You are on page 1of 31

Viết bài văn nghị luận

phân tích, đánh giá


một tác phẩm văn học
(Chủ đề và nhân vật trong tác phẩm truyện)
1. Giới thiệu
kiểu bài
1.1. Xác định nhiệm vụ viết

Viết bài nghị văn nghị luận


phân tích, đánh giá một tác
phẩm truyện
1.2. Tình huống giao tiếp khi
thực hiện hoạt động viết Trong cuộc sống, người
ta thường viết bài văn
nghị luận phân tích,
- HS bắt cặp chia sẻ đánh giá chủ đề và
(3 phút) những đặc sắc của nhân
vật trong tác phẩm
truyện trong những tình
huống nào?
Tình huống giao tiếp khi thực hiện hoạt động viết
bài phân tích, đánh giá chủ đề và nhân vật trong
tác phẩm truyện.

Viết bài Review sách cho câu lạc


bộ Sách và hành động của nhà
trường
Viết bài tham gia dự thi cuộc thi
viết Đại sứ văn hóa đọc

Viết bài chuẩn bị cho cuộc thuyết


Viết bài thi/kiểm tra nghị luận văn trình/thảo luận của câu lạc bộ văn
học học nghệ thuật của nhà trường
2. Tìm hiểu tri
thức về kiểu bài
Theo dõi vào khung Yêu cầu
SGK Tr.29 và trả lời câu hỏi
– Nhiệm vụ (1): Trong bài học số 1 (kì I) chúng ta đã học kiểu bài nghị
luận, phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện nhưng tập trung hướng
vào vấn đề nào của truyện?
– Nhiệm vụ (2): Khi viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm
văn học (theo hướng khái quát chủ đề và nhân vật) cần chú ý đến những
yêu cầu gì về việc phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại? Chỉ ra
điểm giống và khác với yêu cầu của kiểu bài Phân tích, đánh giá một tác
phẩm truyện theo hướng khái quát chủ đề và những đặc sắc về hính thức
nghệ thuật?
Phân tích đánh giá chủ đề và Phân tích đánh giá chủ đề và nhân
những đặc sắc về hình thức nghệ vật trong tác phẩm truyện.
thuật của tác phẩm truyện.
+ Giới thiệu được những thông tin khái
quát về tác phẩm truyện.
- Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm + Nêu nhận xét khái quát về giá trị của
truyện và ý kiến khái quát của người tác phẩm.
viết về tác phẩm. + Nêu được nét riêng về chủ đề của tác
- Tóm tắt truyện kể.
phẩm.
- Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm
+ Phân tích mối quan hệ gắn kết giữa
truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình
chủ đề và các nhân vật trong tác phẩm.
thức nghệ thuật…)
- Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên + Đánh giá khái quát về thành công hay
hạn chế của tác phẩm nhìn từ mối quan
các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
- Khẳng định giá trị của tác phẩm hệ giữa chủ đề và nhân vật.
truyện + Phát biểu được tác động của chủ đề
tác phẩm, nhân vật trong tác phẩm đối
với bản thân.
3. Đọc và phân tích
bài viết tham khảo
Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Nguyễn Đăng Mạnh
3.1. Đọc bài viết tham khảo, chú ý
các chỉ dẫn ở text box
3.2. Phân tích ngữ liệu

HS làm việc cặp đôi, hoàn thành


phiếu học tập số 1 trong 5 phút
Yếu tố của VB Câu hỏi thảo luận Câu trả lời
Khái quát chủ đề Chủ đề của “Chữ người tử tù” được tác giả
bài viết khái quát bằng những câu nào?

Triển khai vấn đề Để tô đậm ý tưởng của bài viết, tác giả đã
chọn cách dẫn dắt như thế nào?

Khẳng định ý nghĩa Ý nghĩa của chủ đề và nhân vật được khẳng
của chủ đề và nhân định như thế nào qua bài viết?
vật
Yếu tố của Câu hỏi thảo luận Câu trả lời
VB
Khái quát Chủ đề của “Chữ người tử Đấy là cự chiến thắng của ánh sáng đối với
chủ đề tù” được tác giả bài viết bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái nhem
khái quát bằng những câu nuốc, tục tằn, của thiên lương đối với cái ác.
nào?
Triển khai Để tô đậm ý tưởng của bài Dẫn dắt độc giả đi từ những hiểu biết về
vấn đề viết, tác giả đã chọn cách phong cách NT của nhà văn  nắm bắt các
dẫn dắt như thế nào? biểu hiện sinh động của phong cách đó trong
truyện ngắn CNTT, kết hợp phân tích tác
phẩm với mở rộng bình luận về những giá trị
cao quý ở đời nhằm tạo điểm nhấn cho bài
viết.
Khẳng định ý Ý nghĩa của chủ đề và nhân Có những cái cúi đầu làm cho con người bỗng
nghĩa của vật được khẳng định như trở nên cao cả hơn, lớn lao hơn, lầm liệt hơn,
chủ đề và thế nào qua bài viết? sang trọng hơn. Đó là cái cúi đầu trước cái tài,
nhân vật cái đẹp, cái thiên lương.
 KẾT LUẬN:
 Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và nhân vật trong tác phẩm truyện đã đảm
bảo những yêu cầu sau:
1. Bố cục bài viết đã đáp ứng yêu cầu của kiểu bài viết phân tích, đánh giá một truyện kể:
– Mở bài: giới thiệu được truyện kể cần phân tích, đánh giá (tên tác phẩm, tác giả, xuất xứ)
và nêu định hướng của bài viết: nhìn nhận vai trò của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề.
– Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm làm nổi bật chủ đề và phân tích các nhân vật
tiêu biểu (Huấn Cao, quản ngục) trong mối quan hệ với chủ đề, góp phần làm nổi bật chủ
đề của truyện.
– Kết bài: khẳng định lại ý nghĩa của chủ đề và các nhân vật trong truyện và tác động đối
với độc giả.
2. Các luận điểm trong ngữ liệu được sắp xếp hợp lí, theo trình tự phân tích, đánh giá chủ
đề trước, phân tích các nhân vật và mối quan hệ giữa nhân vật với chủ đề sau. Trong mỗi
luận điểm, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.
3. Người viết đã nêu định hướng nhìn nhận vai trò của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề
ngay từ đầu và khái quát ngắn gọn, chính xác chủ đề của tác phẩm.
4. Người viết đã phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa chủ đề và nhân vật khá chi tiết, tỉ mỉ,
sâu sắc.
3.3. Quy trình viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ
đề và nhân vật trong tác phẩm truyện.
HS thảo luận nhóm 5 phút
PHT SỐ 2:
QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHỦ
ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN.

Quy trình viết Thao tác cần làm Lưu ý


Bước 1: Chuẩn bị viết Xác định tác phẩm truyện
Tìm ý
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Lập dàn ý
Bước 3: Viết bài Viết bài văn hoàn chỉnh
Bước 4: Chỉnh sửa và hoàn thiện Đọc lại bài viết, chỉnh sửa và
hoàn thiện.
PHT SỐ 2:
QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRONG
TÁC PHẨM TRUYỆN.
Quy Thao tác cần làm Lưu ý
trình
viết
Bước 1: Chuẩn Xác định tác phẩm truyện - Cần chọn truyện kể có chủ đề nổi bật, nhân vật gây ấn tượng
bị viết Lựa chọn một truyện kể đã học trong mạnh, để lại những bài học sâu sắc về thái độ sống
chương trình lớp 10 hoặc cấp 2 hoặc tác - Nên chọn những tác phẩm mà HS thuận lợi trong việc thu
phẩm chưa học. thập tài liệu, tìm ý để chuẩn bị cho bài viết.
Tìm ý Có thể thực hiện bằng cách trả lời các câu hỏi gợi ý trong
Bước 2: Tìm ý, Tìm ý trên hai phương diện: SGK.
lập dàn ý - Chủ đề và ý nghĩa, giá trị của chủ đề.
- Những nhân vật tiêu biểu bộc lộ chủ đề của
truyện.
Lập dàn ý -Tham khảo những lưu ý khi lập dàn ý phần thân bài trong
Sắp xếp các ý tìm được theo một trình tự hợp SGK.
lí. - Cần đảm bảo bố cục ba phần của bài viết.
Bước 3: Viết Từ dàn ý đã lập, viết thành bài văn hoàn Cần làm sáng tỏ các luận điểm của bài viết.
bài chỉnh Diễn đạt trong sáng, tự nhiên.
Bước 4: Chỉnh - Đọc lại bài viết và chỉnh sửa. - Dựa vào bảng kiểm.
sửa và hoàn - Rút ra kinh nghiệm khi viết bài văn phân - Có thể nhờ bạn đọc bài và góp ý.
thiện tích đánh giá chủ đề và nhân vật trong truyện.
4. THỰC HÀNH VIẾT
THEO CÁC BƯỚC
a) Chuẩn bị viết
Xác đ
ịn
- Bạn định viết về tác phẩm truyện nào? phẩm h tác
tr
mục đ uyện,
í
- Vì sao bạn lại chọn tác phẩm truyện đó? (Truyện đó tượng ch, đối
, mục
đề cập đến vấn đề gì của cuộc sống? Bạn cảm thấy ấn tiêu
tượng với các nhân vật trong truyện đó đến mức nào?)
- Với tác phẩm truyện bạn chọn, bạn sẽ viết bài văn
cho ai đọc, nhằm mục đích gì?
- Với đối tượng và mục đích ấy, bạn dự định sẽ chọn
cách viết như thế nào?
- Bạn sẽ thu thập những tư liệu nào? Ở đâu?
b) Tìm ý và lập dàn ý

* Tìm
- HS thảo luận nhóm qua phiếu ý
học tập.
- Thời gian hoàn thành: 5 phút
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: PHIẾU TÌM Ý
NHÓM/CÁ NHÂN: …………………………………. Lớp:………………
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc của nhân vật trong tác phẩm truyện.
Gợi ý: Đọc lại truyện, suy nghĩ, tìm ý và ghi lại vào các ô sau:
1.Tên truyện, tác giả.
……………………………………………

2. Vấn đề đời sống được truyện đề cập. ……………………………………………


……………………………………………

3. Chủ đề của truyện và các khía cạnh biểu hiện của chủ đề là…. …………………………………………………...

4. Đặc điểm nổi bật của các nhân vật cần phân tích. …………………………………………..

5. Sự chi phối của chủ đề với các nhân vật (hoặc vai trò của các nhân …………………………………………………...
vật trong việc thể hiện chủ đề).

6. Ý nghĩa của truyện đối với đời sống thông qua việc phân tích chủ ………………………………………………
đề và nhân vật. Chủ đề và nhân vật được khắc họa góp phần thể hiện
ý nghĩa gì của truyện đối với đời sống?
Giới thiệu tác phẩm truyện, tác giả…………
(Tác giả là ai? Có những tác phẩm nào tiêu biểu?
MỞ BÀI
Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá………….
(Tác phẩm được chọn phân tích có gì đặc sắc? Nhân vật nào đáng chú ý?)

Nêu chủ đề truyện và phân tích, đánh giá các khía cạnh của chủ đề
……………………………….

THÂN BÀI
Nhân vật thứ 1….có tác dụng làm nổi bật chủ đề là….

Nhân vật thứ hai… có tác dụng làm nổi bật chủ đề là …

Nhân vật thứ 3….có tác dụng làm nổi bật chủ đề là….

(Lựa chọn các khía cạnh nổi bật của nhân vật trong truyện để phân tích. Qua
phân tích nhân vật phải nêu được chủ đề)

KẾT BÀI Khái quát giá trị của tác phẩm từ chủ đề, nhân vật của truyện; nêu cảm xúc, suy
nghĩ của bản thân về bài học cuộc sống nhận được…
c) Viết bài và chỉnh sửa (tại nhà)

Học s
inh
tại nhà viết bài
dựa tr
bảng k ên
iểm
Bảng kiểm kĩ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ
đề và nhân vật trong tác phẩm truyện
Nội dung kiểm tra Đạt Chưa
đạt

Giới thiệu tác phẩm truyện (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,...).
Mở bài Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.
Xác định chủ đề của tác phẩm.
Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm.
Phân tích một số nhân vật nổi bật của truyện

Qua phân tích nhân vật, nêu bật chủ đề của truyện.
Thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về tác phẩm.
Thân bài
Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm.
Khẳng định lại một cách khái quát đặc sắc của tác phẩm thông qua chủ đề và
nhân vật của tác phẩm.
Kết bài
Bài học về thái độ sống mà bản thân rút ra được.
Sắp xếp luận điểm (lí lẽ và bằng chứng) hợp lí.
Lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc.
Kĩ năng trình
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng đúng yêu cầu của kiểu bài.
bày, diễn đạt
Sử dụng được các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm, giữa bằng
chứng với lí lẽ.
Một số lưu ý để chỉnh
viết bài
Học s inh hỉnh
ực n
sửa bài viết
g , t
xon và hoà
sửa bài viết
thiện - Bổ sung những phân tích cụ thể đối với
các chi tiết, hình ảnh, sự việc trong truyện.
- Kiểm tra những ý phân tích về mối quan
hệ giữa chủ đề truyện với hệ thống nhân
vật.
- Kiểm tra lỗi diễn đạt.
- Rà soát, sửa lỗi chinh tả, từ ngữ, ngữ
pháp.
5. TRẢ BÀI
a. Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu
bài.
+ Giới thiệu được những thông tin khái quát về tác phẩm truyện.
+ Nêu nhận xét khái quát về giá trị của tác phẩm.
+ Nêu được nét riêng về chủ đề của tác phẩm.
+ Phân tích mối quan hệ gắn kết giữa chủ đề và các nhân vật trong tác
phẩm.
+ Đánh giá khái quát về thành công hay hạn chế của tác phẩm nhìn từ
mối quan hệ giữa chủ đề và nhân vật.
+ Phát biểu được tác động của chủ đề tác phẩm, nhân vật trong tác
phẩm đối với bản thân.
b) Chỉnh sửa và hoàn thiện
– Nhiệm vụ (1): Nhóm 2 HS trao đổi văn bản nghị luận cho nhau để đọc bài
của bạn.
– Nhiệm vụ (2): Mời 1 HS đọc văn bản nghị luận của mình trên lớp, các HS
khác góp ý, trao đổi dựa vào bảng kiểm.
Mẫu phiếu góp ý
Nội dung trao đổi về Câu trả lời
văn bản nghị luận…

Điều bạn làm tốt


Kinh nghiệm học hỏi từ bạn
Điều còn băn khoăn
Phần đề xuất bạn chỉnh sửa
c) Rút kinh nghiệm
+ ghi lại 3 điều học được từ quá trình HS viết văn
bản nghị luận Sử dụ
ng kĩ t
+ ghi lại 2 điều HS học hỏi được từ văn bản nghị 3 – 2 – huật
1.
luận của các bạn
+ ghi lại 1 hoạt động HS dự định sẽ thực hiện sau
tiết học để nâng cao kĩ năng viết văn bản nghị
luận phân tích, đánh giá chủ đề và nhân vật của
tác phẩm truyện.
VẬN DỤNG, MỞ RỘNG.
(HS thực hiện tại nhà)

– Nhiệm vụ (1): Sửa bài viết cho hoàn chỉnh và


công bố.
– Nhiệm vụ (2): Chọn một tác phẩm truyện khác
và viết một bản tóm tắt sơ lược về tác phẩm để
giới thiệu với các bạn trong lớp và làm phong
phú thêm “kho tài nguyên” của lớp học.
THANK YOU!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,


including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik.

You might also like