You are on page 1of 20

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Tên hoạt động/ Chủ đề: TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT
VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN

Lớp: 10

Thời lượng:

1. Yêu cầu cần dạt


1.1. Năng lực đặc thù

 Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian

 Biết viết một báo cáo nghiên cứu

 Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học
dân gian

 Biết thuyết trình một vấn đề của văn học dân gian

1.2. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

 Biết thu thập va làm rõ các thông tin liên quan đến vấn đề

1.3. Phẩm chất: Trách nhiệm

2. Môn phối hợp: Không có

3. Cơ quan/ Lực lượng phối hợp: Không có

4. Chuẩn bị của GV và HS:

 Chuẩn bị của GV

5. Tóm tắt nội dung hoạt động

Hoạt động 1: KINH NGHIỆM RỜI RẠC

1. Thời gian: 2 tiết


2. Mục tiêu:

- HS nhận biết được các thành phần cơ bản của một bài nghiên cứu khoa học nói
chung: Tên đề tài, tóm tắt, nội dung, tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có)

- HS nhận biết được các yêu cầu cơ bản khi nghiên cứu một vấn đề văn học dân
gian.

- HS nhận biết được quy trình nghiên cứu một vấn đề khoa học nói chung: lựa
chọn đề tài nghiên cứu, xác định đề tài nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên
cứu, thu thập dữ liệu và xử lí dữ liệu, viết báo cáo kết quả nghiên cứu.

- HS nhận biết được quy trình nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian.

3. Hoạt động của GV – HS

- GV chiếu 3 bài báo cáo nghiên cứu khoa học (tóm tắt luận văn, bài viết trên tạp
chí khoa học, và tóm tắt bài nghiên cứu khoa học của sinh viên)

- GV chia lớp thành 4 nhóm, đặt câu hỏi và cho HS tiến hành thảo luận trả lời:

+ Các em nhận ra những điểm chung nào trong bố cục giữa ba bài báo cáo nghiên
cứu đã trình chiếu?

+ Theo các em, bài báo cáo nghiên cứu khoa học về một vấn đề văn học dân gian,
sẽ có những điểm giống và khác gì so với một bài báo cáo nghiên cứu khoa học nói
chung?

+ Nếu cho các em thục hiên một đề tài cụ thể về một vấn đề nghiên cứu khoa học
các em sẽ có quy trình thực hiện như thế nào?

+ Đối với một bài đề tài nghiên cứu văn học dân gian, các em sẽ có những lưu ý
đặc biệt nào trong quá trình nghiên cứu?

- HS tiến hành thảo luận và cử đại diện trả lời câu hỏi, các nhóm tranh luận với
nhau.
- Sau khi các nhóm trình bày ý kiến, GV tiến hành nhận xét và tổng kết lại vấn đề.

+ Những điểm chung của ba bài báo cáo nghiên cứu: Tên đề tài, tóm tắt, nội dung,
tài liệu tham khảo, phụ lục

+ Bố cục một bài báo cáo nghiên cứu khoa học về một vấn đề văn học dân gian về
cơ bản vẫn giống với một bài nghiên cứu khoa học nói chung. Nhưng khi nghiên
cứu một vấn đề văn học dân gian, phải chú ý đến các đặc trưng của văn hoc dân
gian, tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành.

+ Quy trình thực hiện một bài nghiên cứu khoa học: lựa chọn đề tài nghiên cứu,
xác định đề tài nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, thu thập dữ liệu và xử
lí dữ liệu, viết báo cáo kết quả nghiên cứu.

+ Dựa theo đặc trưng của văn học dân gian, cần chú ý ở bước thu thập và xử lí dữ
liệu. Bởi tính truyền miệng nên văn học dân gian có rất nhiều dị bản khác nhau,
học sinh phải lựa chọn dị bản phù hợp với đề tài nghiên cứu của mình.

- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: mỗi HS tự thiết kế một cẩm nang nghiên cứu
khoa học cho bản thẩn, có thể lụa chọn nhiều hình thức trình bày khác nhau, thời
hạn nộp: 1 tuần.

4. Sản phẩm

- Cẩm nang nghiên cứu (sổ tay, flashcard,…)

5. Kế hoạch đánh giá

- Phương pháp đánh giá: định lượng và định tính

- Công cụ đánh giá: Rubric

- Chủ thể đánh giá: GV


RUBRIC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM

Tiêu chí Mức độ

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Nội dung HS trả lời đẩy HS trả lời đẩy đủ HS trả lời đẩy đủ HS trả lời
trả lời câu đủ và chính và chính xác 3 và chính xác 2 câu đẩy đủ và
hỏi xác 4 câu hỏi câu hỏi mà giáo hỏi mà giáo viên chính xác 1
mà giáo viên viên đặt ra đặt ra câu hỏi mà
đặt ra giáo viên
đặt ra

Phong Trình bày rõ Trình bày rõ Trình bày rõ ràng, Trình bày
cách trình ràng, logic, tự ràng, logic nhưng đôi chỗ còn không rõ
bày tin nhưng thiếu tự lan man ràng, logic,
tin còn ngập
ngừng

Sự hợp Các thành viên Các thành viên Các thành viên có Các thành
tác giữa hợp tác tích hợp tác tích cực, sự hợp tác, nhưng viên không
các thành cực, sôi nổi, sôi nổi chủ động chưa tích cực có sự hợp
viên trong chủ động đóng đóng góp ý kiến, trong việc đóng tác với
nhóm góp ý kiến, có nhưng chưa có góp ý kiến, phân nhau
sự phân công sự phân công rõ công nhiệm vụ
rõ ràng, hợp lí ràng, hợp lí chưa rõ ràng, hợp

RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

Tiêu Mức độ Điểm


chí
1 2 3 4 5

Nội - HS -HS trình HS trình bày HS trình HS trình


dung không bày không được quy bày được bày được
trình bày đầy đủ quy trình khi quy trình quy trình
được trình khi nghiên cứu khi nghiên khi nghiên
quy nghiên cứu khoa học nói cứu khoa cứu khoa
trình khoa học chung và học nói học nói
nghiên nói chung một vấn đề chung và chung và
cứu và một đề văn học dân một vấn đề một vấn đề
khoa tài văn học gian nói văn học dân văn học dân
học dân gian riêng, nhưng gian nói gian nói
nói riêng nội dung cụ riêng, nội riêng, có
thể ở từng dung cụ thể nội dung cụ
bước thiếu ở từng bước thể ở mỗi
tính chính còn sơ sài bước
xác

Hình Trình Trình bày Trình bày rõ Trình bày rõ Trình bày
thức bày sơ rõ ràng, ràng, hợp lí, ràng, hợp lí, rõ ràng, hợp
sài, hợp lí, chỉn chu. chỉn chu. lí, chỉn chu.
không chỉn chu. Ngôn ngữ Ngôn ngữ Ngôn ngữ
có sự Còn mắc trong sáng, trong sáng, trong sáng,
hợp lí nhiều lỗi dễ hiểu, dễ hiểu, dễ hiểu,
Không diễn đạt nhưng diễn không mắc không mắc
có sự Không có đạt còn lủng lỗi diễn đạt lỗi diễn đạt
sáng tạo sư sáng tạo củng Không có Có sự sáng
Không có sự sự sáng tạo, tạo, mang
sáng tạo mang dấu dấu ấn cá
ấn cá nhân nhân

Tổng
điểm

Hoạt động 2: QUAN SÁT PHẢN ÁNH – KHÁI QUÁT HÓA

1. Thời gian: 3 tiết

2. Mục tiêu

- Rút ra được bố cục của một bài nghiên cứu

- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và lập dàn ý cho một
bài nghiên cứu về vấn đề văn học dân gian

Hoạt động 2.1: So sánh cấu trúc của một bài nghiên cứu văn học dân gian với
cấu trúc của các bài nghiên cứu về vấn đề khác

1. Hoạt động của GV và HS

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- GV cung cấp một bài nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian cho học sinh
quan sát. Sau đó, GV giao nhiệm vụ:
1) So sánh bố cục của một bài nghiên cứu về vấn đề văn học dân gian với cấu trúc
của các bài nghiên cứu về những vấn đề khác.

2) Liệt kê những đặc trưng của các thể loại: thần thoại, sử thi, truyện thơ dân gian,
tuồng chèo

2. Sản phẩm: Phiếu học tập

3. Tiêu chí đánh giá

- Phương pháp đánh giá: định tính

- Công cụ đánh giá: Rubric

- Chủ thể đánh giá: GV

RUBRIC ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1

So sánh cấu Chỉ ra được đầy Chỉ ra chưa đầy đủ Không đưa ra được
trúc của một đủ, hợp lí những nhưng hợp lí những những điểm giống,
bài nghiên cứu điểm giống, khác điểm giống, khác khác nào hợp lí về
về vấn đề văn về cấu trúc của về cấu trúc của một cấu trúc của một
học dân gian một bài nghiên cứu bài nghiên cứu về bài nghiên cứu về
với cấu trúc về vấn đề văn học vấn đề văn học dân vấn đề văn học dân
của các bài dân gian với cấu gian với cấu trúc gian với cấu trúc
nghiên cứu về trúc của các bài của các bài nghiên của các bài nghiên
những vấn đề nghiên cứu về cứu về những vấn cứu về những vấn
khác những vấn đề khác đề khác đề khác

Liệt kê những Liệt kê đầy đủ và Liệt kê chưa đầy đủ Không liệt kê được
đặc trưng của chính xác những nhưng chính xác những đặc trưng
các thể loại: đặc trưng của các những đặc trưng của các thể loại:
thần thoại, sử thể loại: thần thoại, của các thể loại: thần thoại, sử thi,
thi, truyện thơ sử thi, truyện thơ thần thoại, sử thi, truyện thơ dân
dân gian, tuồng dân gian, tuồng truyện thơ dân gian, tuồng chèo
chèo chèo gian, tuồng chèo

Hoạt động 2.2: Khái quát hóa

1. Hoạt động của GV và HS

- GV cho đại diện 4 nhóm lên bốc thăm đề chọn 4 đề tài: thần thoại, sử thi, truyện
thơ dân gian, tuồng chèo.

- GV giao nhiệm vụ về nhà: Mỗi nhóm tự chọn một vấn đề liên quan đến đề tài
mình bốc thăm được, sau đó lên dàn ý để triển khai bài báo cáo nghiên cứu khoa
học về một vấn đề văn học dân gian, tiết học sau mỗi nhóm sẽ trình bày dàn ý của
mình.

- GV nhận xét, góp ý cho các dàn bài và tổng kết các bước phần cần thực hiện khi
tiến hành làm một bài nghiên cứu văn học dân gian.

2. Sản phẩm: Phiếu học tập số 2

3. Tiêu chí đánh giá

- Phương pháp đánh giá: định tính

- Công cụ đánh giá: Rubric

- Chủ thể đánh giá: GV

RUBRIC ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


TIÊU Các mức độ đạt được tiêu chí

CHÍ 2 1 0

(Thành thạo) (Đạt yêu cầu) (Chưa đạt yêu


cầu)

Vấn đề Xác định vấn đề Xác định vấn đề Không xác định
nghiên nghiên cứu chính nghiên cứu chính được vấn đề
cứu xác, sâu sắc. xác, dễ hiểu hoặc xác định
chưa chính xác

Cấu Dàn bài đầy đủ, Dàn bài đầy đủ cấu Dàn bài được
trúc dàn chính xác cấu trúc trúc của một bài trình bày không
bài của một bài nghiên nghiên cứu đúng cấu trúc
cứu của một bài
nghiên cứu

Nội -Luận điểm phù -Luận điểm tương -Không nêu


dung hợp, rõ ràng, đối phù hợp, rõ được luận
sâu sắc và có ràng và có dẫn điểm
dẫn chứng khái chứng khái quát
quát - Hệ thống lí lẽ -Không nêu
- Hệ thống lí lẽ hợp tương đối hợp lí được hệ thống
lí, sâu sắc - Dẫn chứng phù hợp lí lẽ
-Dẫn chứng phù hợp với luận điểm nhưng
với luận điểm, tiêu chưa tiêu biểu,
-Không đưa ra
biểu, phong phú phong phú
được dẫn
chứng

Sáng -Vấn đề được trình - Vấn đề được trình -Vấn đề trình


tạo bày mới mẻ, sâu sắc, bày mới mẻ bày không mới
mang đậm dấu ấn cá mẻ
nhân

Hoạt động 3: THỰC NGHIỆM TÍCH CỰC

1. Thời lượng: 6 tiết

2. Mục tiêu

- Vận dụng được các hiểu biết về bố cục của một bài nghiên cứu, viết được
hoàn thiện một bài nghiên cứu về một vấn đề của văn học dân gian

- Trình bày được quy trình nghiên cứu và sản phẩm nghiên cứu về một vấn đề của
văn học dân gian

(Cụ thể hóa mục tiêu)

3. Hoạt động của GV và HS

 GV theo dõi tiến độ viết bài báo cáo của 4 nhóm:

+ GV thường xuyên nhắc nhở HS viết bài báo cáo theo Checkliest định hướng
sản phẩm

+ 4 nhóm cùng nộp bài báo cáo cho GV vào tiết thứ 2 của hoạt động để GV góp
ý và giải đáp vấn đề còn thắc mắc

+ 4 nhóm tiếp tục chỉnh sửa và báo cáo vào tiết thứ 3 của hoạt động

 Tiết 3,4 của hoạt động, GV tổ chức diễn đàn báo cáo cho HS
+ Lần lượt từng nhóm lên báo cáo sản phẩm (mỗi nhóm 15 phút)

+ Mỗi nhóm sau khi thuyết trình xong, các nhóm còn lại và GV đặt câu hỏi
phản biện, nhóm thuyết trình trả lời (mỗi nhóm trung bình 7-8 phút)

 Tiết 5, GV công bố rubric chấm điểm từng sản phẩm cho HS và rút nhận
xét, kinh nghiệm cho hoạt động tiếp theo

4. Sản phẩm: Bài báo cáo bằng Word

5. Tiêu chí đánh giá

 Chủ thể đánh giá: GV đánh giá HS

 Công cụ đánh giá: Rubric

CHECKLIST ĐỊNH HƯỚNG SẢN PHẨM WORD BÀI BÁO CÁO


(phát ở hoạt động 2)

Các tiêu chí đánh giá

Nội dung vấn đề chính xác, logic, khách quan, khoa học; ví dụ minh họa cụ
󠆯
thể, phù hợp, hấp dẫn, phong phú.

Kết quả nghiên cứu có giá trị khoa học, vận dụng được những cách thức, yêu
󠆯
cầu để nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học dân gian

Hình thức thể hiện được đầy đủ bố cục của một bài báo cáo, sử dụng văn
󠆯
phong ngắn gọn, dễ hiểu, ít sai lỗi diễn đạt và chính tả

Tài liệu tham khảo phong phú, đáng tin cậy, có chú thích nguồn 󠆯
RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM WORD BÀI BÁO CÁO

I. Phần thông tin:

Tên nhóm thực hiện bài Word:


……………………………………………………………………………………

II. Thang điểm tối đa: 100 = 10đ

Điểm

Kém Yế Trung Khá Xuất Tổng


Các tiêu chí Mức độ u bình – sắc cộng
Giỏi
0–2
3-4 5-6 7-8 9-10

Nội Tìm hiểu vấn đề văn


dung 1 học dân gian đầy đủ,
nghiên chính xác
cứu
Các vấn đề văn học
dân gian tìm hiểu
2 được đáp ứng đúng
yêu cầu về mục tiêu,
nội dung nghiên cứu

3 Các lý lẽ, đánh giá


đưa ra trong bài báo
cáo khách quan,
khoa học, đưa ra
những ví dụ minh
họa cụ thể, phong
phú và phù hợp với
vấn đề tìm hiểu

Kết quả báo cáo


đảm bảo độ tin cậy,
4 thể hiện được quan
điểm của cá nhân,
có giá trị khoa học
Kết quả
nghiên Phân tích, tổng hợp

cứu được kiến thức về


văn học dân gian và
5 thể hiện kỹ năng
viết báo cáo dựa
trên nội dung đã
được học

Hình Viết đúng và đầy đủ


thức 6 quy định một bài
nghiên báo cáo
cứu
Trình bày bố cục bài
7 báo cáo mạch lạc,
hợp lý

8 Ngôn ngữ trong


sáng, gọn gàng và
dễ hiểu, không mắc
lỗi văn phạm và
chính tả

Bài báo cáo được


tổng hợp từ nhiều
Tài liệu nguồn tư liệu phong
tham 9 phú, cập nhật, hấp
khảo dẫn, phù hợp với
vấn đề của bài báo
cáo

Các nguồn trích dẫn


1 đáng tin cậy và chú
0 thích rõ nguồn trích
dẫn

Tổng điểm

RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC

(GV đánh giá HS)

Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4

(1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) 4. điểm)

1. Thực Không thực Hiểu được Tuân thủ, Tích cực hỗ trợ
hiện các hiện các cam kết giám sát nhóm xác định mục
nhiệm vụ nhiệm vụ để chung của cam kết tiêu nhóm và tích
để đạt đạt được mục nhóm nhưng chung của cực tham gia các
được mục tiêu của nhóm không thực nhóm và tích hoạt động để đạt
tiêu chung hiện nhiệm cực thực được mục tiêu đó
của nhóm vụ được phân hiện nhiệm
công vụ được
phân công

2. Thể Không tham Tham gia Tham gia Chủ động tạo ra sự
hiện các kĩ gia hoạt động hoạt động hoạt động tương tác tích cực
năng liên nhóm thậm nhóm một nhóm một trong nhóm và thể
kết, phối chỉ thể hiện ý cách không cách tích hiện các ý tưởng
hợp với kiến và ý tích cực hoặc cực. Thể cũng như ý kiến
các học tưởng rất thể hiện ý hiện ý kiến, một cách phù hợp
sinh khác không phù kiến, ý tưởng ý tưởng một với các thành viên
trong hợp với các một cách cách phù trong nhóm
nhóm một thành viên không phù hợp với các
cách hiệu trong nhóm hợp với các thành viên
quả thành viên khác trong
khác trong nhóm
nhóm

3. Đóng Không cố Khi được chỉ Giúp cả Tích cực, chủ động,
góp cho sự gắng xác định định, xác định nhóm xác thúc đẩy cả nhóm
duy trì, các thay đổi thay đổi cần định các cùng xác định các
phát triển cần thiết trong thiết trong thay đổi cần thay đổi cần thiết
của nhóm hoạt động kể quá trình hoạt thiết trong trong quá trình hoạt
cả khi được động và rất ít quá trình động và cùng làm
chỉ định hoặc khi cùng làm hoặt động và việc để tiến hành
từ chối cùng việc để tiến cùng làm các thay đổi
làm việc để hành thay đổi việc để tiến
tiến hành các hành các
thay đổi thay đổi

4. Đảm Từ chối cơ Có cố gắng Thể hiện hai Thể hiện vai trò đa
nhiệm các hội hoặc từ thể hiện nhiều vai trò trong dạng trong nhóm
vai trò chối yêu cầu hơn một vai nhóm hiệu hiệu quả
khác nhau thể hiện vai trò trong quả
trong trò trong nhóm nhưng
nhóm một nhóm không thành
cách hiệu công với vai
quả trò thứ hai

RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC

(HS đánh giá HS)

Họ và tên:

Nhóm:

Thang điểm:

3= tốt hơn các thành viên khác trong nhóm

2= trung bình

1= không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm

0= không giúp gì cho nhóm


-1= là trở ngại với nhóm

Họ Sự nhiệt Đóng Biết những Tổ chức Làm Tình


và tình và góp ý gì được kì và quản lý việc hiệu
tên nghiêm túc tưởng vọng nhóm nhóm quả

RUBRIC ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT TRÁCH NHIỆM VỚI VIỆC HỌC TẬP
CỦA BẢN THÂN

(HS tự đánh giá)

Tiêu chí Mức cảnh Mức cần phát Mức hiệu quả Mức hiệu quả
báo triển thêm cao

(1 điểm)

Lập kế Không có hoặc Kế hoạch học Học sinh thiết Học sinh có
hoạch gần như không tập không rõ lập được kế khả năng tự
học tập có kế hoặc học rang thường ít hoạch học tập thiết lập chi tiết
tập ngắn hạn dựa trên mục theo từng giai kế hoạch học
cũng như dài tiêu học tập mà đoạn dựa trên tập theo từng
hạn chỉ dựa vào kế mục tiêu học tập giai đoạn dựa
hoặc cá nhân nhưng chưa thực trên các mục
sự hiệu quả tiêu học tập

Sự tự Học sinh Cần có sự thúc Học sinh tự giác, Học sinh tự


giác, chủ không tự giác, đẩy, khuyến tin vào khả năng giác, luôn chủ
động, tự luôn thụ động, khích, học sinh tự học, đôi lúc động, tự tin thể
tin trong thiếu tự tin mới học, chưa chưa mạnh dạn hiện khả năng
học tập trong các tình tự tin thể hiện đưa ra ý kiến cá học sáng tạo,
huống học tập trong các tình nhân trong các hiệu quả qua
huống học tập tình huống học các tình huống
tập học tập đa dạng

Khả Không có khả Học sinh Hiếm khi cần Có khả năng
năng tập năng tập trung thường xuyên nhắc nhở để tập tập trung vào
trung vào nhiệm vụ cần sự định trung vào các nhiệm vụ học
vào học tập mặc dù hướng để tập nhiệm vụ học tập trong mọi
nhiệm thường xuyên trung vào tập hoàn cảnh và
vụ học được hướng nhiệm vụ học điều kiện
tập dẫn, nhắc nhở tập

Động Không có Với sự định Ý hức được sự Có ý thức say


lực học động lực học hướng, thúc ưu tiên, quan mê học tập, tập
tập tập, luôn trì đẩy của thầy trọng của việc trung hoàn
hoãn, không cô, bạn bè, gia học tập nhưng thành mục têu
hoàn thành đình, học sinh vẫn còn sao học tập nhanh
nhiệm vụ hoàn thành nhãng, cần sự chóng
nhiệm vụ học nhắc nhở khi
tập cơ bản thực hiện nhiệm
vụ học tập

Tự kiểm Không có khả Với sự hướng Theo dõi việc Có khả năng
tra, đánh năng theo dõi dẫn, học sinh học bằng chính độc lập, chủ
giá quá việc học của có thể có nỗ lực của bản động theo dõi
trình bản thân phương pháp tự than, hiếm khi quá trình học
học tập đánh giá cần sự đôn đốc, tập, theo dõi
nhắc nhở quá trình của
bản than và
điều chỉnh cho
phù hợp

RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO

(GV đánh giá HS)

Các tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1

Nhận diện vấn đề Nhận diện được Nhận diện được vấn Không nhận diện
cần giải quyết để vấn đề cần giải đề cần giải quyết được vấn đề cần
hoàn thành đề tài quyết một cách chưa đầy đủ nhưng giải quyết.
thuyết trình đầy đủ và rõ rõ ràng.
ràng.

Đề xuất giải pháp Đề xuất được Đề xuất được một Không đề xuất
giải quyết vấn đề một số giải pháp giải pháp hợp lí để được giải pháp để
hợp lí để giải giải quyết vấn đề. giải quyết vấn đề.
quyết vấn đề.

Sáng tạo trong Có quan điểm Có quan điểm mới Không có sự sáng
việc hoàn thành mới mẻ, sâu sắc, mẻ nhưng chưa sâu tạo trong việc
đề tài thuyết trình mang đậm dấu sắc và chưa mang hoàn thành đề tài
ấn cá nhân. đậm dấu ấn cá nhân. thuyết trình.

You might also like