You are on page 1of 17

Tiết 70, 71: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂ N ĐỊA PHƯƠNG 6

A. Mục đích yêu cầu:


- Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương
nơi mình sinh sống.
- Biết liên hệ và so sánh với phần học dân gian đã học trong Ngữ văn 6 tập 1 để
phân biệt giống và khác nhau của 2 bộ phận văn học dân gian này.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1.Kiến thức:
Một số truyện dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương.
2. Kĩ năng:
Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu ; biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân
khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học.
3.Định hướng phát triển năng lực của học sinh :
- Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản bản
thân, Năng lực giao tiếp tiếng Việt, Năng lực tự học.
- Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ.
Bảng mô tả định hướng phát triển năng lực :

Nội Thông
Nhận biết Vận dụng thấp Vận dụng cao
dung hiểu

Mục đích, Một số truyện Gắn kết Nắm được một số


yêu cầu, nội dân gian và kiến thức truyện kể dân gian
dung và ý sinh hoạt văn đã học với hoặc sinh hoạt văn
nghĩa của hóa dân gian những vấn hóa dân gian địa
chương trình của địa đề đang phương nơi mình
ngữ văn địa phương. đặt ra ở địa sinh sống.
phương phương.

Kể chuyện Biết liên hệ và so Kể chuyện dân


dân gian sánh với phần học gian đã sưu tầm
dân gian đã học hoặc giới thiệu ;
trong Ngữ văn 6 biểu diễn một trò
tập 1 để phân biệt chơi dân gian hoặc
giống và khác nhau sân khấu hóa một
của 2 bộ phận văn truyện cổ dân gian
học dân gian này. đã học.
C. Phương pháp: Gợi tìm
D. Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị ở nhà theo gợi ý trong SGK, giáo viên sưu tầm các trò
chơi dân gian.
E. Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (3’) Em đã học được những thể loại văn học dân gian nào ?
3) Bài mới: (1’)Giáo viên giới thiệu vào bài.
Kĩ năng,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng năng lực cần
đạt
Hoạt động 1: Kiểm I. Mục đích, yêu cầu, nội
tra việc chuẩn bị bài ở dung và ý nghĩa của - Năng lực
nhà của học sinh (5’) chương trình ngữ văn giao tiếp
- Giáo viên nêu mục địa phương : tiếng Việt
đích, yêu cầu, nội dung, - Liên hệ chặt chẽ những - Năng lực
ý nghĩa, của bài học kiến thức đã học với giải quyết vấn
chương trình địa những hiểu biết về quê đề
phương. hương và văn học. Khai - Năng lực
thác, bổ sung và phát giải quyết vấn
huy vốn hiểu biết về văn đề
học địa phương.
- Gắn kết kiến thức đã
học với những vấn đề - Năng lực
đang đặt ra ở địa giải quyết vấn
phương. đề
--> Giúp học sinh hiểu
- học sinh trao đổi, biết, hòa nhập với nơi
Hoạt động 2: (31’) thảo luận theo nhóm mình đang sống, có ý - Năng lực
Chia nhóm, cho học thức tìm hiểu, góp phần hợp tác
sinh thảo luận theo các giữ gìn và bảo vệ các giá
vấn đề đã chuẩn bị ở trị văn hoá của quê
nhà trong phần “ Tìm hương, lòng tự hào về - Năng lực
hiểu ở nhà”. quê hương, đất nước hợp tác
- Giáo viên quan sát, mình. - Năng lực
theo dõi việc trao đổi, - học sinh đại diện II Nội dung tiến hành: thưởng thức
thảo luận của học sinh nhóm trình bày kể - 1 - Kể lại 1 truyện dân văn học/ cảm
- Gọi học sinh đại diện kể gian ở địa phương em: thụ thẩm mỹ
cho nhóm kể miệng về 1 - Truyền thuyết về núi
truyện dân gian có ở địa Ngũ Hành ( Ngũ Hành
phương em Sơn)
- Giáo viên nhận xét, ghi 2 - Đọc diễn cảm văn
điểm - học sinh đọc diễn bản truyện dân gian ở
Gọi đọc diễn cảm văn cảm địa phương đã sưu tầm:
bản truyện đã sưu tầm 3 - Giới thiệu trò chơi
- Giáo viên nhận xét, ghi dân gian: -Năng lực
điểm - Bài chòi sáng tạo
- Gọi học sinh biểu diễn - học sinh đại diện - Hát hò khoan -Năng lực tự
hoặc giới thiệu trò chơi nhóm trình bày - Lô tô quản bản thân
dân gian
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá giờ học chương
trình địa phương.
4) Củng cố: (3’)Giờ học chương trình địa phương đã giúp được gì cho em?
5) Dặn dò: (1’)
- Học bài, Sưu tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ, vè ở địa phương.
- Viết bài giới thiệu về một trò chơi dân gian của địa phương.
- Chuẩn bị: “Trả bài Kiểm tra Học kì I”.

……………………………………………….
Tiết 88: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT 6
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu: - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Về kiến thức: Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.
3. Về kĩ năng: - Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: - Năng lực giải quyết vấn
đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản bản thân, Năng lực giao tiếp
tiếng Việt, Năng lực tự học. - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ: · Giáo viên · Học sinh : Một số đoạn văn, thơ có chứa các âm, thanh dễ
mắc phải các lỗi trên.
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC: Hỏi đáp, gợi tìm.
Bảng mô tả định hướng phát triển năng lực :

Nội Vận dụng


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
dung thấp

Luyện viết Một số lỗi Phát hiện một số Sửa một số lỗi
chính tả chính tả lỗi chính tả do chính tả do
thường thấy ảnh hưởng của ảnh hưởng
ở địa cách phát âm địa của cách phát
phương. phương. âm địa
phương.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - So sánh là gì? Cho ví dụ?- Nêu các kiểu so sánh? Cho
ví dụ mỗi kiểu? - Kiểm tra vở bài tập 2 học sinh.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt Kĩ năng,
Hoạt động của GV động Ghi bảng năng lực
của HS cần đạt
Giáo viên giới thiệu nội dung I. Nội dung luyện tập:
luyện tập - Con 1. Viết đúng một số cặp phụ âm cuối dễ - Năng
- Cho ví dụ dễ mắc lỗi các mắt, mắc lỗi: c/t; n/ng lực giao
phụ âm: t/c; n/ng? mắc con mắt, mắc võng tiếp tiếng
- Cho ví dụ về tiếng Việt có võng xóm làng, làn khói Việt
thanh hỏi, ngã dễ mắc lỗi? - xóm 2. Viết đúng có thanh dễ mắc lỗi: - Năng
- Cho ví dụ về nguyên âm dễ làng, làn - Thanh hỏi/ ngã lực giải
mắc lỗi? khói Ví dụ: Nghỉ học/suy nghĩ quyết vấn
- Cho ví dụ về một số phụ âm - nghỉ 3. Viết đúng một số nguyên âm dễ mắc đề
đầu dễ mắc lỗi? ngơi/ lỗi: - Năng
Giáo viên đọc một đoạn văn nghĩ - i/iê; o/ô lực giải
trong văn bản “Vượt thác”, từ ngợi ví dụ: Cánh diều/dịu hiền quyết vấn
chỗ: “những động tác… dạ - cánh 4. Viết đúng một số phụ âm đầu dễ mắc
đề
dạ” diều, dịu lỗi: d/gi - Năng
- học sinh viết chú ý các từ có hiền ví dụ: con dao/ giao tiếp lực giải
phụ âm cuối: c/t, n/ng; - d/gi -> II. Hình thức Luyện tập: quyết vấn
thanh ?/~; nguyên âm i/iê; o/ô con dao, 1. Viết đoạn văn chứa các âm, thanh dễ
đề
- Gọi học sinh đọc lại đoạn giao tiếp mắc lỗi: - Năng
văn với yêu cầu phát âm đúng - học 2. Bài tập chính tả: lực hợp
các từ có các phụ âm, thanh sinh a) Điền vào chỗ trống: tác
nguyên âm trên nghe bàn hay bàng - Năng
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN đọc để - Hàng cây bàng mọc xanh um. lực hợp
TẬP - Gọi học sinh điền từ ghi lại - Các bạn đang bàn bạc rất sôi nổi.
tác
vào chỗ trống theo yêu cầu đoạn b) Điền dấu thanh vào chỗ trống - Năng
bài tập GV ra văn bải hay bãi lực
+ bàn hay bàng - học Bãi cỏ trải dài như tấm thảm. thưởng
Hàng cây … mọc xanh um sinh đọc Bãi cát mịn màng. thức văn
Các bạn đang… bạc… đoạn học/ cảm
+ bải hay bãi: văn với thụ thẩm
… Cỏ trải dài như… phát âm mỹ-Năng
… Cát mịn màng đúng lực sáng
- học tạo
sinh đọc -Năng lực
tự quản
bản thân
HOẠT ĐỘNG 4:VẬN DỤNGCho biết nguyên nhân viết sai lỗi c tả trong các trường
hợp trên?
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ Học bài, lập sổ tay chính tả phân biệt các từ dễ
viết sai.- Làm bài tập: Tìm các từ có chứa phụ âm cuối o/u; nguyên âm: ă/e mà địa
phương em phát âm mắc lỗi sai.- Soạn bài : “Phương pháp tả cảnh”, “Nhân hóa”.
TIẾT 137, 138 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 6
( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN )
TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH, DI TÍCH
LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Biết thêm về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và kế hoạch bảo vệ môi trường ở
địa phương mình.
Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 6 để làm
phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1.Kiến thức :
Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
2.Kĩ năng :
Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử ( danh lam thắng
cảnh ) ở địa phương.
Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng.
Trình bày trước tập thể lớp.
3.Định hướng phát triển năng lực của học sinh :
- Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản bản
thân, Năng lực giao tiếp tiếng Việt, Năng lực tự học.
- Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ.
Bảng mô tả định hướng phát triển năng lực :

Nội Vận dụng Vận dụng


Nhận biết Thông hiểu
dung thấp cao

TÌM HIỂU VÀ Vẻ đẹp, ý Thực hiện các Quan sát, Trình bày
GIỚI THIỆU MỘT nghĩa của bước chuẩn bị và tìm hiểu, ghi trước tập
SỐ DANH LAM một số di trình bày nội dung chép thông thể lớp.
THẮNG CẢNH, DI tích lịch sử, về di tích lịch sử tin cụ thể về
TÍCH LỊCH SỬ VÀ danh lam ( danh lam thắng đối tượng.
VẤN ĐỀ BẢO VỆ thắng cảnh ở cảnh ) ở địa
MÔI TRƯỜNG Ở địa phương. phương.
ĐỊA PHƯƠNG
III.CHUẨN BỊ : tìm hiểu về các địa danh của địa phương.
IV.PHƯƠNG PHÁP : quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình...
V.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp : (1’)
2.Bài mới : (1’)
Hoạt động 1 : (5’)Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài Chương trình địa
phương.
Hoạt động 2 : (8’)Hướng dẫn học sinh trao đổi ở nhóm.GV nêu yêu cầu, chia nhóm trao
đổi theo các vấn đề đã nêu trong phần Chuẩn bị ở nhà của SGK.
- Nhóm 1 : Giới thiệu về một di tích lịch sử.
- Nhóm 2 : Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
- Nhóm 3 : Nhận xét và nêu đề xuất về những vấn đề có liên quan đến môi trường ở
địa phương.
Hoạt động 3 : (15’)Yêu cầu học sinh đại diện cho các nhóm trình bày kết quả trao đổi.
Chú ý lựa chọn cả hai hình thức :
-Giới thiệu- miêu tả bằng miệng ; bằng tranh, ảnh sưu tầm được về di tích hoặc danh lam
thắng cảnh đã xác định.
-Đọc văn bản đã sưu tầm hoặc văn bản tự mình viết về di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh.
Hoạt động 4 : (10’)Tổng kết và đánh giá kết quả tiết học Chương trình địa phương.
-Những nội dung, ý nghĩa và tầm quan trọng của các nội dung đã học trong tiết này.
-Nhận xét, đánh giá về ý thức và kết quả học tập của một số học sinh tiêu biểu.
-Rút ra bài học chung khi học Chương trình địa phương ( phần Văn và Tập làm văn ).
-Ôn tập chuẩn bị trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
TIẾT 29: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(PHẦN TIẾNG VIỆT) 8
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao
tiếp ở địa phương.
2. Về kiến thức: Hiểu được các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt thân thích.
3. Về kĩ năng: -Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt. -Rèn kỹ năng
so sánh, nhận biết từ ngữ địa phương.
4. Về thái độ: GDHS tình cảm quê hương thông qua từ ngữ địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
· Học sinh : Chuẩn bị bảng điều tra trên giấy lớn, sưu tầm, tìm hiểu một số đoạn
thơ, ca dao, hò, vè có sử dụng từ ngữ địa phương.
· Giáo viên : Giáo án, sưu tầm một số các từ ngữ địa phương, ca dao, hò, vè…
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC: làm việc theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
? Trợ từ là gì?
? Trong các từ in đậm sau, đâu là trợ từ. Cho biết các trợ từ đó được dùng để làm gì ?
a/ Đó là những học sinh giỏi lớp 8A.
b/ Quyển sách ấy những 50 000 đồng.
c/ Ngay cả Lan cũng không làm được bài tập ấy.
d/ Cô vừa giao bài tập là cậu ấy làm ngay
-Trình bày đúng khái niệm trợ từ. -Xác định đúng ý nghĩa trợ từ.
b/ Những-> ý nghĩa: Đánh giá số tiền 50 000 là quá nhiều.
c/ Ngay-> ý nghĩa: Nhấn mạnh đối tượng được nói đến trong câu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Để thấy được sự phong phú của từ ngữ địa phương trong hệ thống Tiếng Việt thì mỗi
chúng ta phải có sự tìm hiểu, nhận biết được từ ngữ địa phương được dùng trong cuộc
sống hằng ngày…
Tìm những từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
-Các tổ trình bày bảng điều tra tìm các từ đ/p tương ứng với từ ngữ toàn dân đã cho sẵn.
-Gạch chân các từ ngữ địa phương không trùng với từ ngữ toàn dân ( nếu có).
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa và yêu cầu học sinh tự giải thích nghĩa mỗi từ.
STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 Cha Bố, cha, bọ, tía, ba, thầy.
2 Mẹ Mẹ, má, u, bầm, mạ.
3 Ông nội Ông nội, ông, nội
4 Bà nội Bà nội, bà, nội
5 Ông ngoại Ông ngoại, ông, ngoại, vãi.
6 Bà ngoại Bà ngoại, bà, vãi.
7 Bác ( anh trai của cha) Bác, bá
8 Bác ( vợ anh trai của cha) Bác, bá
9 Chú ( em trai của cha) Chú
10 Thím ( vợ của chú) Thím
11 Bác ( chị gái của cha) Bác, bá, cô.
12 Bác ( chồng chị gái của cha) Bác
13 Cô ( em gái của cha) Cô
14 Chú ( chồng em gái của cha) Chú
15 Bác ( anh trai của mẹ) Bác, cậu
16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác, mợ
17 Cậu ( em trai của mẹ) Cậu
18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ
19 Bác ( chị gái của mẹ) Bác, dì, bá già
20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác, dượng
21 Dì ( em gái của mẹ) Dì
22 Chú ( chồng em gái của mẹ) Chú, dượng
23 Anh trai Anh
24 Chị dâu ( vợ anh trai) Chị
25 Em trai Em
26 Em dâu ( vợ của em trai) Em
27 Chị gái Chị
28 Anh rể ( chồng của chị gái) Anh
29 Em gái Em
30 Em rể ( chồng của em gái) Em
31 Con Con
32 Con dâu ( vợ của con trai) Con
33 Con rể ( chồng của con gái) Con
34 Cháu ( con của con) Cháu.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương khác
-Học sinh thảo luận theo bàn và trình bày theo ý kiến cá nhân.
+Bắc Ninh – Bắc Giang: cha -> thầy // mẹ -> u, bầm, bu.
+Nam Bộ: cha -> ba, tía // mẹ -> má // anh cả -> anh Hai // chị cả -> chị Hai
+Miền Trung: cha -> cha, ba // mẹ->mạ
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Sưu tầm thơ, ca dao có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt của đ/p em.
-Học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét.-Giáo viên chốt ý.
Ví dụ: Con ra tiền tuyến xa xôi,
Yêu bầm yêu nước cả đôi mẹ hiền. ( Tố Hữu)
Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc,
Năm con đau, mế thức một mùa dài.( Chế Lan Viên)
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Nhấn mạnh về từ ngữ địa phương trong khi dùng.
-Lập bảng thống kê các từ ngữ địa phương tương đương với các từ ngữ toàn dân.
- Sưu tầm thêm văn thơ có sử dụng từ ngữ địa phương và phân tích để thấy được tác dụng
của những từ ngữ này trong tác phẩm.
-Học bài cũ: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-Chuẩn bị bài mới: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Tiết 62: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 8
(Phần Văn)
I. Mức độ cần đạt
-Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa
phương trước năm 1975.
-Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
II. Trọng tâm kiến thức.
1/ Kiến thức
-Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
-Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
2/ Kĩ năng
-Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
-Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
-Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
III. Chuẩn bị
- G/v: Tìm hiểu các tác giả địa phường và thống nhất nhóm văn 8 để soạn bài
- H/s: xem lại chương trình địa phương lớp 6,7
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Chương trình địa phương lớp 6, 7 ta tìm hiểu về nội dung gì?
+ Lớp 6: Tìm hiểu về các truyện dõn gian, các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa
phương.
+ Lớp 7 Tìm hiểu những câu tục ngữ ca dao mang tớnh địa phương nói về sản vật di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh, những từ ngữ địa phương.
3/ Bài mới
Quê hương TT Huế là mảnh đất ngàn năm văn hiến có bao nhà thơ nhà văn. Hôm nay
trong chương trình địa phương chúng ta tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của một số
tác giả tác, phẩm tiêu biểu ở địa phương (tính từ thời trung đại cho tới trước 1975)
? Em biết những tác giả nào ở quê hương TT Huế trong thời gian này, hãy kể cho các bạn
nghe?
Hoạt động 1. GV: hướng dẫn học sinh kẻ bảng
I. Tác giả, tác phẩm
STT Tên thật Bút danh Năm sinh, năm mất Tác phẩm chính
1 Nguyễn Kim Tố Hữu 1920-2002 Gió lộng, Ra trận, Việt Bắc,
Thành Máu và Hoa, Một tiếng đờn…
2 Nguyễn Khoa 1943 Đất nước, Khúc hát ru những
Điềm em bé lớn trên lưng mẹ.
3 Phạm Bá Ngoãn Thanh Hải 1930-1986 Mùa xuân nho nhỏ
4 Trần Văn Ninh Thanh Tịnh 1911- 1988 Quê mẹ, Tôi đi học…

Hoạt động 2: HD HS sưu tầm và ghi lại những bài thơ, bài II/ Sưu tầm và ghi lại những bài
văn thơ, bài văn, đoạn văn hay viết về
? Em được học, đọc những bài thơ văn nào viết về quê địa phương.
hương?
GV: Chia lớp thành 4 nhóm và cho học sinh thảo luận
Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày
GV: Nhận xét bổ sung
? Em hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ mà em biết? III Luyện tập
Học sinh đọc 1/ Giới thiệu trước lớp về một nhà
? Bài thơ đó có nội dung gì? văn, nhà thơ người địa phương
Hoạt động 3 : HDHS luyện tập trước năm 1975.
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập? 2/ Đọc diễn cảm một đoạn thơ,
? Muốn thực hiện được yêu cầu đó em phải căn cứ vào đâu? đoạn văn hay viết về địa phương.
GV: Chia lớp thành nhóm để thảo luận (2 nhóm)
Sau đó cử đại diện trình bày và gọi bổ sung
D. Củng cố, hướng dẫn tự học
- Sưu tầm tranh ảnh, lập sổ tay viết về các nhà thơ, nhà văn địa phương.
- Chuẩn bị: Đập đá ở Côn Lôn,Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Tiết 95: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn) 8
I. Mức độ cần đạt : Bước đầu vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu
một di tích (thắng cảnh) của quê hương.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức -Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương.
-Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về DTLS (DLTC) ở địa
phương.
2. Kĩ năng:
-Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu ...về đối tượng thuyết minh cụ thể là DLTC của quê
hương.
-Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một
văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ.
3.Định hướng phát triển năng lực của học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản bản
thân, Năng lực giao tiếp tiếng Việt, Năng lực tự học, Năng lực thưởng thức văn học/cảm
thụ thẩm mỹ.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GV giới thiệu : Mỗi người dân VN, ai cũng tự hào về vẻ đẹp của quê
hương mình. Đó là những di tích, danh lam thắng cảnh ở mỗi địa phương : xã, huyện,
tỉnh.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn I. Chuẩn bị
bị ở nhà của HS-Kiểm tra sự 1. Chuẩn bị ở nhà
chuẩn bị bài ở nhà của HS theo -HS để vở lên bàn GV kiểm 2. Lưu ý
đề tài phân công.GV lưu ý tra -Xác định rõ danh lam
cách làm. thắng cảnh ở địa
*Đề cương : phương.
-Mở bài : Dẫn vào danh lam – di -HS nghe -Trực tiếp tham quan,
tích, vai trò của danh lam – di quan sát kỹ vị trí phạm
tích trong đời sống văn hoá tinh vi bao quát  cụ thể, từ
thần của nhân dân địa phương. ngoài vào trong.
-Thân bài: -Hỏi han, trò chuyện với
+Giới thiệu theo nhiều trình tự người bảo vệ
khác nhau: từ trong  ngoài -Lập đề cương
hoặc địa lý, lịch sử đến lễ hội, +MB: GT vào đối tượng
phong tục hoặc trình tự thời gian +TB : GT cụ thể
xây dựng, trùng tu, tôn tạo, phát -HS lên bảng trình bày +KB : Ý nghĩa, tác dụng
triển. - Bài viết không quá
+Kết hợp kể + tả + biểu cảm + 300 từ
bình luận không được bịa đặt.
-Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, II. Luyện tập
tác dụng -HS: viết ra giấy
Hoạt động 2: HDHS thực hiện -Lên bảng trình bày
phần luyện tập
-Các nhóm đại diện lên trình bày
như một hướng dẫn viên du lịch.
GV: nhận xét, bổ sung, cho
điểm.
4. Hướng dẫn tự học
-Tiếp tục viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương.
-Xem và soạn bài tiếp: Hịch tướng sĩ (2 tiết)
Tiết 123: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn) 8
I/ Mức độ cần đạt
-Hiểu biết thêm về chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học qua việc tìm hiểu những vấn
đề tương ứng ở địa phương.
-Biết cách tìm hiểu và có hướng giải quyết vấn đề của cuộc sống ở địa phương.
-Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1/ Kiến thức
Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương..
2/ Kĩ năng
-Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin.
-Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình
bày trước tập thể.
3.Định hướng phát triển năng lực của học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản bản
thân, Năng lực giao tiếp tiếng Việt, Năng lực tự học.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1/ Ôn định tổ chức
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1:
Chuẩn bị ở nhà.
-Những vấn đề như: môi trường, tệ nạn xã hội ở địa phương em (miền núi, đồng bằng,
miền biển, thị trấn, thành phố).
-Suy nghĩ của em về vấn đề đó qua một bài nghị luận (sử dụng các yếu tố kể, miêu tả,
biểu cảm, cách diễn đạt, bố cục của bài viết).
-Các nội dung này các tổ đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2:
GV: cho các tổ chuẩn bị trình bày vấn đề, đề tài, bố cục, các ý. Sau đó chọn một hai bài
làm khá để đọc trước lớp.
Trao đổi thêm về nội dung, cách viết, sử dụng các yếu tố miêu tả, kể, biểu cảm trong bài
nghị luận, cảm xúc của người viết.
GV nhận xét, bổ sung, chọn ra những bài làm khá biểu dương ghi điểm.
4/ Củng cố: HS đọc lên bài của mình.
5/ Hướng dẫn tự học:
-Lập dàn ý cho một bài văn viết về vấn đề của đời sống theo định hướng.
-Soạn bài tiếp.
Tiết 138: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT 8

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :


Thấy được sự đa dạng trong từ ngữ xưng hô ở địa phương mình và một số địa phương
khác.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1.KIẾN THỨC :
- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong
hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2.KĨ NĂNG :
- Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống hoặc ở quê hương.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
3. Bài mới
1.Luyện tập :
- Sưu tầm từ ngữ xưng hô ở địa phương mình và một số địa phương khác.
- Chỉ ra hoàn cảnh giao tiếp có thể sử dụng từ xưng hô địa phương.
- Nêu tác dụng của việc lựa chọn từ xưng hô trong một số hoàn cảnh, một số văn bản.
Ví dụ :
Mẹ Suốt (Tố Hữu)
Lặng nghe mẹ kể ngày xưa
Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình
Mẹ rằng: Quê mẹ Bảo Ninh
Mênh mông sông biển, lênh đênh mạn thuyền
Sớm chiều, nước xuống triều lên
Cực thân từ thuở mới lên chín mười
Lớn đi ở bốn cửa người
Mười hai năm lẻ, một thời xuân qua
Lấy chồng, cũng khổ con ra
Tám lần đẻ, mấy lần sa, tội tình!
Nghĩ mà thương mẹ cha sinh
Thương chồng con lại thương mình xót xa
Bây chừ sông nước về ta
Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào
Bây giờ biển rộng trời cao
Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân!
Ông nhà theo bạn "xuất quân"
Tui nay cũng được vô chân "sẵn sàng"
Một tay lái chiếc đò ngang
Bến sông Nhật Lệ, quân sang đêm ngày
Sợ chi sóng gió tàu bay
Tây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua!
Kể chi tuổi tác già nua
Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng!
Ngẩng đầu, mái tóc mẹ rung
Gió lay như sóng biển tung, trắng bờ...
Gan chi gan rứa, mẹ nờ?
Mẹ rằng: Cứu nước mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc sớm trưa đưa đò...
Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu
Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!
Nghe ra, ông cũng vui lòng
Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:
"Coi chừng sóng lớn, gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!"
Vui sao, câu chuyện ơn tình
Nắng trưa cồn cát Quảng Bình cũng say...
2.Hướng dẫn tự học :
Đối chiếu từ ngữ xưng hô địa phương với những từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân
thích, ruột thịt mà bản thân biết.

You might also like