào? - Tính hình tượng có thể được hiện thực hoá
- Nhóm 2: Tìm hiểu bài ca dao “ Gió đưa cây thông qua các biện pháp tu từ như ẩn dụ, hoán
cải…” dụ, so sánh, điệp âm…
+ Nội dung ý nghĩa của câu ca dao trên? - Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật
+ Mang giá trị biểu cảm như thế nào? trở nên đa nghĩa
+ Thế nào là tính truyền cảm? => Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật cũng
+ Sức mạnh của ngôn ngữ mang tính truyền quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít mà ý
cảm là gì? sâu xa, rộng lớn.
- Nhóm 3: Tìm hiểu các câu thơ viết về trăng:
2. Tính truyền cảm
+ Miêu tả trăng của các nhà văn, nhà thơ có *VD:
giống nhau?Vì sao? “ Gió đưa cây cải về trời
+ Thế nào là tính cá thể hoá? Rau răm ở lại chụi lời đắng cay.”
+ Thể hiện như thế nào đối với các nhà văn, (Ca dao)
nhà thơ? *Nhận xét:
+ Sáng tạo nghệ thuật là như thế nào? - Ngôn ngữ thơ thường giàu hình ảnh, có khả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ năng gợi ra những cảm xúc tinh tế của con
* Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc SGK, người.
quan sát thông tin trên máy chiếu. *Kết luận:
* Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận và ghi - Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể
lại những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm
hiện ở chỗ làm cho người đọc cùng vui buồn,
vào bảng phụ. yêu thích, căm giận, tự hào,… như chính người
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận nói (viết).
- HS trả lời câu hỏi. - Sức mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật là gợi ra sự
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn đồng cảm sâu sắc giữa người viết với người đọc.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện3. Tính cá thể hoá
nhiệm vụ *VD: Cùng tả về “trăng”, nhưng “hồn vía” của
GV: nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân,
trăng là rất khác nhau
chuẩn hóa kiến thức. -“Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá”.
(Xuân Diệu)
-“Ta nằm trên vũng đọng vàng khô”
(Hàn Mặc Tử)
-“Vầng trăng vằng vặc giữa trời”
(Nguyễn Du)
*Nhận xét:
- Đây chính là tài năng của các nhà văn, nhà thơ,
trong việc vận dụng ngôn ngữ ngôn từ, xây dựng
ý thơ.
*Kết luận:
- Thể hiện ở khả năng vận dụng các phương tiện
diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu
từ…) của cộng đồng vào việc xây dựng hình
tượng nghệ thuật của mỗi nhà văn, nhà thơ.
- Sáng tạo nghệ thuật: là một quá trình hoạt
động mang tính cá nhân, cá thể “ đơn nhất,
không lặp lại” (không ai giống ai, ngay cả nhà
văn, nhà thơ cũng không được phép lặp lại
mình).
- Tính cá thể còn tái hiện ở vẻ riêng trong lời nói
của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật.
- Tính cá thể cũng tái hiện ở nét riêng trong cách
diễn đạt từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình
huống khác nhau trong tác phẩm.
- Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật
những sáng tạo, mới lạ không trùng lặp.
Thao tác 3: Luyện tập III – Luyện tập
Bước 1: Làm bài tập 1: 1. Bài tập 1:
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài tập 1 Các phép tu từ được sử dụng để tạo ra
Nhận xét, cung cấp một số dẫn chứng, một số tính hình tượng cho ngôn ngữ nghệ thuật : so
biện pháp tu từ: sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, phóng đại…
 Bước 2: Làm bài tập 2 - So sánh: “Áo chàng đỏ tựa ánh pha
GV yêu cầu HS thảo luận – Nhóm 2HS – thời Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in”
gian 3 phút “Trẻ em như búp trên cành
Trả lời yêu cầu bài tập 2: (SGK tr.101) Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan”
- Ẩn dụ: “Chỉ có thuyền mới hiểu
 Bước 3: làm bài tập 3 Biển mênh mông nhường nào”
Gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu bài tập. - Hoán dụ: “Bàn tay ta làm nên tất cả
GV lưu ý HS: nêu lí do chọn Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
Kết luận: 2. Bài tập 2:
a) canh cánh, thường trực, day dứt, trăn trở, băn Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản vì:
khoăn. - Là phương tiện, mục đích sáng tạo nghệ thuật.
b) – rắc: hành động đáng căm giận - Trong hình tượng ngôn ngữ đã có những yếu tố
- giết : hành vi tội ác mù quáng gây cảm xúc và truyền cảm
 Bước 4: Làm bài tập 4: - Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu thể hiện có
Đọc và trả lời yêu cầu bài tập 4? tính sáng tạo nghệ thuật.
GV gợi ý HS tìm điểm giống và khác nhau: 3. Bài tập 3:
GV đánh giá mức độ thực hiện bài tập của HS. a) canh cánh
b) rắc – giết
C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 3.
(1).Mục tiêu bài học
- Giúp HS vận dụng trực tiếp những kiến thức vừa học giải quyết những nhiệm vụ cụ thể.
- Hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
(2).Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:Kỹ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, xử lý tình huống.
(3).Hình thức tổ chức hoạt động: Kết hợp hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm
(4).Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, PHT
- Học sinh:Bài soạn, SGK, tài liệu liên quan
(5).Sản phẩm: Hoàn thành nội dung, kiến thức bài học thông qua câu hỏi, bài tập, phiếu học tập của
giáo
Nội dung của hoạt động 3
Hoạt động của GV - Kiến thức cần đạt
HS
GV giao nhiệm vụ: - Điểm giống nhau:
Bài tập 4/SGK + Đều lấy cảm hứng từ mùa thu.
+ Xây dựng thành công hình tượng mùa thu.
- HS thực hiện nhiệm - Khác nhau:+ Về hình tượng: Mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến với
vụ: bầu trời bao la, trong xanh, tĩnh lặng, nhẹ nhàng. Trong thơ Lưu Trọng
- HS báo cáo kết quả Lư, mùa thu có âm thanh xào xạc, lá vàng lúc chuyển mùa. Trong thơ
thực hiện nhiệm vụ: Nguyễn Đình Thi, mùa thu tràn đầy sức sống mới.
+ Về cảm xúc: Nguyễn Khuyến yêu cảnh trong sáng, tĩnh. Lưu Trọng Lư
bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng. Nguyễn Đình Thi cảm nhận
được sự hồi sinh của dân tộc trong mùa thu.
+ Về từ ngữ: Nguyễn Khuyến chú ý đến các từ ngữ chỉ mức độ về
khoảng cách, màu sắc, trạng thái hành động. Lưu Trọng Lư chú ý dùng
âm thanh biểu hiện cảm xúc. Nguyễn Đình Thi miêu tả trực tiếp hình ảnh
và cảm xúc.
+ Về nhịp điệu: Thơ Nguyễn Khuyến nhịp điệu nhẹ nhàng. Thơ Lưu
Trọng Lư nhịp điệu chậm, buồn, đầy băn khoăn, trăn trở. Thơ Nguyễn
Đình Thi nhịp điệu vui say, náo nức.
 Các tác giả ở các thời đại khác nhau, tâm trạng khác nhau, dấu
ấn cá nhân khác nhau (1 nhà thơ cổ điển, 1 nhà thơ lãng mạn, )
D. VẬN DỤNG THỰC TIỄN
HOẠT ĐỘNG 4
(1).Mục tiêu bài học
HS sử dụng các kiến thức đã học để kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong thực tế
- Hình thành năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác.
(2).Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:Kỹ thuật công não, xử lý tình huống.
(3).Hình thức tổ chức hoạt động: Kết hợp hoạt động cá nhân
(4).Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, PHT
- Học sinh:Bài soạn, SGK, tài liệu liên quan
(5). Sản phẩm: Hoàn thành nội dung, kiến thức bài học thông qua câu hỏi, bài tập, phiếu học tập của giáo
viên và trình bày trên bảng phụ
Nội dung của hoạt động 4
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ: TÂM SỰ NÀNG THÚY VÂN


Vận dụng bài học để phân Nghĩ thương lời chị dặn dò
tích đặc trưng phong cách Mười lăm năm đắm con đò xuân xanh
ngôn ngữ văn bản với ngữ Chị yêu lệ chảy đã đành 
liệu nằm ngoài chương trình Còn em nước mắt đâu dành chàng Kim
( thơ, văn xuôi). Ví dụ:
Phân tích 3 đặc trưng phong Ô kìa sao chị ngồi im
cách ngôn ngữ nghệ thuật Máu còn biết chảy về tim để hồng
qua bài thơ TÂM SỰ Lấy người yêu chị làm chồng
NÀNG THUÝ VÂN Đời em thể thắt một vòng oan khiên
( Trương Nam Hương)
- HS thực hiện nhiệm vụ: Sụt sùi ướt cỏ Đạm Tiên
- HS báo cáo kết quả thực Chị thương kẻ khuất đừng quên người còn
hiện nhiệm vụ: Mấp mô số phận vuông tròn
Đất không thể dấu linh hồn đòi yêu

Là em nghĩ vậy thôi Kiều


Sánh sao đời chị ba chiều bão giông
Con đò đời chị về không
Chở theo tiếng khóc đáy sông Tiền Đường

Chị nhiều hờn giận yêu thương


Vầng trăng còn lấm mùi hương hẹn hò
Em chưa được thế bao giờ
Tiết trinh thương chị đánh lừa trái tim

Em thành vợ của chàng Kim 


Ngồi ru giọt máu tượng hình chị trao
Giấu đầy đêm nỗi khát khao
Kiều ơi em đợi kiếp nào để yêu.
( Trương Nam Hương)
E. TÌM TÒI ,MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5
(1). Mục tiêu: Tìm hiểu, liên hệ, mở rộng thêm vấn đề của bài học
(2). Phương pháp/ kĩ thuật thực hiện: Thảo luận, làm việc theo cá nhân hoặc nhóm
(3). Hình thức tổ chức: Chuẩn bị ở nhà kết hợp trình bày trên lớp.
(4). Phương tiện dạy học: Giáo án, câu hỏi.
(5) .Sản phẩm: Kết quả làm việc của học sinh
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đúng bản đồ tư duy
+ Vẽ bản đồ tư duy bài học + Chọn thể thơ ( lục bát, tự do…); chú ý ngôn
+ Vận dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ngữ hình tượng, truyền cảm, mang dấu ấn cá
để sáng tác 01 bài thơ về Mẹ. Sau đó chỉ ra các nhân.
đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
qua bài thơ.
-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

F. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ


- Tìm trong SGK Ngữ văn đã học những văn bản nghệ thuật và xếp vào ba loại : tự sự, thơ trữ tình và văn
bản sân khấu (kịch, chèo).
- Tìm và phân tích tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật trong hai câu thơ :
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
- Dặn dò
+ Học bài
+ Soạn bài văn bản văn học

You might also like