You are on page 1of 7

Tổ:…

Trường:… Họ và tên giáo viên:…


Lớp:…

BÀI 1: TRUYỆN
Đọc – hiểu vb 2
GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
– Thạch Lam –
Môn học: Ngữ Văn/ Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 11 tiết

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


I. Yêu cầu cần đạt chung của chủ đề
Năng lực, phẩm chất Biểu hiện
1.Năng lực đặc thù : Nhận biết được một số yếu tố hình thức (cốt truyện,
năng lực ngôn ngữ và nhân vật, chi tiết, ngôi kể, ngôn ngữ…) và nội dung (đề
năng lực văn học tài, chủ đề, ý nghĩa, tình cảm, thái độ của người kể
chuyện…) của truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”.
Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể
chuyện của nhà Thạch Lam
Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
Phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với
các truyện có cùng chủ đề;
2. Năng lực chung: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao
năng lực giao tiếp tiếp; kết nối với bạn bè để cùng học tập theo nhóm
và hợp tác để thực hiện được các nhiệm vụ được giao.
Chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin bài học, sáng tạo
trong cách học, cố gắng hoàn thiện các nhiệm vụ được
giao.
3. Phẩm chất Nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương; biết quan
tâm, chia sẻ với mọi người
II. Yêu cầu cần đạt cụ thể của các mạch nội dung trong chủ đề
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA CÁC NỘI DUNG DẠY HỌC
TRONG CHỦ ĐỀ
Nội dung Mức độ cần đạt
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Đọc hiểu và - Nêu được - Bước đầu - Củng cố nội -Bước đầu nếu
thực hành các thông tin nêu được dung. nghệ được đánh giá về
đọc hiểu văn cơ bản về thể phẩm chất, thuật của bài chi tiết, sự kiện,
bản: loại truyện tính cách của đọc. nhân vật,... trong
ngắn: chi nhân vật thể - Bước đầu rút tác phẩm (thích,
tiết. cốt hiện qua hành ra cách đọc không thích, lí
truyện, nhân động, ngôn hiểu truyện do,...).
vật ngữ,… ngắn. - Kết nốii văn
- Nêu được - Xác định -Thực hành bản/ các văn bản
các thông tin được thái độ đọc hiểu văn với cá nhân, với
cơ bản về tác của người kể bản cùng thể đời sống, từ đó
giả, tác phẩm chuyện với loại theo các nếu được cách
- Nêu được nhân vật. mức độ nhận nghĩ, cách ứng xử
các sự việc - Nêu được biết, thông của bản thân do
trong tác chủ đề của tác hiểu, vận văn bản gợi ra.
phẩm. phẩm. dụng, vận
- Tóm tắt dụng cao
được tác
phẩm.
- Nêu được
các nhân vật
và các chỉ
tiết thể hiện
nhân vật.
- Nêu được
đề tài.
Thực hành Xác định Sửa được lỗi Sử dụng từ Tích hợp trong
tiếng việt: được lỗi dùng từ về ngữ để diễn các hoạt động
Sửa lỗi dùng dùng từ về hình thức ngữ đạt chính xác đọc, viết, nói và
từ về hình hình thức âm, chính tả vào hoạt động nghe của chủ đề
thức ngữ ngữ âm, và ngữ nghĩa. giao tiếp (tạo
âm, chính tả chính tả và lập văn bản)
và ngữ ngữ nghĩa.
nghĩa
Viết: Viết Nêu được Thực hành Đánh giá đồng
bài văn nghị yêu cầu của viết bài văn đẳng, tự đánh giá
luận về một bài văn nghị nghị luận về bài viết (hoặc
vấn đề xã luận về một một vấn đề xã chia sẻ bài viết
hội vấn đề xã hội. với người thân
hội. trong gia đình và
lắng nghe ý kiến
của mọi người về
bài viết).
Nói và nghe: Nêu được Thực hành bài Tích hợp với
Thuyết trình yêu cầu bài nói về một phần hướng dẫn
về một vấn nói về một vấn đề xã hội. tự học.
đề xã hội vấn đề xã
hội.

B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH

Nội dung dạy Chuẩn bị trước giờ học của


Phương pháp, phương tiện
học HỌC SINH
– Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi
Đọc hiểu
mở, thuyết trình, làm việc nhóm, –SGK, SBT, vở ghi
Văn bản: gió
… –Thực hiện đọc, soạn bài theo hệ
lạnh đầu mùa
– Phương tiện: SGK, máy tính, thống câu hỏi hướng dẫn học bài
(2 tiết)
máy chiếu,…

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN :GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI CỦA BÀI HỌC
Mục tiêu hoạt động:
1. Kiến thức:
 HS biết cách đọc và tóm tắt văn bản “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam
 Trình bày những thông tin chính về văn bản “Gió lạnh đầu mùa”:
+ Xuất xứ
+ Thể loại
+ Phương thức biểu đạt
2. Kĩ năng:
 Học sinh có thể hiểu được cốt truyện
 Học sinh có chỉ ra được và ý nghĩa ẩn chứa đằng sau câu truyện
3. Thái độ
 Học sinh có thái độ thích thú, tìm hiểu đối với truyện nagwns

Cách thức hoạt động: Thời gian 30 phút


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Sản phẩm cần đạt
học sinh

2.1 Hướng dẫn học sinh tìm I. Tìm hiểu chung


hiểu chung 1. Tác giả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 1: - Trang Tử ( khoảng năm 369 -
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm Chuyển giao 286 trước Công Nguyên) là một
việc cá nhân với câu hỏi sau: nhiệm vụ triết gia nổi tiếng của Trung
+ Em hãy giới thiệu cách đọc + Học sinh Quốc.
văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng” ? lắng nghe 2. Văn bản
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc: + Học sinh - Xuất xứ: Trích trong thiên “ Thu
: to, rõ ràng. Thể hiện giọng của thảo luận cặp thủy”( thiên thứ 17) của cuốn sách
từng nhân vật:Ếch lúc đầu vui, đôi để trả lời Trang Tử( cuốn sách còn có tên
tự hào, mãn nguyện khi kể về phiếu học tập gọi là Nam Hoa kinh)
mình; giọng kể của rùa biển số 1. - Thể loại: Thuộc truyện ngụ ngôn
đông ôn tồn - Kiểu văn bản : tự sự
+ Giáo viên yêu cầu học sinh - Nhân vật: Con ếch giếng sụp và
giải nghĩa những từ khó: con rùa biển Đông ( nhân hóa như
* PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 con người)
+ Em hãy cho biết ai là tác giả? - Tóm tắt tình huống truyện:
Giới thiệu những nét chính về + Ếch nói với rùa về những cảm
tác giả? nhận của mình khi sống ở trong
+ Nêu xuất xứ của truyện“ Ếch giếng sụp với một niềm vui sướng
ngồi đáy giếng” ? tự mãn.
+ Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” + Ếch mời rùa biển đông vào giếng
thuộc thể loại truyện gì? Nhắc lại để trải nghiệm nhưng rùa không
khái niệm? vào được vì cái đùi bên phải đã bít
+ Truyện“ Ếch ngồi đáy giếng” cái giếng rồi.
thuộc kiểu văn bản nào? Phương + Rùa rút chân , lùi lại và nói với
thức biểu đạt chính là gì? ếch những điều nó thấy về biển
+Truyện có những nhân vật nào? khiến ếch ngạc nhiên, thu mình lại
Những nhân vật đó có gì khác và bối rối.
nhân vật trong truyện “ Đẽo cày
giữa đường”.
+ Tóm tắt cuộc trò chuyện của
hai nhân vật đó trong truyện ?
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
+ Quan sát, hỗ trợ học sinh làm Bước 2: Học
việc nhóm sinh trao đổi
thảo luận,
thực hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt nhiệm vụ
động và thảo luận + Học sinh
+ Giáo viên gọi học sinh nhận nghe và trả lời
xét, bổ sung câu trả lời của bạn. câu hỏi liên
quan đến bài
học.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực Bước 3: Báo
hiện nhiệm vụ cáo kết quả
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoạt động và
chốt lại kiến thức. thảo luận
+ Giáo viên chuyển ý: Vậy qua + Học sinh
cuộc trò chuyện của 2 nhân vật trình bày sản
chúng ta khám phá được bài học phẩm thảo
gì trong cuộc sống? luận

Bước 4:
Đánh giá kết
quả thực hiện
nhiệm vụ
+ Nhận kết
quả từ giáo
viên và bổ
xung vào bài
học

2.2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu 1. Những điều khiến ếch cảm
cốt truyện thấy sung sướng khi sống trong
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bước 1: giếng sụp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh Chuyển giao + Tôi có thể ra khỏi giếng, nhảy
thảo luận nhóm với nhau nhiệm vụ lên miệng giếng, rồi lại vô giếng,
* PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: + Học sinh ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của
+ Những điều gì làm cho ếch lắng nghe thành giếng. Bởi trong nước thì
cảm thấy sung sướng khi sống + Học sinh nước đổ nách và cằm tôi, nhảy
trong giếng sụp? Vì sao? thảo luận cặp xuống bùn thì bùn lấp chân tôi tới
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo đôi để trả lời mắt cá:
luận, thực hiện nhiệm vụ. phiếu học tập -> sung sướng vì có cuộc sống tự
+ Quan sát, hỗ trợ học sinh làm số 2. do tự tại.
việc nhóm + Ngó lại phía sau, thấy những
Bước 2: Học con lăng quăng, con cua, con nòng
sinh trao đổi nọc, không con nào sướng bằng
thảo luận, tôi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt thực hiện -> sung sướng vì thấy những con
động và thảo luận nhiệm vụ vật khác không bằng mình.
+ Giáo viên gọi học sinh nhận + Học sinh + Vả lại một mình chiếm một chỗ
xét, bổ sung câu trả lời của bạn. nghe và trả lời nước tụ, tự do bơi lội trong một
câu hỏi liên cái giếng sụp, còn vui gì hơn nữa:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực quan đến bài -> sung sướng vì tự hào với địa vị
hiện nhiệm vụ học. “chúa tể” của mình ở trong giếng.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung, + Sao anh không vô giếng tôi một
chốt lại kiến thức => Ghi lên Bước 3: Báo lát coi cho biết?:
bảng cáo kết quả -> sung sướng đến mức khoe
Giáo viên mở rộng và chuyển ý: hoạt động và khoang với rùa về “thế giới trong
Cảm nhận của ếch có đúng thảo luận giếng” của mình.
không? Vì sao? Nếu đặt trong + Học sinh
hoàn cảnh của rùa ếch có còn trình bày sản
cảm nhận như vậy không? phẩm thảo
luận.

Bước 4:
Đánh giá kết
quả thực hiện
nhiệm vụ
+ nhận kết
quả từ giáo
viên và bổ
xung vào bài
học
2.3 Từ tìm hiểu cốt truyện, rút * Biểu hiện của ếch khi nghe rùa
ra bài học của truyện đem lại. kể về biển.

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bước 1: - Sự khác nhau về môi trường


- Giáo viên yêu cầu học sinh chuyển giao sống của ếch và rùa.
thảo luận nhóm với nhau: nhiệm vụ
* PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: + học sinh + Ếch: sống trong giếng → nhỏ
+ Hãy chỉ ra những điểm khác lắng nghe bé, hạn hẹp.
biệt về môi trường sống của ếch + học sinh
và rùa? thảo luận cặp + Rùa: sống ở biển Đông → rộng
+ Sự khác biệt ấy ảnh hưởng đôi để trả lời lớn, mênh mông.
như thế nào đến nhận thức và phiếu học tập
số 3. - Nhận thức và cảm xúc của 2
cảm xúc của 2 con vật ? con vật
+ Vì sao con ếch ngạc nhiên thu + Ếch: Cảm thấy sung sướng với
mình lại, hoảng hốt và bối rối cái “thế giới” nhỏ bé mình đang
khi nghe rùa kể về biển? sống và thực sự choáng ngợp trước
Bước 2: Học sinh trao đổi thảo cái vĩ đại của biển.
luận, thực hiện nhiệm vụ. + Rùa: Lùi lại ->biểu thị việc
+ Quan sát, hỗ trợ học sinh làm không còn quan tâm đến cái thế
việc nhóm. Bước 2: Học giới nhỏ bé của ếch. Và kể cho
sinh trao đổi ếch biết về niềm sung sướng mà
thảo luận, rùa được trải nghiệm : “cái vui lớn
thực hiện của biển đông”.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt nhiệm vụ  Con ếch ngạc nhiên thu mình
động và thảo luận. + Học sinh lại, hoảng hốt và bối rối khi
+ Giáo viên gọi học sinh nhận nghe và trả lời nghe rùa kể về biển vì:
xét, bổ sung câu trả lời của bạn. câu hỏi liên + Ngạc nhiên: Sự vĩ đại của biển
Bước 4: Đánh giá kết quả thực quan đến bài nằm ngoài hiểu biết của ếch,
hiện nhiệm vụ. học. khiến ếch hoàn toàn bất ngờ.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung,
chốt lại kiến thức => Ghi lên Bước 3: Báo - Thu mình lại: Niềm vui và niềm
bảng cáo kết quả tự hào của ếch bị thay thế bởi cảm
? Qua câu chuyện của con ếch hoạt động và giác nhỏ bé trước sự vĩ đại của
em rút ra được bài học gì cho thảo luận biển.
cuộc sống của mình? + Học sinh
trình bày sản Hoảng hốt, bối rối: Cảm giác của
phẩm thảo ếch khi mất niềm tin (bối rối) vào
luận những điều ếch đã tin và tự hào
Bước 4: trước đây, choáng ngợp (hoảng
Đánh giá kết hốt) trước những điều mới mẻ,
quả thực hiện lớn lao, vĩ đại hơn những điều ếch
nhiệm vụ đã từng biết.
+ nhận kết
* Bài học cuộc sống
quả từ giáo
- Cần rèn cho mình đức tính kiên
viên và bổ
trì (kiên tâm), chịu khó học hỏi,
xung vào bài
mở rộng hiểu biết, không được tự
học
mãn với những điều mình đã
biết,...

2.4 Giáo viên hướng dẫn học Truyện kể về cuộc trò chuyện của
sinh hoạt động cá nhân ếch giếng sụp và rùa biển đông .
Nêu nội dung chính của truyện? từ đó mang đến cho người đọc bài
Chỉ ra những nét nghệ thuật đặc học quý giá về sự khiêm tốn, ý
sắc của truyện? thức chăm chỉ học hỏi ở mọi nơi,
Truyện đã có ý nghĩa như nào mọi lúc để mở rộng hiểu biết
đối với em và mọi người? Nghệ thuật : nhân hóa sinh động ;
tình huống truyện thú vị, ngôn ngữ
kể tả hấp dẫn.

You might also like