You are on page 1of 13

Thuyết minh chuyên đề môn học

theo định hướng phát triển năng lực .


Chuyên đề:
Tình yêu quê hương, đất nước, con người qua
ca dao, dân ca

Giáo viên: Phạm Thị Hà


Trường THCS Bạch Long
I. Lí do chọn chủ đề.
Trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 có một mảng trong tiến trình văn
học dân tộc đó là văn học dân gian. Trong đó ca dao, dân ca là
những sáng tác quan trọng, là nền tảng của sự phát triển thơ ca.
Mỗi làn điệu dân ca đều gửi gắm những ý tình của người lao động,
qua bài ca dao các em hiểu được thế giới nội tâm của người lao
động xưa, họ là những người một nắng hai sương trên đồng ruộng
và từ đời sống lam lũ vất vả của mình họ đã viết lên những lời
hay, ý đẹp có sức sống lâu bền trong lòng người.
Với lí do trên tôi lựa chọn chủ đề này nhằm tác động tích cực đến
tư tưởng ,tình cảm của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu
gia đình, yêu quê hương đất nước, con người, từ những tình cảm
đó hình thành trong tâm hồn các em những cở sở của tình cảm
nhân văn.
II . Xây dựng kế hoạch dạy học :
1.Thời gian thực hiện chuyên đề :
- + Tuần 3 – tiết 9 – bài 3: Những câu hát về tình cảm gia đình
+ Tuần 3 – tiết 10 – bài 3: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất
nước con người
• 2-Mục tiêu cần đạt
a . Kiến thức
• Giúp học sinh hiểu
• + Khái niệm ca dao, khái quát đặc trưng cơ bản của ca dao dân ca. Phân biệt được sự
khác nhau giữa sáng tác thơ với thể thơ theo luật thơ lục bát
• + Học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
ca dao dân ca những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất
nước, con người.
• b. Kỹ năng.
• - Học sinh biết cách đọc hiểu các bài ca dao theo đặc trưng thể loại, học thuộc các bài
ca dao, những mô tuýp quen thuộc sử dụng trong bài ca dao.
• - Học sinh phát hiện, phân tích những giá trị nội dung nghệ thuật chủ đề.
c. Thái độ.
• Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, con người.
• Giáo dục ý thức trách nhiệm với gia đình.
d. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
-Năng lực tự học -Năng lực thưởng thức văn học và
-Năng lực giải quyết vấn đề cảm thụ thẩm mĩ : học sinh biết cảm
-Năng lực sáng tạo nhận được vẻ đẹp của quê hương đất
-Năng lực tự quản bản thân nước gắn với địa lí, lịch sử của dân
-Năng lực giao tiếp tiếng Việt tộc. Quý trọng tình cảm thiêng liêng,
-Năng lực hợp tác sống có trách nhiệm với người thân,.
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ Cảm nhận được những cái hay, cái
-Năng lực sử dụng công nghệ thông đẹp đưa vào bài viết văn bản cảm thụ
tin văn học.
-Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
3.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu tài liệu SGK ngữ văn 7, SGV ngữ văn 7, sách bình giảng văn
học 7+ chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn THCS,tài liệu tập huấn ngữ văn
2014-2015
-Máy chiếu,đoạn video một số bài ca dao hát về quê hương đất nước.
-Một số hình ảnh về: Thành Hà Nội, núi Đức Thánh Tản, đền Sòng
HS: Soạn bài và chuẩn bị theo yêu cầu của GV
III.Các hình thức và cách thức dạy học
1.Hình thức dạy học:
Tổ chức dạy học trong lớp và ngoài lớp .
2.Cách thức dạy học.
Tổ chức hooạt động cá nhân và hoạt động nhóm
-Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
-Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
-Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
-Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
-Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
1. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho chuyên đề
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
( Chuẩn KT, thấp
KN,TĐ)
Khái niệm: Hiểu được thế
ca dao,dân ca nào là ca
dao,dân ca

Nghệ thuật đặc Nhận biết thể thơ Hiểu thể lục bát Hiểu công dụng
sắc của ca dao, dân của ca dao và lục bát biến của thể thơ
ca thể. trong việc diễn
-Mô tuýp quen thuộc
của ca dao tả nội dung bài
-Biện pháp nghệ ca dao
thuật thường sử
dụng
Nội dung Chùm bài ca dao về Biết cảm thụ vẻ
-Những câu hát về tình cảm gia đình Nắm được nội đẹp của các bài ca
tình cảm gia đình dung các bài ca dao.
-Chùm bài ca dao về
-Những câu hát về dao
tình yêu quê hương tình yêu quê hương
đất nước con đất nước, con người
người.
IV. TIẾN TRÌNH CỤ THỂ
Bài minh họa:
Tiết 9 – bài 3 Ca dao, dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (2 phút)


- Phương pháp động não:
Cho hs nghe đoạn băng ngắn một vài câu hat ru về tình cảm gia đình
-Kĩ thuật đặt câu hỏi:
Bài hát em vừa nghe thuộc thể loại nhạc nào ? nội dung nói về đề tài
gì?
_ Những câu hát trên thuộc thể loại dân ca và nhạc cổ truyền dân tộc.
_Nội dung nói về đề tài gia đình
Hs tra lời,gv bắt vào giới thiệu chủ đề
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Các Thời Phương pháp Mục tiêu Định hướng
hoạt gian Kỹ thuật phát triển năng
động Hình thức dạy học lực

Tìm 5 -PP:Đàm thoại


hiểu phút -HT:Hoạt động cá nhân.
chung -Kỹ thuật:
Đọc hợp tác,kỹ thuật đặt câu hỏi
Khái
?Qua việc đọc và tìm hiểu chú
niệm ca
thích sgk em hãy nêu những hiểu -Tạo tâm thế, -Năng lực giao
dao, dân biết của em về ca dao, dân ca hứng thú học tập. tiếp.
ca -Hs dựa vào sgk để tra lời -Nắm được khái -Năng lực giải
-GV trình chiếu bài ca dao và niệm ca dao, thể quyết
cho nghe cả lời hát được phổ thơ của ca dao: vấn đề.
nhạc để hs phân biệt ca dao và lục bát
dân ca.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Các Thời Phương pháp Mục tiêu Định
hoạt gian Kỹ thuật hướng
động Hình thức dạy học phát triển
năng lực

I.Tìm 15 phút -PP:Đàm thoại -Tạo tâm thế, hứng thú -Năng lực
-HT:Hoạt động nhóm.(theo bàn) học tập. giao tiếp.
-Kỹ thuật: -Nắm được nghệ thuật thể -Năng lực
hiểu hiên:
Đọc diễn cảm, kỹ thật đặt câu hỏi giải quyết
văn +Thể thơ lục bát,âm điệu
? Cho biết thể thơ của bài ca dao 1 vấn đề.
bản hát ru tâm tình sâu lắng
? Đây là lời của ai nói với ai? dùng h/ả so sánh, ví von -Năng lực
? Tình cảm bài ca dao 1 muốn diễn tả vừa quen thuộc vừa cụ thể cảm thụ
là t/c gì? của ca dao thẩm mĩ
1,Bài ?Công cha, nghĩa mẹ được diễn tả -Hs hiểu được công lao
ca dao bằng h/ả nào? Hãy phân tích ý nghĩa trời biển của cha mẹ đối
của h/ả ấy? với con cái và thể hiện
số 1
lòng biết ơn của con cái
? Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái quát
đối với cha mẹ.
điều gì?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Các Thời Phương pháp Mục tiêu Định hướng
hoạt gian Kỹ thuật phát triển năng
động Hình thức dạy học lực

I.Tìm -PP:Đàm thoại -Tạo tâm thế, hứng thú -Năng lực giao
-HT:Hoạt động cá nhân. học tập. tiếp.
văn bản
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi -Nghệ thuật: -Năng lực giải
?Bài cd là lời của ai nói với thể thơ lục bát ,ngôn quyết
2,Bài ca ai? Nội dung bài ca dao nói ngữ mộc mạc giản dị,
10 phút vấn đề.
dao số 4 về điều gì? h/ả so sánh quen thuộc,
Hai câu đầu định nghĩa thế gần gũi.
nào là anh em? Từ ngữ nào -ND: Hiểu được t/c anh -Năng lực cảm
thể hiện định nghĩa đó? em gắn bó ruột thit. thụ thẩm mĩ
? Hai câu sau nôi dung là gì Anh em có mqh mật
? Nghệ thuật thể hiện có gì thiết,gắn bó máu thịt
độc đáo cần yêu thương đoàn
?Bài ca dao nhắn nhủ chúng kết giúp đỡ tương trợ
ta điều gì? lẫn nhau.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Các Thời Phương pháp Mục tiêu Định hướng
hoạt gian Kỹ thuật phát triển
động Hình thức dạy học năng lực

II.Tổng 5 phút -PP:Đàm thoại


kết -HT:Hoạt động cá -Nắm được khái
nhân. niệm -Năng lực
-Kỹ thuật: -Hs khái quát giao tiếp.
Đặt câu hỏi được những nét -Năng lực
?Qua việc tìm hiểu tiêu biểu về nội giải quyết
của bài học em hiểu dung và nghệ vấn đề.
biết gì về ca dao thuật của các bài
?Những biện pháp ca dao
nào được sử dụng
trong cả 2 bài ca dao
Tải bản FULL (25 trang): https://bit.ly/3FGyEHz
? Khái quát nội dung Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
những bài ca dao vừa
tìm hiểu?
Hoạt động 3: Thực hành (6 phút).
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: đặt câu hỏi.
Hình thức hoạt động: cá nhân.
Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn(khoảng từ 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận của
em về tình cảm gia đình
-Phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo và cảm thụ thưởng thức văn
học.

4035084

You might also like