You are on page 1of 292

KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài Nội dung soạn Tên người soạn Địa chỉ


Bài 6 – Thánh Gióng Vũ Thị Minh THCS Kim Đồng – Sa Pa –
Truyện Thuận Lào Cai
kể về Sơn Tinh, Thủy tinh Hoàng Thị Hà THCS Xuân Trúc – Ân Thi
những – Hưng Yên
người Ai ơi mồng 9 tháng Phạm Thị Ngọc THCS Đại Mỗ - Nam Từ
anh 4 Điệp Liêm - Hà Nội
hùng + Viết
Nói và nghe Bùi Thị Hồng TH & THCS Thống Nhất –
Hòa Bình

Ngày soạn: ………………


Ngày dạy:…………….
TUẦN …..
Bài 6
CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
(13 tiết)
Và con phải kể cho con của con nghe về những
truyền thuyết mà mẹ đã kể cho con - Giống như
bà đã kể cho mẹ và bà cố đã kể cho bà….
Bét - ti Xmít (Betty smith)

I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:

Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD THCS
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện,
lời nhân vật).
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật
tự thời gian.
- Công dụng của dấu chấm phẩy.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật,
yếu tố kì ảo, chủ đề văn bản).
- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ
phận trong chuỗi liệt kê phức tạp).
- Kể được một truyền thuyết.
3. Về phẩm chất:
-Nhân ái, yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc,có
khát vọng cống hiến vì những giá trị của cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến nội dung bài
học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.

2
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Thánh Gióng ra trận” suy nghĩ cá nhân và
trả lời.

c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được


- Nội dung của bài hát: Ca ngợi anh hùng Thánh Gióng.
- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở).
- Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, thế giới nghệ thuật của truyền thuyết; văn bản
thông tin thuật lại một sự kiện; dấu chấm phẩy).
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Hoạt động cá nhân chia sẻ.
- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:
? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì?
- Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.
* Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
? Hãy kể tên một số truyền thuyết mà em đã đọc? Em thích nhất truyền thuyết
nào?
? Em hãy kể tóm tắt truyền thuyết mà em đã đọc và xác định nhân vật chính của
truyền thuyết?
? Xác định các yếu tố cơ bản của truyền thuyết đó như cốt truyện, nhân vật, lời
kể?
? Chỉ ra các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyền thuyết mà em đề cập đến?

3
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B2: Thực hiện nhiệm vụ


HS
- Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân.
- Đọc phần tri thức Ngữ văn.
- Thảo luận nhóm:
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của
phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.
GV:
- Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn
vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. Đọc văn bản

Văn bản
THÁNH GIÓNG (1)
4
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

– Truyền thuyết –

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HS xác định được chủ đề của truyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết:
tình huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu
trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì
ảo…
- HS nhận xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác
thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết.
- HS xác định từ ghép, từ láy; cụm động từ, cụm tính từ; phép tu từ so sánh và
cấu tạo của từ Hán Việt theo mô hình “A + giả”.
2. Về năng lực:
- Xác định được chủ đề của truyện.
- Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ
thuật những truyền thuyết Thánh Gióng và những truyền thuyết khác.
- Vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyền thuyết khác.
- Nhận biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ giữa các
yếu tố hoang đường với sự thực lịch sử.
- Vận dụng dấu câu, phép tu từ vào việc viết đoạn văn.
3. Về phẩm chất:
- Tôn trọng, tự hào về lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc
ngoại xâm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
5
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV: Chiếu 2 hình ảnh y/c HS quan sát, miêu tả hành động của Thánh Gióng
trong hình ảnh đó-> hoạt động cá nhân (1’)
- GV quan sát HS hoạt động -> mời HS trả lời, chia sẻ
- HS: Hoạt động cá nhân (1’) -> trả lời, chia sẻ
(+ Hình ảnh1: TG cầm gậy tre đánh giặc Ân
+ Hình ảnh2: TG cưỡi ngựa sắt về trời...).
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức
mới.
Trong trường ca Theo chân Bác, nhà thơ Tố Hữu viết:
Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân!....
Ngay từ buổi đầu dựng nước Văn Lang, nhân dân ta đã phải chống trả giặc
ngoại xâm (giặc Ân, giặc mũi đỏ …) để giữ yên bờ cõi. Hôm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về truyền thuyết Thánh Gióng để hiểu hơn về người anh hùng Thánh
Gióng và một thời kì lịch sử của dân tộc...
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
Mục tiêu: HS biết cách đọc và tìm hiểu nghĩa của một số từ trong phần chú thích;
nắm được những chi tiết, sự việc chính; nắm được khái niệm, đặc điểm (các yếu
tố) của thể loại truyền thuyết; ngôi kể, bố cục của văn bản…
Nội dung:
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi
Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Đọc - tóm tắt và giải thích từ
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. khó
- HS chia sẻ ý kiến cá nhân: a) Đọc - kể tóm tắt
? Nhân vật chính là ai? - Nhận vật chính: Thánh Gióng
6
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Truyện có những sự việc chính nào? Em - Sự việc chính:


hãy kể tóm tắt lại câu chuyện dựa trên các (1) Sự ra đời kì lạ
sự việc chính đó? (2)Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh
? Giải thích nghĩa của từ “ tàn quân, núi giặc
Ninh Sóc, huyện Gia Bình, làng Cháy”? (3) Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp
? Văn bản thuộc thể loại truyện gì trong sắt
VHDG? (Thế nào là truyền thuyết; nêu (4) Gióng vươn vải trở thành tráng sĩ
một số yếu tố của truyền thuyết) (5) Gióng nhổ tre bên đường đánh
? Truyện sử dụng ngôi kể nào? giặc
? Văn bản chia làm mấy phần? (6) Gióng bay về trời
? Nội dung của từng phần? b) Giải thích từ khó/SGK

B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Tìm hiểu chung về văn bản


HS: a. Thể loại
- Đọc văn bản - Truyền thuyết; một số yếu tố của
- HS chia sẻ ý kiến cá nhân (theo phần truyền thuyết/ SGK/Trang 5.
chuẩn bị ở nhà) - Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc
GV: thể loại truyền thuyết thời đại Hùng
- GV nêu câu hỏi, bổ sung (nếu cần: Đọc Vương thời kì giữ nước.
diễn cảm, chú ý chi tiết kì lạ cần nhấn - Sử dụng ngôi kể thứ 3.
mạnh. Cách đọc và giọng điệu của mỗi
đoạn: b. Bố cục (4 phần)
+ Đoạn TG ra đời: Giọng ngạc nhiên, hồi - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu
hộp nằm đấy” (Sự ra đời của Thánh
+ Lời Gióng trả lời sứ giả: Giọng đĩnh Gióng)
đạc, trang nghiêm - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự
+ Đoạn cả làng nuôi Gióng: Giọng háo lớn lên của Thánh Gióng)
hức, phấn khởi - Phần 3: Tiếp đến“...bay lên trời”
+ Gióng đánh giặc: Giọng khẩn trương (Thánh Gióng đánh giặc và về trời)
mạnh mẽ, nhanh mạnh, gấp - Phần 4: Còn lại (các dấu tích còn
+ Gióng về trời: Giọng chậm, nhẹ, thanh lại
thản, xa vời huyền thoại)
- Đọc đoạn Gióng ra đời.
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động
nhóm.
HS: 1, 2 kể -> nhận xét
B3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt
kiến thức.
7
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT


1. Sự ra đời của Thánh Gióng
Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những chi tiết về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
trong câu truyện; Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
Nội dung:
- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ: (CH 1, - Thời gian: Đời Hùng Vương thứ 6.
2/SGK/Trang 9) - Địa điểm: Tại làng Gióng.
? Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra + bà mẹ ướm vết chân lạ, về thụ
các sự việc trong câu truyện? thai.
? Thánh Gióng đã ra đời kì lạ như thế nào? + mười hai tháng sau sinh một cậu
? Sự ra đời kì lạ đó báo hiệu hiệu điều gì? bé ....
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ: + lên ba vẫn không biết nói, biết
B2: Thực hiện nhiệm vụ cười, chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì
HS: nằm đấy.
- Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi -> Sự ra đời kì lạ, báo hiệu một con
tiết) người phi thường
- Làm việc nhóm cặp 3’ (trao đổi, chia sẻ và
thống nhất nội dung trả lời).
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và
bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
- Đại diệnlên báo cáo sản phẩm của nhóm
mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)

8
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của


nhóm.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục
sau.
2. Sự lớn lên của Thánh Gióng

Mục tiêu: Giúp HS


- Hiểu được, phân tích, cảm nhận được ý nghĩa chi tiết về sự lớn lên của Thánh
Gióng.
Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi qua phiếu bài tập, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần)
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm. Chi tiết Cảm nhận về ý
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
nghĩa chi tiết
? Từ những chi tiết sau:
+ Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc -> Ca ngợi lòng yêu
+ Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt Tiếng nói nước tiềm ẩn...
+ Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng đầu tiên
? Chỉ ra ý nghĩa và nhận xét về nghệ thuật xin đi + Nguyện vọng, ý
xây dựng các chi tiết đó? đánh giặc thức tự nguyện đánh
B2: Thực hiện nhiệm vụ giặc cứu nước, yêu
HS: nước tạo khả năng kì
- 2 phút làm việc cá nhân lạ.
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành
phiếu học tập. + Sức mạnh tự cường
GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2 và niềm tin chiến
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách gợi thắng.
dẫn . Gióng
B3: Báo cáo, thảo luận đòi roi
GV: sắt, ngựa -> Vũ khí hiện đại.
- Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ. sắt, giáp
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). sắt
HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. Bà con ->Tinh thần đoàn kết
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận góp gạo cộng đồng. Đánh giặc
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). nuôi cứu nước là ý chí, sức
B4: Kết luận, nhận định (GV) Gióng mạnh toàn dân.
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm
9
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

của các nhóm.


- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời
Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được, phân tích, cảm nhận được ý nghĩa chi tiết về việc Thánh Gióng đánh
giặc và bay về trời.
Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi qua phiếu bài tập, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần).
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chi tiết Cảm nhận về ý
- Chia nhóm. nghĩa chi tiết
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ:
Gióng -> sự lớn dậy phi
? Từ những chi tiết sau:
vươn vai thường về thể lực của
+ Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ
trở thành Gióng để đáp ứng yêu
+ Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
tráng sĩ cầu cứu nước.
+ Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về
trời
? Chỉ ra ý nghĩa và nhận xét về nghệ thuật -> Gióng không chỉ
Gióng
đánh giặc bằng vũ khí
xây dựng các chi tiết đó? nhổ tre
hiện đại (sắt) mà
B2: Thực hiện nhiệm vụ bên
bằng cả vũ khí thô sơ,
đường
HS: bằng cỏ cây, hoa lá
đánh giặc
- 2 phút làm việc cá nhân của đất nước.

- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành -> Người anh hùng vô
Giặc tan,
phiếu học tập. tư, trong sáng, không
Gióng cởi
GV: Dự kiến KK: Câu hỏi số 2 màng địa vị, công
bỏ giáp
danh.
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặt sắt rồi
- Sự ra đi phi thường
câu hỏi phụ gợi dẫn (nhận xét về nghệ thuật bay về
là ước muốn bất tử
trời
xây dựng các chi tiết đó?). hoá Thánh Gióng
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:

10
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.


- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm
của các nhóm.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
4. Những dấu tích còn lại

Mục tiêu: Giúp HS


- Tìm được những chi tiết về những dấu tích còn lại và hiểu được ý nghĩa.
Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc chung cả lớp, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ
sung (nếu cần)
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Hoạt động chung cả lớp
- Nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ: (CH - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương
6/SGK/Trang 9) - Bụi tre đằng ngà
? Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm
- Ao hồ liên tiếp
ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong
quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó? - Làng Cháy
B2: Thực hiện nhiệm vụ  Thể hiện sự trân trọng, biết ơn,
HS: niềm tự hào và ước muốn về một
- Làm việc cá nhân người anh hùng đánh giặc cứu nước.
GV: Dự kiến KK:
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách gợi ý
(Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó?)
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày, chia sẻ.
- Hướng dẫn HS chia sẻ ý kiến cá nhân (nếu

11
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

cần).
HS
- Chia sẻ ý kiến cá nhân - theo dõi quan sát,
nhận xét, bổ sung....
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm
của HS.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
- Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật
- Giao nhiệm vụ nhóm: - Chi tiết tưởng tượng kì ảo, khéo
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt
sử dụng trong văn bản? lõi sự thực lịch sử với những yếu tố
? Chủ đề? Nội dung chính của văn bản? hoang đường)
? Ý nghĩa của văn bản.
B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Nội dung – Ý nghĩa
HS: * Nội dung: Truyện kể về công
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ragiấy. lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của
- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và người anh hùng Thánh Gióng, qua
thống nhất câu trả lời). đó thể hiện ý thức tự cường của
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận dân tộc ta.
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). * Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người
B3: Báo cáo, thảo luận anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho
HS: sự trỗi dậy của truyền thống yêu
- Đại diện lên báo cáo, chia sẻ kết quả thảo nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng
luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận kiên cường của dân tộc ta.
xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa
các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mụcsau.
2.1Viết kết nối với đọc
a) Mục tiêu:Giúp HS
- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.

12
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Lời kể là lời của nhân vật.


b) Nội dung: HSviết đoạn văn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ 5 - 7 câu) về một hình ảnh
hay hành ðộng của Thánh Gióng đã để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).

2.3 Thực hành Tiếng Việt


I. Nghĩa của từ ngữ (Từ Hán Việt)
Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được cấu tạo của từ Hán Việt có yếu tố “giả” nhằm phát triển vốn từ
Hán Việt.
Nội dung:
- GV chia nhóm cặp đôi
- HS làm việc cá nhân 2’, thảo luận 3’ và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Y Từ
- Chia nhóm cặp & giao nhiệm vụ: Bài tập STT ếu Hán Nghĩa của
1/SGK/trang 9. tố Việt từ Hán
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập. Há (A + Việt
B2: Thực hiện nhiệm vụ n giả)
- HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu Việt
cầu của đề bài. A
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả 1 t tá người tạo
- Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và ác c giả ra tác
thống nhất câu trả lời). phẩm, sản
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề phẩm (bài
bài. thơ, bài
B3: Báo cáo, thảo luận văn, ...)
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. 2 đ người đọc
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm. độc ộc giả
B4: Kết luận, nhận định (GV)
13
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn ... . ...


sang đề mục sau. ... ..
Bài tập 1
II. Từ ghép và từ láy
Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện tập về từ ghép, từ láy, biết phân biệt hai loại từ này.
Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm bàn & đặt câu hỏi: Bài tập Bài tập 2
2/SGK/Trang 10 - Từ ghép: xâm phạm, tài giỏi, lo
sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp.
- Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân chia sẻ
- Từ láy: vội vàng, hoảng hốt.
? Xác định từ ghép vá từ láy trong những
câu sau: Mặt mũi, xâm phạm, lo sợ, tài giỏi,
vội vàng, gom góp, hoảng hốt, đền đáp. Cho
biết cơ sở để xác định như vậy?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc yêu cầu bài tập và thực hiện.
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên báo cáo, chia sẻ.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Báo cáo, chia sẻ kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
14
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

việc nhóm của HS.


- Chốt kiến thức.
- Chuyển dẫn sang câu hỏi 3.
III. Cụm từ (cụm động từ, cụm tính từ)
Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về cấu tạo của cụm động từ, cụm tính từ, nắm
được ý nghĩa của một số cụm động từ, cụm tính từ.
Nội dung: GV đưa yêu cầu BT, HS thực hiện.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 3
? Chỉ ra cụm động từ và tính từ trong những - Cụm động từ: xâm phạm/ bờ cõi,
cụm từ sau: Chăm làm ăn, xâm phạm bờ cõi, cất/ tiếng nói, lớn/ nhanh như thổi,
cất tiếng nói, lớn nhanh như thổi, chạy nhờ, chạy/ nhờ.
oai phong lẫm liệt. Chọn một cụm động từ, - Cụm tính từ: chăm/ làm ăn.
một cụm tính từ và đặt câu với mỗi cụm từ - Đặt câu:
được chọn. Ví dụ: Giặc Ân đã xâm phạm bờ
B2: Thực hiện nhiệm vụ cõi nước ta.
GV hướng dẫn HS nhận diện cụm động từ,
cụm tính từ trong các cụm từ đã cho bằng
cách xác định được: Cấu tạo của cụm từ
(thành phần trung tâm, thành phần phụ), từ
loại của thành phần trung tâm...
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.
GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
HS, chuyển dẫn vào HĐ sau.
IV. Biện pháp tu từ (so sánh)
Mục tiêu: HS luyện tập về biện pháp so sánh, biết sử dụng trong khi nói và viết.
Nội dung: GV đưa yêu cầu BT, HS thực hiện.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Nêu biện pháp tu từ được dùng trong
15
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

những cụm từ sau: Lớn nhanh như thổi, chết Bài tập 4
như ngả rạ. Vận dụng biện pháp tu từ này để - Cấu trúc của phép so sánh trong
nói về một sự vật hoặc hoạt động được kể cụm từ: lớn nhanh như thổi, chết
như ngả rạ là “A như B”.
trong truyện Thánh Gióng? - Vận dụng:
B2: Thực hiện nhiệm vụ + Giặc Ân chết như ngả rạ.
HS đọc SGK và tìm câu có biện pháp so + Thánh Gióng lớn nhanh như thổi

sánh.
GV hướng dẫn HS phát hiện ra cấu trúc của
phép so sánh trong cụm từ và vận dụng theo
yêu cầu bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.
GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
HS, chuyển dẫn vào HĐ sau.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS

? Nếu đóng vai sứ giả kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng thì em sẽ kể như thế
nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS: Cách xác định ngôi kể, sự việc, giọng kể...
HS xác định ngôi kể, giọng kể, liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại
câu chuyện.

16
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B3: Báo cáo, thảo luận:


- HS xung phong trả lời câu hỏi
- Tham gia nhận xét, bổ sung...
B4: Kết luận, nhận định:
- Kể theo ngôi thứ nhất. Đảm bảo những sự việc chính.
+ Giọng kể truyền cảm, thay đổi phù hợp.
* GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực vẽ tranh, sử dụng CNTT trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Sưu tầm thêm các dị bản về truyền thuyết Thánh gióng?
? Tìm hiểu về gương anh hùng trong cuộc sống đời thường? (gần đây)
? Vẽ tranh minh hoạ cho truyện - Nhóm có thể tạo thành tập truyện tranh.
- HS chọn 2 trong 3 nội dung trên làm và nộp sản phẩm về gmail của GV hoặc
chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết tiếp theo.

Văn bản

17
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

SƠN TINH THUỶ TINH


(Truyền thuyết)

1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức:
- Yếu tố truyền thuyết được thể hiện trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
- Vua Hùng kén rể trong hoàn cảnh nào? Mục đích của việc kén rể? Hệ quả và
giải pháp?
- Cuộc giao chiến của hai vị thần và ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh.
- Phép tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu chấm phẩy, của điệp ngữ và cấu tạo
của từ Hán Việt theo mô hình “thuỷ + A”.
1.2 Về năng lực:
- Tìm được những chi tiết kể về hai vị thần và nhận xét về hai vị thần.
- Chỉ ra được phép tu từ điệp ngữ và nêu công dụng của nó trong văn cảnh cụ
thể.
- Vận dụng dấu câu, phép tu từ vào việc viết đoạn văn.
1.3 Về phẩm chất:
- Yêu mến và ngợi ca cái tốt, lên án cái xấu.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3.1 HĐ 1: Xác định vấn đề
e) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
f) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
g) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
h) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV chiếu hình ảnh video về lũ lụt và đặt câu hỏi:
18
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Nội dung của video? Cảm xúc của em khi xem xong video?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
3.2.1 Đọc – hiểu văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
a) Mục tiêu: HS biết cách đọc và tìm hiểu nghĩa của một số từ trong phần chú
thích.
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Đọc, kể tóm tắt và giải thích từ
- Hướng dẫn cách đọc: khó
+ Đọc phán đoán a) Đọc, kể tóm tắt
+ Đọc theo dõi - Đọc phán đoán
- Yêu cầu HS đọc theo hướng dẫn và chia - Đọc theo dõi
sẻ ý kiến cá nhân - Sự việc chính:
? Giải thích nghĩa của từ “cầu hôn, Tản
Viên, lạc hầu, phán, sính lễ, hồng mao, 1. Vua Hùng kén rể.
nao núng…”?
? Văn bản thuộc thể loại truyện gì trong 2. Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
VHDG?
? Nhân vật chính là ai? 3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
? Liệt kê các sự việc chính?
4. Sơn Tinh đến trước lấy được Mị
? Văn bản chia làm mấy phần?
Nương.
? Nội dung của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ 5. Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng
GV hướng dẫn HS đọc và giải thích nghĩa nước đánh Sơn Tinh.
của từ khó.
HS nghe hướng dẫn cách đọc của gv, quan 6. Hai bên giao chiến hàng tháng
sát SGK. trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 7. Hàng năm, Thuỷ Tinh lại dâng
HS đọc và trả lời câu hỏi của GV - chia sẻ nước đánh Sơn Tinh.
ý kiến cá nhân theo nội dung đã chuẩn bị ở
nhà. b) Giải thích nghĩa của từ khó
19
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B4: Kết luận, nhận định (GV)


Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt 2. Tìm hiểu chung về văn bản
kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang - Thể loại: truyền thuyết
đề mục sau. - Nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,
Hùng Vương, Mị Nương…
- Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh.
- Các sự việc
- Bố cục: 3 phần
+ P1: Từ đầu … “mỗi thứ 1 đôi”
+ P2: tiếp… “thần nước đành rút
quân về”.
+ P3: còn lại

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Vua Hùng kén rể

a) Mục tiêu: Giúp HS hoàn cảnh, mục đích, hình thức của việc vua Hùng kén rể.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Hoàn cảnh của việc kén rể
(1) Đặt câu hỏi: - Vua có một người con gái tên là Mị
? Vua Hùng kén rể trong hoàn cảnh nào? Nương.
Mục đích của việc kén rể? Hình thức kén - Mị Nương người đẹp như hoa, tính
rể? Kết quả ra sao? nết hiền dịu.
(2) Chia nhóm lớp, phát phiếu học tập và - Vua Hùng rất mực yêu con.
giao nhiệm vụ:
- Hoàn thành phiếu học tập b) Mục đích: Muốn chọn cho con
P/diện ss Sơn Tinh Thuỷ Tinh một người chồng thật xứng đáng.
Nguồn  Việc chọn dâu, kén rể là mô tuýp
gốc mang tính truyền thống trong truyền

20
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Tài năng thuyết và cổ tích.


Nhận xét
? Vua Hùng đưa ra giải pháp gì? Qua giải c) Hệ quả: Hai chàng trai đến cầu
pháp đó, em thấy thái độ của Vua Hùng hôn
nghiêng về ai? Vì sao em lại có nhận xét P/ Sơn Tinh Thuỷ
như vậy? diện Tinh
B2: Thực hiện nhiệm vụ ss
HS: Nguồ - Chúa vùng - Chúa
- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra n gốc non cao. vùng nước
phiếu cá nhân. thẳm.
- Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra Tài - Vẫy tay về - Gọi gió
phiếu học tập nhóm. năng phía đông, gió đến.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp phía đông nổi - Hô mưa,
khó khăn). cồn bãi. mưa về.
B3: Báo cáo, thảo luận - Vẫy tay về
GV: phía tây, phía
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình tây mọc dãy
bày. núi đồi.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). Nhận  Ngang tài ngang sức.
HS xét Tài năng của Sơn Tinh
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. mang tính phát triển, tài
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận năng của Thuỷ Tinh mang
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). sự huỷ diệt (bão, lũ lụt).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm d) Giải pháp: Thi tài dâng lễ vật sớm:
của cá nhân và các nhóm. chỉ trong 1 ngày ai dâng lễ vật trước
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sẽ được chọn.
sang mục sau. * Lễ vật : “100 ván cơm nếp , 100
nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín
cựa, ngựa chín hồng mao”.
 Giải pháp kén rể có lợi cho Sơn
Tinh. Vì đó là các sản vật nơi rừng
núi thuộc Sơn Tinh cai quản.
 Vua Hùng nghiêng về phía Sơn
Tinh vì nhận ra sức tàn phá của Thuỷ
Tinh. Đồng thời ngài tin vào sức
mạnh của Sơn Tinh có thể chiến
thắng Thủy tinh, bảo vệ cuộc sống
bình yên cho nhân dân.
3. Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh

21
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Mục tiêu: Giúp HS


- Tìm được chi tiết tái hiện lại cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
- Nhận xét được ý nghĩa của từng nhân vật.
+ Sơn Tinh đại diện cho sức mạnh của nhân dân và thể hiện khát vọng chiến thắng
thiên tai, lũ lụt.
+ Thuỷ Tinh đại diện cho sức mạnh của lũ lụt, tàn phá mùa màng và đời sống của
dân.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cuộc giao chiến
- Chia nhóm. Thuỷ Tinh đến sau không
- Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: Nguyê lấy được vợ liền đem quân
? Nguyên nhân của cuộc giao chiến? n nhân đuổi theo đòi cướp Mị
? Cuộc giao chiến giữa hai chàng diễn ra Nương.
như thế nào? Tìm những chi tiết kể về cuộc Thuỷ Tinh Sơn Tinh
giao chiến? - Hô mưa, - Thần dùng
? Em có nhận xét gì về hành động của Sơn gọi gió, phép lạ bốc
Tinh và Thuỷ Tinh? làm thành từng quả đồi,
? Theo em Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đại diện giông bão, dời từng dãy
cho lực lượng nào? rung núi, dựng
? Kết quả của cuộc chiến thể hiện ước mơ chuyển cả thành lũy đất
gì của nhân dân? đất trời. ngăn chặn
B2: Thực hiện nhiệm vụ Diễn - Dâng dòng nước lũ

22
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS: biến nước đánh .


- 2 phút làm việc cá nhân Sơn Tinh. - Nước dâng
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành Nước ngập cao bao
phiếu học tập. ruộng nhiêu, đồi
GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2 đồng, nước núi cao lên
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặt tràn nhà bấy nhiêu.
câu hỏi phụ (Tác giả đã sử dụng biện pháp cửa, thành
kể hay tả để tái hiện hình ảnh Dế Mèn?). Phong
B3: Báo cáo, thảo luận Châu nổi
GV: lềnh bềnh
- Yêu cầu HS trình bày. trên biển
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). nước.
HS Nhận => Sức => Sơn Tinh
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. xét mạnh và sự chống lại
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận tàn phá ghê Thủy Tinh là
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). gớm.Thế hành động tự
B4: Kết luận, nhận định (GV) gian ngập bảo vệ hạnh
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm nước, phúc gia
của các nhóm. không còn đình, nhà
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sự sống cửa, đất đai
sang mục sau. con người. và cuộc sống
- Thủy muôn loài
Tinh tượng trên mặt đất.
trưng cho - Sơn Tinh
sức mạnh có nhiều sức
của thiên mạnh hơn:
tai bão lụt, Chàng có
sự đe dọa sức mạnh

23
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

thường tinh thần


xuyên của của vua
thiên tai Hùng; có sức
với cuộc mạnh vật
sống con chất: trận
người . địa, đồi núi
cao hơn,
vững chắc
hơn; có tinh
thần bền bỉ.
- Sơn Tinh
tượng trưng
sức mạnh
chế ngự
thiên tai ,bão
lụt của nhân
dân.
Cuối cùng Thủy Tinh đã
Kết mệt mà Sơn Tinh vẫn
quả vững vàng, Thủy Tinh
đành rút quân về.
Hằng năm dâng nước đánh
Sơn Tinh.

 Thể hiện ước mơ,


khát vọng nhân dân sẽ chế
ngự được thiên nhiên.
Nhận
- Giải thích hiện tượng lũ
xét
lụt hàng năm ở miền Bắc
24
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

nước ta.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
? Khái quát nghệ thuật và nội dung của 1- Nghệ thuật
văn bản? Truyện được xây dựng bằng trí tưởng
B2: Thực hiện nhiệm vụ tượng hồn nhiên với những yếu tố
HS: hoang đường kì lạ ,có sức hấp dẫn để
- Đọc lại nội dung trong vở ghi. giải thích hiện tượng tự nhiên.
- Ghi kết quả ra giấy. 2- Nội dung
GV hướng theo dõi, quan sát HS làm việc -Truyện nhằm giải thích hiện tượng
cá nhân và hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). mưa gió bão lụt hàng năm vẫn diễn
B3: Báo cáo, thảo luận ra ở vùng sông Hồng ,đồng thời thể
HS: hiện ước mơ chiến thắng thiên tai
- Trình bày sản phẩm cá nhân bão lụt của người Việt cổ.

- HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - Ca ngợi công lao trị thủy dựng

(nếu cần) cho bạn. nước của cha ông ta.

GV:  Dân gian tạo dựng 2 hình tượng kì

- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo. vĩ mang tính tượng trưng cho sức

B4: Kết luận, nhận định (GV) mạnh ghê gớm của thiên tai và sức

- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc mạnh trị thủy thắng lợi của con

của HS. người. Điều đó rất gần với cuộc sống

- Chốt kiến thức hôm nay.

- Chuyển dẫn sang đề mục sau.

3.2.2 Viết kết nối với đọc


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Lời kể là lời của nhân vật.
25
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b) Nội dung: Hs viết đoạn văn


c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp từng viết về Sơn Tinh và Thuỷ Tinh như sau:
“Sơn Tinh có một mắt ở trán
Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rì
Một thần phi bạch hổ trên cạn
Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi”
Điều này cho thấy, từ những thông tin về nhân vật trong câu chuyện, mỗi chúng ta
đều có thể tưởng tượng ra ngoại hình của nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo cách
riêng. Hãy viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) ghi lại sự tưởng tượng của em về hai nhân
vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
3.2.3 Thực hành Tiếng Việt
Dấu câu
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy và biết sử dụng
loại dấu này.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 1
- Chia nhóm cặp đôi. - HS chỉ ra dấu chấm phẩy ở
- Yêu cầu HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của ranh giới giữa các vế trong
từng bài tập. câu.
26
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài tập 1: Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm - Rút ra:
phẩu trong đoạn văn?  Công dụng của dấu chấm
Bài tập 2: Viết đoạn văn có dùng dấu chấm phẩy. phẩy: Đánh dấu ranh
B2: Thực hiện nhiệm vụ giới giữa các vế trong một
HS: câu ghép có cấu tạo phức
- Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1,2 tạp.
- Phát hiện ra dấu chấm phẩy trong đoạn văn.
- Phân tích cấu trúc ngữ pháp trong câu để rút ra
Bài tập 2: Đoạn văn của HS
nhận xét về công dụng của dấu chấm phẩy.
có sử dụng dấu chấm phẩy
Dự kiến KK: HS gặp khó khăn ở bài tập 2
phù hợp.
GV gợi ý:

- Em định viết đoạn văn về chủ đề gì?


- Em dự định dùng dấu chấm phẩy ở chỗ nào? Câu
nào?

B3: Báo cáo, thảo luận


GV: Yêu cầu
- HS lên chữa bài tập 1.
- Đọc đoạn văn ở bài tập 2.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình trình bày sản phẩm (chữa bài tập 1, đọc
đoạn văn ở bài tập 2).
- Nhận xét và bổ sung cho bạn/cặp của bạn (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của
HS.

27
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Chốt kiến thức lên màn hình.


- Chuyển dẫn sang Nghĩa của từ
Nghĩa của từ
a) Mục tiêu: Giúp HS làm quen với cấu tạo mô hình từ Hán – Việt là thuỷ + A
đồng thời phát triển vốn từ có trên mô hình trên và biết được các yếu tố Hán – Việt
mới.
b) Nội dung:
- GV chia nhóm cặp đôi
- HS làm việc cá nhân 2’, thảo luận 3’ và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà học sinh hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài 3:
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của Yếu tố Từ Nghĩa của từ
từng bài tập. Hán Hán Hán Việt
- Làm bài tập và rút ra nội dung cần Việt A Việt
ghi nhớ. (thuỷ +
B2: Thực hiện nhiệm vụ A)
- HS đọc bài tập trong SGK và xác Cư Thuỷ cư Sống ở trong
định yêu cầu của đề bài. nước
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết Quái Thuỷ Quái vật sống
quả quái trong nước
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu ……… ……… ……………
của đề bài. … … ……
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo Bài 4 :
cáo. - Câu do HS đặt (câu đúng, nếu sai  GV
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận giúp HS sửa lại).

28
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển
dẫn sang đề mục sau.
3. Biện pháp tu từ
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và phân tích được tác dụng của biện pháp điệp ngữ
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà HS hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 5:
- Tìm câu văn có sử dụng điệp từ, - Một người là chúa miền non cao, một
điệp ngữ trong văn bản “Sơn Tinh, người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều
Thuỷ Tinh” và nêu tác dụng của biện xứng đáng làm rể vua Hùng.
pháp tu từ này?  Nhấn mạnh sự ngang tài, ngang sức.
? Từ đó rút ra phép tu từ điệp ngữ? Mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, Thuỷ
B2: Thực hiện nhiệm vụ Tinh.
HS đọc SGK và tìm câu có phép tu - Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ:
từ điệp ngữ. vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn
GV hướng dẫn HS phát hiện ra câu bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên
có phép tu từ điệp ngữ và nêu tác từng dãy núi đồi. […] Một người ở miền
dụng của nó trong một văn cảnh cụ biển, tài năng cũng không kém: gọi gió gió
thể. đến, hô mưa mưa về.
B3: Báo cáo, thảo luận  Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh, Thuỷ
HS báo cáo sản phẩm thảo luận Tinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu
nhóm. nghiệm tức thì.
GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo - Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa,
cáo. nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành
29
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B4: Kết luận, nhận định (GV) Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một
- Nhận xét thái độ và kết quả làm biển nước.
việc của HS, chuyển dẫn vào HĐ  Liệt kê những sự vật bị ngập, nhấn mạnh
sau. việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng
tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong),
qua đó thể hiện sức mạnh cũng như sự
tức giận của Thuỷ Tinh.

3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập .
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Sơn Tinh kể lại câu chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
- Hỗ trợ HS liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện
HS:
- Liệt kê các sự việc và kể lại câu chuyện theo chuỗi sự việc đã liệt kê.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực
tiễn.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Cảm nhận của HS theo định hướng chân – thiện – mĩ.
30
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Biết ca ngợi người tốt, việc tốt (Sơn Tinh).


- Lên án cái xấu, sự ích kỉ, hành động sai trái (Thuỷ Tinh).
- Biết phòng chống thiên tai khi mùa lũ đến (đắp đê, kè đê), bảo vệ mùa màng khi
mùa bão.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em có ủng hộ hành động đuổi đánh Sơn Tinh của Thuỷ Tinh không? Vì sao? Từ
đó em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống?
? Từ nội dung của bài học, em rút ra điều gì trong việc phòng chống lũ lụt?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.

VĂN BẢN
AI ƠI MỒNG 9 THÁNG 4
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1.Về kiến thức:
- HS nhận biết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan
hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trình tự thời gian.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:

31
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có
cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
Giúp học sinh có được những phẩm chất tốt đẹp: nhớ ơn, tự hào về truyền thống
của lịch sử dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh, video về lễ hội Gióng.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. HS kết nối kiến thức trong
cuộc sống vào nội dung của bài học
b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc của bản thân
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS chia sẻ trải nghiệm và cảm xúc, suy

32
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

GV cho HS quan sát video về lễ hội nghĩ của mình.


Gióng và đặt câu hỏi: Lễ hội trên gợi
nhắc em đến văn bản nào đã học?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt: Từ truyền thuyết Thánh
Gióng, nhan dân ta tổ chức hội Gióng
nhằm nhớ ơn công lao của Gióng và
cũng để nhắc nhở con cháu mai sau
về truyền thống đấu tranh hào hùng,
tinh thần yêu nước trong lịch sử dân
tộc. Bài học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Đọc – hiểu văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn
bản.

33
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc, tìm hiểu chú thích
- GV hướng dẫn cách đọc:
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ
khó: phỗng, phù giá, xà cạp
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu học sinh đặt câu với
những từ khó: phỗng, phù giá, xà cạp
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức trên máy chiếu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Bố cục: 3 phần
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa - P1: Từ đầu -> đồng bằng Bắc Bộ: giới
đọc, trả lời câu hỏi: Xác định bố cục của thiệu về hội Gióng
văn bản? - P2: Tiếp theo -> viên hầu cận: Tiến

34
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS tiếp nhận nhiệm vụ. trình hội Gióng.


Bước 2: HS làm việc cá nhân - P3: Còn lại: Ý nghĩa của hội Gióng
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: chia 3 phần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức

2.2. Khám phá văn bản


a. Mục tiêu: Nêu được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Tìm hiểu chi tiết
- GV đặt câu hỏi: 1. Giới thiệu hội Gióng
1. Văn bản này thuật lại sự kiện gì? - Tên: lễ hội Gióng hay hội làng
2. Đoạn mở đầu của văn bản nêu rõ những Phù Đổng.
thông tin gì? - Thời gian: 9/4 âm lịch
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Địa điểm: xã Phù Đổng – Gia
Bước 2: HS làm việc cá nhân, thực hiện Lâm - Hà Nội
nhiệm vụ

35
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi


Dự kiến sản phẩm:
1. VB này thuật lại sự kiện lễ hội Gióng vào
ngày 9/4 âm lịch tại xã Phù Đổng – Gia Lâm
- Hà Nội

2. Đoạn mở đầu của VB cho biết các thông


tin về sự kiện, thời gian diễn ra, bối cảnh (có
mưa, mưa dông), tính chất, đặc điểm lễ hội
(là một trong hững lễ hội lớn nhất ở khu vực
đồng bằng BB).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt tiếp câu hỏi:
+ Hội Gióng diễn ra ở những địa điểm nào? - Lễ hội diễn ra trên khu vực rộng
+ Những địa điểm đó nhắc em nhớ đến các lớn.
chi tiết nào trong truyền thuyết TG?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện

36
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: Một số địa danh diễn ra
hội Gióng như Cố Viên, Miếu Ban, Đền
Mẫu, Đền Thương.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
GV bổ sung: cho HS xem thêm một số tranh
ảnh về các di tích này với học sinh.
Nhiệm vụ 4: 2. Tiến trình của hội Gióng
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, hoàn
thành phiếu bài tập để tìm hiểu về tiến trình - Thời gian chuẩn bị: 1/4-5/4
của lễ hội. (phiếu bài tập phần hồ sơ dạy - Lễ hội bắt đâu
học). + Mùng 6: lễ rước cờ tới đền
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Mẫu, rước cơm chay lên đền
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Thượng
nhiệm vụ + Mùng 9: chính hội, có múa hát
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi thờ, hội trận và khao quân
Dự kiến sản phẩm: + Mùng 10: lễ duyệt quân, tạ ơn
HS nêu được thứ tự, thời gian, không gian, Thánh

37
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

sự kiện, người tham gia lễ hội. + Ngày 11,12: lễ rửa khí giới và lễ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và rước cờ báo tin thắng trận.
thảo luận  Lễ hội diễn ra trang trọng, đủ
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận nghi thức với nhiều hoạt động.
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
Nhiệm vụ 5
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Hãy tìm một số hình ảnh, hoạt động trong
lễ hội được tác giả bài viết giải thích rõ ý
nghĩa tượng trưng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: HS liệt kê các hình ảnh,
hoạt động:
Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội đã
được tác giả bài viết giải thích rỏ ý nghĩa
tượng trưng như:
 Lễ rước nước từ đền Hạ về đền Thượng,
ngày mồng 8: tượng trưng cho việc tôi

38
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

luyện vũ khí trước khi đánh giặc;


 Hội trận mô phỏng cảnh Thánh Gióng
đánh giặc;
 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng
phục đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân
thù;
 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà
cạp là quân ta;
 Dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi
dọn đường, tượng trưng cho đạo quân
mục đổng;
 Cảnh chia nhau những đồ tế lễ tượng
trưng cho việc xin lộc Thánh để được
may mắn trong cả năm;
 Ngày 12 là lễ rước cờ tượng trưng cho
việc báo tin thắng trận với trời đất, thiên
hạ hưởng thái bình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
Chiếu một vài hình ảnh về hội Gióng
Nhiệm vụ 6:
39
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- GV đặt câu hỏi: Theo em, hội Gióng có ý
nghĩa gì ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Lễ hội mang đậm bản sắc văn
vụ hoá dân tộc và thể hiện sự tôn
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức kính, trân trọng truyền thống lịch
=> Ghi lên bảng sử dân tộc.
GV chuẩn kiến thức:
Lễ Hội Gióng là một di sản vô giá của văn 3. Ý nghĩa của hội Gióng
hoá dân tộc, là dịp để mỗi người Việt Nam có
thể cảm nhận được mối quan hệ giữa cá nhân - Di sản văn hoá vô giá của dân
và cộng đồng, thực tại và hư vô, thiêng liên tộc.
và trần thế… Lễ hội cần được bảo tồn và  cần được bảo tồn và phát huy
phát huy để giữ gìn những giá trị truyền giá trị truyền thống tốt đẹp của
thống tốt đẹp cho muôn đời. muôn đời.
Nhiệm vụ 7:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Tổng kết nội dung và
nghệ thuật của văn bản ? III. Tổng kết

40
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 1. Nội dung – Ý nghĩa:


Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Giới thiệu về lễ hội đền Gióng.
nhiệm vụ Qua đó thể hiện được nét đẹp văn
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi hoá tâm linh và truyền thống uống
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và nước nhớ nguồn của dân tộc.
thảo luận 2. Nghệ thuật
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận - Sử dụng các phương thức thuyết
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của minh, ngắn gọn, súc tích.
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em hãy lập sơ đồ tư duy và thuyết minh ngắn gọn về lễ hội
Gióng ở nước ta.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của lễ
hội Gióng ở nước ta.

41
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.


IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá
đánh giá chú
- Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện
- Thuyết trình sản dung công việc.
phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận
phong cách học khác nhau
của người học

V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Phiếu bài tập

VIẾT
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:

42
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS thấy được chức năng của kiểu VB thuyết minh thuật lại một sự kiện trong đời
sống cũng như đặc điểm cơ bản của nó.
- HS viết được bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá)
đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem qua, nghe sách báo,
truyền hình, truyền thanh.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏ.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

43
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS: nhớ lại một lễ hội hoặc
một sinh hoạt văn hoá mà các em đã
từng tham gia, chứng kiến hoặc biết đến
qua sách báo, truyền hình
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận,
thuật lại ngắn gọn
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài: Các em vừa đọc
xong một Vb tường thuật lại lễ hội
Gióng, một sinh hoạt văn hoá dân gian.
Đó chính là VB thuyết minh thuật lại

44
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

một sự kiện, thuộc loại văn bản thông


tin. Các em cũng đã đọc lời dẫn trong
sách. Bây giờ các em đã sẵn sàng để viết
một bài văn tương tự chưa? Chúng ta sẽ
cùng nhau tiến hành công việc này ngay
bây giờ.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn thuyết minh lại một sự kiện
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn thuyết minh lại một sự kiện.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn Kể lại một trải nghiệm của bản thân
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải
ở các câu hỏi ở cột trái.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


NV1 I. Tìm hiểu chung
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu đối vói bài văn thuyết minh
- GV yêu cầu HS: thuật lại một sự kiện:

45
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ Bài văn thuyết minh thuật lại một sự  Xác định rõ người tường thuật tham
kiện cần đáp ứng những yêu cầu gì? gia hay chửng kiến sự kiện và sử
+ HS lấy dẫn chứng từ VB Ai ơi mồng 9 dụng ngôi tường thuật phù họp.
tháng 4 để minh hoạ cho những yêu cầu  Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại,
đó. nêu được bối cảnh (không gian và
- HS thực hiện nhiệm vụ thời gian).
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực  Thuật lại được diễn biến chính, sắp
hiện nhiệm vụ xếp các sự việc theo một trình tự hợp
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến lí.
bài học.  Tập trung vào một số chi tiết tiêu
Dự kiến sản phẩm: biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý
của người đọc.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và  Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của
thảo luận người viết về sự kiện.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của bài văn thuyết minh
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

46
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 2. Phân tích bài viết tham khảo
- GV giới thiệu: Bài viết tham khảo kể
về một hội chợ xuân được tổ chức ở
trường học mà người viết từng tham gia,
trải nghiệm. Bài viết thông tin một cách
tương đối chi tiết về sự kiện, kèm theo
cả những nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ
của người viết về sự kiện.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo những
câu hỏi sau:
+ Vì sao em biết VB này sử dụng ngôi
kể thứ nhất?
+ Phần nào đoạn nào của bài viết giới
thiệu về sự kiện?
+ Những chi tiết nào giới thiệu về bối
cảnh để người đọc hiểu về sự kiện?
+ Bài viết tường thuật theo trình tự
nào?
+ Những từ ngữ nào thể hiện nhận xét,
đánh giá của người viết trước sự kiện
được tường thuật?
- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:

47
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ Người thuyết minh xưng “tôi”: trường


tôi, tôi được tham gia, tối được thấy lẩn
đầu tiên,...
+ Phần mở đẩu đã giới thiệu bối cảnh,
mục đích tổ chức hội chợ xuân.
+ Thời gian: cuối năm âm lịch, sắp đến
Tết; không gian: trong sân trường; diễn
biến sự kiện: toàn bộ quá trình diễn ra
hội chợ xuân từ việc chuẩn bị đến ngày
diễn ra hội chợ, các hoạt động được tổ
chức trong sân trường vào ngày hôm đó:
khai mạc, hoạt động mua bán, vui
choi,...
+ Trật tự thời gian: 8 giờ sáng, sau, liền
sau đó, đồng thời, 6 giờ chiều; trình tự
nguyên nhân - kết quả: chuẩn bị -> khai
mạc -* diễn biến -> kết thúc
+ ấn tượng rất sâu sắc; cảm nhận; kỉ
niệm đáng nhớ; được sống trong một
bầu không khí rộn rã, vui tươi;...

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và


thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ

48
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến


thức => Ghi lên bảng.

Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước


a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


NV1: 2. Các bước tiến hành
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Trước khi viết
- GV yêu cầu HS xác định mục đích viết - Lựa chọn đề tài
bài, người đọc. - Tìm ý
- Hướng dẫn HS lựa chọn đề tài. - Lập dàn ý
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, Viết bài
tìm ý cho bài viết theo Phiếu học tập Chỉnh sửa bài viết
sau:
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn thuyết
minh lại một sự kiện
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết
tự do theo trí nhớ của em (một sinh hoạt
văn hoá)
PHIẾU TÌM Ý
Sự kiện gì?
Mục đích của việc tổ
chức sự kiện là gì? ........................
Sự kiện xảy ra khi

49
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

nào? ở đâu? ........................


Những ai đã tham gia
sự kiện? Họ đã nói và ........................
làm gì?
Sự kiện diễn ra theo
trình tự thế nào? ........................
Ấn tượng, cảm nghĩ
của em hoặc của ........................
những người tham
gia về sự kiện là gì?

- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.


- HS viết bài tại lớp.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.

50
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, bám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá
đánh giá chú
- Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện
- Thuyết trình sản dung công việc.
phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận
phong cách học khác nhau
của người học
 TRẢ BÀI
Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn.
Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
 Tổ chức thực hiện  Sản phẩm
 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 

51
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

 Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét. 


 B2: Thực hiện nhiệm vụ 
 - GV giao nhiệm vụ 
 - HS làm viện theo nhóm  Bài viết đã được sửa
 B3: Báo cáo thảo luận của HS

 - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.


 - HS nhận xét bài viết.
 B4: Kết luận, nhận định (GV)
 - GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
 - Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của
bài viết.
NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Kể lại truyền thuyết một cách đầy đủ, chính xác
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ ba.
- Biết cách nói và nghe phù hợp tường thuật theo lối kể chuyện thông thường.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc,có
khát vọng cống hiến vì những giá trị của cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
52
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Nhóm:……….
Tiêu chí Mức độ
Chưa đạt Đạt Tốt
(Dưới 5 điểm) (Từ 5-7 điểm) (Từ 8-10 điểm)
1. Chọn được câu Chưa biết lựa Có truyền thuyết Câu chuyện hay
chuyện hay, có ý chọn truyền để kể nhưng và ấn tượng.
nghĩa thuyết . chưa hay.
2. Nội dung câu ND sơ sài, chưa Nội dung câu Nội dung câu
chuyện phong phú, có đủ chi tiết để chuyện đầy đủ chuyện đầy đủ
hấp dẫn người nghe hiểu các chi tiết quan các chi tiết quan
câu chuyện. trọng. trọng và có sự
chuyển ý giữa các
sự việc.
3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó Nói to nhưng Giọng kể thay đổi
truyền cảm. nghe; nói lắp, đôi chỗ lặp lại linh hoạt, có lúc
ngập ngừng… hoặc ngập trang nghiêm, có
ngừng một vài lúc truyền cảm,
câu. hào sảng, trầm
lắng..
4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự
phi ngôn ngữ phù tin, mắt chưa mắt nhìn vào tin, mắt nhìn vào
hợp. nhìn vào người người nghe; nét người nghe; nét
nghe; nét mặt mặt biểu cảm mặt sinh động.
chưa biểu cảm phù hợp với nội
hoặc biểu cảm dung câu
không phù hợp. chuyện.
5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và Chào hỏi/ và kết
thúc hợp lí và không có lời có lời kết thúc thúc bài nói một
kết thúc bài nói. bài nói. cách hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là kể lại một truyền thuyết
53
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

d) Tổ chức thực hiện:


B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS:
? Nội dung của đoạn video? Em học được điều gì khi kể chuyện qua đoạn
video trên?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung theo dõi video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TRƯỚC KHI NÓI
a) Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói
b) Nội dung:
- GV hỏi& nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị nội dung


? Mục đích nói của bài nói là gì? - Xác định mục đích nói
? Những người nghe là ai? và người nghe (SGK).
? Em cần chuẩn bị những gì cho bài nói của mình? - Học sinh đọc lại, nhớ
B2: Thực hiện nhiệm vụ lại nội dung của truyền
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV. thuyết định kể, đánh dấu

54
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. những nội dung quan
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. trọng cuả truyền thuyết;
B3: Thảo luận, báo cáo lập bảng tóm tắt những
- HS trả lời câu hỏi của GV. sự việc chính, xác định
B4: Kết luận, nhận định (GV) giọng kể.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích 2. Tập luyện
nói, chuyển dẫn sang mục b. - Tập nói một mình.
- Luyện nói theo nhóm
cặp.
- Có thể sử dụng thêm
các phương tiện hỗ trợ
như âm nhạc, tranh ảnh,
đạo cụ...

TRÌNH BÀY NÓI


a) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám
đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu:
- HS kể lại truyền thuyết đã được học hay đã biết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp


- Yêu cầu HS kể lại truyền thuyết đã được học hay đã
biết - Yêu cầu nói:

55
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và + Nói đúng mục đích
yêu cầu HS đọc. (kể lại một Truyền
B2: Thực hiện nhiệm vụ thuyết).
- - Học sinh đọc lại,nhớ lại nội dung của truyền thuyết + Nội dung nói đảm bản
định kể, đánh dấu những nội dung quan trọng cuả các sự việc chính theo
truyền thuyết trình tự nhất đinh, có
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí mở đầu, có kết thúc hợp
B3: Thảo luận, báo cáo lí.
- HS nói (4 – 5 phút). + Nói to, rõ ràng, truyền
- GV hướng dẫn HS nói cảm.
B4: Kết luận, nhận định (GV) + Điệu bộ, cử chỉ, nét
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. mặt, ánh mắt… phù
hợp.

TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
Tổ chức thực hiện

HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của HS
- Yêu cầu HS đánh giá với nhau dựa trên phiếu
đánh giá tiêu chí.
56
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B2: Thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét của HS


GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của
bạn theo phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu
đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét ý kiến của
HS và kết nối sang hoạt động sau.

HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Đóng vai một trong các nhân vật Thánh Gióng, Sơn tinh, Thủy Tinh,
Vua Hung...kể lại câu chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS: Liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
57
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.


c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Sưu tầm một số bản kể của các truyền thuyết đã học. So sánh và
nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các bản kể.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức
b) Nội dung:
- GV giao bài tập cho HS.
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổchứcthựchiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng
theo mẫu sau:

58
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

STT Các yếu tố Đặc điểm


1 Chủ đề
2 Nhân vật
3 Cốt truyện
4 Lời kể
5 Yếu tố kì ảo

Bài tập 2: Viết đoạn văn tưởng tượng cách kết thúc khác của truyền thuyết
Thánh Gióng và kể lại trước lớp. Trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy và nêu tác
dụng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình.
- HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày, chụp lại bài và gửi lên
zalo. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần)…
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức nội dung của bài học
- Mở rộng thêm bằng cách đọc thêm 1 số văn bản khác
b) Nội dung:
- GV ra bài tập
- HS làm bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổchứcthựchiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)

59
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài tập 1: Tìm hiểu, giới thiệu một số tác phẩm thơ hoặc vở kịch thể hiện nội
dung truyện Thánh Gióng và truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh?
Bài tập 2: Theo em vì sao hội thi thể thao trong trường phổ thông thường được
đặt tên là Hội khỏe Phù Đổng?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định(GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI 1
Phiếu số
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm:……….
Tiêu chí Mức độ
Chưa đạt Đạt Tốt
(Dưới 5đ) (Từ 5-7 điểm) (Từ 8-10 điểm)
1. Chọn được câu Chưa biết lựa Có truyền thuyết Câu chuyện hay và
chuyện hay, có ý chọn truyền để kể nhưng ấn tượng.
nghĩa thuyết . chưa hay.
2. Nội dung câu ND sơ sài, chưa Nội dung câu Nội dung câu
chuyện phong phú, có đủ chi tiết để chuyện đầy đủ chuyện đầy đủ các
hấp dẫn người nghe hiểu các chi tiết quan chi tiết quan trọng
câu chuyện. trọng. và có sự chuyển ý
giữa các sự việc.
3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó Nói to nhưng Giọng kể thay đổi
truyền cảm. nghe; nói lắp, đôi chỗ lặp lại linh hoạt, có lúc
ngập ngừng… hoặc ngập trang nghiêm, có lúc

60
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

ngừng một vài truyền cảm, hào


câu. sảng, trầm lắng..
4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự tin,
phi ngôn ngữ phù tin, mắt chưa mắt nhìn vào mắt nhìn vào người
hợp. nhìn vào người người nghe; nét nghe; nét mặt sinh
nghe; nét mặt mặt biểu cảm động.
chưa biểu cảm phù hợp với nội
hoặc biểu cảm dung câu
không phù hợp. chuyện.
5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và Chào hỏi/ và kết
thúc hợp lí và không có lời có lời kết thúc thúc bài nói một
kết thúc bài nói. bài nói. cách hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm

Phiếu số
STT Các yếu tố Đặc điểm
1 Chủ đề
2 Nhân vật
3 Cốt truyện
4 Lời kể
5 Yếu tố kì ảo

61
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Nội dung soạn Tên người soạn Đơn vị công tác


- Thạch Sanh THCS Lê Lợi – Di Linh – Lâm
- Thực hành tiếng Đồng
Lưu Thủy Tiên
Bài 7 Việt.
Thế - Cây khế
giới - Thực hành tiếng THCS Trần Hưng Đạo – Khánh
cổ Việt. Thu Hà Hòa
tích - Vua chích chòe
Phần viết Thu Hằng THCS 1 Hòa Thắng – Lạng
Sơn
Phần nói và nghe Thu Thủy QHT School

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Trường: Họ và tên giáo viên:


Lớp: 6

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI CỔ TÍCH


Thời gian thực hiện: 13 tiết
"Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp,
những khát vọng tự do, hạnh phúc
công bằng xã hội”.

62
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Học sinh học được kiến thức về:
- Tri thức ngữ văn (truyện cổ tích).
- Thế giới cổ tích được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Nghĩa của từ ngữ.
- Biện pháp tu từ.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật,
lời người kể chuyện và yếu tố kì ảo.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ và biện pháp tu từ để đọc, viết, nói
và nghe.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích.
- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động.
3. Về phẩm chất:
Sống vị tha, yêu thương con người và sự sống; trung thực, khiêm tốn, dũng
cảm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Sơ đồ, bản đồ, bảng biểu, mô hình: dùng để minh hoạ, trình bày cốt truyện
cổ tích, dàn ý bài viết hoặc phần ôn tập, tổng kết kiến thức.
- Phiếu học tập
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A4, giấy note hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức cổ tích vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.

63
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS kể tên một vài truyện cổ tích đã được nghe, đọc hoặc được
học và nêu hiểu biết sơ bộ về thể loại truyện cổ tích.
- HS kể tên một số truyện đã biết và liên hệ với tri thức ngữ văn.
- GV tổng kết, dẫn dắt vào phần Đọc.
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
- Tóm tắt truyện và xác định nhân vật chính của một truyện cổ tích yêu thích.
- Trao đổi nhóm để nhận biết các yếu tố cơ bản của truyện cổ tích (cốt truyện,
nhân vật chính, lời kể,...) trong những truyện đã biết.
- Chỉ ra những yếu tố hoang đường, kì ảo (lạ và không có thật) được sử dụng
trong các truyện mà các em đã đề cập.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV đặt câu hỏi: Kể tên ít nhất 3 truyện cổ tích đã được nghe, đọc hoặc được
học. Nêu hiểu biết sơ bộ của em về thể loại truyện cổ tích.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
1. GV yêu cầu HS kể tên một vài truyện cổ tích đã được nghe, đọc hoặc được
học.
2. HS làm việc cá nhân 2’.
GV theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV:
- Yêu cầu đại diện HS trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS: Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn
vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ
văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
A. ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Đọc văn bản: “THẠCH SANH”

64
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS học được kiến thức về:
- Một số đặc điểm của truyện cổ tích: chi tiết kì ảo, ước mơ và niềm tin của
nhân dân được thể hiện qua truyện cổ tích; nhân vật Thạch Sanh, Lý Thông; chủ
đề, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh.
- Nghĩa của từ ngữ trong văn bản (suy đoán, tra từ điển; đặc biệt là cách suy
đoán).
2. Về năng lực:
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện
cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể
chuyện,...
- Nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân
gian gửi gắm.
- Hiểu và vận dụng được cách nhận biết nghĩa của từ ngữ trong văn bản (suy
đoán, tra từ điển; đặc biệt là cách suy đoán).
- Hiểu được mối quan hệ giữa một số thành ngữ và các câu chuyện kể.
- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về truyện Thạch Sanh và nghĩa
của từ để thực hiện một số nhiệm vụ thực tiễn.
3. Về phẩm chất:
Tình yêu thương con người, lòng nhân hậu, tinh thần nghĩa hiệp, dũng cảm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Tranh ảnh, video về truyện “Thạch Sanh”
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A4, giấy note hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
i) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
j)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
k) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
l) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
65
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Quan sát các bức tranh sau, lựa chọn nhận xét phù hợp với từng bức tranh và
giới thiệu vài nét về một nhân vật trong tranh mà em biết.
(1) (2) (3)

(a) Người tráng sĩ đời thường.


(b) Người anh hùng chiến trận.
(c) Người anh hùng chiến thắng thiên nhiên.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức
mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới:
2.1 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Mục tiêu: Giúp HS biết được kiểu nhân vật, ngôi kể, tóm tắt được những sự việc
chính liên quan đến nhân vật Thạch Sanh.
Nội dung:
- HS đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Đọc, tìm hiểu chú
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. thích
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: b. Tìm hiểu chung:
? Truyện kể về nhân vật nào? Nhân vật đó thuộc kiểu - Kiểu nhân vật: dũng sĩ có
nhân vật nào? Dựa vào đâu em nhận ra điều đó? tài năng kì lạ.
? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận - Ngôi kể: thứ ba.
ra ngôi kể đó? Lời kể của ai? - Tóm tắt: Thạch Sanh vốn
? Nhìn tranh và xác định các sự việc chính liên quan là thái tử, được Ngọc
đến nhân vật Thạch Sanh, sau đó tóm tắt truyện bằng hoàng phái xuống làm con
một đoạn văn từ 5-7 câu. của vợ chồng người nông
B2: Thực hiện nhiệm vụ dân nghèo. Cha mẹ mất

66
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS: sớm, chàng sống lủi thủi


- Đọc văn bản, tìm hiểu một số từ khó. dưới gốc cây đa. Bị Lí
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ Thông lợi dụng, chàng đã
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá dũng cảm diệt chằn tinh,
nhân. rồi diệt đại bàng cứu công
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi chúa nhưng rồi đều bị Lí
kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá Thông cướp công. Hồn
nhân ở vị trí có tên mình. chằn tinh và hồn đại bàng
GV: vu oan, Thạch Sanh bị vào
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). ngục. Nhờ cứu con vua
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. Thủy Tề trước đó, chàng
B3: Báo cáo, thảo luận có cây đàn đem ra gảy,
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, được giải oan, Lí thông bị
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). trừng trị. Thạch Sanh cưới
GV: công chúa và được nối
- Nhận xét cách đọc của HS. ngôi vua.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu
hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của
HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:


4. Xuất thân, ý nghĩa các chi tiết kì ảo:
Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm hiểu gia cảnh của Thạch Sanh, ý nghĩa của các tác giả dân gian từ gia cảnh
ấy.
- Vai trò của những con vật và đồ vật kì ảo có trong truyện.
- Ý nghĩa của sự việc công chúa sau khi được giải thoát bị câm.
Nội dung:
- GV sử dụng KT trạm - mảnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Vòng trạm:
- Chia lớp ra làm 6 nhóm:
- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số ở mỗi
nhóm
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
67
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ Nhóm 1,3: a. Xuất thân:


(1) Xuất thân của nhân vật Thạch Sanh như thế - Chàng trai nhà nghèo, sống
nào? Hãy chỉ ra sự bình thường và sự kì lạ trong trong túp lều cũ dựng dưới gốc
nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh. Mục đích đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi
của các tác giả dân gian khi xây dựng nhân vật có búa, hằng ngày lên rừng đốn
nguồn gốc xuất thân như vậy? củi kiếm ăn.
(2) Em hãy kể tên những truyện dân gian có nhân - Sống lủi thủi một mình (mồ
vật ra đời kỳ lạ đã lập được chiến công ! côi, không người thân thích).
+ Nhóm 2,5: Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách => Cất lên tiếng nói ước mơ đổi
điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống. thay số phận.
Con vật kì ảo: Đặc điểm/ ý nghĩa: b. Ý nghĩa các chi tiết kì ảo:
………………… ……………………… Con vật
………………… ……………… - Chằn - Một yêu quái khổng
… tinh: lồ, có sức mạnh ghê
Đồ vật kì ảo: Đặc điểm/ ý nghĩa: gớm, lại biết tàng
………………… ……………………… hình, lắm phép lạ,
………………… ……………… người đời khiếp sợ,
… vua quan chịu bó tay.
+ Nhóm 3,6: - Đại - Ở hang sâu bí mật,
(3) Sau khi được Lý Thông kéo lên từ hang của bàng: có mỏ sắc, vuốt nhọn,
đại bàng và đưa trở lại cung, công chúa đã bị có sức mạnh ghê
câm. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu công chúa gớm, quắp công chúa
không bị như vậy? đi trước mặt bá quan
* Vòng mảnh ghép. văn võ và các anh tài
B2: Thực hiện nhiệm vụ: trong thiên hạ.
* Vòng trạm (3 phút) => Đại diện cho cái
HS: Thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu học ác, gieo rắc nỗi kinh
tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). hoàng và gây tai họa
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). cho người dân, đồng
* Vòng mảnh ghép (9 phút) thời giúp Thạch Sanh
HS: thể hiện phẩm chất
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng trạm. của người dũng sĩ.
2. Mỗi chuyên gia ở vòng trạm sẽ có 2 phút để Đồ vật
trình bày vấn đề của mình cho nhóm mới. - Cây - Là nhạc cụ đồng
3. Các thành viên trong nhóm mới sẽ ghi kết quả đàn: thời là vũ khí.
vào phiếu học tập. → Đại diện cho tình
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó yêu, công lí, nhân
khăn). đạo, hoà bình.
B3: Báo cáo, thảo luận: - Hàng vạn người ăn
GV: - Niêu mãi không hết.
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. cơm:  Lòng nhân đạo,
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). đoàn kết, hòa bình.
68
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS: => Góp phần tô đậm


- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. vẻ đẹp kì diệu của
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ truyện.
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ
nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2
5. Đặc điểm của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông:
Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được chi tiết miêu tả miêu tả hành động của Thạch Sanh và Lý Thông.
- So sánh và nhận xét về đặc điểm của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông.
- Nhận xét được nghệ thuật kể chuyện của các tác giả dân gian và ý nghĩa của cách
kết thúc truyện.
- Rút ra bài học cho bản thân từ hai nhân vật.
Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần)
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm. Thạch Sanh Lý Thông
- Yêu cầu HS thực hiện kỹ thuật lẩu băng chuyền. - Giết chằn tinh. - Lừa
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ: Thạch Sanh
(1) Liệt kê vắn tắt các chi tiết (tiêu biểu) miêu tả đi canh
hành động của: miếu thờ,
Thạch Sanh Lý Thông - Diệt đại bàng cướp công.
…………………. ……………………… - Cứu thái tử con - Nhờ
… vua thủy tề. Thạch Sanh
(2) Từ kết quả của bài tập 2, hãy điền vào bảng - Gảy đàn trong tìm hang ổ
so sánh và nhận xét về đặc điểm của hai nhân ngục giam. đại bàng,
vật: - Vạch mặt mẹ ám hại,
Thạch Sanh Lý Thông con Lý Thông, cướp công.
…………………. ……………………… tha tội chết cho - Về quê, bị
… họ, cưới công sét đánh, bị
(3) Nhận xét về cách sắp xếp các sự việc trong chúa. biến thành
truyện. Kết thúc truyện thể hiện ước mơ, niềm tin - Dùng cây đàn bọ hung.
của các tác giả dân gian về triết lí nào được thể để đánh đuổi
hiện trong truyện cổ tích? quân xâm lược.
(4) Em hãy rút ra bài học cho bản thân từ hai - Ban niêu cơm
nhân vật? thần. → Độc ác,
69
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS làm việc cá nhân: Về kết cục của mẹ con Lý - Nối ngôi vua. mưu mô,
Thông, ở văn bản do Huỳnh Lý và Nguyễn Xuân → Thật thà, xảo quyệt,
Lân kể có chi tiết: “Mẹ con Lý Thông về quê đến nhân hậu, dũng tham lam,
nửa đường thì bị Thiên Lôi giáng sấm sét đánh cảm, không vong ân bội
chết, rồi bị hoá kiếp làm con bọ hung”. Bản của màng vật chất; nghĩa
Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) đại diện cho
kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường chính nghĩa,
mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi lương thiện
mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây /cách sắp xếp các tình tiết tự
giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu nhiên, khéo léo; kết thúc có
lên những tiếng man dã...”. Em có nhận xét gì về hậu/
những cách kết thúc này? => Ước mơ, niềm tin vào đạo
B2: Thực hiện nhiệm vụ đức, công lí xã hội và lí tưởng
HS: nhân đạo, hòa bình của nhân
- 4 phút làm việc cá nhân dân.
- 8 phút thảo luận cặp đôi theo kỹ thuật lẩu băng
chuyền và hoàn thành phiếu học tập.
GV: theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó
khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Gọi ngẫu nhiên HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày sản phẩm.
- Các HS khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của
các nhóm đôi.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang
mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết:
Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học 1. Nghệ thuật:
tập số 3 (bài tập điền khuyết): - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên,
1. Nghệ thuật: khéo léo: công chúa lâm nạn
- Sắp xếp các tình tiết ………….: công chúa lâm gặp Thạch Sanh trong hang sâu,
nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị công chúa bị câm khi nghe
câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên tiếng đàn Thạch Sanh bỗng
khỏi bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ nên nhiên khỏi bệnh và giải oan cho
chồng. chàng rồi nên vợ nên chồng.
- Sử dụng những chi tiết …………. - Sử dụng những chi tiết thần
70
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- …………… có hậu. kì.


2. Ý nghĩa: - Kết thúc có hậu.
Truyện thể hiện …………….. của nhân dân về 2. Ý nghĩa:
sự chiến thắng của những con người Truyện thể hiện ước mơ, niềm
………………. tin của nhân dân về sự chiến
B2: Thực hiện nhiệm vụ thắng của những con người
HS Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra phiếu học tập chính nghĩa, lương thiện.
GV hướng theo dõi, quan sát, hỗ trợ (nếu HS
gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Cá nhân HS trình bày.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa
các HS
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
HS - Chuyển dẫn sang đề mục sau.
2.2. VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC:
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Viết được đoạn văn về một nhân vật dũng sĩ trong đời thường.
- Sử dụng ngôi kể thứ ba.
- Lời kể là lời của học sinh.
b) Nội dung: HS viết đoạn văn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về một nhân
vật dũng sĩ mà các em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
2.3 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:
Nghĩa của từ ngữ
Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu và vận dụng được cách nhận biết nghĩa của từ ngữ trong văn bản (suy đoán,
tra từ điển; đặc biệt là cách suy đoán).
- Hiểu được mối quan hệ giữa một số thành ngữ và các câu chuyện kể.
Nội dung:
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập, chia nhóm đôi hoặc chia nhóm lớn cho HS trao
đổi, thảo luận.
- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm theo yêu cầu
của GV.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
71
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng bài tập
1,2,3 (SGK tr.36,37).
(1) GV cho HS được làm quen với một mô hình cấu
tạo từ Hán Việt là gia +A, phát triển vốn từ có mô
hình trên đồng thời biết được các yếu tố Hán Việt
mới, giúp HS hình dung một thao tác rất quan trọng Bài tập 1: Hoàn thiện phiếu
để suy đoán nghĩa của từ là dựa vào cấu tạo, ý nghĩa học tập số 1
của các thành tố tạo nên từ đó.
- GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập số 1:
Yếu tố Nghĩa của Từ Hán Nghĩa
Stt Hán Việt yếu tố Việt của từ
A Hán Việt (gia+A) Hán Việt
A (gia+A)
1 tiên gia tiên
2 truyền gia truyền
3 cảnh gia cảnh
4 sản gia sản
5 súc gia súc
+ GV cung cấp cho HS nghĩa của những yếu tố Hán
Việt khó như tiên (trước, sớm nhất,...); truyền (trao,
chuyển giao,...); súc (các loại thú nuôi như trâu, bò,
dê, chó,...); sản (của cải); cảnh hiện trạng nhìn thấy,
tình cảnh);... sau đó yêu cầu HS suy đoán nghĩa của
cả từ.
+ GV có thể cho HS huy động vốn từ có sẵn của các
em để suy đoán nghĩa.
+ Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể mở rộng thêm
các từ Hán Việt khác có cùng cấu tạo, như: gia quy
gia pháp, gia phả, gia bảo,...
(2) Trước hết, GV cần giải thích để HS hiểu ví dụ
được đưa ra trong bài tập 2 (về nghĩa của từ khéo
léo), rút ra cách suy đoán (giải thích bằng cách đưa
ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích); sau đó, tiến
hành suy đoán nghĩa của từng từ in đậm. HS cần
hiểu rõ: để giải thích nghĩa thông thường của từ
ngữ, có thể tra từ điển; nhưng để giải thích nghĩa
của từ ngữ trong câu, đoạn văn, nên dựa vào các từ Bài tập 2:
ngữ xung quanh. GV có thể hướng dẫn HS lập bảng Đoạ Từ Nghĩa của từ
theo mẫu sau (phiếu học tập số 2): n ngữ ngữ
Đoạn trích Từ Nghĩa của trích
ngữ từ ngữ a hiện Trở về hình
a. Thạch Sanh đã xả xác nó hiện nguyê dạng vốn có
72
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

ra làm hai mảnh. Trăn tinh nguyê n hình


hiện nguyên hình là một con n hình vu vạ Đổ tội cho
trăn khổng lồ và để lại bên người khác
mình một bộ cung tên bằng b (tội mà người
vàng. đó không
b. Hồn trăn tinh và đại bàng vu vạ làm)
lang thang, một hôm gặp rộng Tấm lòng
nhau bàn cách báo thù Thạch lượng rộng rãi, dễ
Sanh. Chúng vào kho của nhà tha thứ, cảm
vua ăn trộm của cải mang tới thông với
c
quăng ở gốc đa để vu vạ cho những tội lỗi,
Thạch Sanh. Thạch Sanh bị sai lầm, …
bắt hạ ngục. của người
c. Mọi người bấy giờ mới rộng khác
hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai lượng bủn Không thể cử
bắt giam hai mẹ con Lý rủn động được do
d
Thông lại giao cho Thạch gân cốt như
Sanh xét xử. Chàng rộng rã rời ra
lượng tha thứ cho chúng về
quê làm ăn.
d. Thạch Sanh xin nhà vua bủn
đừng động binh. Chàng một rủn
mình cầm cây đàn ra trước
quân giặc. Tiếng đàn của
chàng vừa cất lẻn thì quân sĩ
của mười tám nước bủn rủn
tay chân, không còn nghĩ gì
được tới chuyện đánh nhau
nữa.
(3) Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập số 3. St Từ Nghĩa của từ
St Từ ngữ Nghĩa của từ ngữ t ngữ
t a - - rất khoẻ, khoẻ
a - khoẻ như voi: khoẻ khác thường.
- lân la: như
- gạ: voi: - từ từ đến gần,
b Hí hửng: - lân tiếp cận ai đó.
c Khôi ngô tuấn tú: la: - chào mời, dụ
d - bất hạnh: - gạ: dỗ làm việc gì đó
- buồn rười rượi: b Hí vui mừng thái
(4) hửng: quá
- GV yêu cầu HS căn cứ vào đoạn kể trong truyện c Khôi diện mạo đẹp đẽ,
73
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Thạch Sanh (từ Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm ngô sáng láng
đến ăn hết lại đầy) để suy đoán được nghĩa của tuấn
thành ngữ. tú:
- Yêu cầu HS tìm thêm thành ngữ trong các truyện d - bất - không may,
cổ tích: Tấm Cám (hiền như cô Tấm), Thạch Sùng hạnh: gặp phải những
(Thạch Sùng còn thiếu mẻ kho) và giải thích nghĩa rủi ro khiến phải
của các thành ngữ ấy căn cứ vào nội dung câu đau khổ.
chuyện. - rất buồn, buồn
B2: Thực hiện nhiệm vụ: buồn lặng lẽ
- HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu cầu của rười
đề bài. rượi:
- HS thảo luận nhóm cặp đôi theo kỹ thuật lẩu băng Bài tập 4:
chuyền phiếu học tập số 2,3. - Niêu cơm Thạch Sanh: niêu
- HS làm việc cá nhân phiếu học tập số 1,4. cơm ăn không bao giờ hết, suy
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài. rộng ra là nguồn cung cấp vô
B3: Báo cáo, thảo luận hạn.
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. - Hiền như cô Tấm: rất hiền.
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm. - Thạch Sùng còn thiếu mẻ
B4: Kết luận, nhận định (GV) kho: Trên đời khó có ai được
Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang đề hoàn toàn đầy đủ.
mục sau.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho HS làm bài trắc nghiệm.
Câu 1: Người mẹ mang thai Thạch Sanh trong hoàn cảnh:
a. cha mẹ Thạch Sanh nghèo nhưng tốt bụng, được Ngọc Hoàng thương tình
sai thái tử xuống đầu thai làm con.
b. người mẹ hái củi trong rừng vào một hôm nắng to, bà khát nước và uống
nước trong một cái máng, từ đó bà mang thai.
c. người mẹ ra đồng thấy một bàn chân to liền ướm thử và mang thai.
d. người mẹ nằm mộng thấy một vị tiên gõ đôi đũa thần vào người, khi tỉnh
dậy thì phát hiện mình có thai.
Câu 2: Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua mấy thử
thách?
a. 2 b. 3
c. 4 d. 5
Câu 3: Lý Thông muốn làm bạn với Thạch Sanh vì:
a. vì thương cảm cho số phận mồ côi của Thạch Sanh.
b. vì muốn được che chở cho Thạch Sanh.
74
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

c. vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh ở cùng sẽ đem lại nhiều
lợi ích.
d. vì Lý Thông cũng có hoàn tương tự như Thạch Sanh.
Câu 4: Trong truyện Thạch Sanh, chi tiết không mang tính tưởng tượng là:
a. Thạch Sanh được sinh ra là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai.
b. người mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
c. khi Thạch Sanh lớn lên, các vị tiên trên trời xuống dạy võ nghệ và các
phép biến hóa.
d. Thạch Sanh mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống trong một túp lều tranh cạnh cốc
đa.
Câu 5: Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu đã thể
hiện:
a. tấm lòng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình và hóa giải hận thù bằng lẽ phải,
chính nghĩa.
b. lòng tự hào dân tộc.
c. lòng nhân ái, nhân đạo của dân tộc.
d. tư tưởng cầu hòa, mong muốn chấm dứt chiến tranh bằng sự thua nhường
quân giặc.
Câu 6: Thạch Sanh đã nhận được báu vật sau khi giết chết chằn tinh là:
a. một cây đàn thần.
b. một bộ cung tên bằng vàng.
c. một cái niêu cơm thần.
d. một cây búa thần.
Câu 7: Âm mưu mà hồn của các con vật bị Thạch Sanh tiêu diệt đã bày ra để hại
chàng là:
a. ăn trộm của cải của vua mang giấu ở gốc đa rồi đổ tội cho Thạch Sanh.
b. vu khống cho Thạch Sanh tội giết người.
c. đốt nhà của Thạch Sanh.
d. bắt cóc con gái của vua để đổ tội cho Thạch Sanh.
Câu 8: Chủ đề của truyện Thạch Sanh thể hiện:
a. cuộc đấu tranh xã hội, đòi sự công bằng.
b. cuộc đấu tranh chống xâm lược, chiến thắng cái ác.
c. khát vọng chinh phục thiên nhiên, tiêu diệt cái ác.
d. chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
Câu 9: Việc Thạch Sanh dùng tiếng đàn để cảm hóa quân mười tám nước chư hầu
và thết đãi họ bằng niêu cơm thần có ý nghĩa:
a. thể hiện tinh thần yêu nước, yêu hòa bình và tấm lòng nhân đạo của nhân
dân ta.
b. cho quân các nước chư hầu thấy được sức mạnh và sự giàu có của nhân
dân ta.
c. thể hiện sự tài giỏi của thạch sanh.

75
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

d. thể hiện ước mơ công lí: những người đi xâm lược nhất định sẽ thất bại,
những người yêu chuộng hòa bình sẽ thắng lợi.
Câu 10:  Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là:
a. hiểu biết b. tri thức
c. hiểu d. nhìn thấy
Câu 11: Cách hiểu đầy đủ nhất là:
a. nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị.
b. nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị.
c. nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị.
d. nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
Câu 12: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Xe tôi bị hỏng vì vậy 
tôi...đi bộ đi học.
a. bị b. được
c. cần d. phải
Câu 13: Từ “học lỏm” có nghĩa là:
a. nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy
bảo.
b. học và luyện tập để có hiểu biết và có kỹ năng.
c. học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái
quát)
d. tìm tòi, hỏi han để học tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS khoanh đáp án đúng.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Yêu cầu HS đổi bài cho nhau và chấm chéo.
- GV trình chiếu đáp án đúng.
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong truyện “Thạch Sanh”
để giải quyết một nhiệm vụ gắn với thực tiễn đời sống.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Suy nghĩ và tìm câu trả lời về vấn đề: “Hình
tượng Thạch Sanh gợi cho em những suy nghĩ gì về biểu hiện của tình yêu thương
con người của người Việt Nam trong bối cảnh nước ta đang đối mặt với đại dịch
Covid-19 hiện nay?”.
c) Sản phẩm: Đoạn văn khoảng 5-7 câu.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao NV về nhà cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự
thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ ở nhà và nộp lại vào buổi học tới.
- HS thực hiện NV ở nhà.
- GV khuyến khích sự xung phong/hoặc chỉ định 1-2 HS trình bày ở đầu buổi
học tới (có thể lấy điểm đánh giá quá trình).
- GV nhận xét, đánh về bài trình bày của HS, bình luận về bài học và kết luận.
76
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

VĂN BẢN: CÂY KHẾ (Truyện cổ tích)


I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Học sinh học được kiến thức về:
Một số đặc điểm của truyện cổ tích: chi tiết kì ảo, ước mơ và niềm tin của
nhân dân được thể hiện qua truyện cổ tích; nhân vật hai anh em; chủ đề, ý nghĩa
của truyện.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện
cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể
chuyện,...
- Nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân
gian gửi gắm.
- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về truyện để thực hiện một số
nhiệm vụ thực tiễn.
3. Về phẩm chất:
Tình yêu thương con người, lòng nhân hậu, không tham lam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Tranh ảnh, video về truyện “Cây khế”
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A4, giấy note hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS tự chuẩn bị trước về nội dung được nêu trong SHS: tưởng tượng về
chuyến phiêu lưu đến hòn đảo kì diệu. GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Vì sao không gian đảo xa thường có
nhiều điều bất ngờ, kì diệu? Em đã từng đặt chân đến một hòn đảo ngoài biển khơi
xa lắc lần nào chưa?
- GV cho HS xem một đoạn phim ngắn/ bộ phim khoa học kể về hành trình
khám phá một hòn đảo trên biển của một đoàn thám hiểm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ ý kiến cá nhân về câu hỏi của GV.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới:
77
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

2.1. Đọc – hiểu văn bản


I. TÌM HIỂU CHUNG:
Mục tiêu: Giúp HS biết được kiểu nhân vật, ngôi kể, tóm tắt được những sự việc
chính liên quan đến truyện Cây khế.
Nội dung:
- HS đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Đọc, tìm hiểu chú
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. thích
- GV lưu ý trong khi đọc văn bản, HS chủ yếu sử dụng b. Tìm hiểu chung:
ba chiến lược: tưởng tượng, theo dõi và dự đoán. - Kiểu nhân vật: bất hạnh.
- GV cho HS tìm hiểu thêm về các dị bản khác của - Ngôi kể: thứ ba.
truyện cổ tích Cây khế. - Tóm tắt:
? Em có thích truyện không? Vì sao? 1 - b. Cha mẹ chết, người
? Truyện kể về nhân vật nào? Nhân vật đó thuộc kiểu anh chia gia tài, người em
nhân vật nào trong truyện cổ tích? Dựa vào đâu em chỉ được cây khế.
nhận ra điều đó? 2 - d. Cây khế có quả,
? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận chim đến ăn, người em
ra ngôi kể đó? Lời kể của ai? phàn nàn và chim hẹn trả
? Sắp xếp các sự việc chính trong truyện theo thứ tự ơn bằng vàng.
hợp lí (Phiếu học tập số 1): 3 - a. Chim chở người em
a. Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế bay ra đảo lấy vàng, nhờ
người em trở nên giàu có. thế người em trở nên giàu
b. Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ có.
được cây khế. 4 - c. Người anh biết
c. Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây chuyện, đổi gia tài của
khế, người em bằng lòng. mình lấy cây khế, người
d. Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và em bằng lòng.
chim hẹn trả ơn bằng vàng. 5 - e. Chim lại đến ăn, mọi
e. Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng chuyện diễn ra như cũ,
người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng. nhưng người anh may túi
g. Người anh bị rơi xuống biển và chết. quá to và lấy quá nhiều
? Tìm những từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian quá khứ, vàng.
không gian không xác định trong truyện! 6 - g. Người anh bị rơi
B2: Thực hiện nhiệm vụ xuống biển và chết.
HS: - Ý nghĩa các cụm từ chỉ
- Đọc văn bản, tìm hiểu một số từ khó. thời gian quá khứ và
- Làm việc cá nhân, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu không gian không xác
cá nhân. định: Đây là công thức mở
GV: đầu, có ý nghĩa phiếm chỉ
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). không gian – thời gian xảy
78
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động cá nhân. ra câu chuyện, nhằm đưa
B3: Báo cáo, thảo luận người đọc vào thế giới hư
HS: Trình bày sản phẩm. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cấu thuận lợi hơn.
cho bạn (nếu cần).
GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu
hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của
HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:


1. Ý nghĩa chi tiết kì ảo:
Mục tiêu: Giúp HS
Hiểu được vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện nói riêng và trong truyện cổ tích nói
chung.
Nội dung:
- HS làm việc làm việc nhóm đôi (Kỹ thuật hẹn hò) để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải - Chim thần: biết nói tiếng
là con vật kì ảo không? Vì sao? người, biết chỗ cất giấu của cải.
? Từ đó suy ra vai trò của nhân vật kì ảo trong → Con vật kì ảo nằm trong
truyện nói riêng và trong truyện cổ tích nói chung danh sách lực lượng thần kì của
là gì? thế giới cổ tích; xuất hiện nhằm
? Tìm câu nói có dáng dấp ca dao, tục ngữ trong tạo ra những điều kì diệu; thực
truyện, nhân vật nào đã nói câu nói đó? Tác dụng hiện chức năng ban thưởng cho
của cách nói như vậy là gì? nhân vật tốt hoặc trừng phạt
? Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều nhân vật xấu.
gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì cho cuộc - Câu nói của con chim lớn: Ăn
sống của người em sau đó? Từ đó em hãy suy ra một quả, trả cục vàng, may túi
vai trò của không gian kì ảo trong truyện cổ tích! ba gang, mang đi mà đựng
B2: Thực hiện nhiệm vụ: → Câu nói có vần, dễ thuộc, dễ
HS: nhớ. Ngày nay câu ăn một quả,
+ Làm việc cá nhân (4p). trả cục vàng hay ăn khế, trả
+ Thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả vào vở vàng cũng thường được nhân
(4p) dân dùng để chỉ một việc làm
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). được trả công hậu hĩnh, có kết
79
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B3: Báo cáo, thảo luận: quả tốt đẹp.


GV: - Không gian kì ảo (đảo xa):
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. + Đặc điểm: chim bay mãi, bay
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). mãi, qua bao nhiêu là miền, hết
HS: đồng ruộng đến rừng xanh, hết
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. rừng xanh đến biển cả, ra tới
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ giữa biển.
sung (nếu cần) cho nhóm bạn. + Giúp người em có cuộc sống
B4: Kết luận, nhận định (GV) giàu có.
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng → Nhấn mạnh ý nghĩa của
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ không gian kì ảo cùng rất nhiều
nhóm của HS. bất ngờ mà không gian kì ảo đó
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 mang lại cho nhân vật trong thế
giới cổ tích.
2. Nhân vật người anh, người em và bài học từ truyện:
Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được chi tiết miêu tả miêu tả hành động của người anh và người em.
- So sánh và nhận xét về đặc điểm của hai anh em.
- Nhận xét được ý nghĩa của cách kết thúc truyện.
- Rút ra bài học cho bản thân từ truyện.
Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần)
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Hai nhân vật:
- Chia nhóm HS. Nhân
- Yêu cầu HS thực hiện kỹ thuật trạm – mảnh vật Người Người
ghép anh em
- Các nhóm HS thực hiện yêu cầu trên phiếu học Đối lập
tập: Hành - Chiếm - Thương
(1) Hoàn thành các ô trong bảng sau (nêu những động hết tài anh, biết
hành động tiêu biểu nhất): sản. phận
Nhân - Nịnh mình nên
vật nọt không
Người anh Người em
người đòi hỏi.
Đối lập em đổi - Chăm
Hành hết tài sóc cây
động sản lấy khế.
Kết cục cây khế. - May túi
Nhận xét ba gang,
(2) Qua kết cục của người anh và người em trong - May túi lấy vàng
80
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

truyện, các tác giả dân gian muốn gửi gắm đến 12 gang. trên đảo.
chúng ta bài học gì? Từ truyện, em rút ra bài học - Cố vơ - Sẵn
gì cho bản thân? vét hết sàng chia
B2: Thực hiện nhiệm vụ vàng trên sẻ cây
HS thảo luận nhóm: đảo. khế với
- Vòng trạm (4p). anh.
- Vòng mảnh ghép (6p). Bị rơi Sống
GV: theo dõi, hỗ trợ cho các nhóm HS (nếu xuống sung túc,
nhóm HS gặp khó khăn). Kết cục biển, “ở hiền
B3: Báo cáo, thảo luận “tham thì gặp
GV: thâm” lành”
- Gọi ngẫu nhiên HS trong nhóm ghép trình bày. Ích kỷ, Tốt
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). keo kiệt, bụng,
HS: tham thật thà,
- Trình bày sản phẩm. Nhận lam, vô lương
- Các HS khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ xét ơn, sống thiện,
sung cho nhóm bạn (nếu cần). không có biết ơn,
B4: Kết luận, nhận định (GV) tình giàu tình
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của nghĩa. nghĩa
các nhóm ghép. b. Bài học:
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang - Không tham lam, biết vừa đủ.
mục sau. - Sống nhân hậu, tình nghĩa,
biết giữ lời hứa, biết đền đáp ơn
nghĩa.
- Anh em trong gia đình phải
biết thương yêu, đùm bọc, giúp
đỡ nhau.
- Trung thực, chăm chỉ, hiểu
được ý nghĩa của lao động chân
chính.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết:
- Nhóm lẻ: Liệt kê các đặc sắc về nghệ thuật 1. Nghệ thuật:
của truyện. - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên,
- Nhóm chẵn: Kết cục của truyện đã gửi gắm khéo léo.
đến chúng ta bài học gì? - Sử dụng chi tiết thần kì.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Kết thúc có hậu.
HS 1 phút viết ý kiến ra góc, 1 phút thống nhất 2. Ý nghĩa:
trong nhóm và trình bày trước lớp thông tin. Từ những kết cục khác nhau
GV hướng theo dõi, quan sát, hỗ trợ (nếu HS đối với người anh và người em,
gặp khó khăn). tác giả dân gian muốn gửi gắm
B3: Báo cáo, thảo luận bài học về đền ơn đáp nghĩa,
HS: trình bày. niềm tin ở hiền sẽ gặp lành và
81
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa may mắn đối với tất cả mọi
các HS người.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
HS - Chuyển dẫn sang đề mục sau.
2.2. Viết kết nối với đọc:
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong truyện “Cây khế” để giải
quyết một nhiệm vụ gắn với thực tiễn đời sống.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Suy nghĩ và tìm câu trả lời về vấn đề: “Từ hành
động đền ơn trong truyện em hãy nêu suy nghĩ của em về truyền thống đền ơn đáp
nghĩa của người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?”.
c) Sản phẩm: Đoạn văn khoảng 5-7 câu.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao NV về nhà cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực
hiện, hoàn thành nhiệm vụ ở nhà và nộp lại vào buổi học tới.
- HS thực hiện NV ở nhà.
- GV khuyến khích sự xung phong/hoặc chỉ định 1-2 HS trình bày ở đầu buổi học
tới (có thể lấy điểm đánh giá quá trình).
- GV nhận xét, đánh về bài trình bày của HS, bình luận về bài học và kết luận.
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong truyện “Cây khế” để giải
quyết một nhiệm vụ gắn với thực tiễn đời sống.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Suy nghĩ và tìm câu trả lời về vấn đề: “Từ hành
động đền ơn trong truyện em hãy nêu suy nghĩ của em về truyền thống đền ơn đáp
nghĩa của người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?”.
c) Sản phẩm: Đoạn văn khoảng 5-7 câu.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao NV về nhà cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực
hiện, hoàn thành nhiệm vụ ở nhà và nộp lại vào buổi học tới.
- HS thực hiện NV ở nhà.
- GV khuyến khích sự xung phong/hoặc chỉ định 1-2 HS trình bày ở đầu buổi học
tới (có thể lấy điểm đánh giá quá trình).
- GV nhận xét, đánh về bài trình bày của HS, bình luận về bài học và kết luận.

2.3. Thực hành Tiếng Việt


NGHĨA CỦA TỪ
Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được nghĩa của các từ dùng trong văn bản, đặc biệt là hiểu các sắc thái ý
nghĩa của từ ngữ (động từ, cụm động từ) trong việc thể hiện các thông điệp trong
văn bản hay biểu đạt ý của người dùng.
- Học sinh củng cố kiến thức và thực hành sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.
Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
82
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Yêu cầu HS đọc bài tập và xác
định yêu cầu của bài tập
- Thảo luận theo bàn & Gv giao
nhiệm vụ:
? Em hiểu gì về nghĩa các từ được in Bài tập 1/41
đậm trong bài tập 1/41?
? Hãy kẻ bảng theo mẫu sau để hoàn
thành bài tập 1?
Từ ngữ Ý nghĩa Từ Từ ngữ Ý nghĩa Từ thay thế
thay
thế (xanh) xanh non và Non tươi
(xanh) mơn mởn tươi tốt.
mơn mởn lúc lỉu (trạng thái) Trĩu trịt
lúc lỉu: nhiều quả
trên khắp các
ròng rã cành
ròng rã (thời gian) Đằng đẵng
vợi hẳn kéo dài liên
? Qua các bài tập em thấy để tìm tục
được từ thay thế trong văn bản ta vợi hẳn Giảm đi (bớt Ít hẳn , bớt
làm thế nào? đi) đáng kể hẳn, giảm
Phải hiểu được nghĩa của từ đó trong hẳn
văn bản (dựa vào vốn hiểu biết từ, từ
điểm, phân tích từ và nhất là phải đặt
từ đó trong hoàn cảnh để hiểu) rồi từ
mới tìm một từ có ý nghĩa và sắc
thái tương đồng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận và trình bày ý kiến sau
thảo luận
- Kẻ bảng và hoàn thiện bảng.
GV hướng dẫn HS hoàn thành
nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả
83
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

làm việc nhóm của HS.


- Chốt kiến thức lên màn hình.
- Chuyển dẫn sang bài 2.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 2,3/41,42
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2 và bài
tập 3 xác định yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu học tập cho học Vợ chồng Vợ chồng
sinh và hướng dẫn học sinh hoàn người em người anh
thành bài tập bằng kĩ thật mảnh ghép Sự Động Đặc Động Đặc
Gv yêu cầu chia lớp thành 4 nhóm kiện từ điểm từ điểm
Nhóm 1,2,3,4 và giao nhiệm vụ Cụm Cụm
- Vòng chuyên gia: (3’) động động
+ Nhóm 1 làm ý 1 tìm từ ngữ, đặc từ từ
điểm của tính cách nhân vật khi thấy
chim đến ăn khế theo mẫu phiếu học Khi đợi Từ ăn và Tham
tập. thấy (cho tốn, chờ lam,
+ Nhóm 3 làm ý 2 tìm từ ngữ, đặc chim chim cẩn (ngày nôn
điểm của tính cách nhân vật khi đến ăn ăn thận chim nóng,
chuẩn bị theo chim ra đảo theo mẫu khế xong), đến), tính
phiếu học tập. đứng hớt toán
+ Nhóm 4 làm ý 3 tìm từ ngữ, đặc đợi hải
điểm của tính cách nhân vật khi lên (chim chạy,
lưng chim theo mẫu phiếu học tập. ăn) tru
+ Nhóm 4 làm ý 4 tìm từ ngữ, đặc tréo
điểm của tính cách nhân vật khi lấy
vàng bạc trên đảo theo mẫu phiếu Chuẩn may Từ Cuống Tham
học tập. bị theo một túi tốn, quýt lam,
- Vòng mảnh ghép (Các nhóm tạo chim (theo biết bàn nôn
ra 4 nhóm mới) GV giao nhiệm vụ: ra đảo đúng điểm cãi nóng
+ Trao đổi nội dung đã thảo luận ở lời dừng (về
vòng trước chim) việc
+ Thông qua các từ ngữ em hiểu gì may
về tính cách của vợ chồng người em, túi,
người anh và thái độ của nguời kể định
qua hai bài tập trên? may
Gv có thể gợi ý cho học sinh tra cứu, nhiều
suy nghĩa và giải thích những động túi)
từ cụm động từ nhất là những cụm Lên trèo lên Ôn (chồng) vội
động từ khó như tót, cuống quýt, mê lưng lưng tồn, tót lên, vàng,
mẫn tinh thần, nghe lời chim...để suy chim bình (vợ) vái sỗ
ra đặc điểm về hành động tính cách ra đảo tĩnh lấy vái sàng,
của nhân vật và thái độ của người kể để thô lỗ
84
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

truyện đối với nhân vật đó. Lấy Không Cẩn hoa Tham
B2: Thực hiện nhiệm vụ vàng dám trọng, mắt vì lam
HS: bạc vào, từ của vô
- Đọc yêu cầu bài tập. trên chỉ tốn, quý, độ,
- Thảo luận và trình bày ý kiến sau đảo dám không mê mất
thảo luận nhặt ít tham mẩn hết lí
- Kẻ bảng và hoàn thiện bảng. lam tâm trí
GV hướng dẫn HS hoàn thành thần,
nhiệm vụ. quên
B3: Báo cáo, thảo luận đói,
- Trình bày kết quả làm việc nhóm quên
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn khát,
(nếu cần). lấy
- GV Hướng dẫn HS cách trình bày thêm,
(nếu cần). cố
B4: Kết luận, nhận định (GV) nhặt,
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả lê mãi
làm việc nhóm của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình.
Sắc thái ý nghĩa của từ ngữ có ý
nghĩa quan trọng việc thể hiện các
thông điệp trong văn bản hay biểu
đạt ý của người dùng
- Chuyển dẫn sang nội dung 2.
BIỆN PHÁP TU TỪ
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và phân tích được tác dụng của biện pháp điệp ngữ
Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 3/42
(GV) a)  ăn mãi, ăn mãi
- Yêu cầu HS đọc, xác định yêu - Biện pháp tu từ: điệp từ.
cầu của từng bài tập 4, 5/42 - Tác dụng: nhấn mạnh hành động “ăn”, “ăn
- GV chuyển giao nhiệm vụ yêu mãi, ăn mãi” là ăn rất lâu, rất nhiều những
cầu học sinh suy nghĩ cá nhân không bao giờ hết bên cạnh đó biện pháp còn
sau đó trao đổi với bạn bên cạnh góp phần nhấn mạnh sự thần kì và ý nghĩa
(thảo luận theo từng cặp) tượng trưng của niêu cơm thần.
? Em có nhận xét gì về điểm b)  bay mãi, bay mãi; hết...đến.., hết...đến..
nổi bật của từ ngữ trong hai - Biện pháp tu từ: điệp ngữ.
câu trên? Việc dùng từ ngữ - Tác dụng: nhấn mạnh hành động “bay”, “ bay
một cách đặc biệt như có tác mãi, bay mãi” là bay rất lâu rất xa; ý “rất xa”
dụng gì? còn được nhấn mạnh thêm ở điệp ngữ
? Đặt một câu có sử dụng biện “hết ...đến ..., hết ... đến ...” thể hiện sự bao la,
85
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

pháp tu từ như bài tập 4? rộng lớn với những nơi mà chim thần bay qua.
GV hướng dẫn HS bám sát yêu Bài 5:
cầu của đề bài. - Câu do HS đặt (câu đúng, nếu sai  GV giúp
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS sửa lại).
- HS đọc bài tập trong SGK và
xác định yêu cầu của đề bài.
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra
giấy kết quả
- Thảo luận với bạn về kết quả
làm được
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS
báo cáo.
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận
nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức,
chuyển dẫn sang đề mục sau.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Bài tập 1:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho HS làm bài trắc nghiệm.
Đọc lại văn bản Cây khế trong SGK (tr. 32 - 34) và chọn phương án trà lời đúng
cho các câu hỏi:
1. Trong việc chia gia tài, người anh đã tỏ ra:
a.Thương em. b. Công bằng.
c. Tham lam và ích kỉ. d. Độc ác.
2. Qua việc may túi theo lời chim dặn và được chim đưa đi lấy vàng ở đảo
xa, người em đã thể hiện:
a. Là một người dại dột. b. Là một người có khao khát giàu
sang
c. Là một người ham được đi đây đi đó. d. Là một người trung thực
3. Việc người anh bị rơi xuống biển cùng bao nhiêu vàng bạc châu báu lấy
được là kết quả tất yếu của:
a. Sự tham lam. b. Thời tiết không thuận lợi.
c. Sự trả thù của chim. c. Quãng đường chim phải bay xa xôi
quá
4. Dòng đúng với ý nghĩa có thể rút ra từ truyện "Cây khế" là:
a. Tham một miếng, tiếng cả đời. c. Tham một bát bỏ cả mâm
86
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b. Tham thì thâm. d. Tham vàng bỏ ngãi


5. Từ nghe trong câu "Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề
ngang vừa đúng ba gang" có nghĩa là:
a. Thu nhận bằng tai những lời chim nói. b. Làm đúng theo lời chim.
c. Chấp nhận điều chim nói. d. Tán thành điều chim nói.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS khoanh đáp án đúng.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Yêu cầu HS đổi bài cho nhau và chấm chéo.
- GV trình chiếu đáp án đúng.
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.

Bài tập 2:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS yêu cầu học sinh thảo
luận trong vòng 3 phút:
Hãy cho biết nghĩa nào của từ chín được dùng trong các câu sau bằng cách nối hai
cột với nhau:
Nghĩa của từ “chín” Câu có sử dụng từ “chín”
(1) (Quả, hạt) ở vào giai đoạn phát triển a. Trước khi quyết định, anh phải
đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc suy nghĩ cho chín.
vàng, có hương vị thơm ngon, trái với
xanh
(2) (Thức ăn) được nấu đến mức ăn b. Anh ấy ngượng chín cả mặt
được, trái với sống
(3) (Sự suy nghĩ) ở mức đầy đủ để có c. Cơm sắp chín, con có thể dọn
được hiệu quả cơm được rồi.
(4) (Màu da mặt) đỏ ửng lên d. Gò má em bé chín như quả bồ
quân.
e. Vườn cam chín đỏ cả một
khoảng sân
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS thảo luận
HS thảo luận theo yêu cầu nhiệm vụ được giao
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
(1)-e; (2)-c; (3)- a; (4)-d,
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm -> chốt kết quả bài tập.
4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng sáng tạo trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
87
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

d) Tổ chức thực hiện


B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về nhận vật người em trong câu
chuyện “Cây khế” và trong đoạn văn đó sủ dụng biện pháp tư từ điệp ngữ?
Nộp sản phẩm về hòm thư của GV hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp, hoặc nộp
vở trong tiết học sau.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và làm bài cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau.

Văn bản (3): VUA CHÍCH CHÒE


(Truyện cổ Gờ- rim (Grimm)

1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức: Học sinh học được các kiến thức về:
- Các sự việc diễn ra trong câu chuyện.
- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ…
- Đặc điểm của thể loại truyện cổ tích được thể hiện qua truyện.
1.2 Về năng lực:
- Học sinh xác định được chủ đề của truyện.
- Học sinh nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại
của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật, công thức mở đầu, kết thúc truyện...

88
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Học sinh biết nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống
mà tác giả dân gian gửi gắm.
1.3 Về phẩm chất:
Khiêm tốn, chăm chỉ, biết sai và sữa lỗi, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân
cách.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV. Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về Anh em nhà Grimm, Jacob và Wilhelm và văn bản “Vua chích
chòe”
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài
học.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích mà em đã được học và đọc?
? Trong những câu chuyện đó những nhân vật mắc lỗi hay có tính cách không
tốt thường có kết thúc như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức
mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản:
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm)
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được những hiểu biết cơ bản về truyện cổ Gờ- rim
(Grimm): truyện cổ Gờ- rim (Grimm) là thể loại truyện như thế nào, ra đời lần đầu
ở đâu vào năm nào, do ai sưu tâm và xuất bản. Ảnh hưởng của nó như thế nào đối
với văn hóa hiện đại phương Tây .
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và đặt câu hỏi.
- Hs tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau khi đã
dặn tìm hiểu ở nhà.
? Nêu những hiểu biết của em về Truyện
89
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

cổ tích Gờ-rim?
(GV gợi ý: thể giới cổ tích có gì đặc biệt,
nhân vật thường là ai và mục đích của
những câu chuyện ấy là gì?) - Là truyện kể gia đình cho trẻ em là
B2: Thực hiện nhiệm vụ một tập hợp các truyện cổ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. tích tiếng Đức lần đầu tiên được xuất
HS quan sát SGK. bản năm 1812 bởi Anh em nhà
B3: Báo cáo, thảo luận Grimm, Jacob và Wilhelm.
GV yêu cầu HS trả lời. - UNESCO chính thức công nhận
HS trả lời câu hỏi của GV. Truyện cổ Grimm là di sản văn hóa thế
B4: Kết luận, nhận định (GV) giới.
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt
kiến thức lên màn hình.

Tượng đài anh em Bìa của số đầu tiên Truyện cổ tích Gờ-rim được xuất bản ở
Grimm tại chợ ở (1812) Việt Nam
Hanau. (Hessen,
Đức)

2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…)
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc và tìm hiểu chú
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. thích
- Chia nhóm lớp thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn, giao
nhiệm vụ:
? Truyện “ Vua chích chòe” thuộc loại truyện nào? Dựa b) Tìm hiểu chung
vào đâu em nhận ra điều đó? - Văn bản là truyện cổ
90
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra tích


ngôi kể đó? Việc sử dụng ngôi kể như vậy có gì đặc biệt? - Ngôi kể: ngôi thứ ba
? Câu truyện trên được kể theo trình tự nào và sử dụng - Kể theo trình tự thời
phương thức biểu đạt chính là gì? gian và sử dụng PTBD
? Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là tự sự.
nhận vật chính? - Các sự việc chính
- GV Tổ chức học sinh thảo luận nhóm theo bàn và + Nhà vua có một cô
chuyển giao nhiệm vụ: con gái xinh đẹp tuyệt
1. Sắp xếp các sự kiện theo trình tự hợp lí. trần nhưng vô cùng kiêu
1.Vua chích chòe giải thích mọi việc cho công chúa ngạo, ngông cuồng.
khi cô làm phụ bếp cho đám cưới của vua. + Vua cha mở buổi yến
2. Vua cha mở buổi yến tiệc, mời các chàng trai đến tiệc, mời các chàng trai
dự tiệc để tìm phò mã. đến dự tiệc để tìm phò
3. Công chúa tiếc nuối vì không cưới Vua chích mã.
chòe khi thấy rừng, thảo nguyên, thành phố của + Công chúa chê hết
vua. người này đến người
4. Công chúa dần dần làm qua nhiều việc: dọn nhà, khác, khiến nhà vua tức
làm bếp, đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, làm phụ bếp. giận và ban sẽ gả công
5. Công chúa chê hết người này đến người khác, chúa cho người ăn xin
khiến nhà vua tức giận và ban sẽ gả công chúa cho đầu tiên đến điện kiến.
người ăn xin đầu tiên đến điện. + Nhà vua gả công chúa
6. Công chúa khóc hối lỗi và hai người làm đám cho gã hát rong, công
cưới với nhau. chúa theo gã về nhà.
7. Nhà vua gả công chúa cho gã hát rong, công + Công chúa tiếc nuối
chúa theo gã về nhà. vì không cưới Vua
8. Nhà vua có một cô con gái xinh đẹp tuyệt trần chích chòe khi thấy
nhưng vô cùng kiêu ngạo, ngông cuồng. rừng, thảo nguyên,
2. Kể tóm tắt lại câu chuyện “Vua chính chòe” theo thành phố của vua.
những sự việc được sắp xếp? + Công chúa dần dần
Gv giao nhiệm vụ cho học sinh suy nghĩa và trả lời: làm qua nhiều việc: dọn
Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng nhà, làm bếp, đan sọt,
phần? dệt vải, bán sành sứ,
? Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc của câu làm phụ bếp.
truyện trên? + Vua chích chòe giải
B2: Thực hiện nhiệm vụ thích mọi việc cho công
HS: chúa khi cô làm phụ bếp
- Đọc văn bản cho đám cưới của vua.
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + Công chúa khóc hối
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. lỗi và hai người làm
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi đám cưới với nhau.
kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân - Truyện có bố cục 3
ở vị trí có tên mình. phần theo công thức của
91
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Học sinh tự suy nghĩ và trả lời truyện cổ tích (giới


GV: thiệu nhân vật và tính
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). huống truyện, các thử
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. thách, kết thúc có hậu)
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Trình bày suy nghĩ cá nhân
GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu
hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của
HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT


1. Đặc điểm các nhân vật
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những chi tiết nói về xuất thân, ngoại hình, hành động, lời nói suy nghĩ
và ngôn ngữ của nhân vật truyện
- Đánh giá tính cách của nhân vật và bài học rút ra.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia lớp ra làm 6 nhóm thực hiện
kĩ thuật mảnh ghép Nội Công chúa Vua chính
- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm dung chòe
đánh số 1,2,3,4,5,6 Xuất con gái duy nhất Vua một nước
- Phát phiếu học tập số 1 & giao thân của nhà vua
nhiệm vụ yêu cầu các em hoàn Ngoại Xinh đẹp tuyệt Giống chim
thành. hình trần chích chòe
Vòng 1: Chuyên gia GV giao Lời Từ chối hết Giả làm người
nhiệm vụ nói, người này đến ăn mày , tạo
Nhóm 1, 3, 5 sẽ tìm hiểu nhân vật hành người khác còn ra các thử
công chúa, nhóm 2,4, 6 sẽ tìm hiểu động chế giễu, nhạo thách
nhân vật vua chích chòe
92
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

bằng cách hoàn thành phần phiếu báng họ.


học tập được giao. Kiểu Kiểu nhân có Nhân vật
Vòng 2: Mảnh ghép từ 6 nhóm nhân tính tình không người ra thử
tạo thành 6 nhóm mới và chia sè vật tốt hoặc mắc lỗi thách, người
nội dung đã trao đổi ở vòng 1 và trong sai giả mạo
giao nhiệm vụ truyện
? Trao đổi với nhau về kết quả đã cổ tích
thảo luận ở vòng 1. Đánh ->Kiêu ngạo và ->Thông
? Em đánh giá như thế nào về hai giá về ngông cuồng vì minh, kiên
nhân vật này sau nội dung thảo tính qua được nuông nhẫn, điềm
luận? cách chiều tĩnh
B 2 Thực hiện nhiệm vụ của
HS: nhân
* Vòng 1 Thảo luận nhóm và ghi vật
kết quả ra phiếu học tập nhóm
(phần việc của nhóm mình làm).
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu
cần).
* Vòng 2
HS:
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở
vòng 1.
2. Mỗi chuyên gia ở vòng trạm sẽ
có 2 phút để trình bày vấn đề của
mình cho nhóm mới.
3. Thảo luận vấn đề mới
3. Các thành viên trong nhóm mới
sẽ ghi kết quả vào phiếu học tập.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu
HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm
lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu
cần).
HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản
phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan
sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần)
cho nhóm bạn.
93
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B4: Kết luận, nhận định (GV)


- Nhận xét thái độ và kết quả làm
việc của từng nhóm, chỉ ra những
ưu điểm và hạn chế trong HĐ
nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn
sang mục 2
2. Ý nghĩa của việc trừng phạt và những thử thách
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được chi tiết về những thử thách mà công chúa cần vượt qua.
- Hiểu được ý nghĩa của những thử thách tác giả dân gian muốn truyền đạt và nhận
ra đây là mô típ quen thuộc của thể loại truyện này.
- Rút ra bài học cho bản thân.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần)
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV giáo nhiệm vụ học sinh suy nghĩa cá
nhân và thảo luận theo bàn trong 5’
1. Nhà vua đã trừng phạt công chúa như thế
nào sau những hành động của nàng ở buổi - Nhà vua quá tức giận nên đã gả
kén rể? Em có nhận xét gì về hình phạt này? công chúa cho người ăn mày
2. Ai là người hát rong? Người hát rong này -> Hình phạt nặng nề để trừng trị
đã yêu cầu công chúa làm những việc gì và con gái.
mục đích của những việc yêu cầu đó? - Người hát rong đã yêu cầu công
3. Kể những câu chuyện cổ tích khi nhận vật chúa:
chính mắc sai lầm nên phải chịu trừng phạt + trở thành thường dân ra khỏi
và thử thách? cung.
B2: Thực hiện nhiệm vụ + Sống trong một căn lều nhỏ
HS: không có người hầu hạ.
- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra + Dậy sớm nhóm bếp, náu ăn, đan
nháp cá nhân. sọt, dệt sợi, bán sành sứ, phụ bếp
- Thảo luận nhóm 5 phút => trừng phạt tính kiêu căng, ngông
Gv hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện hoạt cuồng, thể hiện tình yêu , giúp công
động nhóm (khi cần) chúa nhận ra những điều sai trái
B3: Báo cáo, thảo luận của mình mà biết sửa sai.
GV: => mô típ quen thuộc trong truyện
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình cổ tích
bày.
94
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).


HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét,
bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế
trong HĐ nhóm của HS.
- Chốt kiến thức, mở rộng & chuyển dẫn sang
mục khác
3. Kết thúc và bài học rút ra
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được chi tiết về kết thúc truyện
- Hiểu được bài học thông qua câu chuyện mà tác giả dân gian muốn truyền đạt.
- Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần)
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV giao nhiệm vụ cho học sinh suy nghĩa và - Kết thúc có hậu: công chúa nhận
trả lời cá nhân ra sai lầm của mình và biết sữa lỗi
? Câu chuyện kết thúc như thế nào? và kết hôn với vua chích chòe.
? Kết thúc truyện, người kể chuyện nói: "Tôi - Câu “ tôi tin...lễ cưới”-> lời nói
tin rằng, tôi và các bạn đều có mặt trong buổi bông đùa, cho thấy đây chỉ là một
lễ cưới". Theo em, điều này có hợp lý không? câu chuyện hư cấu.
Vì sao? => Công thức kết truyện quen
? Em có nhận xét gì về kết thúc này? thuộc trong truyện cổ tích nước
Sử dụng kĩ thuật 635 (kĩ thuật XYZ) ngoài.
Vấn đề bàn luận:
? Qua câu em thấy tác giả dân gian muốn gửi - Bài học: khuyên con người không
gắm điều gì? nên kiêu ngạo, ngông cuồng, nhạo
B2: Thực hiện nhiệm vụ báng người khác, phải biết tôn
HS: trọng và sống hòa nhã, phải cố
- Thảo luận nhóm và ghi lại kết quả gắng hoàn thiện bản thân và thay
- Thực hiên kĩ thuật 634 (kĩ thuật XYZ) đổi mình phù hợp với hoàn cảnh,
Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến biết nhận ra sai lầm và sửa lỗi.
trên một tờ giấy trong vòng 4 phút về cách
giải quyết vấn đề và tiếp tục chuyển cho
người bên cạnh;
95
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi ng-
ười đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại
vòng khác trong thời gian 4 phút
GV: Hướng dẫn, theo dõi, quan sát HS
thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó
khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét,
đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần)
HS:
- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm
mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
nhóm.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
- Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật
- Phát phiếu học tập số 2 Truyện cổ tích có nhiều tình tiết
- Giao nhiệm vụ nhóm: hấp dẫn, cuốn hút, lời kể hấp dẫn,
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử khéo léo , sử dụng biện pháp điệp
dụng trong văn bản? cấu trúc.
? Nội dung chính của văn bản “Vua chích 2. Nội dung
chòe”? Vua chích chòe khuyên con người
B2: Thực hiện nhiệm vụ không nên kiêu ngạo, ngông cuồng
HS: thích nhạo báng người khác. Đồng
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. thời thể hiện sự bao dung, tình yêu
- Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi thương của nhân dân với những
đến thống nhất để hoàn thành phiếu học người biết quay đầu, hoàn lương.
tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và
bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
96
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa


các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
2.2. VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC:
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Viết được đoạn văn kể tóm tắt một câu chuyện có nội dung về kiểu nhân vật như
công chúa mà em đã từng đọc trong sách, trên internet hay nghe người khác kể.
(Có thể là truyện cổ tích hoặc một câu chuyện trong đời sống)
- Sử dụng ngôi kể thứ ba.
- Lời kể là lời của học sinh.
b) Nội dung: HS viết đoạn văn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) về một nhân
vật, tóm tắt một câu chuyện có nội dung về kiểu nhân vật như công chúa mà em đã
từng đọc.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
B. VIẾT:
THỰC HÀNH VIẾT: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI
MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong
truyện.
- Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- Yếu tố tưởng tượng, sáng tạo khi kể truyện.
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể
2. Năng lực:
- HS biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- HS hiểu được khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện
gốc; nội dung được kể không làm sai lạc nội dung vốn có của truyện.
- HS biết sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn
mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
- HS biết bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm
xúc của nhân vật.
3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
97
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV. Máy chiếu, máy tính.
- Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình
bày của HS.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp. Phiếu học tập.
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Học sinh:
- Soạn bài, SGK, SBT Ngữ văn 6 tập hai.
- Thực hiện nhiệm vụ mà GV giao cho.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến
thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập.
Nội dung: GV tổ chức hoạt động này thành phần thi khởi động cho cuộc đua
“Đường lên đỉnh Olympia”. HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
Tổ chức thực hiện:
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm câu trả lời cho các
câu hỏi trắc nghiệm sau trong vòng 1 phút.
* Luật chơi: GV đọc nhanh các câu hỏi và các đáp án trắc nghiệm để HS theo dõi
trong vòng 1 phút. HS làm việc nhóm, ghi lại kết quả của nhóm mình vào bảng phụ
nhóm. Sau khi GV đọc xong đề nghị HS đưa ngay bảng của nhóm lên. Mỗi câu trả
lời đúng được cộng 10 điểm. Điểm tối đa là 50 điểm.
Hệ thống câu hỏi
Câu 1: Các em đã học những văn bản truyện cổ tích nào trong chương trình Ngữ
văn 6 tập 2?
A. Thạch Sanh B. Cây khế C. Vua chích choè D. Cả ba
đáp án trên
Câu 2: Các truyện cổ tích vừa học được kể theo ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ 2 C. Ngôi thứ 3 D. Ngôi thứ
4
Câu 3: Theo em nhân vật trong truyện cổ tích có thể tự kể về cuộc đời, sự kiện
trong đời mình không?
A. Có B. Không
Câu 4: Em thấy kiểu kể chuyện trên có gì độc đáo, thú vị?
A. Nhân vật trực tiếp kể lại và bộc lộ cảm xúc của mình qua các sự việc, làm
cho câu chuyện trở lên sinh động, hấp dẫn hơn.
B. Người kể giấu mình, giấu đi cảm xúc của mình.
C. Người kể đóng vai trò người chứng kiến kể lại câu chuyện nhưng bản thân thì
giấu mình.
Câu 5: Nếu được chọn, em sẽ chọn văn bản nào để đóng vai nhân vật kể lại truyện
98
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

cổ tích?
A. Thạch Sanh B. Cây khế C. Vua chích choè
- HS: Tiếp nhận
*B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV đọc câu hỏi
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và ghi lên bảng nhanh.
*B3: Báo cáo kết quả
- HS đưa phần đáp án trên bảng phụ nhóm.
- GV nghe HS trình bày và đưa đáp án để HS tự so sánh kết quả.
- Dự kiến sản phẩm: D, C, A, A,
*B4: Đánh giá kết quả
+ HS tự đánh giá
+ HS đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá → GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT
KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH
Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài đóng vai nhân vật kể lại một
truyện cổ tích.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi
của phần thi “Vượt chướng ngại vật”
Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu đối với
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: bài văn đóng vai
Luật chơi: Có 8 từ hàng ngang, cũng chính là 8 gợi ý để nhân vật kể lại
các nhóm tìm ra một chướng ngại vật của cô. Mỗi nhóm sẽ một truyện cổ tích.
có hai lượt lựa chọn từ hàng ngang. Thời gian suy nghĩ: 15 - Đóng vai một
giây/câu. Các nhóm cùng trả lời bằng việc viết ra bảng. Trả nhân vật trong
lời đúng được 10 điểm, nếu chọn từ hàng ngang thì được truyện để kể lại câu
thêm 10 điểm nữa. chuyện từ ngôi thứ
Các nhóm có thể giơ tay trả lời chướng ngại vật bất cứ nhất.
lúc nào. Trả lời đúng chướng ngại vật trước khi bắt đầu từ - Kể một cách sáng
hàng ngang thứ 3 được 80 điểm, trước gợi ý cuối cùng được tạo, phát huy trí
40 điểm, sau gợi ý cuối cùng thì chỉ được 20 điểm. Trả lời tưởng tượng: Vừa
sai chướng ngại vật, thí sinh sẽ bị loại khỏi phần chơi này. căn cứ trên truyện
Điểm tối đa cho 1 thí sinh trong phần thi này là 140 điểm, gốc vừa có những
nếu trả lời đúng cả 8 từ hàng ngang và trả lời đúng trước yếu tố mới (Nhưng
gợi ý cuối cùng. không làm sai lạc
nội dung chính vốn
1. Hàng ngang thứ nhất gồm 4 chữ cái: Đây là từ Hán Việt có).
chỉ số 1? (Nhất) - Có trình tự hợp lí,
2. Hàng ngang thứ hai gồm 7 chữ cái: Đây là từ chỉ hoạt logic, có các chi
99
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

động tạo ra bất cứ cái gì có đồng thời tính mới và tính ích tiết tưởng tượng,
lợi? (Sáng tạo) hư cấu, kì ảo.
3. Hàng ngang thứ ba gồm 11 chữ cái: Đây là từ trái nghĩa - Thêm một số yếu
với từ “sai lạc”? (Không sai lạc) tố miêu tả, biểu
4. Hàng ngang thứ tư gồm 5 chữ cái: Đây là từ chỉ sự phù cảm từ nhân vật kể
hợp, hợp lí, đúng trình tự? (logic) chuyện.
5. Hàng ngang thứ năm gồm 4 chữ cái: Đây là yếu tố nghệ
thuật luôn xuất hiện trong truyện cổ tích? (Kì ảo)
6. Hàng ngang thứ sáu gồm 6 chữ cái: Đây là phương thức
biểu đạt dùng để tái hiện lại hình ảnh của nhân vật hoặc sự
kiện? (Miêu tả)
7. Hàng ngang thứ bảy gồm 7 chữ cái: Đây là PTBĐ dùng
để bộc lộ cảm xúc của nhân vật, người kể chuyện...? (Biểu
cảm)
8. Hàng ngang thứ tám gồm 8 chữ cái: Đây là câu chuyện
nào? (Thạch Sanh)

(GV cho chạy hàng loạt hình ảnh trong 1 phút)


? Từ đây em rút ra những yêu cầu gì khi làm bài văn
đóng vai nhân vật kế lại truyện cổ tích?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức. Ghi lên
bảng/ Chiếu Slide.
100
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

N H Ấ T

S Á N G T Ạ O

K H Ô N G S A I L Ạ C

L O G I C

K Ì Ả O

M I Ê U T Ả

B I Ể U C Ả M

T H Ạ C H S A N H

GỢI Ý:

TRUYỆN
CỔ TÍCH

ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO


Mục tiêu: Từ bài viết tham khảo, nắm được cách viết bài văn và có cho mình ý

101
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

tưởng để viết bài văn kể lại một trải nghiệm.


Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết
tham khảo, trả lời câu hỏi bằng việc tham gia vòng “Tăng tốc”

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Đọc và phân


- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: tích bài viết tham
Luật chơi: Có 4 câu hỏi tư duy logic với thời gian suy nghĩ khảo
30 giây/câu. Các nhóm cùng trả lời bằng việc viết ra bảng,
viết xong hô Bingo để GV biết nhóm nào trả lời xong đầu
tiên.
+ Trả lời đúng và nhanh nhất được 40 điểm.
+ Trả lời đúng và nhanh thứ hai được 30 điểm.
+ Trả lời đúng và nhanh thứ ba được 20 điểm.
+ Trả lời đúng và nhanh thứ tư được 10 điểm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- GV đọc hệ thống câu hỏi sau:
1. Vì sao Thạch Sanh lại xưng “ta” mà không xưng “tôi” hay
“mình”?
2. Đoạn nào của bài viết có tác dụng như mở bài? Cách vào
bằng lời chào, cách đặt câu hỏi, hứa hẹn, ... có thu hút người
đọc không?
3. Sắp xếp các ảnh sao cho đúng thứ tự các sự việc mà bài
viết sử dụng:

A B C D

E F G H

I K L M

102
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

-I–E–G–H–B–F–C–D–A–M–L-K
4. Những chi tiết, sự kiện nào được người viết thêm vào?
(Đoạn phát hiện và đánh nhau với đại bàng; các bình luận,
đánh giá của người kể chuyện)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức. Ghi lên
bảng/ Chiếu Slide.
THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
Mục đích: Nắm được cách viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi phần
thi “Về đích”.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Các bước tiến hành
- GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, 3. 1. Trước khi viết
người đọc. a. Chọn ngôi kể và đại từ
- Hướng dẫn HS tìm ý. tương ứng:
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm tìm ý cho bài viết - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
theo Phiếu học tập: - Đại từ xưng hô: ta, tôi,
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn Kể lại một trải mình, tớ, ... phù hợp với địa
nghiệm của bản thân vị, giới tính... của nhân vật
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo em đóng vai cũng như bối
trí nhớ của em cảnh kể.
b. Chọn lời kể phù hợp:
- Đóng vai một nhân vật cụ
thể: giới tính, tuổi tác, địa
chỉ... của nhân vật để lựa
chọn lời kể phù hợp.
- Tính chất lời kể: vui, buồn,
thân mật, nghiêm trang... phải
phù hợp với nội dung và bối
cảnh kể.
c. Ghi những nội dung chính
- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý. của câu chuyện
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Cần ghi nhớ và tôn trọng
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm những chi tiết đã biết về nhân
vụ vật cũng như cốt truyện gốc.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Dự kiến những yếu tố, chi
- Dự kiến sản phẩm. tiết sẽ được sáng tạo thêm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Có thể lập một bản tóm tắt
103
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS trình bày sản phẩm các sự kiện, tình tiết theo thứ
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của tự trước sau để dễ dàng ghi
bạn. nhơ và kể lại.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ d. Lập dàn ý
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức. * Mở bài: Đóng vai nhân vật
Ghi lên bảng. để giới thiệu sơ lược về mình
và câu chuyện định kể.
* Thân bài: Kể diễn biến câu
chuyện:
- Xuất thân của các nhân vật.
- Hoàn cảnh diễn ra câu
chuyện.
- Diễn biến chính:
+ SV1: + SV2: + SV3:
* Kết bài: Kết thúc câu
chuyện và nêu bài học được
rút ra từ câu chuyện.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng
kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
Nội dung: Sử dụng phiếu học tập đã làm ở hoạt động trên viết thành bài văn đóng
vai nhân vật kể lại truyện cổ tích.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
* Chuyển giao nhiệm vụ: 3.2. Viết bài
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài văn theo - Nhất quán về ngôi kể.
các ý đã lập. - Kể lại câu chuyện:
- HS: Tiếp nhận + Dựa vào truyện gốc: nhân
* Thực hiện nhiệm vụ: vật, sự kiện, ngôn ngữ...
- HS thực hành viết bài văn + Có thể sáng tạo: chi tiết hoá
- GV quan sát, hỗ trợ. những chi tiết còn chung
* Báo cáo kết quả chung; gia tăng yếu tố kì ảo,
- HS trình bày cá nhân. tưởng tượng; tăng cường bộc
- GV nghe Hs trình bày. lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh
*Đánh giá kết quả giá của người kể chuyện;
+ HS tự đánh giá tăng thêm miêu tả, bình luận,
+ HS đánh giá lẫn nhau. liên tưởng...
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Mục tiêu: Phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ
năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
Nội dung: GV tổ chức cho HS chỉnh sửa bài viết của bạn.
104
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Tổ chức thực hiện Sản phẩm


HDHS 3.3. Chỉnh sửa bài
* Chuyển giao nhiệm vụ: viết
- GV yêu cầu HS: - Ngôi kể thứ nhất
+ Rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý chỉnh sửa trong - Người kể chuyện
SHS đóng vai nhân vật.
+ Làm việc nhóm, đọc bài văn và góp ý cho nhau nghe, - Có sự tưởng tượng,
chỉnh sửa bài nhau theo mẫu: sáng tạo thêm không
- HS: Tiếp nhận thoát li khỏi truyện.
* Thực hiện nhiệm vụ: - Có sắp xếp hợp lí các
- HS tiến hành đổi bài cho bạn để đọc và sửa lỗi bằng chi tiết và đảm bảo có
cách ghi ra phiếu nhận xét và dùng bút chì gạch chân lỗi sự kết nối giữa các
sai. phần.
- GV quan sát, hỗ trợ. - Có bổ sung thêm các
* Báo cáo kết quả yếu tố miêu tả, thể
- HS trình bày cá nhân về phần sửa lỗi cho bạn. hiện cảm xúc của nhân
- GV nghe Hs trình bày. vật.
- Dự kiến sản phẩm: - Đảm bảo yêu cầu về
* Đánh giá kết quả chính tả và diễn đạt.
+ HS tự đánh giá
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide.

C. NÓI VÀ NGHE:
KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH BẰNG LỜI MỘT NHÂN VẬT

I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Ngôi kể và người kể chuyện
- Truyện cổ tích đã học, đã đọc
2. Về năng lực
- Biết đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- Nói (kể) được về một câu chuyện cổ tích
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài nhập vai kể lại một
câu chuyện cổ tích
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ đọc, tìm hiểu truyện cổ tích dân gian
- Trân trọng và có trách nhiệm lưu truyền giá trị của truyện cổ tích đối với đời
sống con người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
105
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Máy chiếu, máy tính.


- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV đạt câu hỏi, HS lắng nghe câu hỏi của GV
- HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là đóng vai nhân vật trong truyện kể
lại một câu chuyện cổ tích được học, được đọc.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giao nhiệm vụ cho HS:
? Kể tên một số truyện cổ tích mà em được học và đã đọc?
? Em hiểu “đóng vai” có nghĩa là gì?
? Khi đóng vai nhân vật kể lại câu chuyện thì em xưng như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa chú ý ( nếu có)
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TRƯỚC KHI NÓI
Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói
Nội dung:
- GV hỏi và nhận xét câu trả lời của HS
- HS trả lời câu hỏi của GV
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị nội dung nói
? Mục đích nói của bài nói là gì? - Xác định mục đích nói
? Những người nghe là ai? và người nghe (SGK).
? Em sẽ nói về nội dung gì? Hãy đánh dấu vào - Đọc lại ( nhiều lần) bài
những từ ngữ, những câu quan trọng viết. Đánh dấu những nội
? Để có một bài nói tốt em cần luyện tập ở nhà như dung quan trọng của bài
thế nào và cần lưu ý những điều gì? viết mà khi trình bày
GV chia nhóm đôi thực hành nói không thể bỏ qua.
B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Tập luyện
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV. - Nói một mình trước
106
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS thực hiện tập nói gương, nói cho người thân


- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. nghe
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. - Tập nói trước nhóm/tổ.
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích
nói, chuyển dẫn sang mục b.

TRÌNH BÀY BÀI NÓI


Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói đúng nội dung yêu cầu của bài và biết thể hiện một số kĩ năng nói
trước đám đông.
Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết - Yêu cầu nói:
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí + Nói đúng mục đích, yêu cầu
và yêu cầu HS đọc. (đóng vai nhân vật kể lại một
B2: Thực hiện nhiệm vụ câu chuyện cổ tích). Biết lựa
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết chọn những sự việc, chi tiết
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí tiêu biểu.
B3: Thảo luận, báo cáo + Nội dung nói có mở đầu, có
- HS nói trước lớp kết thúc hợp lí.
- GV hướng dẫn HS nói + Kể to, rõ ràng, truyền cảm.
B4: Kết luận, nhận định (GV) Giọng kể linh hoạt phù hợp.
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục + Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ
sau. cơ thể để câu chuyện được kể
sinh động, hấp dẫn.

TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI


Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu - Nhận xét dựa trên phiếu
chí. đánh giá tiêu chí.
107
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- GV thực hiện chia nhóm, yêu cầu các nhóm đánh


giá bài nói theo tiêu chí:
GV có thể hỏi HS:
? Em thích điều gì nhất trong phần trình bày của
bạn? Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì trong
bài nói đó?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của
bạn theo phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu
đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét
của HS và kết nối sang hoạt động sau.
HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Kết quả bài nói của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Đóng vai nhân vật người em trai trong truyện Cây khế kể lại sự việc vợ
chồng họ đã được con chim lạ giúp đỡ trở nên giàu có.
GV yêu cầu HS lập ý ra vở nội dung cần trình bày
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- GV chiếu phiếu học tập và phát phiếu học tập cho các nhóm.
- HS đọc, tìm hiểu và hoàn thành những nội dung trong phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, nhắc lại cách đóng vai nhân vật (xưng
“tôi”)
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày dàn ý thảo luận trong phiếu học tập
trước lớp
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho dàn ý của nhóm bạn
(nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài nói của HS.
HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
108
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

d) Tổ chức thực hiện


B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đóng vai nhân vật người em trai trong truyện Cây khế kể lại
trước lớp sự việc vợ chồng họ đã được con chim lạ giúp đỡ trở nên giàu có.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em các yêu cầu trước khi nói
- HS nghe và xác định yêu cầu nhiệm vụ
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện trước lớp
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức
b) Nội dung:
- GV giao bài tập cho HS.
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
- GV chiếu phiếu học tập
- Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thông tin về các đặc điểm
của truyện cổ tích
STT Các yếu tố Đặc điểm
1 Chủ đề
2 Nhân vật
3 Cốt truyện
4 Lời kể
5 Yếu tố kì ảo
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình.
- HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày. HS khác theo dõi, nhận
xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần)…
B4: Kết luận, nhận định:

109
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

GV nhận xét bài làm của HS và chiếu kết quả để HS sửa chữa, bổ sung bài
làm của mình ( nếu cần)
Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng ( Vận dụng)
a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức nội dung của bài học
- Mở rộng thêm bằng cách đọc thêm 1 số văn bản khác
b) Nội dung:
- GV ra bài tập
- HS làm bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Hãy thử phác họa “Thế giới cổ tích” như em biết bằng một đoạn văn
khoảng 5- 7 câu có sử dụng biện pháp điệp ngữ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho văn bản “Vua
chích chòe”.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC:
1. Phiếu học tập:
* Phần đọc – hiểu văn bản “Thạch Sanh”:
Phiếu học tập số 1:
(1) Xuất thân của nhân vật Thạch Sanh như thế nào? Hãy chỉ ra sự bình thường và
sự kì lạ trong nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh. Mục đích của các tác giả dân
gian khi xây dựng nhân vật có nguồn gốc xuất thân như vậy?
(2) Em hãy kể tên những truyện dân gian có nhân vật ra đời kỳ lạ đã lập được chiến
công!
(3) Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống.
Con vật kì ảo: Đặc điểm/ ý nghĩa:
…………………………………… ………………………………………

Đồ vật kì ảo: Đặc điểm/ ý nghĩa:
…………………………………… ………………………………………

(4) Sau khi được Lý Thông kéo lên từ hang của đại bàng và đưa trở lại cung, công
110
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

chúa đã bị câm. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu công chúa không bị như vậy?
Phiếu học tập số 2:
(1) Liệt kê vắn tắt các chi tiết (tiêu biểu) miêu tả hành động của:
Thạch Sanh Lý Thông
…………………. …………………………
(2) Từ kết quả của bài tập 2, hãy điền vào bảng so sánh và nhận xét về đặc điểm
của hai nhân vật:
Thạch Sanh Lý Thông
…………………. …………………………
(3) Nhận xét về cách sắp xếp các sự việc trong truyện. Kết thúc truyện thể hiện ước
mơ, niềm tin của các tác giả dân gian về triết lí nào được thể hiện trong truyện cổ
tích?
(4) Em hãy rút ra bài học cho bản thân từ hai nhân vật?
Phiếu học tập số 3:
1. Nghệ thuật:
- Sắp xếp các tình tiết ………….: công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang
sâu, công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và
giải oan cho chàng rồi nên vợ nên chồng.
- Sử dụng những chi tiết ………….
- …………… có hậu.
2. Ý nghĩa:
Truyện thể hiện …………….. của nhân dân về sự chiến thắng của những con
người ………
* Phần thực hành tiếng Việt:
Phiếu học tập số 1:
Yếu tố Hán Nghĩa của yếu tố Từ Hán Việt Nghĩa của từ Hán Việt
Stt Việt A Hán Việt A (gia+A) (gia+A)
1 tiên gia tiên
2 truyền gia truyền
3 cảnh gia cảnh
4 sản gia sản
5 súc gia súc
Phiếu học tập số 2:
Đoạn trích Từ Nghĩa của từ ngữ
ngữ
a. Thạch Sanh đã xả xác nó ra làm hai mảnh. hiện
Trăn tinh hiện nguyên hình là một con trăn nguyê
khổng lồ và để lại bên mình một bộ cung tên n hình
bằng vàng.
b. Hồn trăn tinh và đại bàng lang thang, một hôm vu vạ
gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng

111
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới
quăng ở gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch
Sanh bị bắt hạ ngục.
c. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. rộng
Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao lượng
cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha
thứ cho chúng về quê làm ăn.
d. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. bủn
Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. rủn
Tiếng đàn của chàng vừa cất lẻn thì quân sĩ của
mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn
nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa.
Phiếu học tập số 3:
St Từ ngữ Nghĩa của từ ngữ
t
a - khoẻ như voi:
- lân la:
- gạ:
b Hí hửng:
c Khôi ngô tuấn tú:
d - bất hạnh:
- buồn rười rượi:
* Phần đọc – hiểu văn bản “Cây khế”:
Nhân
vật
Người anh Người em
Đối lập
Hành
động
Kết cục
Nhận xét
* Phiếu học tập Thực hành tiếng Việt: Bài tập 2, 3/42,43
Vợ chồng Vợ chồng
người em người anh
Sự kiện Động từ Đặc điểm Động từ Đặc điểm
Cụm động từ Cụm động từ
Khi thấy chim
đến ăn khế
Chuẩn bị theo
chim ra đảo
Lên lưng
112
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

chim ra đảo
Lấy vàng bạc
trên đảo
* Văn bản “Vua chích chòe”:
+ Phiếu số 1: Tìm hiểu về đặc điểm các nhân vật
Nội dung Công chúa Vua chích chòe
Xuất thân
Ngoại hình
Lời nói, hành
động
Kiểu nhân vật
trong truyện cổ
tích
+ Phiếu học tập số 2
Nghệ thuật

Nội dung

+ Phiếu học tập số 3


Văn bản Đặc điểm của lời kể trong truyện cổ tích
1. Thạch sanh
2. Cây khế
3. Vua chích chòe
* Phần viết:

* Phần nói và nghe:


Phiếu học tập số 1:
PHIẾU TÌM Ý
Nhóm : ……
Nhiệm vụ: Đóng vai nhân vật người em trai trong truyện Cây khế kể lại sự việc vợ
chồng họ đã được con chim lạ giúp đỡ trở nên giàu có.

113
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột
trái.
Người em kể về hoàn cảnh của ………………………………………………..
gia đinh mình trước khi bố mẹ
………………………………………………..
mất như thế nào?
Sau khi bố mẹ mất thì hoàn cảnh ……………………………………………….
của hai vợ chồng người em ra
sao?
Hàng ngày vợ chồng người em ……………………………………………….
hái khế đi bán thì điều gì khiến
họ bất ngờ
Khi cây khế bị chim ăn gần hết, …………………………………………………
trước nỗi lo lắng của vợ chồng
…………………………………………………
người em thì đã có sự việc gì xảy
ra?
Sự việc đó đem lại kết quả gì cho …………………………………………………
họ?
…………………………………………………
Phiếu học tập số 2:
STT Các yếu tố Đặc điểm
1 Chủ đề

2 Nhân vật

3 Cốt truyện

4 Lời kể

5 Yếu tố kì ảo

Phiếu học tập số 3:


STT Các yếu tố Đặc điểm

1 Chủ đề Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc, xảy ra
trong đời sống gia đình và xã hội của con người, từ đó rút ra
bài học kinh nghiệm bài học đạo lý, cách sống lương thiện,
hướng tới những điều tốt đẹp, tránh xa cái ác, cái xấu xa, thể
hiện ước mơ , khát vọng,...của tác giả nhân dân
2 Nhân vật Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, con riêng, em út, có hình
dạng xấu xí,...), Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kỳ lạ, Nhân

114
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, Nhân vật là động vật
(con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách như con
người). Nhìn chung, nhân vật cổ tích chưa được cá thể hóa,
tâm lý hóa
3 Cốt truyện Mang tính chất tưởng tượng, "tính khác thường" của sự việc
và hành động, được xây dựng theo một vài sơ đồ chung như:
dũng sĩ giết quái vật cứu người đẹp, người xấu xí nhưng tốt
bụng, tài giỏi,...
4 Lời kể Thường bắt đầu với câu kể "ngày xửa ngày xưa' ở thời gian và
không gian không xác định, kết thúc bằng câu "và rồi họ sống
mãi mãi hạnh phúc về sau".
5 Yếu tố kỳ ảo Yếu tố huyền ảo, thơ mộng, thế giới kỳ ảo thường xâm nhập
lẫn nhau với thế giới trần tục. Thường gồm các con vật kỳ ảo,
đồ vật kỳ ảo,....có tác dụng thể hiện mục đích của tác giả nhân
dân trong việc truyền tải chủ đề của câu chuyện.
2. Bảng kiểm:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm:……….
Tiêu chí Mức độ
Chưa đạt Đạt Tốt
1. Chọn được Chưa có chuyện Có chuyện để kể Câu chuyện hay và
câu chuyện hay, để kể. nhưng chưa hay. ấn tượng.
có ý nghĩa
2. Đóng vai Chưa biết đóng Biết đóng vai kể lại Biết đóng vai kể lại
nhân vật kể lại vai, kể lại nội câu chuyện đầy đủ đầy đủ nội dung câu
nội dung câu dung sơ sài, chưa sự việc chi tiết chính chuyện hấp dẫn và
chuyện hấp dẫn đầy đủ chi tiết để để người nghe hiểu lôi cuốn.
người nghe hiểu được nội dung câu
câu chuyện. chuyện.
3. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to nhưng đôi Nói to, rõ ràng
ràng, truyền nghe; nói lắp, chỗ lặp lại hoặc truyền cảm, lời kể
cảm,giọng điệu ngập ngừng… ngập ngừng 1 vài hoạt với từng nhân
lời nói phù hợp câu, giọng kể chưa vật trong truyện
với từng nhân linh hoạt
vật
4. Sử dụng yếu Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, mắt Điệu bộ rất tự tin,
tố phi ngôn ngữ tin, mắt chưa nhìn nhìn vào người mắt nhìn vào người
phù hợp. vào người nghe; nghe; nét mặt biểu nghe; nét mặt sinh
nét mặt chưa biểu cảm phù hợp với nội động.
cảm hoặc biểu dung câu chuyện.
115
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

cảm không phù


hợp.
5. Mở đầu và Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết
kết thúc hợp lí và không có lời lời kết thúc bài nói. thúc bài nói một
kết thúc bài nói. cách hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm

Hình thức Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi


đánh giá đánh giá chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện
đáp dung công việc
- Hình thức nói – - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập
nghe (thuyết trình - Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi và
sản phẩm của tích cực của người học bài tập
mình và nghe - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận.
người khác thuyết phong cách học khác nhau
trình). của người học.

PHIẾU GÓP Ý BÀI VIẾT


Họ và tên người góp ý: ....................................................................................
Họ và tên tác giả bài viết: ................................................................................

Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của bạn và giúp bạn hoàn chỉnh bài viết bằng cách
trả lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết có nhất quán về ngôi kể (ngôi thứ nhất) và đại từ xưng hô chưa?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Người kể chuyện có đóng vai nhân vật kể lại chuyện không?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
3. Trong bài có thêm những sự tưởng tượng, sáng tạo nào?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
4. Những chi tiết sáng tạo có thoát li khỏi các sự việc chính của truyện không?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
5. Có sắp xếp hợp lí các chi tiết và đảm bảo có sự kết nối giữa các phần không?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
6. Bài viết có bổ sung thêm các yếu tố miêu tả, thể hiện cảm xúc của nhân vật
không?
116
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

...........................................................................................................................
........................................................................................................................
7. Bài viết mắc các lỗi chính tả và diễn đạt nào?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................

Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………….


TUẦN …..
Bài 8
KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI
(13 tiết)
Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Éghe-nhi Ép-tu-sen-cô
(Evgheni Evtushenko)

I. MỤC TIÊU(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)


1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (đặc điểm của văn bản nghị luận).
- Sự khác biệt và gần gũi được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Trạng ngữ, tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc
thể hiện ý nghĩa của văn bản.
2.Về năng lực:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận (ý kiến, lí lẽ,
bằng chứng).
- Nhận biết và tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận
có nhiều đoạn.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ, hiểu được tác
dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa..
- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em
quan tâm.
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn
117
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

đề), tóm tắt được ý kiến của người khác.


3.Về phẩm chất:
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân, có
ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.
HS quan sát, lắng nghe video “TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT- GIỐNG NHAU,
KHÁC NHAU” suy nghĩ cá nhân và trả lời.
c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày được
- Nội dung của video: nói về sự giống nhau và khác nhau.
- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở)
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe &đặt câu hỏi:
? Cho biết nội dung của video? Video gợi cho em suy nghĩ gì?
? Em hiểu thế nào là văn nghị luận, lí lẽ trong văn nghị luận, bằng chứng trong
văn nghị luận?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
1. HS quan sát video và suy nghĩ cá nhân.
GV hướng dẫn HS quan sát video.
2. HS đọc phần tri thức Ngữ văn
3. HS làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của
phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.
GV theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
118
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

-Trả lời câu hỏi của GV.


- Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn
vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
2.1. Đọc văn bản
Văn bản
XEM NGƯỜI TA KÌA!
– Lạc Thanh –
1. MỤC TIÊU
1.1. Về kiến thức:
- Ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người.
- Đặc điểm của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản “Xem người ta
kìa!”.
1.2. Về năng lực:
- Xác định được phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Xem người ta kìa!”.
- Nhận biết được các lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. Từ đó hình dung ra đặc điểm
của văn bản nghị luận.
- Rút ra bài học về lối sống, hiểu và trân trọng những cái riêng biệt ở bản thân và
mọi người.
1.3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a)Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b)Nội dung:GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS.
d)Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã bao giờ bị mẹ so sánh với ai đó chưa? Khi ấy, em có những suy nghĩ gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
119
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B4: Kết luận, nhận định (GV):


Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
Mục tiêu: Giúp HS nêu được tên tác giả Lạc Thanh và một số nét cơ bản về văn
bản “Xem người ta kìa!”.
Nội dung:
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Lạc Thanh
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát SGK
B3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt
kiến thức lên màn hình.

2. Tác phẩm
Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…)
Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận
nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc và tìm
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. hiểu chú thích
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: - HS đọc đúng.
? Văn bản “Xem người ta kìa!” sử dụng phương thức biểu
đạt chính nào ? Dựa vào đâu em nhận ra điều đó? b) Tìm hiểu chung
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? - Văn bản thuộc
B2: Thực hiện nhiệm vụ thể loại văn nghị
HS: luận.
- Đọc văn bản - Văn bản chia
120
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ làm 3 phần


+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + P1: Từ đầu …
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết Có người mẹ nào
quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí không ước mong
có tên mình. điều đó?
GV:  Giới thiệu vấn
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). đề bàn luận.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. + P2: tiếp đó đến
B3: Báo cáo, thảo luận “mười phân vẹn
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận mười”:
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Lí do khiến mẹ
GV: muốn con giống
- Nhận xét cách đọc của HS. người khác
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi + P3: Tiếp đó đến
B4: Kết luận, nhận định (GV) “gạt bỏ cái riêng
- Nhận xét về thái độ học tập& sản phẩm học tập của HS. của từng người”.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . Bằng chứng
thế giới muôn
màu muôn vẻ
+P4: còn lại:
Kết thúc vấn
đề.

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT


6. Mong muốn của mẹ
Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được vì sao mẹ lại nói “Xem người ta kìa”
- Tìm được những chi tiết nói về lí do khiến mẹ muốn con giống người khác
Nội dung:
- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Mỗi lần bảo tôi: “Xem
* Thảo luận nhóm (5 phút) người ta kìa” là một lần mẹ
- Chia lớp ra làm 4 nhóm: mong tôi làm sao để bằng
- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm có nhóm trưởng để người, không thua em kém
tổ chức thào luận và phân công người trình bày. chị, không làm xấu mặt gia
- GV giao nhiệm vụ: đình, dòng tộc, không để ai
Nhóm I : Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, phải phàn nàn, kêu ca gì.
121
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

người mẹ muốn con làm gì? - Lí do khiến mẹ muốn con


Nhóm II : Chỉ ra ở văn bản đoạn văn dùng lời kể giống người khác: muốn con
để giới thiệu vấn đề? hoàn hảo, mười phân vẹn
Nhóm III: Chỉ ra ở văn bản đoạn văn là lời diễn mười (thông minh, giỏi
giải có lí của người viết về vấn đề? giang, được tin yêu, tôn
Nhóm IV: Chỉ ra ở văn bản đoạn văn dùng bằng trọng, thành đạt…)
chứng để làm sáng tỏ vấn đề? Lí do khiến mẹ - NT: Dùng lời kể nêu vấn
muốn con giống người khác là gì? đề=>tăng tính hấp dẫn, gây
* Vòng mảnh ghép (8 phút) tò mò; dùng nhiều lí lẽ và
- Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I bằng chứng=> thuyết phục
mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành cao.
nhóm III mới& giao nhiệm vụ mới:
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu?
2.Chỉ ra biện pháp NT được sử dụng để làm sáng
tỏ vấn đề?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
* Vòng chuyên sâu
HS:
- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu
cá nhân.
-Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu
học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm).
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).
* Vòng mảnh ghép (7 phút)
HS:
- 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày
lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép.
- 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó
khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm kháctheo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ
122
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

nhóm của HS.


- Chốt kiến thức& chuyển dẫn sang mục 2
7. Bài học về sự khác biệt và gần gũi.
Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được chi tiết nói về sự khác biệt và gần gũi.
- Hiểu được bài học về sự khác biệt và gần gũi.
- Rút ra bài học cho bản thân về sự khác biệt và gần gũi trong đời sốnsg.
Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Thế giới muôn màu
- Chia nhóm. muôn vẻ
- Phát phiếu học tập số 2& giao nhiệm vụ: - Vạn vật trên rừng, dưới
1. Tìm những bằng chứng chứng tỏ thế giới biển.
muôn màu muôn vẻ? - Các bạn trong lớp mỗi
2. Vì sao tác giả lại nói “Chính chỗ “không giống người một vẻ, có hình đáng,
ai” nhiều khi lại là một vòng rất đáng quý trong sở thích, thói quen khác
mỗi con người”? nhau…
3. Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự b) Biết hòa đồng, gần gũi
khác nhau hay giống nhau giữa mọi người? nhưng phải giữ lại cái riêng
4.Em có nhận xét gì về cách sử dụng bằng chứng và tôn trọng sự khác biệt.
trong bài nghị luận? - Mỗi người phải được tôn
B2: Thực hiện nhiệm vụ trọng, với tất cả những khác
HS: biệt vốn có.
- 2 phút làm việc cá nhân - Sự độc đáo của cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu làm cho tập thể trở nên
học tập. phong phú
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó => Chung sức đồng lòng
khăn). không có nghĩa là gạt bỏ cái
B3: Báo cáo, thảo luận riêng của từng người.
GV: c) Bài học rút ra cho bản
- Yêu cầu HS trình bày. thân
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). - Tôn trọng sự khác biệt của
HS bạn.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. - Biết hòa đồng, gần gũi
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ nhưng phải giữ lại cái riêng
sung cho nhóm bạn (nếu cần). của bản thân.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
-Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của
123
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang
mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
- Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật
- Phát phiếu học tập số 5 Nghệ thuật nghị luận đặc
- Giao nhiệm vụ nhóm: sắc: Dùng lời kể nêu vấn đề,
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dùng nhiều lí lẽ và bằng
dụng trong văn bản? chứng=> vấn đề đưa ra có
? Nội dung chính của văn bản “Xem người ta sức thuyết phục cao.
kìa!”? 2. Nội dung
? Ý nghĩa của văn bản. - Mỗi lần bảo tôi: “Xem
B2: Thực hiện nhiệm vụ người ta kìa” là một lần mẹ
HS: mong tôi làm sao để bằng
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ragiấy. người, không thua em kém
- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi chị, không làm xấu mặt gia
đến thống nhất để hoàn thành phiếu họctập). đình, dòng tộc, không để ai
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, phải phàn nàn, kêu ca gì.
hỗ trợ (nếu HS gặp khókhăn). - Thế giới muôn màu muôn
B3: Báo cáo, thảoluận vẻ, vì vậy mỗi chúng ta cầnf
HS: Biết hòa đồng, gần gũi
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, nhưng phải giữ lại cái riêng
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung và tôn trọng sự khác biệt.
(nếu cần) cho nhómbạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các
nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
2.2 Viết kết nối với đọc
a) Mục tiêu:Giúp HS
- Hs viết được đoạn văn nêu suy nghĩ về vấn đề mỗi người nên có cái riêng (tính
cách, suy nghĩ, việc làm…) hay không? Tại sao?
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
b) Nội dung: Hs viết đoạn văn
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.

124
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

d) Tổ chức thực hiện


B1: Chuyển giaonhiệmvụ (GV):
Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) nêu suy nghĩ về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của
mình.
Gợi ý: - Tại sao mỗi người đều có cái riêng?
- Cái riêng của từng người thể hiện ở những mặt nào? (tính cách, suy nghĩ,
….)
- Dùng câu “Ai cũng có cái riêng của mình” làm câu chủ đề, đặt ở đầu đoạn
hay cuối đoạn đều được.
B2: Thực hiện nhiệmvụ:
HS viết đoạn văn
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS đọc đoạn văn
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
2.3 Thực hành Tiếng Việt
Trạng ngữ
a)Mục tiêu: HS
- Củng cố kiến thức về trạng ngữ
- Chỉ ra trạng ngữ và cho biết chức năng của trạng ngữ.
- Nắm được giá trị biểu đạt của trạng ngữ.
-Thêm trạng ngữ vào câu theo đúng yêu cầu.
b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời, Kĩ thuật KWL
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Ôn tập lý thuyết. 1) Trạng ngữ:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ a, Ôn tập lý thuyết:
(GV) K W L
- GV phát phiếu KWL ở tiết (Những điều (Những điều (Những điều
125
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

trước. em đã biết) em muốn em đã học


- Yêu cầu thực hiện ở nhà phần biết thêm) được)
K, W vào vở học ở nhà: HS nhắc Em đã biết Em muốn
lại các kiến thức đã học về trạng gì về: Đặc biết thêm gì
ngữ (Đặc điểm, vị trí và chức điểm, vị trí về: Đặc
năng của trạng ngữ ) trạng ngữ điểm, vị trí
B2: Thực hiện nhiệm vụ trong câu? trạng ngữ
- HS: Nhắc lại các yêu cầu trên Nêu các chức trong câu
phiếu và hoàn thiện. năng của cũng như các
- GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện trạng ngữ mà chức năng
phiếu. em đã học? của trạng ngữ
B3: Báo cáo, thảo luận mà em đã
GV: học?
- Yêu cầu HS lên trình bày cột
K, W.
- Hướng dẫn HS cách trình bày
(nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết
quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình
chiếu. b, Luyện tập:
- Chuyển dẫn sang luyện tập. Bài tập 1
Bài tập 1 Câu Trạng ngữ Chức năng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ a Từ khi biết Nêu thông tin về

126
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

(GV) nhìn nhận và thời gian


- GV chiếu phiếu học tập suy nghĩ
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các ví b Giờ đây Nêu thông tin về
dụ sgk thời gian
- Nêu yêu cầu c Dù có ý định Nêu thông tin về
- Phát phiếu học tập tốt đẹp điều kiện
?Xác định trạng ngữ và chức
năng của trạng ngữ ở mỗi ví dụ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS:
+ Đọc ví dụ
+ Thảo luận cặp đôi: Xác định
trạng ngữ và chức năng của
chúng vào phiếu học tập.
-GV hướng dẫn HS hoàn thành
nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày
(nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết
quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình Bài tập 2

127
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

chiếu. a.Nếu lược bỏ trạng ngữ “Cùng với câu này”,


- Chuyển dẫn sang bài 2. thông tin trong câu mang tính chất chung
Bài tập 2 chung, không gắn với điều kiện cụ thể.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ b. Nếu lược bỏ trạng ngữ “trên đời”, câu sẽ
(GV) mất đi tính phổ quát, điều muốn nhấn mạnh
- GV chiếu các ví dụ trong câu không còn nữa.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các ví c. Nếu lược bỏ trạng ngữ “trong thâm tâm” ,
dụ người đọc sẽ không biết được điều mà người
- Chia nhóm lớp & nêu yêu cầu nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS:
+ Đọc ví dụ
+ Làm việc nhóm
-GV hướng dẫn HS hoàn thành
nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày
(nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
- Trả lời câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết
quả làm việc của HS.

128
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Hỏi HS: Qua bài tập trên, ngoài


các chức năng đã học em thấy
trạng ngữ còn có chức năng gì?
- Chốt kiến thức lên màn hình
chiếu: Thêm chức năng liên kết
với câu trước đó của trạng ngữ
qua phiếu KWL
- Chuyển dẫn sang bài tập 3.
Bài tập 3 Bài tập 3:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Hoa đã bắt đầu nở.
(GV) TN chỉ thời gian: Đầu tháng Giêng, hoa đã
- GV chiếu các ví dụ bắt đầu nở.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các ví TN chỉ địa điểm: Trong công viên, hoa đã
dụ bắt đầu nở.
- Nêu yêu cầu và phát phiếu học TN chỉ nguyên nhân: Nhờ thời tiết ấm lên,
tập hoa đã bắt đầu nở.
B2: Thực hiện nhiệm vụ b. Nghỉ hè, bố sẽ đưa cả nhà đi công viên
-HS: nước.
+ Đọc ví dụ c. Mỗi khi đi công tác, mẹ rất lo lắng cho
+ Làm việc cá nhân tôi
-GV hướng dẫn HS hoàn thành
nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày
(nếu cần).
HS:

129
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Trình bày kết quả


- Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết
quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình
chiếu.
- Chuyển dẫn sang mục tiếp theo

Nghĩa của từ ngữ


a)Mục tiêu:
HS hiểu được nghĩa của một số thành ngữ
b)Nội dung:
- HS làm việc cá nhân, thảo luận và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bài tập 4 2)Thành ngữ
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài 4:
- GV trình chiếu bài tập a. Chung sức chung lòng: đoàn kết,
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập. nhất trí.
- Cho HS trao đổi cặp đôi b. Mười phân vẹn mười: toàn vẹn,
B2: Thực hiện nhiệm vụ không có khiếm khuyết.
- HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu
cầu của đề bài.
- HS trao đổi cặp đôi
- GV hướng dẫn HS làm bài
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.

130
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS báo cáo sản phẩm


B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức qua màn hình
chiếu, chuyển dẫn sang bài 5
Bài tập 5
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài 5:
- GV trình chiếu bài tập a. thua chị kém em: thua kém mọi
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập. người nói chung.
- Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận b.mỗi người một vẻ: mỗi người có
B2: Thực hiện nhiệm vụ những điểm riêng khác biệt, không
- HS đọc bài tập và xác định yêu cầu của đề ai giống ai.
bài. c.nghịch như quỷ: vô cùng nghịch
- HS thảo luận nhóm ngợm, một cách tai quái, quá mức
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ bình thường.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo kết
quả thảo luận.
- HS báo cáo sản phẩm
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức qua màn hình
chiếu, chuyển dẫn sang mục sau.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS

131
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài tập 1: Viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Cái riêng
của bản thân em rất đáng tự hào. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trạng
ngữ. (Gạch chân trạng ngữ)
Gợi ý:
- Em tự hào về nét riêng nào của bản thân?
- Vì sao em tự hào về nét riêng đó?
- Dùng câu Cái riêng của bản thân em rất đáng tự hào làm câu chủ đề.
- Có sử dụng trạng ngữ, gạch chân.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS viết đoạn theo gợi ý
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy tìm ví dụ về một số văn bản thuộc kiểu văn bản nghị luận, xác định vấn
đề nghị luận cũng như các lí lẽ và bằng chứng được sử dụng trong văn bản ấy.
- Nộp sản phẩm về hòm thư của GV hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV .
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


1. Đọc văn bản
132
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

VĂN BẢN 2: HAI LOẠI KHÁC BIỆT


(Giong-mi Mun)

1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức
- Sự phong phú của chủ đề bài học về sự “Gần gũi và khác biệt”
- Sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của
mỗi con người.
1.2 Về năng lực
- Thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hai loại khác biệt.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hai loại khác biệt.
- Hợp tác, trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa đoạn
trích.
- Viết bài văn nghị luận kết hợp phương thức tự sự, miêu tả.
1.3 Về phẩm chất
- Giúp HS phát triển các phẩm chất: Trung thực, thật thà; lương thiện.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập:
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
133
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HĐ 1: Xác định vấn đề


a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS kể ngắn gọn những suy nghĩ, tưởng
GV cho HS thời gian 2 phút chuẩn bị: tượng của mình.
? Em có muốn thể hiện sự khác biệt so
với các bạn trong lớp không? Vì sao?
? Em suy nghĩ như thế nào về một bạn
không hề cố tỏ ra khác biệt nhưng có
những ưu điểm vượt trội?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV dẫn dắt: Lứa tuổi dạy thì cũng là
lứa tuổi các em bắt đầu bước vào sự
trưởng thành về cơ thể cũng như về tâm
lí, nhận thức. Nhiều bạn muốn khẳng
định bản thân mình bằng cách làm
những điều khác thường, gây sự chú ý

134
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

với mọi người. Vậy điều khác thường đó


là tốt hay xấu? Nên thể hiện sự khác
thường bằng cách nào? Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. TÌM HIỂU CHUNG
a) Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn
bản.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Đọc-chú thích 1. Đọc, chú thích:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Cách đọc: đọc to, rõ ràng,
- Yêu cầu HS đọc to, diễn cảm văn bản và đặt câu chậm rãi, giọng đọc khác
hỏi: nhau ở những đoạn bàn
? Văn bản Hai loại khác biệt thuộc thể loại nào luận hay kể chuyện. Chú ý
trong văn học? khi đọc theo dõi cột bên
? Hãy nhắc lại khái niệm về văn bản đó phải để nhận biết một số ý
? Thử chia bố cục của văn bản “Hai loại khác được bàn luận.
biệt”.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, dựa vào 2. Tác phẩm
chú giải trong SGK: Giong-mi Mun (tác giả VB), - Thể loại: Văn bản nghị
quái đản, quái dị, luận
- HS lắng nghe.  VB nghị luận nhằm bàn
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ bạc, đánh giá về một vấn
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. đề trong đời sống, khoa
Bước 3: Báo cáo, thảo luận học…. Mục đích của người

135
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận tạo lập VB nghị luận bao
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. giờ cũng hướng tới mục
Bước 4: Kết luận, nhận định đích: thuyết phục để người
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi đọc, người nghe đồng tình
lên bảng với ý kiến của mình.
Nhiệm vụ 2: Tác phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Ngôi kể: ngôi thứ nhất,
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời người kể chuyện xưng
câu hỏi: “tôi”
? Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? - PTBĐ: nghị luận
Kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể Bố cục: 4 phần
? GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? - Đoạn 1: Từ đầu => ước
? Bố cục của văn bản? mong điều đó (nêu vấn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. đề): Mỗi người cần có sự
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ khác biệt
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Đoạn 2: Tiếp => mười
Dự kiến sản phẩm: Truyện kể theo ngôi thứ nhất. phân vẹn mười: Những
Phương thức biểu đạt chính là nghị luận. bằng chứng thể hiện sự
Bước 3: Báo cáo, thảo luận khác biệt của số đông học
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận sinh trong lớp và J
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Đoạn 3: Tiếp => trong
Bước 4: Kết luận, nhận định mỗi con người: Cách để tại
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi nên sự khác biệt
lên bảng - Đoạn 4: Phần còn lại (kết
GV nhấn mạnh: Văn bản kể lại câu chuyện mà tác luận vấn đề): Ý nghĩa của
giả là người trong cuộc. Như vậy, câu chuyện trở sự khác biệt thực sự
nên chân thực, thể hiện những trải nghiệm của tác
giả khi nhìn nhận và rút ra bài học cho mình.

136
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
- Xác định được đoạn có tính chất kể chuyện và đoạn có tính chất bàn luận trong
văn bản.
b) Nội dung
- Chia lớp thành 4 nhóm tổ, vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn trên giấy A0 đã
chuẩn bị sẵn.
c) Sản phẩm: Giấy A0 ghi kết quả làm việc nhóm.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) II. Tìm hiểu chi tiết
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ 1. Mỗi người cần có sự
+ Nhóm 1 khác biệt
? Giáo viên đã giao cho học sinh bài tập gì?Mục - Bài tập: Trong suốt 24
đích và yêu cầu bài tập đặt ra? giờ đồng hồ, mỗi người
? Tại sao giáo viên không dạy cho học sinh luôn phải cố gắng trở nên khác
bài học mà lại cho học sinh được tham gia trải biệt.
nghiệm thực tế trước? Em nhận xét gì về cách giáo - Mục đích: Để mỗi người
dục này? bộc lộ một phiên bản chân
thật hơn.
- Yêu cầu: không được
gây hại, làm phiền người
khác, vi phạm nội quy nhà
trường.
- GV đã tạo điều kiện cho
HS được trải nghiệm thực

137
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

tế, để mỗi HS tự rút ra


được ý nghĩa của hoạt
động
 cách giáo dục giúp
người học chủ động, tích
cực nắm bắt vấn đề.
+ Nhóm 2 2. Bằng chứng: Những
? Các bạn trong lớp đã thể hiện sự khác biệt như bằng chứng thể hiện sự
thế nào? khác biệt của số đông học
? Bạn HS nào có cách thể hiện khác? Phản ứng của sinh trong lớp và J
cả lớp trước cách thể hiện đó là gì?
? Em nhận thấy sự khác nhau của việc thể hiện sự - Số đông : chọn cách thể
khác biệt của số đông các bạn trong lớp và của J là hiện cá tính bản thân qua
gì? cách ăn mặc, hành động
quái dị, khác thường.
Dự kiến sản phẩm: - Học sinh J chọn cách thể
+ Số đông học sinh chọn cách mặc những trang hiện sự khác biệt khác với
phục kì dị, để kiểu tóc kì quặc, mặc quần áo kì lạ, ngày thường mình : thay
làm trò quái đản với trang sức hoặc phấn trang vì nhút nhát, ít nói, cậu đã
điểm, tham gia những hoạt động ngu ngốc, gây chú giơ tay và phát biểu trong
ý  bộc lộ cá tính các tiết học, xưng hô lễ độ
+ Bạn học sinh J: chọn cách ăn mặc bình thường với mọi người
nhưng bạn chọn cách giơ tay trong tất cả các tiết  Cách thể hiện sự khác
học, trả lời chân thành và xưng hô lễ đỗ với thầy cô, biệt của mỗi người là khác
bạn bè. nhau.
+ Phản ứng của mọi người: cười khúc khích dần
dần mọi người nhận ra điều J làm mới tuyệt vời làm
sao bởi hàng ngày J khá nhút nhát, ít nói.

138
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

 Sự khác nhau: cách thể hiện sự khác biệt của mỗi


người. 3. Lí lẽ: Cách để tại nên
+ Nhóm 3 sự khác biệt
? Từ những bằng chứng đưa ra, tác giả đã rút ra - Tác giả đã phân chia sự
điều cần bàn luận là gì? Em nhận xét gì về cách khác biệt thành hai loại:
triển khai của tác giả? sự khác biệt vô nghĩa và
? Em có đồng tình với ý kiến của tác giả không? Vì sự khác biệt có nghĩa.
sao? - Đa số chọn loại vô
- GV bổ sung: Ở Vb này, tác giả đi từ thực tế để rút nghĩa, vì nó đơn giản và
ra điều cần bàn luận. Nhờ cách triển khai này, VB chẳng mất công tìm kiếm
không mang tính chất bình giá nặng nề. Câu chuyện nhiều. không cần huy
làm cho vấn đề bàn luận trở nên gần gũi, nhẹ nhàng. động khả năng đặc biệt gì.
4. Kết luận vấn đề
+ Nhóm 4 - Sự khác biệt thực sự, có
? Đa số mọi người chọn loại khác biệt vô nghĩa? Vì ý nghĩa ở mỗi người sẽ
sao? Em có thích cách thể hiện này? khiến mọi người đặc biệt
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) chú ý.
HS:
- Đọc văn bản
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá
nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và
ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu
cá nhân ở vị trí có tên mình.
GV:
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.

139
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS)


GV:
- Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm…
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá…
HS:
- Trả lời câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm nhóm
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm
bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS
- Đánh giá sản phẩm nhóm của HS
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
GV chuẩn kiến thức: Khác biệt vô nghĩa là sự khác
biệt bề ngoài, có tính chất dễ dãi. Đó có thể là cách
ăn mặc, kiểu tóc, những động tác lạ mắt, sự sôi
động ồn ào gây chú ý. Vì dễ, cho nên hầu như ai
muốn cũng có thể bắt chước. Ngược lại, muốn tạo
sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có trí tuệ,
biết nhận thức về các giá trị, phải có các năng lực
cần thiết, có bản lĩnh, sự tự tin. Những năng lực và
phẩm chất quý giá ấy không phải ai cũng có được.

III. TỔNG KẾT


a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ được những ý cơ bản về nội dung, nghệ thuật và ý
nghĩa văn bản.
b) Nội dung
- GV tổ chức cho HS hoàn thành phiếu học tập để tổng kết

140
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

c) Sản phẩm: phiếu học tập


d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
- Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nội dung
- Phát phiếu học tập số 5 Văn bản đề cập đến vấn
Nghệ thuật đề sự khác biệt ở mỗi
người. Qua đó khẳng định
Nội dung sự khác biệt có ý nghĩa là
sự khác biệt thực sự.
Ý nghĩa 2. Ý nghĩa
 khẳng định sự khác
biệt có ý nghĩa là sự khác

- Giao nhiệm vụ nhóm: biệt thực sự, là thứ làm

? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng nên cá tính, phong cách,

trong văn bản? chất riêng của mỗi cá

? Nội dung chính của văn bản “Hai loại khác nhân.

biệt”? 3. Nghệ thuật

? Ý nghĩa của văn bản. - Lí lẽ, dẫn chứng phù

B2: Thực hiện nhiệm vụ hợp, cụ thể, có tính thuyết

HS: phục.

- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. - Cách triển khai từ bằng

- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến chứng thực tế để rút ra lí

thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). lẽ giúp cho vấn đề bàn
luận trở nên nhẹ nhàng,
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm,
gần gũi, không mang tính
hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
chất giáo lí.
B3: Báo cáo, thảo luận

141
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS
nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần)
cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các
nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
2. Viết kết nối với đọc
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
b) Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm học tập: Kết quả bài làm của HS.
d)Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) với câu mở đầu: Tôi không muốn khác
biệt vô nghĩa.
Gợi ý:
+ Vì sao chúng ta không muốn khác biệt vô nghĩa?
+ Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thì phải làm như thế nào?
-GV đưa ra yêu cầu: viết đảm bảo kiểu bài văn nghị luận (lí lẽ, bằng chứng)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
3. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân vì sao khi viết/nói, người ta phải lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.
Dù lựa chọn từ ngữ và lựa chọn cấu trúc câu có sự khác biệt về thao tác, nhưng có

142
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

chung một mục đích: để sản phẩm ngôn ngữ đạt hiệu quả biểu đạt cao nhất, phù
hợp với mục đích giao tiếp.
- Thao tác lựa chọn từ ngữ và lựa chọn cấu trúc câu trong một ngữ cảnh, một kiểu
VB với mục đích viết/nói cụ thể.
2. Năng lực
- Nhận biết nghĩa của từ ngữ trong văn bản.
- Nhận biết phép tu từ điệp ngữ.
3. Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS lựa chọn cách nói của
GV ra câu hỏi tình huống: An và Thảo trong giờ ra bạn An. Từ “hi sinh”
chơi đã nhìn thấy một chú chim nhỏ nằm im trên sân cũng đồng nghĩa với chết
trường. An lên tiếng: nhưng chỉ dùng cho

143
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Ôi! Có một con chim đã bị chết rồi. những người chịu sự tổn
Thảo tiếp lời: Sau cậu nói vậy? Nó chết đáng thương hại về vật chất, tinh thần
như vậy, mình phải dùng từ là con chim đã hi sinh nhằm một mục tiêu cao
chứ? cả hoặc một lý tưởng tốt
Theo em, em đồng tình với ý kiến của bạn nào? Vì đẹp.
sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV dẫn dắt: Như vậy, việc lựa chọn từ ngữ hay cấu
trúc câu trong tạo lập văn bản có vai trò rất quan
trọng, thể hiện được nội dung, thông điệp mà người
viết muốn truyền tải. Đồng thời, thể hiện được cảm
xúc, suy nghĩ, dấu ấn cá nhân của người viết. Bài học
hôm nay chúng ta cùng thực hành về cách lựa chọn
từ ngữ, cấu trúc câu trong văn bản.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Mục tiêu: Nắm được cách lựa chọn từ ngữ phù hợp trong văn bản.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Lựa chọn từ ngữ - Lựa chọn cấu trúc câu
a)Mục tiêu: HS nắm được cách lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu phù hợp trong
văn bản.
b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.

144
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS


d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
NV1: Củng cố lý thuyết I. Lý thuyết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Lựa chọn từ ngữ trong tạo lập văn bản
- GV đặt câu hỏi, HS thảo luận - Cần lựa chọn, sử dụng từ phù hợp nhất trong
theo nhóm: nói và viết.
+ Trong nói và viết, em có 2. Lựa chọn cấu trúc câu trong tạo lập văn
thường xuyên câ nhắc, lựa chọn bản
khi sử dụng từ ngữ không? - Khi viết, cần chú ý những yếu tố: tạo câu
+ Theo em, muốn lựa chọn từ đúng ngữ pháp, chú ý ngữ cảnh, mục đích
ngữ phù hợp trong câu, ta cần viết/nói, đặc điểm văn bản.
phải làm gì?
+ Khi viết câu, em cần chú ý
những yếu tố nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến sản phẩm:
+ Muốn lựa chọn từ ngữ phù hợp
cần hiểu nghĩa của từ định dùng.
+ Khi viết câu cần chú ý đúng
ngữ pháp và mục đích của câu
nói.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung

145
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

câu trả lời của bạn.


Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức: Muốn sử
dụng từ ngữ phù hợp với văn bản
và đạt hiệu quả sử dụng cao, cần
chú ý tới nghĩa của từ mà chúng
ta định sử dụng. Đồng thời, lựa
chọn cấu trúc câu trong văn bản
cần chú ý tới ngữ cảnh, mục đích
viết/nói, đặc điểm văn bản để
chọn cấu trúc phù hợp.
NV2: Bài tập 1 II. Luyện tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1/ trang 61
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 a. Trong câu: “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày
và làm vào vở. trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao ”,
GV hướng dẫn HS giải nghĩa các không thể dùng từ kiểu để thay cho vẻ được.
từ để tìm ra nghĩa, hoàn cảnh sử Hai từ này tuy gần nghĩa, nhưng vẫn có những
dụng. Từ đó giải thích và lựa nét khác nhau. Từ kiểu thường dùng để nói về
chọn từ phù hợp cho câu văn. hành động của con người (kiểu ăn nói, kiểu đi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. đứng, kiểu ăn mặc,...) hoặc một dạng riêng của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc,
+ HS thảo luận và trả lời từng kiểu bài,...), trong khi vẻ thường dùng để chỉ
câu hỏi đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng,...).
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận b. Từ khuất được dùng trong câu: “Giờ đây,

146
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung mẹ tôi đã khuất và tôi củng đã lớn.” phù hợp
câu trả lời của bạn. hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là
Bước 4: Kết luận, nhận định “chết” như: mất, từ trần, hi sinh. Nhắc đến cái
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại chết của mẹ, người con dùng từ khuất thể hiện
kiến thức => Ghi lên bảng cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát.
- Gv củng cố lại kiến thức về từ
loại cho HS. c. Trong tiếng Việt, xúc động, cảm động, xúc
cảm là những từ gần nghĩa chứ không hoàn
toàn đồng nghĩa với nhau. Xúc động biểu hiện
NV3: Bài tập 2 cảm xúc mạnh hơn so với cảm động hay xúc
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ cảm. Vì thế, từ xúc động là sự lựa chọn phù
- GV yêu cầu HS làm bài tập hợp nhất cho câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với
2. niềm xúc động không nguôi”
GV hướng dẫn HS: ghi câu trả Bài 2/ trang 62
lời vào vở bài tập. Thử đưa các a. phản ứng
từ vào câu văn và xem từ ngữ b. hoàn hảo
nào phù hợp nhất. c. quan sát
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. d. nỗ lực
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng
câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: HS viết vào
vở
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.

147
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bước 4: Kết luận, nhận định


+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
NV4: Bài tập 3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc và suy
nghĩ bài 3.
- GV hướng dẫn HS làm bài
thông qua trả lời các câu hỏi:
+ Trong câu (a), cụm từ in đậm Bài 3/ trang 62
đóng vai trò gì trong câu và tác a. cụm từ giờ đây khi hổi tưởng lại là trạng
dụng của nó? Từ đó, nếu bỏ cụm ngữ. Thành phần này thông báo về thời gian
từ thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi xảy ra sự việc. Nếu bỏ trạng ngữ, câu văn sẽ
ra sao? không còn cụ thể, vì không xác định rõ hành
+ Trong câu (b) (c) nói đến thứ động đó xảy ra vào lúc nào.
tự các hoạt động, nếu thay đổi b. Câu văn “Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.”
thứ tự đó có ảnh hưởng đến nội cho biết hành động đứng lên phải diễn ra trước
dung, ý nghĩa của câu không? khi trả lời câu hỏi. Nếu viết lại thành: “Cậu đã
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. trả lời câu hỏi và đứng lên.” thì các hành động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ không theo trật tự hợp lí như từng xảy ra trong
+ HS thảo luận và trả lời từng thực tế.
câu hỏi c.
Dự kiến sản phẩm: Câu c: “Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía
Bước 3: Báo cáo, thảo luận trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn
+ HS trình bày sản phẩm thảo thầm lặng.” miêu tả hai hành động diễn ra theo
luận thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mới
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung có thể “bắt tay thầy giáo”, vì thầy ở phía trên
câu trả lời của bạn. bục giảng, J cùng các bạn ngồi ở bàn HS, phía

148
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bước 4: Kết luận nhận định dưới. Nếu đổi cấu trúc: “Dến cuối tiết học, cậu
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm
kiến thức => Ghi lên bảng lặng và tiến lên phía trước.” thì hoá ra thầy và
NV5: Bài tập 4 trò vốn đã đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ nhau, hành động “tiến lên phía trước” sẽ thành
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. vô nghĩa.
GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm
Gv gợi ý HS để thực hiện bài tập
số 4 có thể thực hiện theo các
thao tác:
- Nhận xét sự khác biệt về nghĩa Bài 4/ trang 36
của câu gốc và câu thay đổi cấu
trúc. a. Câu “Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế;
- Đặt câu đã thay đổi cấu trúc có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ
vào vị trí câu gốc trong văn bản. với chúng tôi.” có hai vế, vế đẩu nêu băn
- Kiểm tra xem có phù hợp khoăn về một điểu chưa rõ, vế sau đưa ra một
không dự đoán nhằm giải thích cho điều chưa rõ ở
- Kiểm tra xem câu có phù hợp trên. Nếu đổi cấu trúc thành “Có lẽ cậu thực sự
không? có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. không rõ tại sao cậu lại làm thế.” thì lời giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ thích lại xuất hiện trước điểu băn khoăn. Đặt
+ HS thảo luận và trả lời từng câu thay đổi cấu trúc vào VB sẽ thấy không
câu hỏi hợp lí.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận b.
+ HS trình bày sản phẩm thảo Quan sát hai câu này, ta có thể nhận thấy sự
luận khác biệt về nghĩa. Hai vế: điều quá nghiêm
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung trọng và “căn bệnh” hết cách chữa được đặt

149
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

câu trả lời của bạn. trong quan hệ tăng tiến. Đã là quan hệ tăng tiến
Bước 4: Kết luận, nhận định thì vế sau phải diễn đạt tính chất ở mức cao
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại hơn vế trước. Câu thay đổi cấu trúc đã đảo
kiến thức => Ghi lên bảng ngược tương quan này, và đó là điều không ổn.

HĐ3: LUYỆN TẬP:


a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi(Thảo luận nhóm)
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận:
? Theo em, bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có phải chỉ có giá trị
đối với lứa tuổi học sinh hay không? Vì sao?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các emthảo luận.
- HS xác định yêu cầu của bài tập và thảo luận.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách trả lời.
- HS trả lời các câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
GV chốt: Bài viết đúc kết những suy nghĩ của tác giả về một kỉ niệm tuổi
học trò. Chỉ những người non trẻ mới tìm cách thể hiện sự khác biệt bằng những
trò lố, những hành vi kì quặc, quái đản như thế. Nên bài học này có ý nghĩa thiết
thực trước hết với lứa tuổi học sinh. Tuy nhiên, cần lưu ý: tác giả là một người
tham gia giảng dạy ở Trường Đại học Kinh doanh Ha-vớt, một trường đại học danh
tiếng hàng đầu của Hoa Kì. Bài này được trích từ cuốn sách “Khác biệt - thoát khỏi
bầy đàn cạnh tranh” của tác giả. Như vậy, theo tác giả, không riêng gì các bạn trẻ,
mà cả những người trưởng thành nhiều khi cũng chuwaa nhận thức đầy đủ về sự
khác biệt vô nghĩa và sự khác biệt có ý nghĩa, trong khi sự khác biệt là phương

150
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

châm sống, là đòi hỏi bức thiết của mọi người. Vì vậy bài học được rút ra từ suy
ngẫm của tác giả có giá trị đối với bất cứ ai.
- Yêu cầu HS nắm kiến thức về văn bản và thực hành Tiếng Việt.
HĐ4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi qua trò chơi
“Ngôi sao may mắn”.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu luật chơi.
Luật chơi:
- Trò chơi này gồm có 6 ngôi sao. Ẩn chứa đằng sau các ngôi sao là những
câu hỏi. Thời gian để trả lời cho mỗi câu hỏi là 5 giây. Trả lời đúng các câu hỏi các
em sẽ được nhận những phần thưởng. Khi bạn trả lời bị sai, bạn khác có quyền giơ
tay xin trả lời, nếu trả lời đúng vẫn được nhận thưởng.
- Điều đặc biệt, trong 6 ngôi sao trên có 2 ngôi sao may mắn, nếu chọn trúng
ngôi sao may mắn, các em không phải trả lời mà sẽ nhận thưởng với 1 phần quà
may mắn.Câu hỏi:
1. Ngôi sao may mắn.
2. Ngôi sao may mắn.
3. Người viết gọi sự khác biệt do bản thân mình và số đông học sinh trong
lớp tạo ra là “sự khác biệt vô nghĩa” là vì:
A. Đó là sự khác biệt không có giá trị.
B. Đó là sự khác biệt thường tình.
C. Đó là sự khác biệt có tính chất hài hước
D. Đó là sự khác biệt không nghiêm túc.
4. Lí do người viết gọi sự khác biệt do J tạo ra là “sự khác biệt có ý nghĩa”:
A. Vì sự khác biệt ấy khiến người khác ngạc nhiên.
B. Vì sự khác biệt ấy tạo nên bởi một cá nhân.
C. Vì sự khác biệt ấy cho thấy nhận thức và bản lĩnh của một cá nhân.
D. Vì sự khác biệt ấy khiến người khác không thể làm theo.
5. Thái độ của người viết đối với “sự khác biệt có ý nghĩa” qua cách thể hiện
của J:
A. Không quan tâm vì không phải là điều mình thích.
B. Kinh ngạc vì thấy J không giống ai.
C. Xem thường, vì J chẳng có biểu hiện gì nổi bật.
D. Ngạc nhiên và nể phục.
151
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

6. Có thể hoán đổi vị trí của hai từ “nghiêm khắc” và “nghiêm túc” ở câu sau được
không? Vì sao?
Từ ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta
chưa nghiêm túc sửa chữa.
Đáp án: 3. A, 4.C, 5.D, 6. Không thể hoán đổi vị trí của hai từ, vì hai từ này có
nghĩa khác nhau.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em chơi trò chơi.
- HS xác định yêu cầu của bài tập và thực hiện cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách trả lời.
- HS trả lời các câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- Yêu cầu HS nắm kiến thức về văn bản và thực hành Tiếng Việt.

VĂN BẢN 3
BÀI TẬP LÀM VĂN
(Trích Nhóc Ni - co - la: Những chuyện chưa kể)
- Rơ - nê Gô - xi - nhi và Giăng - giắc Xăng - pê –

1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của truyện.
- HS hiểu được nội dung của đoạn trích.
- Học sinh hiểu được sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và văn bản văn
học, ngay cả khi chúng cùng đề cập đến một vấn đề nào đó trong cuộc sống.
152
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Tóm tắt được truyện.


1.2 Năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bài tâp làm văn;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bài tập làm
văn;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện và phân biệt được
sự khác nhau căn bản giữa văn bản Nghị luận và văn bản Văn học.
1.3. Phẩm chất:
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
- SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
Từ khi vào lớp 1cho đến nay, hẳn có lúc em muốn nhờ người khác làm hộ bài,
nhất là những bài khó hoặc khi cần nộp bài gấp. Em có thấy điều đó bình thường
không?
Nếu gặp một đề văn yêu cầu tả/ kể về một người bạn thân nhất của em, em có
cho rằng bài do người khác viết hộ sẽ nói đúng về người bạn hơn bài do em tự viết
không?
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong học tập khi gặp những bài
tập khó đôi khi chúng ta nảy ra ý định nhờ người khác làm bài giúp mình, nhưng
chúng ta nhận ra rằng bản thân mình tự nỗ lực làm sẽ tốt hơn nhiều. Bài học hôm
nay của chúng ta sẽ hiểu hơn về điều đó.
153
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


I. TÌM HIỂU CHUNG
a) Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm, cách đọc và hiểu nghĩa
những từ khó.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GVvà HS Nội dung cần đạt
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1.Tác giả:
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về
tác giả và tác phẩm.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học.
Bước 3: Báo cáo và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Kết luận nhận định - Nhà văn Rơ –nê Gô – xi – nhi (1926 -
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến 1977) là nhà văn Pháp, chuyên sáng tác
thức  Ghi lên bảng truyện tranh,Viết kịch, làm phim.
NV2: - Họa sĩ Giăng- giắc Xăng – pê (Sinh năm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1932) là họa sĩ người Pháp, chuyên vẽ
- GV hướng dẫn cách đọc. GV yêu cầu truyện tranh và tranh biếm họa.
HS đọc 2.Tác phẩm
- GV lưu ý HS trong khi đọc: - Bài tập làm văn trích trong Nhóc Ni - cô
1. Chú ý những lời người kể chuyện và - la: những chuyện chưa kể, xuất bản lần
lời nhân vật để có giọng điệu phù hợp; đầu năm 2004.
2. Chú ý từ ngữ phiên âm nước ngoài; 3. Đọc – Tóm tắt
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ
khó.
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa
đọc, trả lời câu hỏi:
+ Thể loại?
+ Truyện có những nhân vật nào? Kể - Thể loại: truyện ngắn;
theo ngôi thứ mấy? - Nhân vật: Cậu bé Ni – cô – la, bố của cậu
- GV yêu cầu HS xác định phương thức và bác hàng xóm;
biểu đạt? Bố cục của văn bản? - Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
- HS lắng nghe. - Văn bản chia làm 2 phần
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + P1: Từ đầu ….thế thì sẽ khó hơn bố
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến tưởng rồi đấy, bố nói,
154
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

bài học.  Ni – cô – la nhờ bố làm BT.


Bước 3: Báo cáo, thảo luận + P2: còn lại: Ni – cô la tự làm bài tập
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức  Ghi lên bảng

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT


8. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập.
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm ra lí do mà Ni – cô –la muốn nhờ bố làm hộ bài tập.
- Dù là bất cứ lí do nào đi nữa, việc nhờ bố làm bài tập là không đúng.
b) Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại
- HS làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Do đâu khi làm bài tập làm văn, Ni – cô – la phải
nhờ đến bố?
Em nghĩ sao về việc Ni – cô – la nhờ bố làm hộ
bài tập? + Có thế:
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Ni – cô – la vốn học yếu về
HS: môn văn, không tự tin khi làm
- Làm việc cá nhân 2 phút. bài.
GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). - Đề văn hơi khó, Ni – cô – la
B3: Báo cáo, thảo luận cảm thấy chật vật.
GV: - Trong học tập, Ni – cô – la
- Yêu cầu HS lên trình bày. thường có thói quen dựa dẫm,
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). không tự lực….
HS: => Cho dù là lí do nào đi nữa thì
- HS lên trình bày . việc nhờ bố làm hộ bài văn cũng
- Các bạn khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ là điều không thể chấp nhận
sung (nếu cần) cho bạn. được.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2
155
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

2.Cuộc trò chuyện của hai bố con


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tại sao bố của Ni – cô – la sẵn sàng làm hộ bài tập.
- Hiểu được tại sao bố của Ni – cô – la lại so sánh trước đây không làm mà bây giờ
lại làm hộ bài tập.
- Giọng kể trang nghiêm hay hài hước
- Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu
cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV sử dụng kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đôi” a) Thái độ của bố Ni – cô – la
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) khi được con nhờ làm hộ bài
- Chia nhóm (mỗi nhóm hai bạn). tập văn.
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: - Cần thiết
1. Bố của Ni cô la có cho rằng, việc làm bài thay - Chỉ làm giúp lần này thôi.
cho con là điều cần thiết không? - Vì bố muốn thấu hiểu và làm
2. Bố có muốn tiếp tục làm bài thay cho con sau bạn với con.
lần này nữa không? - Lời kể chuyện có giọng hài
3.Bố cho Ni – cô – la biết rằng, bố sẵn sàng làm hước, vui nhộn.
bài văn giúp con, trong khi bố của bố trước đây,
không bao giờ làm như vậy cả. Việc so sánh ấy
nói lên điều gì?
4. Việc làm bài chỉ là để giúp con hay muốn con
thấy mình rất giỏi văn?
5. Giọng kể chuyện ở đây nghiêm trang hay hài
hước?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- 2 phút làm việc cá nhân
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu
học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
156
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ


sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của
các nhóm.
- Chốt kiến thức lên bảng, chuyển dẫn sang mục
sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b) Ai là người bạn thân nhất
- Phát phiếu học tập số 2 & đặt câu hỏi: của Ni – cô – la
Vì sao bố của Ni – cô – la và ông Blê – đúc đều - Nếu không biết ai là người bạn
muốn biết ai là người bạn thân của Ni – cô – la? thân nhất của Ni – cô – la mà bố
Vì sao sau khi Ni – cô – la đã kể ra nhiều người hay ông Blê – đúc vẫn làm bài
bạn thân của mình mà bố của cậu ấy vẫn thấy thì bài văn ấy nói về người nào
khó viết? chứ không phải bạn của Ni – cô
B2: Thực hiện nhiệm vụ – la.
GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản. - Không đáp ứng được yêu cầu
HS: của đề cô giáo giao.
- Đọc SGK và suy nghĩ cá nhân. - Cô giáo nhận ra bài văn đã viết
B3: Báo cáo, thảo luận về một nhân vật tưởng tưởng nào
GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần). đó, chứ không phải nói về người
HS : bạn thân nhất của Ni – cô – la.
- Trả lời câu hỏi của GV. => Không thể làm bài văn hộ
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) con.
cho câu trả lời của bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả
lời của HS và chốt kiến thức.
Những người bạn mà Ni – cô –la kể tên không
phải là bạn của bố. Bố của Ni – cô - la không
thể hiểu gì về sinh hoạt hàng ngày, tính nết, sở
thích, sở trường, hoàn cảnh gia đình và các mối
quan hệ của họ. Chính vì thế không thể viết về
một người hoàn toàn xa lạ được.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 3. Bài học mà Ni – cô – la rút
- Phát phiếu học tập số 3 ra sau cuộc trò chuyện với bố.
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ: - Đồng ý với bài học mà Ni - cô -
“Tôi hiểu rằng bài tập làm văn của tôi thì tốt la rút ra được qua những gì đã
nhất là tôi tự làm một mình”- nhân vật trong câu xảy ra.
chuyện rút ra một kinh nghiệm như thế qua qua - Bài học này không chỉ đúng với
những gì đã xẩy ra khi nhờ bố làm bài. Em có Ni - cô – la mà đúng với mỗi
đồng ý với điều đó không?Vì sao? chúng ta.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Chỉ có làm bài bằng chính sức
HS: của mình, mới biết điểm mạnh,
157
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) điểm yếu. Điểm mạnh phát huy,
- Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến điểm yếu khắc phục.
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). => Sống trung thực, thể hiện
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, được những suy nghĩ riêng của
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung bản thân.
(nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh
giá.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).
HS:
- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu
cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
? Nội dung – ý nghĩa của văn bản “Bài tâp làm 1. Nghệ thuật
văn”? - Lời kể chuyện có giọng hài
? Ý nghĩa của văn bản. hước, vui nhộn.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Lời đối thoại của các nhân vật
HS: có nhiều sắc thái.
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. 2. Nội dung – Ý nghĩa
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, - Trong học tập, hoạt động
hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). nhóm, trao đổi giúp đỡ nhau là
B3: Báo cáo, thảo luận điều cần thiết, tuy nhiên viết một
HS: lên báo cáo kết quả, Hs khác theo dõi, nhận bài TLV phải là hoạt động cá
xét và bổ sung (nếu cần) cho bạn. nhân, không thể hợp tác như làm
GV: những công việc khác.
- Yêu cầu HS nhận xét. - Sống trung thực, thể hiện được
B4: Kết luận, nhận định (GV) những suy nghĩ riêng của bản
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng thân.
nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
158
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

d) Tổ chức thực hiện:


- GV yêu cầu HS: Nếu gặp một đề văn như của Ni – cô – la, theo em việc đầu tiên
phải làm là gì?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
+ Nếu gặp đề văn như Ni – cô – la chúng ta phải:
- Lựa chọn trong số bạn bè một người mà mình cảm thấy thân thiết, gần gũi, thấu
hiểu nhất.
- Nhớ những đặc điểm riêng, những đức tính của bạn, những kỷ niệm giữa bạn với
mình...
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy miêu tả người bạn thân nhất của em.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Phiếu học tập số 1:
Làm việc nhóm đôi
Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài
tập văn.
Việc làm bài tập thay có cần thiết không?
……………………………………………………………
……………………………………………
Bố của Ni – cô – la có tiếp tục làm thay BT cho những lần
tiếp theo không?
……………………………………………………………
…………………………………………….
Việc bố của Ni – cô – la so sánh bố của bố không giúp
bao giờ, bố thì khác, nói lên điều gì?
+ Phiếu học tập số 2
Tại sao cả bố Ni – cô – la và bác Blê – đúc đều
muốn biết bạn thân nhất của Ni – cô - la
……………………………………………………
………………………
……………………………………………………
………………………
……………………………………………………
………………………
……………………………………………………
………………………
……………………………………………………
………………………
159
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ Phiếu học tập số 3


Bài học mà Ni – cô – la rút ra sau cuộc trò
chuyện với bố?
……………………………………………………
………………………
……………………………………………………
………………………
……………………………………………………
………………………
……………………………………………………
………………………
……………………………………………………
………………………
VIẾT
VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ)
MÀ EM QUAN TÂM
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản nghị luận.
- Hiện tượng (vấn đề) bàn luận.
- Ý kiến, suy nghĩ của bản thân về vấn đề đặt ra.
- Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp.
2 Năng lực:
- Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.
- Thể hiện được ý kiến của bản thân.
- Biết dùng lí lẽ, bằng chứng và hình thức biểu đạt phù hợp.
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà
em quan tâm.
3 Phẩm chất:
Trung thực, thể hiện đúng những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách
nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
160
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bài trình bày của HS.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề

GIỚI THIỆU KIỂU BÀI


a) Mục tiêu:
Biết được kiểu bài trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống.
b)Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


GV hỏi: Vb: “Xem người ta kìa”
? Tác giả viết văn bản “Xem người ta kìa!” nhằm mục - Thế giới này muôn
đích gì? hình, muôn vẻ. Mỗi
người cần được tôn trọng
với với tất cả những cái
khác biệt vốn có.
- Em tán thành với ý kiến
được trình bày trong văn
?Em có tán thành với ý kiến được tác giả trình bày bản vì tác giả của bài viết
trong văn bản không? Vì sao? đã đưa ra được những lí
lẽ và bằng chứng thuyết
phục cho thấy mỗi một cá
nhân đều có đặc điểm,
thế mạnh khác nhau.
Chúng ta cần tôn trọng
điều đó đồng thời phải
biết phát huy thế mạnh
của bản thân mình.
- Các hiện tượng như: bắt
161
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

nạt trong trường học, thái


độ đối với người khuyết
? Trong cuộc sống, có những hiện tượng (vấn đề) nào tật, hút thuốc lá, nghiện
mà em quan tâm? game,…

GV trình chiếu bổ sung 1 số hình ảnh, video về các hiện


tượng (vấn đề) đáng được quan tâm.

- Lí lẽ và bằng chứng.
? Theo em, để trình bày một hiện tượng (vấn đề) nào đó
thì phải sử dụng những yếu tố cơ bản nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS)
HS:
- Đọc lại văn bản “Xem người ta kìa”.
- Suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận (GV và HS)
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài
văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn

162
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

đề)”.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới

TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ)
a)Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận trình bày ý kiến
về một hiện tượng (vấn đề):
- Xác định được vấn đề bàn luận.
- Biết cách thể hiện ý kiến riêng của bản thân về một vấn đề.
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng có sức thuyết phục.
b) Nội dung:
- GV chia cặp, giao nhiệm vụ.
- Cho HS làm việc theo cặp.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Chia cặp và giao nhiệm vụ:
? 1. Văn bản “ Xem người ta kìa” và “ Hai loại khác - Kiểu bài: Nghị luận
biệt” thuộc kiểu bài gì? (Trình bày ý kiến về
một hiện tượng (vấn đề).
+ Văn bản 1: Ý nghĩa về
những cái chung của
mọi người và cái riêng
biệt của mỗi người.
+ Văn bản 2: Sự khác
biệt có ý nghĩa, sự khác
biệt làm nên giá trị riêng
cũng như bản sắc của
? 2. Với kiểu bài trên, yêu cầu chúng ta phải làm như mỗi người.
thế nào? - Nêu được hiện tượng
? 3. Người viết bày tỏ thái độ gì trước vấn đề đặt ra? (vấn đề) cần bàn luận.
- Phải thể hiện suy nghĩ,
? 4. Vai trò những lí lẽ, bằng chứng đối với kiểu bài ý kiến riêng của bản
văn nghị luận? thân.
163
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS) - Dùng lí lẽ và bằng


- HS nhớ lại văn bản “Xem người ta kìa” và “Hai loại chứng để thuyết phục
khác biệt”. người đọc.
- Làm việc theo cặp 3’ để thống nhất ý kiến và ghi vào
phiếu.
B3: Báo cáo, thảo luận(GV và HS)
- GV yêu cầu đại diện HS lên trình bày sản phẩm.
- HS:
+ Trình bày sản phẩm nhóm.
+ Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục sau

ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO


a) Mục tiêu:
- Nắm được bài viết tham khảo “Câu chuyện đồng phục”
- Tán thành với ý kiến của người viết: quy định mặc đồng phục đối với học
sinh.
- Mục đích của việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng trong văn nghị luận.
b)Nội dung:
- HS đọc SGK, làm việc cặp đôi.
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


GV mời HS đọc bài viết tham khảo
-GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ. Bài mẫu: Câu chuyện đồng phục
1. Bài viết trình bày ý kiến về hiện - Bài văn nêu vấn đề: mặc đồng
tượng (vấn đề) gì? Nhờ đâu e nhận ra điều phục của học sinh khi đến trường.

164
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

đó?
2. Người viết đồng tình hay phản đối hiện - Người viết đồng tình với vấn đề
tượng (vấn đề)? đặt ra.
3.Người viết đưa ra những lí lẽ gì để bàn - Lí lẽ:
về hiện tượng (vấn đề)? + Đồng phục tạo ra vẻ đẹp hài
hòa.
+ Đồng phục góp phần tạo nên
bản sắc riêng của từng trường.
+ Đồng phục xóa cảm giác về sự
phân biệt giàu nghèo.
+ Đồng phục không làm mất đi cá
4. Người viết nêu những bằng chứng gì để tính của từng người.
làm sáng tỏ hiện tượng (vấn đề)? - Dẫn chứng: (HS nêu từng dẫn
5. Như vậy, lí lẽ và bằng chứng được chứng kèm các lí lẽ)
người viết đưa ra để khẳng định điều - Đồng phục tạo ra vẻ đẹp hài
gì? hòa; đồng phục góp phần tạo nên
bản sắc riêng của từng trường;
đồng phục xóa cảm giác về sự
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV và HS) phân biệt giàu nghèo; đồng phục
HS: không làm mất đi cá tính của từng
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi người.
- Làm việc cá nhân 1’, trao đổi với nhóm
2’, hoàn thành phiếu học tập 2’
GV:
- Hướng dẫn HS trả lời
- Quan sát, theo dõi HS
B3: Báo cáo thảo luận (GV và HS)
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện HS trình bày (mỗi đại diện có
thể trả lời 1 câu hỏi)
- Những HS còn lại quan sát sp của nhóm
bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày và nhận
xét, bổ sung (nếu cần).
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV:
- Nhận xét
+ Câu trả lời của HS
+ Thái độ làm việc của HS
+ Sản phẩm của HS

165
Tổ xã hội
THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
a)Mục tiêu: HS
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
- Biết viết bài theo các bước.
Chốtchọn
- Lựa kiếnđềthức qua
tài để màn
viết, tìmhình chiếu
ý, lập dàn ý.và
kết nối với mục sau.
- Thể hiện ý kiến của bản thân trước vấn đề nghị luận.
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
b)Nội dung:
TRẢ BÀI
- HS lựa chọn đề tài thông qua hướng dẫn của GV.
a)Mục tiêu: HS
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài làm của HS.
- Chỉnh sửa bài viết cho bản thân và cho bạn.
d) Tổ chức thực hiện:
b)Nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS chỉnh sửa bài viết cho bạn.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Trước khi viết
- GV trả bài, yêu cầu HS đối chiếu với các yêu cầu đã nêu và góp ý của bạn để
(GV) a) Lựa chọn đề tài
chỉnh sửa bài viết của mình.
GV yêu cầu HS đọc SGK để
-tham
HS đọckhảo bàicác
viết,đềđối
tàichiếu
đượcvàgiới
chỉnh sửa.
thiệu (HS cũng có thể tự tìm đề
c)
tàiSản
mới)phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài làm của HS.
d) Tổ chức
- Hiện tượngthực
(vấnhiện:
đề) gần gũi với
thực tế học tập và sinh hoạt của
em hay không? Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- Em có hiểu biết gì về hiện
B1:
tượngChuyển
(vấn đề) giao
đó?nhiệm vụ (GV)
-Trả
Bảnbàithânchoem HSđã và trải
yêu nghiệm,
cầu HS đọc, chỉnh sửa và
nhận
quan xét.
sát, suy nghĩ như thế nào về
B2:
hiện tượnghiện
Thực (vấnnhiệm
đề) ấy?vụ(GV và HS)
-- GV
Tìmgiao ý, nhiệm
lập dànvụ.ý và viết bài Bài viết đã được sửa
-theo
HS làm
dàn việc
ý chocáđề nhân.
tài mà em lựa của HS
B3:
chọnBáo cáo thảo luận (GV và HS)
-- GV
Sửa yêu cầusau
lại bài HSkhi nhận xét bài
đã viết xongcủa bạn vào phiếu học
tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV
-vàHSHS)nhận xét bài viết.
-GV:
HS hoàn thiện bài viết sau khi được góp ý.
B4:
- ĐặtKết
câuluận, nhận dẫn
hỏi hướng địnhHS(GV)
chọn
-đềGV chốt
tài. lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
-- Nhắc HS chuẩn
Phát phiếu bị nội
học tập, dung dẫn
hướng bài nói dựa trên
b) Tìm ý dàn ý
của
HS bài
đọc viết.
các gợi ý trong SGK và Hiện tượng (vấn đề) được
hoàn thiện phiếu tìm ý. nêu để bàn luận
- Phát phiếu học tập hướng dẫn
HS chỉnh sửa bài viết của bạn Ý kiến của bản thân về hiện
166
sau khi nghe bạn trình bày. tượng (vấn đề)
Tổ xã hội
HS:
- Tham khảo đề tài trong SGK và Cần đưa ra những lí lẽ gì để
lựa chọn đề tài sau đó trả lần lượt bàn về hiện tượng (vấn đề)?
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Phiếu chỉnh sửa bài viết cho bạn:

Họ tên người chỉnh sửa:…………………………..


Họ tên tác giả bài viết:……………………………

Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa ND nhận xét/chỉnh


sửa
Nêu được hiện tượng (vấn Đọc lại phần MB, nếu
đề) cần bàn luận chưa thấy hiện tượng
(vấn đề) cần bàn luận thì
phải nêu cho rõ.
Thể hiện được ý kiến (tình Bổ sung những câu tình
cảm, thái độ, cách đánh cảm, thái độ, cách đánh
giá,…) của người viết về giá về hiện tượng (vấn
hiện tượng (vấn đề) đề) nếu thấy còn thiếu.
Đưa ra được những lí lẽ, Kiểm tra các lí lẽ bằng
bằng chứng để bài viết có chứng, nếu lí lẽ chưa
sức thuyết phục. chắc chắn, bằng chứng
chưa tiêu biểu hoặc còn
thiếu thì phải chỉnh
sửa,thay thế, bổ sung.
Đảm bảo các yêu cầu về Phát hiện lỗi về chính tả
chính tả và diễn đạt và diễn đạt để sửa lại cho
phù hợp
HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên cho HS theo dõi đoạn video liên quan đến vấn đề nghiện game
online.
Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Hiện tượng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý
- HS xem video, suy nghĩ và lập dàn ý
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.

167
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét tinh thần làm việc của HS.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV trình chiếu dàn ý tham khảo.
DÀN Ý THAM KHẢO:
I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng nghiện game của học sinh trong xã hội hiện nay.
Khái quát suy nghĩ, nhận định của bản thân về vấn đề này (nghiêm trọng, cấp thiết,
mang tính xã hội,…)
II.THÂN BÀI
- Giải thích:
+ Game là gì? => Cách gọi chung của các trò chơi điện tử có thể tìm thấy trên các
thiết bị như máy tính, điện thoại di động,… nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của con
người ngày nay.
+ Nghiện là gì? =>Là trạng thái tâm lý tiêu cực gây ra do việc quá phụ thuộc hoặc
sa đà quá mức vào một thứ gì đó có thể gây ảnh hưởng xấu đến người sử dụng
hoặc thường xuyên tiếp xúc nó.
+ Nghiện game là gì? => Là hiện tượng tập trung quá mức vào trò chơi điện tử dẫn
đến những tác hại không mong muốn.
- Thực trạng:
+ Nhiều học sinh, sinh viên dành phần lớn thời gian mỗi ngày cho việc chơi game.
+ Nhiều tiệm net vẫn hoạt động ngoài giờ cho phép do nhu cầu chơi game về đêm
của học sinh.
+ Ngày càng nhiều hậu quả tiêu cực xảy ra trong xã hội có liên quan đến nghiện
game
- Nguyên nhân:
+ Các trò chơi ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều tính năng thu hút giới trẻ.
+ Lứa tuổi học sinh chưa được trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc mình trong thế
giới ảo.
+ Nhu cầu chứng tỏ bản thân và ganh đua với bè bạn do tuổi nhỏ.
+ Phụ huynh và nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ.
- Hậu quả:
+ Học sinh bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, hao tốn tiền của.
+ Dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội.
- Lời khuyên:
+ Bản thân học sinh nên tự xây dựng ý thức học tập tốt, giải trí lành mạnh.
+ Cần có biện pháp giáo dục, nâng cao ý cho học sinh đồng thời tuyên truyền tác
hại của việc nghiện game trong nhà trường, gia đình và xã hội.
+ Các cơ quan nên có biện pháp kiểm soát chặt chẽ vấn đề phát hành và phổ biến
168
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

game.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định lại vấn đề (tác hại của nghiện game online, vấn đề nghiêm trọng cần
giải quyết kịp thời,…).
- Đúc kết bài học kinh nghiệm, đưa ra lời kêu gọi, nhắn nhủ.
HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao bài tập
Bài tập : Lập dàn ý cho đề bài sau: Thái độ đối với người khuyết tật.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề và thực hiện.
- HS xác định yêu cầu của bài tập và thực hiện cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV vào tiết học tiếp theo.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS
- Yêu cầu HS hoàn thiện bài viết để chuẩn bị cho phần luyện nói tiết sau.

PHIẾU TÌM Ý
Nhóm / Họ tên: ……………………………….

Hiện tượng (vấn đề) được nêu để bàn


luận
Ý kiến của bản thân về hiện tượng (vấn
đề)
Cần đưa ra những lí lẽ gì để bàn về hiện
- Lí lẽ 1:
tượng (vấn đề)? ……………………………………….
….……………………………………
- Lí lẽ 2:
……………………………………….
……………………………………….
- Lí lẽ 3:
……………………………………….
……………………………………….
-.
………………………………………
……………………………………….169
Cần nêu những bằng chứng nào để làm
Tổ xã hội
sáng tỏ hiện tượng (vấn đề)? ….
………………………………………
…………………………………….
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

NÓI VÀ NGHE
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh chọn được một vấn đề gần gũi, có ý nghĩa trong đời sống để trình
bày ý kiến của mình.
2. Về năng lực:
- Biết tóm tắt được nội dung của bài nói, tham gia trao đổi về nội dung của bài
nói và kĩ năng của người trình bày.
3. Về phẩm chất:
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá tiêu chí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video, lắng nghe vấn đề được đề cập và trả lời câu hỏi của GV.

c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một hiện tượng trong đời
sống.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS:
? Nội dung của đoạn video? Vấn đề trong đoạn video đề cập đến điều gì?

170
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B2: Thực hiện nhiệm vụ


- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TRƯỚC KHI NÓI

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị nội dung


? Mục đích nói của bài nói là gì? - Xác định mục đích nói
? Những người nghe là ai? và người nghe (SGK).
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Khi nói phải bám sát
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV. mục đích (nội dung) nói
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. và đối tượng nghe để
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. bài nói không đi chệch
? Em sẽ nói về nội dung gì? hướng.
B3: Thảo luận, báo cáo 2. Tập luyện
- HS trả lời câu hỏi của GV. - HS nói một mình
B4: Kết luận, nhận định (GV) trước gương.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích - HS nói tập nói trước
nói, chuyển dẫn sang mục b. nhóm/tổ.

CHUẨN BỊ NỘI DUNG BÀI NÓI


a) Mục tiêu:
- Giúp HS trình bày bài nói không phải chỉ là đọc lại bài mang tính thuần túy
mà bài nói hay hơn, hấp dẫn.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS đánh dấu những từ ngữ, câu văn quan trọng.
- Câu văn giải thích thế nào là bắt nạt học đường?
- Tác hại của bắt nạt học đường.
171
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Ghi lại những câu văn quan trọng để hỗ trợ bài nói của mình.
c) Sản phẩm: Sản phẩm viết của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp


- Yêu cầu HS trình bày phần đánh dấu của mình, đâu
là những điều cần chú ý khi nói. - Yêu cầu:
- Trình chiếu phiếu bài viết của học sinh yêu cầu HS + Chỉ ra những từ ngữ,
đọc những phần mình đánh dấu.. câu văn quan trọng
B2: Thực hiện nhiệm vụ (Bàn luận về một hiện
- HS xem lại bài viết của mình tượng trong đời sống).
- GV hướng dẫn HS. + Ý kiến
B3: Thảo luận, báo cáo + Lí lẽ
- HS nói (4 – 5 phút). + Bằng chứng
- GV hướng dẫn HS nói
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau.

TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của
- Yêu cầu HS đánh giá HS với nhau dựa trên
B2: Thực hiện nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn chí.
theo phiếu tiêu chí. - Nhận xét của HS
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu
đánh giá các tiêu chí nói.

172
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B4: Kết luận, nhận định


- GV nhận xét phần trả lời của HS và kết nối sang hoạt
động sau.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ


Nhóm:……….
Tiêu chí Mức độ
Chưa đạt Đạt Tốt
1.Vấn đề đưa ra Không đưa ra Vấn đề mang tính Vấn đề nóng bỏng
mang tính thời được thời sự trong XH hiện nay
sự, hay vấn đề mang tính
thời sự
2. Nội dung ND sơ sài, không HS đưa ra lí lẽ, Có sức thuyết
nêu được ý kiến, lí bằng chứng thuyết phục sử dụng lí lẽ
lẽ, bằng chứng phục và bằng chứng từ
thuyết phục thực tế trong đời
sống
3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó Nói to nhưng đôi Nói to, truyền
truyền cảm. nghe; nói lắp, chỗ lặp lại hoặc cảm, hầu như
ngập ngừng… ngập ngừng 1 vài không lặp lại hoặc
câu. ngập ngừng.
4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự tin,
phi ngôn ngữ phù tin, mắt chưa nhìn mắt nhìn vào mắt nhìn vào
hợp. vào người nghe; người nghe; nét người nghe; nét
nét mặt chưa biểu mặt biểu cảm phù mặt sinh động.
cảm hoặc biểu hợp với nội dung
cảm không phù câu chuyện.
hợp.
5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết
thúc hợp lí và không có lời lời kết thúc bài thúc bài nói một
kết thúc bài nói. nói. cách hấp dẫn.

TRÌNH BÀY NÓI


a) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám
đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS
173
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

d) Tổ chức thực hiện


HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp


- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu - Yêu cầu nói:
cầu HS đọc. + Nói đúng mục đích
B2: Thực hiện nhiệm vụ (Bàn luận về một hiện
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết tượng trong đời sống).
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí + Nội dung nói có mở
B3: Thảo luận, báo cáo đầu, có kết thúc hợp lí.
- HS nói (4 – 5 phút). + Nói to, rõ ràng, truyền
- GV hướng dẫn HS nói cảm.
B4: Kết luận, nhận định (GV) + Điệu bộ, cử chỉ, nét
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. mặt, ánh mắt… phù hợp.
HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên mời HS lên trình bày bài của mình
Bài tập: Bắt nạt học đường.

B2: Thực hiện nhiệm vụ


- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
174
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập: Rác thải nhựa lời kêu gọi nhức nhối.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- GV trình chiếu dàn ý tham khảo.
DÀN Ý THAM KHẢO:
I. Mở bài: Giới thiệu về bắt nạt học đường.
- Là vấn nạn hiện nay trong xã hội
- Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số
II. Thân bài:
1.Giải thích vấn đề
- Bắt nạt học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
- Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.
- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Hành vi này càng ngày càng phổ biến.
2. Hiện trạng.
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng băt nạt học đường:
- Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình.
- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.
4. Hậu quả của bắt nạt học đường:
175
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

a. Với người bị bạo lực:


- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện.
- Mọi người chê trách.
- Mất hết tương lai, sự nghiệp.
5. Cách khắc phục nạn bắt nạt học đường:
- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.
- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
- Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bắt nạt học đường.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bắt nạt học đường.
- Đây là một hành vi không tốt.
- Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Đề 1: Cái riêng của con người luôn là điều cần thiết.
Hãy viết đoạn văn 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên(có sử dụng
trạng ngữ trong đoạn văn).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- viết đoạn.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách viết và nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn
thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV nhận xét thái độ làm việc và bài làm của HS.
HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS

176
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.


c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài 1: Sự thấu hiểu và sẻ chia trong cuộc sống.
Bài 2/trang 71, sgk
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia nhóm và phát phiếu học tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- Hoàn thành vào phiếu học tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Đọc thêm văn bản: Tiếng cười không muốn nghe (HS đọc ở nhà)
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.

Phiếu học tập:

Những vấn đề cần xác định Đoạn (a) Đoạn (b)


ND của đoạn văn là gì?
Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ
cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết
minh) là gì?
Văn bản có đoạn văn được trích thuộc loại
nào (văn bản văn học, văn bản nghị luận,
văn bản thông tin)?

177
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài Nội dung soạn Tên người Địa chỉ


soạn
Bài 9; Trái - Giới thiệu bài học và tri Vi Thị Hiền Trường THCS Tùng Vài –
đất ngôi thức ngữ văn Hà giang
nhà chung - Trái đất cái nôi của sự
sống
- Thự hành Tiếng việt Tô Ngọc Đức Trường THCS Nguyễn Du-
- Các loài chung sống với Đăk To – Kom Tum
nhau như thế nào
- Trái đất Chu Lý Trường THCS Bằng Vân –
- Nói và nghe Ngân Sơn – Bắc Cạn
- Viết Hà Thúy Vân Trường TH, THCS Hùng
Việt Tràng Đình – Lạng
Sơn

178
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

BÀI 9: TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG


Số tiết: 13 tiết

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Tri thứ c Ngữ vă n: Khá i niệm vă n bả n, đoạ n vă n trong vă n bả n, các yếu
tố và cách triển khai củ a vă n bả n thô ng tin, vă n bả n đa phương thứ c.từ mượ n
và hiện tượ ng vay mượ n từ .
- Giúp học sinh hiểu biết về văn bản thông tin và cách truyền đạt thông tin,
thông qua những văn bản cụ thề nói về sự sống trên Trái Đất, về trách nhiệm của
chúng ta đối với việc bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung.
2. Về năng lực:
- Nhậ n biết đượ c đặ c điểm chứ c nă ng củ a vă n bả n và đoạ n vă n; biết cá ch
triển khai vă n bả n thô ng tin theo quan hệ nhâ n quả , tó m tắ t đượ c cá c ý chính
củ a mỗ i đoạ n vă n trong vă n bả n thô ng tin trong mộ t vă n bả n thô ng tin có
nhiều đoạ n.
- Nhậ n biết đượ c cá c chi tiết trong vă n bả n thô ng tin; chỉ ra đượ c cá c
mố i liên hệ giữ a cá c chi tiết, dữ liệu vớ i thô ng tin cơ bả n củ a vă n bả n;
- Nhận biết đượ c từ mượ n và hiện tượ ng vay mượ n từ để sử dung cho phù
hợ p.
- Viết đượ c biên bả n đú ng qui cá ch, tó m tắ t đượ c bằ ng sơ đồ nộ i dung
chính củ a mộ t số vă n bả n đơn giả n đã họ c.
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: tự nhận thức được trách nhiệm của mình khi là thành viên
của ngôi nhà chúng- Trái đất.
- Nhâ n á i, chan hò a thể hiện đượ c thá i độ yêu quý trâ n trọ ng sự số ng củ a
muô n loà i.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Mộ t số video, tranh ả nh liên quan đến nộ i dung bà i họ c.
- Má y chiếu, má y tính
- Giấ y A1 hoặ c bả ng phụ để HS là m việc nhó m.
- Phiếu họ c tậ p.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN


Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

a) Mục tiêu: Giú p HS


- Kết nố i kiến thứ c từ cuộ c số ng và o nộ i dung bà i họ c.
- Khá m phá tri thứ c Ngữ vă n.

179
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b) Nội dung:
GV yêu cầ u HS quan sá t video, trả lờ i câ u hỏ i củ a GV.
HS quan sá t, lắ ng nghe video bài há t “Ngô i nhà chung củ a chú ng ta” suy nghĩ cá
nhâ n và trả lờ i.

c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày đượ c


- Nộ i dung củ a video bà i há t: Ngô i nhà chung củ a chú ng ta.
- Cả m xú c củ a cá nhâ n (định hướ ng mở ).
- Tri thứ c ngữ vă n: Vă n bả n, đoạ n vă n trong vă n bả n, cá c yếu tố và cá ch triển
khai củ a vă n bả n thô ng tin, vă n bả n đa phương thứ c.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chiếu video, yêu cầ u HS quan sá t, lắ ng nghe & đặ t câ u hỏ i:
? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhâ n
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lờ i câ u hỏ i củ a GV
B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập:
GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các lẫn nhau
GV: chốt vấn đề

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a) Mục tiêu: Giú p HS nắ m đượ c các khá i niệm về vă n bả n, đoạ n vă n trong


vă n bả n, VB thô ng tin, VB đa phương tiện
b) Nội dung: Hs sử dụ ng sgk, chắ t lọ c kiến thứ c để tiến hà nh trả lờ i câ u hỏ i.
c) Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thứ c và câ u trả lờ i củ a HS
d) Tổ chức thực hiện:

180
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến


B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Văn bản thông tin:
GV: yêu cầu học sinh đọc phần tri thức ngữ văn - Là một đơn vị giao tiếp có tính
bài 9. hoàn chỉnh về nội dung và hình
GV: Tổ chức HS theo 4 nhóm thức, tồn tại ở dạng viết hoặc dạng
Nhóm 1: Nêu khái niệm về văn bản thông tin và nói. Dùng để trao đổi thông tin
khái niệm về đoạn văn trong văn bản? trình bầy suy nghĩ, cảm xúc…
Nhóm 2: Hãy chỉ ra các yếu tố cấu thành và 2. Đoạn văn trong văn bản:
cách triển khai văn bản thông tin? Các văn bản - Đoạn văn là bộ phận quan trọng
truyện hay thơ mà em đã học ở các bài học của văn bản,
trước có phải là văn bản thông tin không? có sự hoàn chỉnh tương đổi vẻ ý
Nhóm 3: Văn bản đa phương thức là loại văn nghĩa và hình thức,
bản như thế nào? Hãy lấy ví dụ về văn bản đa 3. Các yếu tố và cách triển khai
phương thức mà em đã từng đọc? văn bản thông tin
Nhóm 4: Thế nào là từ mượn và hiện tượng vay - Một văn bản thông tin thường có
mượn từ? các yêu tổ như: nhan để (một số
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: văn bản có sa-pô dưới nhan đề),
- HS đọc phần tri thức ngữ văn đề mục (tên gọi của các phân).
- HS thảo luận theo nhóm đoạn văn, tranh ảnh,...
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học - Mỗi văn bản thông tin có một
tập cách triển khai riêng như thời gian
- Các nhóm báo cáo nội dung đã thảo luận hoặc nhân quả
B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập: 4. Văn bản đa phương thức
GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các nhóm - Văn bản đa phương thức là loại
GV: chốt vấn đề văn bản có sử dụng phối hợp
phương tiện ngôn ngữ và các
phương tiện phi ngôn ngữ như ki
hiệu. sơ đổ. biểu đồ, hinh ảnh...
5. Từ mượn và hiện tượng vay
mượn từ.
- Từ mượn là từ có nguồn gốc từ
một ngôn ngữ khác. Tiếng Việt

181
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

từng vay mượn nhiều từ của tiếng


Hán và tiếng Pháp. Hiện nay,
tiếng Việt có xu hướng vay mượn
nhiều từ của tiếng Anh.
Một số hình ảnh minh họa cho thông tin tri thức Ngữ văn về văn bản đa phương thức

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Củ ng cố lạ i kiến thứ c đã họ c.
b) Nội dung: Sử dụ ng sgk, kiến thứ c đã họ c để hoà n thà nh bà i tậ p.
c) Sản phẩm học tập: Kết quả củ a HS.
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến


B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * So sánh
- GV: yêu cầu học sinh so sá nh vă n bả n thô ng - Giống nhau:
tin vớ i VB đa phương thứ c? + Đều là thẻ loại văn bản
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Khác nhau:
- HS hoạt động cá nhân tự hoàn thiện phần nội
dung đã tìm hiểu ở hoạt động 2 + Văn bản thông tin: Là một đơn
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học vị giao tiếp có tính hoàn chỉnh về
tập
nội dung và hình thức, tồn tại ở
- HS trình bày phần so sánh giữa 2 kiểu văn
bản. dạng viết hoặc dạng nói. Dùng để
B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập: trao đổi thông tin trình bầy suy
GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các sản nghĩ, cảm xúc…
phẩm
GV: Sửa chữa hoàn chỉnh, tuyên dương các em + Văn bản đa phương thức: Là
có cách trình bầy lưu loát, rõ ràng. loại văn bản có sử dụng phối hợp
182
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

phương tiện ngôn ngữ và các


phương tiện phi ngôn ngữ như ki
hiệu. sơ đổ. biểu đồ, hinh ảnh...
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS viết được đoạn văn bầy tỏ quan điểm của mình về trách nhiệm
của con người với trái đất - ngôi nhà chung.
b) Nội dung: Trách nhiệm của bản thân với trái đất – ngôi nhà chung của chúng ta
c) Sản phẩm học tập: Đoạn văn ngắn của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1::Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn Trái Đất đang ngày càng nóng lên,
trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm nhiều hiện tượng như thiên tai, hiệu
của con người với trái đất ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường
B2:: Thực hiện nhiệm vụ học tập: đang đe dọa đến sự sống của con người
- HS viết đoạn văn trên trái đất. Mà nguồn gốc của tất cả
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm những hiện tượng trên chủ yếu do con
vụ học tập người, ý thức và hành động của con
- 2 HS trình bày người đã khiến Trái đất ngày càng biến
B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ học đổi theo chiều hướng tiêu cực. Trách
tập: nhiệm của chúng ta là gì? Nếu chúng
GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các ta không ý thức bảo vệ ngôi nhà chung.
phần trình bày
GV: chốt vấn đề

VĂN BẢN 1:
Tiết 2, 3: TRÁI ĐẤT - CÁI NÔI CỦA SỰ SỐNG
(Hồ Thanh Trang)

183
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu đượ c trá i đấ t là mộ t trong tá m hà nh tinh củ a hệ mặ t trờ i.
- Nướ c là vị thầ n hộ mệnh củ a sự số ng trên trá i đấ t.
- Trá i đấ t nơi cư ngụ củ a muô n loà i.
- Tình trạ ng trá i đấ t hiện nay.
2. Về năng lực:
- Nhậ n biết đượ c cá c thà nh phầ n củ a vă n bả n thô ng tin gồ m: nhan đề, sa-
pô , đề mụ c, đoạ n, tranh ả nh.
- HS phâ n tích đượ c trình tự vă n bả n: vừ a theo trình tự thờ i gian, vừ a
theo trình tự nhâ n quả .
- HS thấ y đượ c nhữ ng nhâ n tố đe dọ a mô i trườ ng trên trá i đấ t.
3. Về phẩm chất:
- Nhâ n á i, chan hò a thể hiện đượ c thá i độ yêu quý trâ n trọ ng sự số ng củ a
muô n loà i, có ý thứ c bả o vệ mô i trườ ng số ng trên trá i đấ t.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Má y chiếu, má y tính.
- Tranh ả nh về nhà vă n Tô Hoà i và vă n bả n “Bà i họ c đườ ng đờ i đầ u tiên”
- Giấ y A1 hoặ c bả ng phụ để HS là m việc nhó m.
- Phiếu họ c tậ p.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: HS kết nố i kiến thứ c trong cuộ c số ng và o nộ i dung củ a bà i họ c.
b) Nội dung: GV hỏ i, HS trả lờ i.
c) Sản phẩm: Câ u trả lờ i củ a HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ nào viết về Trái Đất?
Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì? Theo em, để hiểu biết và yêu

184
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

quý hơn hành tinh xanh này, chúng ta còn cần phải tìm đến những nguồn thông
tin hay loại tài liệu nào khác?
? Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
- Em từ ng nghe, đọ c hay đã thuộ c nhữ ng ca khú c, bà i thơ nà o viết về Trá i Đấ t:
Bà i há t Trá i đấ t nà y là củ a chú ng mình (Trương Quang Lụ c); Bà i thơ Trá i đấ t
cò n quay (Huy Cậ n). Nhữ ng bà i thơ, bà i há t nà y đã gợ i lên trong em hình ả nh
trá i đấ t là mộ t hà nh tinh xanh rộ ng lớ n, quay mã i.
- Theo em, để hiểu biết và yêu quý hơn hà nh tinh xanh nà y, chú ng ta cò n cầ n
phả i tìm đến nhữ ng nguồ n thô ng tin nghiên cứ u khoa họ c về trá i đấ t, lịch sử
hình thà nh trá i đấ t,...
- Ngườ i ta thườ ng nó i: “Sự số ng muô n mà u”. Em hiểu điều nà y là : Trên Trá i
đấ t khô ng biết có ba nhiêu sự số ng củ a con ngườ i, loà i vậ t, câ y cỏ hoa lá ,...Mỗ i
mộ t sự số ng đều là mộ t câ u chuyện từ lú c xuấ t hiện, đượ c sinh ra cho đến lú c
trưở ng thà nh. Mỗ i mộ t sự vậ t lạ i mang mộ t nét riêng biệt khá c nhau, khô ng sự
vậ t nà o giố ng sự vậ t nà o. Vì thế, nên ngườ i ta đó là cuộ c số ng muô n mà u muô n
vẻ, muô n hình vạ n trạ ng. 
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhậ n xét câ u trả lờ i củ a HS và kết nố i và o hoạ t độ ng hình thà nh kiến thứ c
mớ i.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TÌM HIỂU CHUNG
a) Mục tiêu: Giú p HS:
- Biết đượ c vă n bả n thô ng tin gồ m: nhan đề, sa-pô , đề mụ c, đoạ n, tranh ả nh.
- Xá c định đượ c cá c yếu tố cấ u thà nh và bố cụ c vă n bả n.
b) Nội dung:
- GV sử dụ ng KT đặt câu hỏi, sử dụ ng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhâ n để trả lờ i, là m việc nhó m để hoà n thà nh nhiệm vụ .
c) Sản phẩm: Câ u trả lờ i và phiếu họ c tậ p đã hoà n thà nh củ a HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1) Đọc và tìm hiểu chú thích
- HS đọ c đú ng.
- Hướ ng dẫ n cá ch đọ c & yêu cầ u HS đọ c. 2) Tìm hiểu chung
? Văn bản thuộc thể loại nào? - Thể loạ i: Vă n bả n thô ng tin.
? Các yếu tố tạo lên văn bản là gì?? - Cá c thà nh phầ n: nhan đề, sa
pô , đề mụ c, tranh ả nh.
? Liệt kê những thông tin chủ yếu mà văn bản đã - Yếu tố cấ u thà nh
đưa đến cho người đọc? HS liệt kê theo cách gạch + Trá i đấ t là mộ t trong tá m
đầu dòng các sự việc chính. hà nh tinh củ a hệ Mặ t Trờ i.
185
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của + Nướ c chiếm 2/3 bề mặ t Trá i
từng phần? đấ t.
- Chia nhó m lớ p, giao nhiệm vụ : + Trá i đấ t là nơi cư ngụ củ a
B2: Thực hiện nhiệm vụ muô n loà i.
HS: + Con ngườ i là đỉnh cao ỳ diệu
- Đọ c vă n bả n củ a sự số ng trên trá i đấ t.
- Là m việc cá nhâ n 2’, nhó m 5’ + Tình trạ ng củ a Trá i đấ t đang
+ 2 phú t đầ u, HS ghi kết quả là m việc ra phiếu cá từ ng ngà y từ ng giờ bị tổ n
nhâ n. thương.
+ 5 phú t tiếp theo, HS là m việc nhó m, thả o luậ n và - Vă n bả n chia là m 3 phầ n
ghi kết quả và o ô giữ a củ a phiếu họ c tậ p, dá n + Phầ n 1 từ đầ u đến “365,25
phiếu cá nhâ n ở vị trí có tên mình. ngà y”, giớ i thiệu về trá i đấ t.
GV: + Phầ n 2: Tiếp đến “sự số ng
- Chỉnh cá ch đọ c cho HS (nếu cầ n). trên trá i đấ t” Vai trò củ a trá i
- Theo dõ i, hỗ trợ HS trong hoạ t độ ng nhó m. đấ t.
B3: Báo cáo, thảo luận + Phầ n 3: cò n lạ i Thự c trạ ng
HS: Trình bà y sả n phẩ m củ a nhó m mình. Theo củ a trá i đấ t.
dõ i, nhậ n xét, bổ sung cho nhó m bạ n (nếu cầ n).
GV:
- Nhậ n xét cách đọ c củ a HS.
- Hướ ng dẫ n HS trình bà y bằ ng cá ch nhắ c lạ i từ ng
câ u hỏ i
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhậ n xét về thá i độ họ c tậ p & sả n phẩ m họ c tậ p
củ a HS.
- Chố t kiến thứ c và chuyển dẫ n và o mụ c sau .
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu về trái đất
a) Mục tiêu: Giú p HS
- Tìm hiểu đượ c cấ u tạ o và hoạ t độ ng củ a trá i đấ t.
b) Nội dung:
- GV sử dụ ng KT đặ t câ u hỏ i
- HS là m việc cá nhâ n.
- HS trình bà y sả n phẩ m, theo dõ i, nhậ n xét và bổ sung cho bạ n (nếu cầ n).
c) Sản phẩm: Câ u trả lờ i củ a HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Đoạn văn Trái đất trong hệ mặt trời tập trung - Trá i đấ t là mộ t trong 8 hà nh
giới thiệu thông tin gì? tinh củ a hệ mặ t trờ i

186
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Thông tin đó có ý nghĩa như thế nào? - Bao gồ m sao thủ y, sao kim, sao
B2: Thực hiện nhiệm vụ mộ c, sao thổ , sao hả o, trá i đấ t,
GV hướ ng dẫ n HS tìm chi tiết trong vă n bả n. sao Thiên Vương, sao Hả i Vương.
HS: - Hoạ t độ ng: vừ a quay quanh trụ c
- Đọ c SGK và tìm cá c thô ng tin đượ c tá c giả củ a nó , vừ a quay quanh hệ mặ t
giớ i thiệu trong đoạ n vă n. trờ i.
- Suy nghĩ cá nhâ n. -> Hiểu sơ lượ c về cấ u tạ o củ a
B3: Báo cáo kết quả trá i đấ t
GV: Yêu cầ u hs trả lờ i và hướ ng dẫ n (nếu cầ n).
HS :
- Trả lờ i câ u hỏ i củ a GV.
- Theo dõ i, quan sá t, nhậ n xét, bổ sung (nếu
cầ n) cho câ u trả lờ i củ a bạ n.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhậ n xét câ u trả
lờ i củ a HS và chố t kiến thứ c, kết nố i vớ i mụ c
sau.
2. Vai trò của trái đất
a) Mục tiêu: Giú p HS
- Hiểu đượ c nướ c là vị thầ n hộ mệnh củ a trá i đấ t.
- Trá i đấ t là nơi cư ngụ củ a muô n loà i.
- Con ngườ i là sự số ng kì diệu củ a trá i đấ t.
b) Nội dung:
- GV sử dụ ng KT đặ t câ u hỏ i, tổ chứ c hoạ t độ ng nhó m cho HS.
- HS là m việc cá nhâ n, là m việc nhó m, trình bày sả n phẩ m, quan sá t và bổ sung
(nếu cầ n)
c) Sản phẩm: Câ u trả lờ i củ a HS và phiếu họ c tậ p củ a HS đã hoà n thà nh.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Vị thần hộ mệnh của sự sống
- Chia nhó m. trên trái đất.
- Phá t phiếu họ c tậ p số 1 & giao nhiệm vụ : - Đoạ n vă n: (“Vị thầ n hộ mệnh”
? Đoạn văn vị thần hộ mệnh của trái đất tập củ a sự số ng trên Trá i Đắ t) tậ p
trung giới thiệu thông tin gì? trung thô ng tin về vấ n đề:
? Chỉ ra những thông tin về sự hiện diện của + Nhờ có nước, Trái Đất là nơi duy
nước trên trái đất? nhất có sự sống.
B2: Thực hiện nhiệm vụ + Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt
HS: Trái Đất.
- Là m việc cá nhâ n 2’ (đọ c SGK, tìm chi tiết) + Nếu không có nước, Trái Đất chỉ
- Là m việc nhó m 3’ (trao đổ i, chia sẻ và đi đến là hành tinh khô chết, trơ trụi.
thố ng nhấ t để hoà n thà nh phiếu họ c tậ p). + Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất
- Đạ i diện lên bá o cá o kết quả thả o luậ n nhó m, phát triển dưới nhiều dạng phong
187
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS nhó m khá c theo dõ i, nhậ n xét và bổ sung phú


(nếu cầ n) cho nhó m bạ n.
GV: Hướ ng theo dõ i, quan sá t HS thả o
luậ n nhó m, hỗ trợ (nếu HS gặ p khó khă n).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầ u HS bá o cá o, nhậ n xét, đá nh
giá .
- Hướ ng dẫ n HS trình bày ( nếu
cầ n).
HS:
- Đạ i diện lên bá o cá o sả n phẩ m củ a nhó m
mình.
- Nhó m khá c theo dõ i, nhậ n xét và bổ sung
(nếu cầ n) cho nhó m bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhậ n xét thá i độ và kết quả là m việc củ a
nhó m.
- Chố t kiến thứ c và chuyển dẫ n sang mụ c sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b) Trái đất - Nơi cư ngụ của
- Phá t phiếu họ c tậ p số 2 & đặ t câ u hỏ i: muôn loài
? Sự sống trên trái đất phong phú như thế nào? - Trá i đấ t có muô n loà i tồ n tạ i
? Lấy ví dụ minh họa? + Có loà i bé nhỏ chỉ nhìn đượ c
? Bức tranh minh hoạ làm sáng tỏ thông tin gì bằ ng kính hiểm vi.
trong văn bản? + Có loà i to lớ n khô ng lồ
B2: Thực hiện nhiệm vụ -> Chú ng số ng ở khắ p mọ i nơi
GV hướ ng dẫ n HS tìm chi tiết trong vă n bả n. trên trá i đấ t.
HS: -> Chú ng đều tồ n tạ i và phá t triển
- Đọ c SGK và tìm chi tiết chứ ng tỏ là sự kì diệu theo nhữ ng quy luậ t sinh họ c lạ
củ a sự số ng để hoà n thiện phiếu họ c tậ p. lù ng.
- Suy nghĩ cá nhâ n.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: Yêu cầ u hs trả lờ i và hướ ng dẫ n (nếu cầ n).
HS :
- Trả lờ i câ u hỏ i củ a GV.
- Theo dõ i, quan sá t, nhậ n xét, bổ sung (nếu
cầ n) cho câ u trả lờ i củ a bạ n.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhậ n xét câ u trả
lờ i củ a HS và chố t kiến thứ c, kết nố i vớ i mụ c
sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) c) Con người trên trái đất
188
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Phá t phiếu họ c tậ p số 3 - Tá c giả xuấ t phá t từ gó c nhìn


- Chia nhó m cặ p đô i và giao nhiệm vụ : sinh họ c.
? Khi khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu - Con ngườ i là độ ng vậ t bậ c cao,
của sự sống tác giả đã xuất phát từ góc nhìn có bộ nã o và thầ n kinh phá t triển
nào? nhấ t, có ý thứ c, có tình cả m có
? Theo em điều gì có ở con người khiến con ngô n ngữ , biết tổ chứ c cuộ c số ng
người có thể được xem là đỉnh cao kì diệu? theo hướ ng tích cự c.
? Bức tranh trong trang 92 gợi lên trong em suy - Con ngườ i cả i tạ o lạ i trá i đấ t
nghĩ gì về khát vọng và khả năng của con khiến cho nó ngườ i hơn, thâ n
người? ? Hãy nhắc lại những câu chuyện mà thiện hơn.
trong đó có kể về cách thượng đế hay chúa trời - Con ngườ i khai thá c thiên nhiên
tạo ra con người? bừ a bã i gâ y ả nh hưở ng xấ u đến
B2: Thực hiện nhiệm vụ quá trình tồ n tạ i và phá t triển củ a
HS: sự số ng trên trá i đấ t.
- Là m việc cá nhâ n 2’ (đọ c SGK, tìm chi tiết)
- Là m việc nhó m 3’ (trao đổ i, chia sẻ và đi đến
thố ng nhấ t để hoà n thà nh phiếu họ c tậ p).
- Đạ i diện lên bá o cá o kết quả thả o luậ n nhó m,
HS nhó m khá c theo dõ i, nhậ n xét và bổ sung
(nếu cầ n) cho nhó m bạ n.
GV: Hướ ng theo dõ i, quan sá t HS thả o
luậ n nhó m, hỗ trợ (nếu HS gặ p khó khă n).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầ u HS bá o cá o, nhậ n xét, đá nh
giá .
- Hướ ng dẫ n HS trình bày ( nếu
cầ n).
HS:
- Đạ i diện lên bá o cá o sả n phẩ m củ a nhó m
mình.
- Nhó m khá c theo dõ i, nhậ n xét và bổ sung
(nếu cầ n) cho nhó m bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhậ n xét thá i độ và kết quả là m việc củ a
nhó m.
- Chố t kiến thứ c và chuyển dẫ n sang mụ c sau.
3) Thực trạng của trái đất.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hiện tại, Trái Đất đang bị tổn thương bởi
- GV hỏ i họ c sinh. nhiều hành động vô ý thức, bất chấp của
? Hiện tại trái đất của chúng ta đang con người.
189
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

từng ngày từng giờ bị tổn thương như - Hậu quả: Hoang mạc xâm lấn, động vật
thế nào? tuyệt chủng, rác thải ngập tràn, khí hậu
? Vì sao trái đất lại bị tổn thương như nóng dần, nước biển dâng nhấm chìm
vậy? nhiều thành phố, cánh đồng, tầng ô-dôn
? Câu hỏi cuối cùng của văn bản: “Trái thủng, ô nhiễm, đe dọa sự sống muốn loài.
đất có thể chịu đựng đến bào giờ” có ý - Câu hỏi nhức nhối: Trái Đất có thể chịu
nghĩa gì? đựng đến bao giờ? Con người đứng trước
B2: Thực hiện nhiệm vụ thách thức lớn.
- HS nghe lĩnh hộ i suy nghĩ để trả lờ i
B3: Báo cáo, kết quả
GV:
- Yêu cầ u HS trả lờ i câ u hỏ i,
nhậ n xét, đá nh giá .
- Hướ ng dẫ n HS trình bày
(nếu cầ n).
HS:
- Theo dõ i, nhậ n xét và bổ sung (nếu
cầ n) cho bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhậ n xét thá i độ củ a họ c sinh
- Chố t kiến thứ c và chuyển dẫ n sang
mụ c sau.
III. TỔNG KẾT
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Nghệ thuật
- Chia nhó m lớ p theo bà n - Nghệ thuậ t vừ a theo trình tự
- Phá t phiếu họ c tậ p số 4 thờ i gian vừ a theo trình tự nhâ n
- Giao nhiệm vụ nhó m: quả giữ a cá c phầ n trong vă n bả n.
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng Cá i trướ c là m nẩ y sinh cho cá i
trong văn bản? sau chú ng có quan hệ rằ ng buộ c
? Nội dung chính của văn bản “Trái đất cái – vớ i nhau
nôi của sự sống”? 2. Nội dung
? Ý nghĩa của văn bản. Trá i đấ t là cá i nô i củ a sự số ng
B2: Thực hiện nhiệm vụ con ngườ i phả i biết bả o vệ trá i
HS: đấ t. Bả o trá i đấ t là bả o vệ sự số ng
- Suy nghĩ cá nhâ n 2’ và ghi ra giấ y. củ a chính mình.
- Là m việc nhó m 5’ (trao đổ i, chia sẻ và đi 3. Ý nghĩa
đến thố ng nhấ t để hoà n thà nh phiếu họ c Kêu gọ i mọ i ngườ i luô n phả i có ý
tậ p). thứ c bả o vệ trá i đấ t.
GV hướ ng theo dõ i, quan sá t HS thả o luậ n
nhó m, hỗ trợ (nếu HS gặ p khó khă n).
B3: Báo cáo, thảo luận
190
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS:
- Đạ i diện lên bá o cá o kết quả thả o luậ n
nhó m, HS nhó m khá c theo dõ i, nhậ n xét và bổ
sung (nếu cầ n) cho nhó m bạ n.
GV:
- Yêu cầ u HS nhậ n xét, đá nh giá chéo giữ a cá c
nhó m.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhậ n xét thá i độ và kết quả là m việc củ a
từ ng nhó m.
- Chuyển dẫ n sang đề mụ c sau.
3.3. Viết kết nối với đọc
a) Mục tiêu: Giú p HS
- Hs viết đượ c đoạ n vă n Để hà nh tinh xanh mã i xanh
- Viết theo trình tự thờ i gian
b) Nội dung: Hs viết đoạ n vă n
c) Sản phẩm: Đoạ n vă n củ a HS sau khi đã đượ c GV gó p ý sử a.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Viết đoạ n vă n (từ 5 – 7 câ u) trình bầyý kiến củ a mình về hà nh tinh xanh mã i
mã i
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạ n vă n
B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọ c đoạ n vă n
B4: Kết luận, nhận định: GV nhậ n xét và chỉnh sử a đoạ n vă n (nếu cầ n).
Chuyển giao nhiệm vụ mớ i.

Tiết 4: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Văn bản và đoạn văn


a) Mục tiêu: Giú p HS
- Nhậ n biết đượ c đặ c điểm và chứ c nă ng củ a vă n bả n và đoạ n vă n.
- Thự c hiện đượ c mộ t số thao tá c, yêu cầ u (như nhậ n diện, phâ n tích, tó m tắ t,
sơ đồ hoá …) khi đố i diện vớ i đoạ n vă n hay vă n bả n.
b) Nội dung: GV chia nhó m, nêu câ u hỏ i; HS trả lờ i
c) Sản phẩm: Câ u trả lờ i củ a HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Văn bản (SGK/Trang 77)
- GV chia nhó m, yêu cầ u HS nhắ c
lạ i khá i niệm vă n bả n, sau đó GV
đặ t câ u hỏ i: * Bài 1/ trang 81: Cá c bằ ng chứ ng cụ thể
191
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Qua vă n bả n “Trái Đất – cái nôi để khẳ ng định “Trá i Đấ t – cá i nô i củ a sự


của sự sống”, em hãy nêu nhữ ng số ng” là mộ t vă n bả n:
bằ ng chứ ng cụ thể để khẳ ng định - Hoà n chỉnh về nộ i dung và hình thứ c.
nó là mộ t vă n bả n? - Tồ n tạ i ở dạ ng viết.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - VB dù ng để trao đổ i thô ng tin: Tá c giả đã
- HS: thả o luậ n đưa ra câ u trả lờ i. nêu ra 5 đề mụ c có cá c thô ng tin tớ i ngườ i
- GV: quan sá t cá c nhó m, hướ ng đọ c như vị trí củ a TĐ trong hệ MT, vai trò
dẫ n HS hoà n thà nh nhiệm vụ . củ a nướ c, sự số ng củ a sinh vậ t trên TĐ và
B3: Báo cáo, thảo luận hiện trạ ng TĐ.
- HS trình bày kết quả thả o luậ n. - Qua vă n bả n, tá c giả trình bày suy nghĩ,
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u cả m xú c củ a mình: suy nghĩ về trá ch
trả lờ i củ a bạ n. nhiệm củ a loà i ngườ i trướ c hiện trạ ng củ a
B4: Kết luận, nhận định (GV) TĐ hiện nay.
- GV nhậ n xét thá i độ họ c tậ p và
kết quả là m việc nhó m củ a HS.
- Chố t kiến thứ c. Chuyển dẫ n sang
câ u hỏ i 2.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 2. Đặc điểm và loại văn bản (SGK/Trang
- GV yêu cầ u HS trả lờ i: 81)
? Căn cứ vào những yếu tố nào để * Bài 2/Trang 81
xác định tính chất của văn bản? VB “Trái Đất – cái nôi của sự sống” thuộ c
? Dựa vào đâu để xác định loại văn loạ i vă n bả n thô ng tin, chứ c nă ng chính là
bản? cung cấp thô ng tin tớ i ngườ i đọ c. Cá c bộ
? Theo em những yếu tố nào phậ n cấ u tạ o củ a vă n bả n:
không thể thiếu trong mọi trường - Nhan đề: Trái Đất – cái nôi của sự sống
hợp tạo lập văn bản? - Sa-pô : Vì sao Trá i Đấ t …. Bả o vệ Trá i Đấ t?
- GV yêu cầ u HS thả o luậ n câ u hỏ i: - Đề mụ c:
Vă n bả n “Trái Đất – cái nôi của sự + Trá i Đấ t trong hệ Mặ t Trờ i.
sống” thuộc thể loại văn bản nào? + “Vị thầ n hộ mệnh” củ a sự số ng trên Trá i
Liệt kê những bộ phận cấu tạo của Đấ t.
văn bản? + Trá i Đấ t – nơi cư ngụ củ a muô n loà i.
B2: Thực hiện nhiệm vụ + Con ngườ i trên Trá i Đấ t.
- HS: thự c hiện nhiệm vụ + Tình trạ ng Trá i Đấ t hiện nay ra sao?
- GV: quan sá t cá c nhó m, hướ ng - Các đoạ n vă n:
dẫ n HS hoà n thà nh nhiệm vụ . - Tranh minh hoạ :
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả thả o luậ n.
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u
trả lờ i củ a bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhậ n xét thá i độ họ c tậ p và
192
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

kết quả là m việc nhó m củ a HS.


- Chố t kiến thứ c. Chuyển dẫ n sang
câ u hỏ i 3.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) *Bài 3/Trang 81
- GV yêu cầ u HS nhắ c lạ i nhữ ng - VB Trá i Đấ t – cá i nô i củ a sự số ng là mộ t
thô ng tin, thô ng điệp mà em tiếp vă n bả n hoà n chỉnh do chứ a đự ng thô ng
nhậ n đượ c từ vă n bả n Trá i đấ t - điệp rõ rà ng và tấ t cả cá c thô ng tin đều tậ p
cá i nô i củ a sự số ng: trung và o vấ n đề chính.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Thô ng tin từ vă n bả n:
- HS: thự c hiện nhiệm vụ + Trá i đấ t hà nh tinh duy nhấ t trong hệ
- GV: quan sá t cá c nhó m, hướ ng Mặ t trờ i có sự số ng.
dẫ n HS hoà n thà nh nhiệm vụ . + Nướ c là tà i nguyên bao phủ 2/3 bề mặ t
B3: Báo cáo, thảo luận Trá i Đấ t. Nhờ có nướ c sự số ng trên Trá i
- HS trình bày kết quả thả o luậ n. Đấ t đượ c duy trì, phá t triển phong phú .
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u + Trá i Đấ t là nơi cư trụ củ a muô n loà i
trả lờ i củ a bạ n. độ ng vậ t từ bậ c thấ p đến bậ c cao.
B4: Kết luận, nhận định (GV) + Con ngườ i trên Trá i Đấ t khai thá c tà i
- GV nhậ n xét thá i độ họ c tậ p và nguyên thiên nhiên mộ t cá c bừ a bã i
kết quả là m việc nhó m củ a HS. + Trá i Đấ t đang từ ng ngà y từ ng giờ bị tổ n
- Chố t kiến thứ c. Chuyển dẫ n sang thương nghiêm trọ ng
nhiệm vụ mớ i - Thô ng điệp từ vă n bả n: Con ngườ i cầ n có
nhữ ng suy nghĩ nghiêm tú c và hà nh độ ng
tích cự c để bả o vệ hà nh tinh xanh. Đó là
vấ n đề cầ n thiết và cấ p bá ch.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ Thứ Điểm mở đầ u Ý Chứ c
- GV yêu cầ u HS về vị trí; 1 HS đọ c tự và điểm kết chính nă ng củ a
yêu cầ u bà i tậ p 4. đoạ n thú c củ a củ a đoạ n
- GV hướ ng dẫ n HS kẻ bả ng và o vă n đoạ n vă n đoạ n vă n
vở và thố ng kê trong vă n trong
B2: Thực hiện nhiệm vụ vă n vă n bả n
- HS thự c hiện nhiệm vụ bả n
B3: Báo cáo, thảo luận Đoạ n Điểm mở Sự Là m rõ
- HS trình kết quả 3 đầ u: Muô n số ng nét
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u (Trá i loà i tồ n tạ i trên thêm nộ i
trả lờ i củ a bạ n. đấ t - trên Trá i đấ t; Trá i dung
B4: Kết luận, nhận định (GV) nơi Điểm kết Đấ t củ a vă n
- GV nhậ n xét thá i độ họ c tậ p và cư thú c: Tấ t cả thậ t bả n:
kết quả là m việc củ a HS. ngụ sự số ng trên phong Trá i đấ t
- Chố t kiến thứ c lên mà n hình. củ a Trá i đấ t đều phú , là cá i nô i
- Chuyển dẫ n sang nhiệm vụ mớ i muô n tồ n tạ i, phá t muô n củ a sự
loà i ) triển theo mà u số ng đố i
193
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

nhữ ng quy vớ i
luậ t sinh họ c muô n
bí ẩ n, lạ lù ng) loà i
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củ ng cố lạ i kiến thứ c đã họ c.
b. Nội dung: HS hoạ t độ ng nhó m.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thả o luậ n củ a HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- So sá nh vă n bả n thô ng tin và VB đa phương thứ c?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thự c hiện nhiệm vụ
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình kết quả
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i củ a bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhậ n xét thá i độ họ c tậ p và kết quả là m việc củ a HS.
- Chố t kiến thứ c.
- Chuyển dẫ n sang nhiệm vụ mớ i
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vậ n dụ ng kiến thứ c đã họ c để giả i bà i tậ p, củ ng cố kiến thứ c.
b. Nội dung: HS suy nghĩ độ c lậ p, trả lờ i câ u hỏ i
c. Sản phẩm học tập: Câ u trả lờ i củ a HS
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Em hã y nêu vai trò củ a vă n bả n thô ng tin trong đờ i số ng củ a con ngườ i?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thự c hiện nhiệm vụ
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình kết quả
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i củ a bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhậ n xét thá i độ họ c tậ p và kết quả là m việc củ a HS.
- Chố t kiến thứ c.
- Chuyển dẫ n sang nhiệm vụ mớ i

VĂN BẢN 2:
Tiết 5, 6: CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
(Ngọc Phú)

I. MỤC TIÊU
194
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Về kiến thức:
- Vai trò quan trọ ng củ a số liệu và hình ả nh củ a mộ t vă n bả n thô ng tin.
- Mố i quan hệ giữ a cá c chi tiết, dữ liệu vớ i thô ng tin cơ bả n củ a vă n bả n.
- Tầ m quan trọ ng củ a việc xây dự ng ý thứ c cù ng chung số ng vớ i nhau
trên hà nh tinh nà y.
2. Về năng lực:
- Biết thu thậ p thô ng tin liên quan đến vă n bả n Cá c loà i cù ng chung số ng
vớ i như thế nà o?
- Trình bày suy nghĩ, cả m nhậ n củ a cá nhâ n về vă n bả n Cá c loà i cù ng
chung số ng vớ i như thế nà o?
- Phâ n tích, so sá nh đặ c điểm nghệ thuậ t củ a truyện vớ i cá c truyện có
cù ng chủ đề.
3. Về phẩm chất:
- Đoà n kết, thậ t thà , lương thiện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, giá o á n điện tử
- Má y chiếu, má y tính.
- Giấ y A1 hoặ c bả ng phụ để HS là m việc nhó m. Phiếu họ c tậ p.
+ Phiếu họ c tậ p số 1
CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
1. Vă n bả n đượ c chia ra là m ….. đoạ n: Cụ thể:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

2. Thể loạ i vả n bả n: ……………………………………………………………………

+ Phiếu họ c tậ p số 2
Số lượ ng cá c loà i sinh vậ t Ý nghĩa
Có trên trá i đấ t ……………………………………
Số lượ ng cá c loà i Độ ng vậ t: ……………………………………
SV con ngườ i đã Thự c vậ t: ……………………………………
biết
+ Phiếu họ c tậ p số 3
Tính trậ t tự trong đờ i số ng củ a muô n loà i
Biểu hiện ……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
195
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Mụ c đích ……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
+ Phiếu họ c tậ p số 4
Tổ ng kết
Vă n bả n đề cậ p đến vấ n đề: ………………………………………………
Nộ i dung ……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
VB đã đặ t ra cho con ngườ i vấ n đề: ………………………………………
Ý nghĩa ……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
- Số liệu dẫ n chứ ng: ……………………………………………………….
Nghệ ……………………………………………………………………………..
thuậ t - Cá ch mở đầ u - kết thú c vă n bả n: ………………………………………...
……………………………………………………………………………..
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Tạ o hứ ng thú cho HS, thu hú t HS sẵ n sà ng thự c hiện nhiệm vụ
họ c tậ p củ a mình. HS khắ c sâ u kiến thứ c nộ i dung bà i họ c.
b) Nội dung: GV nêu câ u hỏ i, HS chia sẻ
c) Sản phẩm: Nhậ n thứ c và thá i độ họ c tậ p củ a HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV chiếu cá c hình ả nh trong phim Vua sư tử và đặ t cho HS câ u hỏ i:
+ Nhữ ng hình ả nh trên các em thấy ở bộ phim nà o? Bộ phim ấy nó i về vấ n đề
gì?
+ Em biết nhữ ng chương trình nà o trên cá c phương tiện truyền thô ng cung
cấ p nhiều thô ng tin thú vị, bổ ích về đờ i số ng củ a muô n loà i trên Trá i Đấ t? Em
yêu thích chương trình nà o nhấ t?
+ Em suy nghĩ gì về việc chú ng ta phả i thườ ng xuyên tìm hiểu cá c tà i liệu nó i
về sự đa dạ ng củ a thế giớ i tự nhiên?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lờ i câ u hỏ i
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sả n phẩ m thả o luậ n
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i củ a bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
196
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- GV dẫ n dắ t: Trong Trá i Đấ t rộ ng lớ n và bao la, có hà ng triệu loà i sinh vậ t cù ng


sinh số ng. Mỗ i loà i đều có vai trò và đó ng gó p riêng và o sự phá t triển chung
củ a vũ trụ . Vậy cá c loà i cù ng chung số ng và chia sẻ như thế nà o để trá i đấ t có
thể phá t triển hoà bình, ổ n định? Bài họ c hô m nay chú ng ta cù ng tìm hiểu.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU CHUNG


a) Mục tiêu: HS nhậ n biết đượ c nhữ ng thô ng tin chung củ a vă n bả n: bố cụ c, thể
loạ i, giả i nghĩa từ khó trong vă n bả n.
b) Nội dung: HS sử dụ ng sgk, trao đổ i cặ p đô i hoà n thà nh phiếu họ c tậ p số 1
c) Sản phẩm học tập: Nhữ ng hiểu biết củ a HS về bố cụ c, thể loạ i củ a vă n bả n.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV lần lượt 1. Đọ c, hiểu chú thích: (sgk)
chuyển giao các nhiệm vụ cho HS)
- GV hướ ng dẫ n cá ch đọ c, chú ý khi đọ c theo dõ i
cộ t bên phả i để nhậ n biết mộ t số ý đượ c bà n
luậ n.
- GV yêu cầ u HS giả i nghĩa nhữ ng từ khó , dự a
và o chú giả i trong SGK: tiến hoá, quần xã, kí 2. Bố cụ c: 3 phầ n
sinh. - Đoạ n 1: Từ đầ u đến “tổ n
- GV yêu cầ u HS trao đổ i cặ p hoà n thà nh phiếu thương củ a nó ”: đặ t vấ n đề
họ c tậ p số 1. (đờ i số ng củ a muô n loà i trên
? Văn bản có thể chia ra làm mấy đoạn? Nội TĐ và sự câ n bằ ng rấ t dễ tổ n
dung của mỗi đoạn? thương củ a nó )
? Văn bản thuộc thể loại gì? - Đoạ n 2: Tiếp theo đến “đẹp
B2: Thực hiện nhiệm vụ đẽ nà y”: nộ i dung vấ n đề (Sự
- HS đọ c vă n bả n, giả i thích từ khó đa dạ ng củ a cá c loà i, tính trậ t
- HS trao đổ i hoà n thà nh phiếu HT. tự trong đờ i số ng củ a muô n
B3: Báo cáo, thảo luận loà i, vai trò củ a con ngườ i trên
- HS đưa ra câ u trả lờ i TĐ)
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i củ a - Đoạ n 3: Phầ n cò n lạ i: Kết
bạ n. luậ n vấ n đề.
B4: Kết luận, nhận định (GV) 3. Thể loạ i: Vă n bả n thô ng tin
- GV nhậ n xét, chố t lạ i kiến thứ c và chuyển dẫ n
và o hoạ t độ ng tiếp theo.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
a. Mục tiêu:
- Vai trò quan trọ ng củ a số liệu và hình ả nh củ a mộ t vă n bả n thô ng tin.
- Mố i quan hệ giữ a cá c chi tiết, dữ liệu vớ i thô ng tin cơ bả n củ a vă n bả n.
- Tầ m quan trọ ng củ a việc xây dự ng ý thứ c cù ng chung số ng vớ i nhau trên hà nh
197
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

tinh nà y.
- Biết thu thậ p thô ng tin liên quan đến vă n bả n Cá c loà i cù ng chung số ng vớ i như
thế nà o?
- Trình bày suy nghĩ, cả m nhậ n củ a cá nhâ n về vă n bả n Cá c loà i cù ng chung số ng
vớ i như thế nà o?
- Phâ n tích, so sá nh đặ c điểm nghệ thuậ t củ a truyện vớ i cá c truyện có cù ng chủ
đề.
- Đoà n kết, thậ t thà , lương thiện.
b. Nội dung: HS hoạ t độ ng cá nhâ n/cặ p đô i, sử dụ ng sgk, chắ t lọ c kiến thứ c để
trả lờ i câ u hỏ i củ a GV
c. Sản phẩm học tập: Nộ i dung vấ n đề đặ t ra trong vă n bả n, thô ng tin chính củ a
vă n bả n, kết thú c vấ n đề và giá trị nộ i dung, nghệ thuậ t, ý nghĩa củ a vă n bả n.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Đặt vấn đề
? Trong phần mở đầu tác giả đã dẫn vào bài bằng cách
nào? Cách vào bài này có tác dụng gì?
? Vấn đề tác giả đặt ra trong phần này là gì? Theo em, đây
có phải là vấn đề đáng quan tâm hiện nay không? Vì sao?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổ i và trả lờ i từ ng câ u hỏ i:
+ HS: Tá c giả đã kể lạ i cuộ c hộ i thoạ i ngắ n giữ a hai nhâ n
vậ t trong bộ phim hoạ t hình nổ i tiếng Vua sư tử để nó i về
vấ n đề mà tá c giả muố n đề cậ p  Cá ch và o bà i này khiến
cho vấ n đề bà n luậ n trở nên nhẹ nhà ng, lô i cuố n, vì phim
này đã đượ c nhiều ngườ i biết tớ i. - Đờ i số ng củ a muô n
+ Vấ n đề tá c giả đặ t ra: đờ i số ng củ a muô n loà i trên trá i loà i trên Trá i Đấ t và
đấ t và sự câ n bằ ng rấ t dễ bị tổ n thương củ a nó  Là mộ t sự câ n bằ ng rấ t dễ bị
vấ n đề cấ p thiết tổ n thương củ a nó .
B3: Báo cáo, thảo luận  Là mộ t vấ n đề cấ p
- HS trình bày câ u trả lờ i thiết trong hoà n
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i củ a bạ n cả nh hiện nay khi
B4: Kết luận, nhận định (GV) con ngườ i đang can
- GV nhậ n xét, chố t lạ i kiến thứ c và chuyển dẫ n và o hoạ t thiệp ngà y cà ng
độ ng tiếp theo. nhiều và o thiên
nhiên.
2. Nội dung vấn đề
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Sự đa dạng của
- GV chiếu cá c hình ả nh giớ i thiệu về sự đa dạ ng sinh họ c các loài
- Phá t phiếu họ c tậ p số 2, yêu cầ u HS là m việc theo cặ p.
? Hãy tìm những dẫn chứng trong đoạn (2) để thể hiện sự
phong phú của các loài trên TĐ?
198
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Sự chênh lệch giữa số lượng loài sinh vật tồn tại trên
thực tế và con số về số lượng loài đã đã nhận biết nói với
chúng ta điều gì?
- GV đặ t tiếp câ u hỏ i tìm hiểu đoạ n (3): Hãy quan sá t ả nh
minh hoạ và dự a và o việc quan sá t thự c tế củ a em, hãy
cho biết:
? Kể về một du lịch sinh thái hay khu bảo tồn thiên nhiên
mà em biết. Ở đó em thấy các loài sinh vật nào và chúng
sống với nhau ra sao?Từ đó em hiểu gì về quần xã sinh vật?
? Số lượng các loài ở mỗi quần xã có giống nhau không?
Chúng phụ thuộc vào điều gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thả o luậ n hoà n thà nh phiếu họ c tậ p số 2 và trả lờ i - Các loà i sinh vậ t
từ ng câ u hỏ i. trên TĐ rấ t đa dạ ng,
B3: Báo cáo, thảo luận phong phú .
- HS trình bày sả n phẩ m thả o luậ n: - Con ngườ i chưa
Số lượ ng cá c loà i sinh vậ t Ý nghĩa khá m phá hết số
Có trên trá i 1.400.000 Sinh vậ t đa lượ ng cá c loà i trên
đấ t dạ ng và TĐ.
Số lượ ng cá c Độ ng vậ t: 1.000.000 phong phú … - Giữ a cá c loà i có sự
loà i SV con Thự c vậ t: 300.000 phụ thuộ c lẫ n nhau.
ngườ i đã biết
+ Cá c loà i sinh vậ t vậ t cù ng chung số ng vớ i nhau rấ t đô ng
đú c, chú ng ả nh hưở ng và tá c độ ng đến nhau.
+ Sự đa dạ ng ở mõ i quầ n xã phụ thuộ c và o nhiều yếu tố :
sự cạ nh tranh giữ a cá c loà i, mố i quan hệ con mồ i – vậ t ă n
thịt, mứ c độ thay đổ i cá c yếu tố vậ t lí – hoá họ c củ a mô i - Mỗ i quầ n xã giố ng
trườ ng… như mộ t thế giớ i
- GV gọ i hs nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i củ a bạ n. riêng, trong đó cá c
B4: Kết luận, nhận định (GV) loà i cù ng chung số ng
- GV nhậ n xét, bổ sung, chố t lạ i kiến thứ c: Có nhiều số liệu vớ i số lượ ng cá thể
thố ng kê khá c nhau, tuy nhiên, ngườ i đọ c cầ n lưu ý số khá c nhau.
liệu thườ ng chỉ có giá trị thờ i điểm, đò i hỏ i ngườ i đọ c - Sự đa dạ ng ở mỗ i
phả i thườ ng xuyên nhớ về mố c ra đờ i củ a vă n bả n ấy. Vì quầ n xã phụ thuộ c
vậy, khi đọ c mộ t vă n bả n thô ng tin, ngườ i đọ c cầ n lưu ý về và o nhiều yếu tố .
nhữ ng dẫ n chứ ng đượ c thố ng kê trong vă n bả n.
- Chuyển giao nhiệm vụ mớ i.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b. Tính trật tự trong đời sống của
- GV yêu cầ u HS đọ c đoạ n (5) và đặ t câ u muôn loài
hỏ i: Tính trậ t tự trong đờ i số ng củ a
? Em hiểu thế nào về tính trật tự? “Trật tự” muô n loà i
199
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

có đồng nghĩa với “ổn định” không? - Tính trậ t tự thể hiện
- GV phá t phiếu họ c tậ p số 3. Yêu cầ u HS ở số lượ ng cá c loà i
trao đổ i cặ p. trong mộ t quầ n xã :
? Tính trật tự trong đời sống của muôn loài loà i ưu thế, loà i chủ
được biểu hiện như thế nào? Mục đích của chố t, loà i thứ yếu, loà i
sự trật tự này? ngẫ u nhiên, loà i đặ c
Biểu hiện
? Nếu chỉ tồn tại quan hệ đối kháng hoặc trưng…
quan hệ hỗ trợ trong quần xã sinh vật thì - Sự phâ n bố cá c loà i
điều gì sẽ xảy ra trong khô ng gian
B2: Thực hiện nhiệm vụ số ng chung: theo
- HS trao đổ i và trả lờ i từ ng câ u hỏ i chiều thẳ ng đứ ng
- GV quan sá t, hỗ trợ HS hoặ c chiều ngang
B3: Báo cáo, thảo luận Nhằ m giả m bớ t sự
- HS trình bày sả n phẩ m thả o luậ n: cạ nh tranh giữ a cá c
+ Tính trậ t tự có thể đượ c hiểu là sự sắ p loà i và giú p từ ng loà i
Mụ c đích
xếp theo mộ t thứ tự , mộ t quy tắ c nhấ t định, sử dụ ng nguồ n số ng
có tổ chứ c, có kỉ luậ t trong mộ t tậ p thể, tổ củ a mô i trườ ng hiệu
chứ c nà o đó . Trậ t tự có thể hiểu là tình quả nhấ t.
trạ ng ổ n định.
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i - Nếu chỉ tồ n tạ i quan hệ đố i khá ng
củ a bạ n. hoặ c quan hệ hỗ trợ thì sự câ n
B4: Kết luận, nhận định (GV) bằ ng trong đờ i số ng củ a cá c loà i
- GV nhậ n xét, bổ sung, chố t lạ i kiến thứ c, trong mộ t quầ n xã lậ p tứ c bị phá
chuyển giao nhiệm vụ mớ i. vỡ .
B1: chuyển giao nhiệm vụ (GV) c. Vai trò của con
- GV hướ ng dẫ n HS đọ c tiếp đoạ n (7) trong vă n bả n và trả người trên TĐ
lờ i câ u hỏ i:
? Những bước tiến vượt bậc của nhân loại có ảnh hưởng
đến cuộc sống của muôn loài không? Ảnh hưởng như thế
nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lờ i từ ng câ u hỏ i
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sả n phẩ m thả o luậ n
- GV gọ i hs nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i củ a bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhậ n xét, bổ sung, chố t lạ i kiến thứ c: Con ngườ i - Con ngườ i cho rằ ng
chú ng ta cũ ng như vô và n cá c loạ i sinh vậ t khá c có mặ t mình là chú a tể củ a
trên TĐ này, tấ t cả cù ng thở chung mộ t bầ u khô ng khí, thế giớ i, đã tuỳ ý xếp
cù ng ă n thứ c ă n và uố ng nguồ n nướ c từ thiên nhiên. đặ t lạ i trậ t tự mà tạ o
Nhưng vớ i trí ó c phá t triển nhanh chó ng, nhữ ng sá ng tạ o hoá gâ y dự ng
200
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

đã giú p con ngườ i cả i thiện cuộ c số ng củ a mình tố t hơn,  Đờ i số ng muô n


trở thà nh bá chủ a trong muô n loà i. Chính điều đó khiến loà i bị xá o trộ n, phá
cho con ngườ i trở nên tự kiêu, tự cho mình quyền sắ p đặ t vỡ do chịu tá c độ ng
lạ i trậ t tự , can thiệp mộ t cách thô bạ o và o sự phá t triển xấ u từ con ngườ i.
củ a thiên nhiên khiến cho đờ i số ng muô n loà i bị xá o trộ n,
nhiều loà i đã biến mấ t. Nhữ ng điều đó sẽ có tá c độ ng xấ u
ngượ c lạ i tớ i sự số ng trên hà nh tinh củ a chú ng ta và vớ i
trự c tiếp loà i ngườ i. Vì vậy con ngườ i cầ n tỉnh ngộ , biết
cá ch chung số ng hà i hoà vớ i muô n loà i để xây dự ng lạ i
cuộ c số ng bình yên vố n có trướ c đây củ a TĐ.
- Chuyển giao nhiệm vụ mớ i.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 3. Kết thúc vấn đề:
? Đoạn văn thứ (8) đã đề cập đến vấn đề gì?
? Theo em, cách mở đầu và kết thúc của văn bản có gì đặc - Con ngườ i cầ n hiểu
sắc? và có cá ch ứ ng xử
? Nếu bỏ đi đoạn mở và đoạn kết, chất lượng của VB thông đú ng đắ n vớ i muô n
tin này sẽ bị ảnh hưởng như thế nào ? loà i trên TĐ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lờ i từ ng câ u hỏ i
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày: Mở bà i và kết bà i đều nhắ c đến câ u thoạ i
củ a nhâ n vậ t Vua sư tử Mu-pha-sa trong phim hoạ t hình
Vua sư tử .
- GV gọ i hs nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i củ a bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhậ n xét, bổ sung, chố t lạ i kiến thứ c: Cá ch mở -kết hô
ứ ng, già u sắ c thá i cả m xú c đã giú p cho VB này trở nên hấ p
dẫ n ngườ i đọ c, trá nh đi sự khô khan vố n có trong cá c VB
thô ng tin. Đồ ng thờ i, gợ i cho ngườ i đọ c nhiều suy nghĩ
khô ng chỉ là vấ n đề khoa họ c đượ c đề cậ p mà cò n là bà i
họ c ý nghĩa cho loà i ngườ i đượ c gợ i lên từ tá c phẩ m nghệ
thuậ t lừ ng danh thế giớ i “Vua sư tử ”.
B1: chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết
- GV phá t phiếu họ c tậ p số 4 1. Nộ i dung: Vă n bả n đề cậ p đến
- GV yêu cầ u HS là m việc theo nhó m 4 vấ n đề sự đa dạ ng củ a cá c loà i vậ t
? Văn bản có ý nghĩa gì? Nêu những đặc sắc trên TĐ và trậ t tự trong đờ i số ng
nghệ thuật của VB? muô n loà i.
B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Ý nghĩa: VB đã đặ t ra cho con
- HS thả o luậ n và trả lờ i từ ng câ u hỏ i ngườ i vấ n đề cầ n biết chung số ng
B3: Báo cáo, thảo luận hà i hoà vớ i muô n loà i, để bả o tồ n
- HS trình bày sả n phẩ m thả o luậ n sự đa dạ ng củ a thiên nhiên trên
201
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i TĐ.


củ a bạ n. 3. Nghệ thuậ t:
B4: Kết luận, nhận định (GV) - Số liệu dẫ n chứ ng phù hợ p, cụ
- GV nhậ n xét, bổ sung, chố t lạ i kiến thứ c thể, lậ p luậ n rõ rà ng, logic có tính
thuyết phụ c.
- Cá ch mở đầ u - kết thú c vă n bả n
có sự thố ng nhấ t, hỗ trợ cho nhau
tạ o nên nét đặ c sắ c, độ c đá o cho
VB.
3.2.2 Viết kết nối với đọc
a) Mục tiêu: HS vậ n dụ ng kiến thứ c đã họ c trong bài để viết đoạ n vă n vớ i câ u
mở đầ u cho trướ c.
b) Nội dung: HS là m việc cá nhâ n, thự c hà nh viết đoạ n vă n và o vở .
c) Sản phẩm học tập: Bà i là m củ a HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầ u HS: viết đoạ n vă n (5-7 câ u) vớ i câ u mở đầ u: Trên hành tinh đẹp
đẽ này, muôn loài luôn cần thiết cho nhau.
- GV đưa ra hướ ng dẫ n: nhấ n mạ nh ý “chung số ng” và đề cao trá ch nhiệm củ a
con ngườ i vớ i vấ n đề nà y,
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạ n vă n theo yêu cầ u.
B3: Báo cáo, thảo luận (nếu có thời gian)
- HS trình bày sả n phẩ m thả o luậ n
- GV gọ i HS nhậ n xét, bổ sung câ u trả lờ i củ a bạ n.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhậ n xét, đá nh giá . Chuyển giao hoạ t độ ng mớ i.

Tiết 7: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của văn bản và đoạn văn.
- Thực hiện được mốt số thao tác, yêu cầu (như nhận diện, phân tích, tóm tắt,
sơ đồ hóa…) khi đối diện với đoạn văn hay văn bản.
2. Năng lực
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của văn bản và đoạn văn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.

202
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.


- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Ấn tượng của em sau khi học xong văn bản “Trái đất - cái nôi của sự sống”?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Văn bản và đoạn văn

a) Mục tiêu: Giúp HS


- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của văn bản và đoạn văn.
- Thực hiện được mốt số thao tác, yêu cầu (như nhận diện, phân tích, tóm tắt, sơ đồ
hóa…) khi đối diện với đoạn văn hay văn bản.
b) Nội dung
- Hs trả lời các câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Bằng chứng cụ thể để khẳng định
- Yêu cầu HS xem lại 3 mục đầu của phần Trái đất - cái nôi của sự sống là một
Tri thức ngữ văn . văn bản:
- Chia nhóm lớp & đặt câu hỏi: - Trái đất - cái nôi của sự sống có các
? Vì sao bài Trái đất - cái nôi của sự sống yếu tố: Nhan đề, đề mục các phần (5
có thể được xem là một văn bản? Một sản phần), có 5 đoạn văn và 2 bức tranh
phẩm được gọi là văn bản thì phải đảm minh họa cho nội dung văn bản.
bảo những tiêu chuẩn gì? - Văn bản được triển khai theo quan
? Em có nhận xét khi đối chiếu số lượng hệ nguyên nhân - kết quả.
các yếu tố, bộ phận tạo thành văn bản này 2. Liệt kê những bộ phận tạo thành
với số lượng các yếu tố, bộ phận tạo thành văn bản Trái đất - cái nôi của sự sống
một văn bản khác đã học? Theo em những là một văn bản:
yếu tố, bộ phận nào không thể thiếu trong - Nhan đề
mọi trường hợp tạo lập văn bản? - Đề mục
203
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Có thể cắt bỏ những tranh ảnh trong văn - Các đoạn văn
bản này hay không? Vì sao? - Tranh minh họa
? Nhắc lại những thông tin, thông điệp mà 3. Không thể cắt bỏ các tranh ảnh
em tiếp nhận được từ văn bản Trái đất - cái trong văn bản này. Lý do:
nôi của sự sống. - Trái đất - cái nôi của sự sống là một
GV lưu ý: Nội dung 2 khung đặt bên phải văn bản. Yếu tố cấu thành nên thể loại
của trang không phải là đáp án, đó là văn bản này chính là tranh minh họa.
những gợi ý nhất định cho việc thực hiện - Cần có tranh ảnh minh họa sẽ làm
các yêu cầu và bài tập. nội dung bài viết được nổi bật hơn, có
những hình thức khác nhau để người
đọc so sánh, tưởng tưởng và cảm
B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) nhận.
HS: 4. Nhắc lại những thông tin, thông
- Đọc 3 mục đầu của phần Tri thức ngữ điệp mà em tiếp nhận được từ văn bản
văn T 88 . Trái đất - cái nôi của sự sống:
- Hoạt động nhóm - Thông tin từ văn bản:
+ 2 phút làm việc cá nhân + Trái đất hành tinh duy nhất trong hệ
+ 5 phút thảo luận nhóm để hoàn thành Mặt trời có sự sống.
phiếu học tập + Nước là tài nguyên bao phủ 2/3 bề
GV: mặt Trái đất. Nhờ có nước sự sống
- Theo dõi, quan sát HS hoạt động… trên Trái đất được duy trì, phát triển
- Hướng dẫn HS…. phong phú.
- Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn… + Trái đất là nơi cư trụ của muôn loài
B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) động vật từ bậc thấp đến bậc cao.
GV: + Con người trên Trái đất khai thác
- Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm… tài nguyên thiên nhiên một các bừa
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá… bãi
HS: + Trái đất đang từng ngày từng giờ bị
- Trả lời câu hỏi tổn thương nghiêm trọng
- Báo cáo sản phẩm nhóm - Thông điệp từ văn bản: Con người
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cần có những suy nghĩ nghiêm túc và
cho nhóm bạn (nếu cần). hành động tích cực để bảo vệ hành
B4: Kết luận, nhận định (GV) tinh xanh. Đó là vấn đề cấp thiết và
- Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS cấp bách.
- Đánh giá sản phẩm nhóm của HS
- Chốt kiến thức.

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
204
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập


d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Chọn một đoạn văn trong văn bản Trái đất - cái nôi của sự sống và điền thông tin
cần thiết vào bảng theo mẫu sau (làm vào vở):

Thứ tự đoạn văn Điểm mở đầu và Ý chính của Chức năng của
trong văn bản điểm kết thúc của đoạn văn đoạn văn trong
đoạn văn văn bản

 …………………  …………………  ………………  …………………


… … … …………………
…………………… …………………… ………………… …

B2: Thực hiện nhiệm vụ


GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập
Thứ tự đoạn Điểm mở đầu và Ý chính của đoạn Chức năng của
văn trong văn điểm kết thúc của văn đoạn văn trong
bản đoạn văn văn bản

Đoạn 3 (Trái Điểm mở đầu: Sự sống trên Trái Đất Làm rõ nét thêm
đất - nơi cư ngụ Muôn loài tồn tại thật phong phú, muôn nội dung của văn
của muôn loài ) trên Trái đất; Điểm màu bản: Trái đất là
kết thúc: Tất cả sự cái nôi của sự
sống trên Trái đất sống đối với
đều tồn tại, phát muôn loài
triển theo những
quy luật sinh học bí
ẩn, lạ lùng)

B3: Báo cáo, thảo luận:


- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
205
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ


c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Giả định văn bản Trái đất - cái nôi của sự sống cần được bổ sung thêm một số
đoạn văn nữa. Hãy viết đoạn văn ngắn đáp ứng yêu cầu có điểm mở đầu, kết thúc,
có ý chính của đoạn văn và dự kiến vị trí mà nó sẽ được đặt trong VB.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.

Văn bản 3:
Tiết 8: TRÁI ĐẤT
– RA- XUN GAM – DA- TỐP –
1. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết được thái độ của nhà thơ với những kẻ đang hủy hoại Trái đất và thái độ
của nhà thơ với Trái đất.
- Học sinh xây dựng ý thức trách nhiệm với cuộc đời, với Trái đất – ngôi nhà
chung của tất cả chúng ta
2. Về năng lực:
- Phân biệt được sự khác biệt giữa văn bản văn học và văn bản thông tin.
- Nhận biết được nét đặc sắc của kiểu đối thoại trữ tình trong bài thơ.
- Học sinh xây dựng ý thức trách nhiệm với cuộc đời, với Trái đất – ngôi nhà
chung của tất cả chúng ta
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Tình yêu thương giữa con người với con người, sự giúp đỡ lẫn
nhau…để bảo vệ Trái đất, bảo vệ môi trường sống.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với môi trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
206
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Máy chiếu, máy tính.


- Tranh ảnh về nhà thơ và Trái đất.
- Giấy A4 để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
+ Phiếu số 1:
Những cách hành xử đối với Trái đất Điểm chung

=> Thái độ của tác giả:

Nhận ra thái độ ấy vì:

+ Phiếu học tập số 2


- Nhà thơ đã hình dung trái đất , đã xưng hô:

- Nhìn/nghĩ về Trái đất nhà thơ đã thấy:

- Hình ảnh “máu”, “nước mắt” thường được dùng với ngụ ý:

- Chuyển ngôn ngữ hình ảnh của nhà thơ thành ngôn ngữ thông tin mang tính
chất trực tiếp và đơn giản:

=> Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất:

+ Phiếu học tập số 3


- Ưu thế của văn bản thông tin khi thể hiện chủ đề này là:
- Ưu thế của văn bản văn học khi thể hiện chủ đề này là:

- Để bày tỏ bằng VB quan niệm của mình về vấn đề bảo vệ Trái đất, em chọn
hình thức biểu đạt (thể loại):

207
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ Phiếu học tập số 4


Nghệ thuật
Nội dung

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b) Nội dung: - Xem video: Giật mình con người hủy hoại Trái đất
- GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Cảm nhận của em sau khi xem video?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU CHUNG


1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về tác giả Ra - xun Gam - da - tốp.
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Ra - xun Gam-
da -tốp?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV) - Ra -xun Gam- da -tốp
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn (1923 – 2003)
hình. - Người dân tộc A-va,

208
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

nước cộng hòa Đa -ghe-


xtan thuộc Liên bang
Nga.
- Thơ ông tràn đầy tình
yêu thương đối với quê
hương, con người, sự
sống và luôn hướng tới
việc xây đắp tình hữu
nghị giữa các dân tộc.
- Các tác phẩm chính:
Năm tôi sinh, Mùa xuân
Đa-ghe-xtan, Trái tim tôi
trên núi, Những ngôi sao
xa, Đa-ghe-xtan của tôi…

2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, bố cục…)
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc và tìm hiểu chú
? Với văn bản này chúng ta nên đọc như thế nào? thích
- Hướng dẫn cách đọc, GV đọc mẫu & yêu cầu 2 HS đọc. - HS đọc đúng.
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:
? Em hãy cho biết xuất xứ của bài thơ? b) Tìm hiểu chung
? Em hãy nhắc lại khái niệm văn bản thông tin? - Viết năm 1967 bằng
? Em hãy tóm tắt thông tin có trong văn bản? tiếng Avar. Bản dịch ra
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng tiếng Việt của Minh
209
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

phần? Tâm được thực hiện dựa


B2: Thực hiện nhiệm vụ trên bản dịch Tiếng Nga
HS: của Na-um Grep-nhi -
- Đọc to, lưu loát, giọng có phẫn nộ, thương xót, dịu dàng ốp.
- Đọc văn bản - Thông tin có trong bài
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ thơ Trái đất: truyền dạt
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. thông tin: Hãy bảo vệ
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết Trái đất.
quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí - Văn bản chia làm 2
có tên mình. phần
GV: + P1 (khổ 1): Thái độ
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). của nhà thơ với những
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. kẻ đang hủy hoại Trái
B3: Báo cáo, thảo luận đất.
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận + P2 (khổ 2): Thái độ
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). của nhà thơ đối với Trái
GV: đất.
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT


1. Thái độ của nhà thơ với bọn hủy hoại Trái đất
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những cách ứng xử đối với Trái đất được nhắc tới trong khổ thơ, tìm được
điểm chung của cách ứng xử đó
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Những cách Điểm chung
- Chia nhóm. hành xử đối
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: với Trái đất
1. Những cách hành xử nào đối với Trái đất được
nhắc tới trong khổ thơ? - Xem là quả Đều phá hủy
2. Chúng có điểm chung gì với nhau? dưa: bổ, cắn Trái đất.
3. Thái độ của tác giả đối với chúng là gì? thành muôn
210
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

4. Vì sao em có thể nhận ra thái độ ấy? mảnh nhỏ.


B2: Thực hiện nhiệm vụ - Xem như quả
HS: bóng trên sân:
- 2 phút làm việc cá nhân giành giật, lao
- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu vào đá.
học tập.
GV: Dự kiến khó khăn: câu hỏi số 3 => Thái độ của tác giả: căm
- Tháo gỡ khó khăn ở câu hỏi (3) bằng cách đặt phẫn, khinh bỉ, lên án những
câu hỏi phụ (Thái độ đó được biểu hiện qua từ kẻ hủy hoại Trái đất.
ngữ nào?).
B3: Báo cáo, thảo luận => Vì tác giả gọi những kẻ
GV: xấu là “bọn”, “lũ”.
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ
nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2

2. Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất


a) Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được thái độ của nhà thơ với Trái đất.
- Xây dựng ý thức trách nhiệm với cuộc đời, với Trái đất.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ:
1. Nhà thơ đã hình dung trái đất , đã xưng hô ra
sao và làm gì?
2. Nhìn/nghĩ về Trái đất nhà thơ đã thấy những
gì? Trong văn học, thậm chí trong đời sống các

211
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

hình ảnh “máu”, “nước mắt” thường được dùng


với ngụ ý gì? - Nhà - Chuyển
3. Hãy chuyển ngôn ngữ hình ảnh của nhà thơ thơ đã Nhìn/nghĩ ngôn
thành ngôn ngữ thông tin mang tính chất trực tiếp hình về Trái đấtngữ
và đơn giản? dung nhà thơ đã hình
4.Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất? trái đất: thấy: Sự ảnh của
B2: Thực hiện nhiệm vụ quả xót xa, tổnnhà thơ
HS: bóng, thương, thành
- 3 phút làm việc cá nhân quả dưa. đau đớn ngôn
- 5 phút thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học Trái đất mà Trái ngữ
tập. bị con đất đang thông
GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 3 người gánh chịu. tin
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (3) bằng cách đặt câu hỏi cắn, xé mang
phụ (Ngôn ngữ hình ảnh trong bài thơ là gì? ). thành tính
B3: Báo cáo, thảo luận nhiều chất
GV: mảnh, trực
- Yêu cầu HS trình bày. tranh tiếp và
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). giành - Hình ảnh đơn
HS nhau “máu”, giản:
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. những “nước
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ mảnh mắt”
sung cho nhóm bạn (nếu cần). đất màu thường
B4: Kết luận, nhận định (GV) mỡ, tươi được dùng
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của tốt. với ngụ ý:
các nhóm. - Nhà Đau xót,
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang thơ chết
mục sau. xưng chóc…
hô: Gọi
Trái đất

người.
=> Thái độ của nhà thơ đối
với Trái đất: thương xót, vỗ
về những tổn thương, đau
đớn mà Trái đất đang gánh
chịu.

212
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Phát phiếu học tập số 3 & đặt câu hỏi:
? Theo em, ưu thế riêng của mỗi loại VB (thông
tin, văn học) khi thể hiện chủ đề này là gì?
? Nếu phải bày tỏ bằng VB quan niệm của mình
về vấn đề bảo vệ Trái đất, em muốn chọn hình
thức biểu đạt (thể loại) nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tìm câu trả lời.
HS: - Suy nghĩ cá nhân.
- Hoàn thiện phiếu học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: Hướng dẫn HS
HS : - Trả lời câu hỏi của GV.
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu
cần) cho câu trả lời của bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả
lời của HS và chốt kiến thức.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Tổ chức trò chơi: thử làm phóng viên
- Cách chơi như sau: Một vài học sinh trong lớp
thay phiên nhau đóng vai phóng viên Đài truyền
hình, đài phát thanh, hoặc Báo thiếu niên tiền
phong…và phỏng vấn các bạn theo các câu hỏi
( câu hỏi có thể các em tự nghĩ ra hoặc GV gợi ý
trước cho các em):

1. Có ý kiến cho rằng: loài người đang ăn Trái


đất, bạn có suy nghĩ gì về ý kiến này?
2. Bạn đã làm gì để bảo vệ cuộc sống, bảo vệ
Trái đất của chúng ta?
3.Vì sao chúng ta phải bảo vệ Trái đất?
4. Theo bạn, bảo vệ Trái đất có phải là trách
nhiệm của một quốc gia nào đó không?Vì sao
213
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

bạn lại cho rằng như vậy?....


B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
Tiến hành chơi trò chơi
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS hỗ trợ
(nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS bày tỏ suy nghĩ cá nhân.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả của hoạt động.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. TỔNG KẾT
- Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật
- Phát phiếu học tập số 4 - Thể thơ tự do, các biện pháp nghệ
- Giao nhiệm vụ nhóm: thuật: điệp từ, liệt kê, ẩn dụ..
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử 2. Nội dung
dụng trong văn bản? - Tác giả thể hiện thái độ lên án với
? Nội dung chính của văn bản “Trái đất”? những kẻ làm hại Trái đất, đồng thời
B2: Thực hiện nhiệm vụ thương xót, vỗ về những đau đớn của
HS: Trái đất.
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi
đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm,
hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các
nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.

VIẾT
Tiết 9, 10, 11, 12: VIẾT BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN
TÓM TẮT BẰNG SƠ ĐỒ NỘI DUNG CỦA MỘT VĂN BẢN ĐƠN GIẢN

214
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

1. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác
dụng của biên bản.
- Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản.
2. Năng lực
- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách.
- Tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính của một số văn bản đơn giản đã đọc.
3. Phẩm chất
- Trung thực, trách nhiệm của bản thân trong việc viết biên bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. VIẾT BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

GIỚI THIỆU KIỂU BÀI


a) Mục tiêu:
- Biết được cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
b) Nội dung:
- GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ


GV ? Em đã bao giờ được chọn làm người viết biên bản
cho một cuộc họp, cuộc thảo luận chưa?
HS: TL
? Tại sao người ta phải cân nhắc khi chọn người viết biên
bản?
- Vì người viết biên bản cần có sự trung thực, khách quan.
- Biên bản đòi hỏi được viết đúng thẻ thưc, theo một quy
cách riêng.
? Hãy nêu một dẫn chứng cho thấy trong cuộc sống của
chúng ta, biên bản đôi khi rất cần thiết?

215
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- VD: Lưu lại như một hồ sơ, lúc cần được đưa ra như một
bằng chứng để đánh gía một vụ việc, vấn đề nào đó
HS: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Quan sát phần kênh chữ trong SGK – 88
- Suy nghĩ cá nhân
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BIÊN BẢN
a) Mục tiêu:
- HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài viết biên bản một cuộc họp, cuộc
thảo luận.
- Biết cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
b) Nội dung:
- GV chia nhóm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập
c) Sản phẩm: Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


HS: - Đọc phần Thể thức của biên bản thông thường:
GV: Chia nhóm lớp & giao nhiệm vụ:
? Từ những gì được trình bày trong phần viết này, hãy
nêu lên những tiêu chuẩn mà biên bản một cuộc họp,
cuộc thảo luận cần phải đảm bảo?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi, nêu lên ý kiến và thống nhất về tiêu
216
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

chuẩn đối với một biên bản (như đã nêu ở trên).


- Làm việc cá nhân 2’.
- Làm việc nhóm 3’ để thống nhất ý kiến và ghi vào
phiếu học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm.
HS:
- Trình bày sản phẩm nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục sau

ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO


a) Mục tiêu:
- Biết được cách thức viết biên bản .
- Chỉ ra được các phần cần thiết phải có của một biên bản.
b) Nội dung:
- HS đọc SGK
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ


HS: Đọc biên bản tham khảo.
GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho nhóm:
1. Nêu nhận xét chung về việc tuân thủ thể thức biên
bản trong văn bản trên?
2. Vì sao biên bản phải có tên gọi và phải ghi đủ thời
gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì,
người thư kí?
3. Khi làm biên bản, nội dung nào cần được ghi chi tiết,

217
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

cụ thể hơn cả?


4. Vì sao dưới biên bản cần có chữ kí của người chủ trì,
người thư kí?
5. Ngôn ngữ của biên bản có đặc điểm gì dễ nhận biết?
HS: Chú ý đối chiếu với những tiêu chuẩn đã xác định
trước đó để đánh giá mức độ “đạt chuẩn” của biên bản
này.
GV lưu ý HS: Biên bản được đem ra tham khảo ở đây
thuộc loại biên bản thông thường. Đối với những biên
bản của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội , thể
thức của chúng còn được quy định chặt chẽ, phức tạp
hơn do phải tuân thủ nghị định của chính phủ về vấn đề
này.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: - Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Làm việc cá nhân 2’
- Làm việc nhóm 5’ để hoàn thiện nhiệm vụ mà GV
giao.
GV:
- Hướng dẫn HS trả lời
- Quan sát, theo dõi HS thảo luận
B3: Báo cáo thảo luận
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện nhóm báo cáo sp của nhóm, những HS còn
lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình
bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm
B4: Kết luận, nhận định
GV:
- Nhận xét
+ Câu trả lời của HS
+ Thái độ làm việc của HS khi làm việc nhóm

218
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

+ Sản phẩm của các nhóm


- Chốt kiến thức và kết nối với mục sau

THỰC HÀNH VIẾT BIÊN BẢN


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Ghi chép trung thực nội dung, diễn biến của cuộc họp, cuộc thảo luận nhằm xây
dựng hồ sơ đáng tin cậy về cuộc họp cuộc thảo luận nào đó.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT để hỏi HS về việc lựa chọn nội dung viết biên bản.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


? Hình dung những cuộc họp, cuộc thảo
luận của lớp, xác định tên gọi biên bản?
? Thực hành viết biên bản?
? Sửa lại bài sau khi đã viết xong?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Đọc các gợi ý trong SGK và hoàn
thiện biên bản.
1. Trước khi viết
HS:
- Hình dung lại các cuộc họp. thảo luận
- Đọc những gợi ý trong SGK và lựa cần được ghi biên bản (cuộc họp bàn
chọn tên biên bản (nội dung cuộc họp, kế hoạch tổ chức hoạt động; cuộc họp
cuộc thảo luận). kiểm điểm , tình hình thực hiện một dự
án chung của lớp…)
- Xác định tên gọi của biên bản.
2. Viết biên bản
- Viết biên bản theo nội dung đã lựa - Viết phần mở đầu theo đúng thể thức.
chọn, chú ý thể thức biên bản đã được - Viết phần chính của biên bản dựa
quy định. theo trình tự hợp lý cần có trong cuộc
họp, thảo luận với những nội dung cụ

219
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

thể (có đánh số rõ ràng).


- Viết chi tiết về những nội dung quan
trọng của cuộc họp, thảo luận như kế
hoạch triển khai, giải pháp dự kiến,
phân công công việc…
- Thuật lại đầy đủ các ý kiến đi vào
trọng tâm của buổi họp, thảo luận, nhất
là những ý kiến có giá trị.
- Viết đầy đủ nội dung kết luận của
người chủ trì.
- Ghi thời gian kết thúc cuộc họp, thảo
luận và viết đầy đủ họ tên của người có
trách nhiệm kí vào biên bản.
- Sửa lại biên bản sau khi viết. 3. Chỉnh sửa biên bản
Dựa vào phần thể thức của biên bản
thông thường để tự kiểm tra và chỉnh
sửa:
- Xem xét lại sự phù hợp giữa nội dung
biên bản và tên biên bản.
- Kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của
việc ghi chép những vấn đề quan trọng
nhất được bàn bạc, triển khai trong
cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Lược bỏ những ghi chép về các chi
tiết không liên quan tới vấn đề chính
của cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Sửa lại ngôn ngữ diễn đạt nhằm đảm
bảo sự chính xác và tính khách quan.

B3: Báo cáo thảo luận


HS: Báo cáo sản phẩm.
- Đọc sản phẩm của mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần)
cho bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)

220
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm


của HS. Chuyển dẫn sang mục sau.

TRẢ BÀI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn.
b) Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Giao nhiệm vụ
HS: Làm viện theo nhóm
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Bài viết đã được sửa
- HS nhận xét bài viết. của HS

B4: Kết luận, nhận định (GV)


- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.

B. TÓM TẮT BẰNG SƠ ĐỒ NỘI DUNG CỦA MỘT VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐÈ

GIỚI THIỆU KIỂU BÀI


a) Mục tiêu:
- Biết được thực hành tóm tắt bằng sơ đồ nội dung một văn bản đơn giản.
b) Nội dung:
- GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện

221
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ


GV gợi mở: Giữa thời bộn bề thông tin. Trí nhớ của
chúng ta thường phải làm việc quá tải với nhiều tài liệu
phải xử lý, nhiều nội dung không được phép quên. Làm
sao vượt lên thử thách này, để những gì đã đọc không bị
tuột trôi vô tăm tích? Hãy cùng nghĩ đến một giải pháp
đơn giản mà hiệu quả, đó là tóm tắt văn bản đã đọc bằng
một sơ đồ…
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Nghe cô giáo gợi mở.
B3: Báo cáo, thảo luận
B4: Kết luận, nhận định

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BẢN TÓM TẮT BẰNG SƠ ĐỒ NỘI
DUNG MỘT VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
a) Mục tiêu:
HS biết được các yêu cầu đối với bản tóm tắt bằng sơ đồ nội dung một văn bản
đơn giản.
b) Nội dung:
- GV cho HS làm việc tập thể.
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


HS: - Đọc phần Ý nghĩa của việc tóm tắt VB bằng sơ đồ
trong SHS.
? Một bản tóm phải như thế nào để có thể được gọi là
đạt/tốt?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác định những tiêu chuẩn phải đạt
được của một bản tóm tắt bằng sơ đồ trên các phương
diện: Tính trực quan; tính lô gic, tính khoa học; tính
222
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

khái quát; tính thẩm mĩ?


HS: Ghi vào vở những nhiệm vụ này.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm.
HS:
- Trình bày sản phẩm nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục sau

ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO


a) Mục tiêu:
- HS hiểu được cách tóm tắt một văn bản đơn giản.
b) Nội dung:
- HS đọc SGK
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ


HS: Tự xem lại văn bản Trái đất - cái nôi của sự sống
GV nêu vấn đề thảo luận:
? Là người đã đọc, đã học văn bản”Trái đất – cái nôi
của sự sống”, em thấy bản tóm tắt này đã phản ánh
đúng những gì được cập nhật trong văn bản chưa?
? Đối chiếu với các yêu cầu được xác định ở trên, bản
tóm tắt đã bộc lộ được những ưu điểm và nhược điểm
gì?
GV: Khuyến khích HS thực hiện những cách tóm tắt
khác về văn bản nêu trên, tổng hợp các ý kiến nhận xét
để chuẩn bị cho các bước thực hành tiếp sau.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
223
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS:
- Làm việc cá nhân 2’
- Thảo luận với bạn bên cạnh 5’
GV:
- Hướng dẫn HS trả lời
- Quan sát, theo dõi HS thảo luận
B3: Báo cáo thảo luận
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV
- HS còn lại quan sát sp của bạn, theo dõi bạn trình bày
và nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sản phẩm.
B4: Kết luận, nhận định
GV:
- Nhận xét
+ Câu trả lời của HS
+ Thái độ làm việc của HS khi làm việc vói bạn bên
cạnh.
- Chốt kiến thức và kết nối với mục sau

TÓM TẮT BẰNG SƠ ĐỒ NỘI DUNG MỘT VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tóm tắt được văn bản đơn giản bằng sơ đồ.
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS về quy trình tóm tắt một văn bản đơn giản bằng sơ đồ.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


HS: - Đọc phần quy trình thực hành tóm
224
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

tắt văn bản bằng sơ đồ (phần chữ màu


đen) (SGK-91)
- Yêu cầu của việc tóm tắt bằng sơ đồ
nội dung của một văn bản đơn giản.
(SGK-91)
HS: Tự lựa chọn văn bản để tóm tắt bằng
sơ đồ.
GV lưu ý HS: Trong quá trình tóm tắt
văn bản bằng sơ đồ, để khỏi quyên một
số công đoạn hay thao tác cần thiết, các
em có thể lật lại xem hướng dẫn của
SHS.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Đọc theo yêu cầu của GV.
* Yêu cầu của việc tóm tắt bằng sơ đồ
nội dung của một văn bản đơn giản.
(SGK-91)
HS: Thực hành tóm tắt bằng một văn bản
đơn giản tự lựa chọn.
B3: Báo cáo thảo luận
HS: Báo cáo sản phẩm.
- Nộp sản phẩm của mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần)
cho bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm
của HS. Chuyển dẫn sang mục sau.

TRẢ BÀI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn.
b) Nội dung:
225
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Giao nhiệm vụ.
HS: Làm viện theo nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Bài viết đã được sửa
- HS nhận xét bài viết. của HS

B4: Kết luận, nhận định (GV)


- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của sơ đồ.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc thực hành viết biên bản và tóm tắt
bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản để khắc sâu kiến thức
b) Nội dung:
- GV giao bài tập cho HS.
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Viết một biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận do em tự chọn.
Bài tập 2: Tóm tắt một sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản do em tự
chọn.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình.
- HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày, chụp lại bài và gửi lên
zalo. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần)…

Hoạt động 4: VẬN DỤNG


226
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức nội dung của bài học
- Mở rộng thêm bằng cách đọc thêm 1 số văn bản khác
b) Nội dung:
- GV ra bài tập
- HS làm bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Em hãy tìm một số trường hợp cần viết biên bản?
Bài tập 2: Nêu ý nghĩa của việc tóm tắt sơ đồ nội dung của một văn bản đơn
giản.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.

C. NÓI VÀ NGHE
Tiết 13: THẢO LUẬN VỀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NẠN
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Chia sẻ mối quan tâm chung về giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trường.
2. Về năng lực:
- Biết cách tham gia thảo luận về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết
lắng nghe và đối thoại với ý kiến hay đề xuất của người khác trên tinh thần tôn
trọng , hiểu biết lẫn nhau.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trách nhiệm với cuộc sống, với Trái đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
227
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

228
Tổ xã hội
3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; Nói to nhưng đôi Nói to, truyền
truyền cảm. nói lắp, ngập chỗ lặp lại hoặc cảm, hầu như
ngừng… ngập ngừng 1 vài không lặp lại hoặc
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
câu. ngập ngừng.

4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin, Điệu bộ tự tin, mắt Điệu bộ rất tự tin,
phi ngôn ngữ phù mắt chưa nhìn vào nhìn vào người mắt nhìn vào
hợp. người nghe; nét mặt nghe; nét mặt biểu người nghe; nét
chưa biểu cảm hoặc
cảm phù hợp với mặt sinh động.
biểu cảm không phù
hợp nội dung câu
hop hợp. chuyện.

5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ và Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết
thúc hợp lí không có lời kết lời kết thúc bài nói. thúc bài nói một
thúc bài nói. cách hấp dẫn.

TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV nêu vấn đề.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là thảo luận về giải pháp khắc phục
nạn ô nhiễm môi trường là tìm ra một giải pháp tối ưu, khả thi có thể thực hiện
ngay để cải thiện tình hình.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS:
? Khi tham gia thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường, điều
chúng ta cần hướng đến là gì? Ai là người sẽ nghe ta trình bày ý kiến hay nêu đề
xuất?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ cá nhân.
- GV nhắc nhở những HS chưa tập trung suy nghĩ (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
229
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TRƯỚC KHI NÓI
a) Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói
b) Nội dung:
- GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị nội dung


? Mục đích nói của bài nói là gì? - Xác định mục đích nói
? Những người nghe là ai? và người nghe (SGK).
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Khi nói phải bám sát
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV. mục đích (nội dung) nói và
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. đối tượng nghe để bài nói
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. không đi chệch hướng.
? Em sẽ nói về nội dung gì? 2. Tập luyện
B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói một mình trước
- HS trả lời câu hỏi của GV. gương.
B4: Kết luận, nhận định (GV) - HS nói tập nói trước
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nhóm/tổ.
nói, chuyển dẫn sang mục b.

TRÌNH BÀY NÓI


a) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám
đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp

230
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết


- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và - Yêu cầu nói:
yêu cầu HS đọc. + Nói đúng mục đích
B2: Thực hiện nhiệm vụ (thảo luận về giải pháp
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết khắc phục nạn ô nhiễm
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí môi trường).
B3: Thảo luận, báo cáo + Nội dung nói có mở
- HS nói (4 – 5 phút). đầu, có kết thúc hợp lí.
- GV hướng dẫn HS nói + Nói to, rõ ràng, truyền
B4: Kết luận, nhận định (GV) cảm.
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. + Điệu bộ, cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt… phù hợp.

TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của
- Yêu cầu HS đánh giá HS với nhau dựa trên
B2: Thực hiện nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn chí.
theo phiếu tiêu chí. - Nhận xét của HS
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh
giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS
và kết nối sang hoạt động sau.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
231
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.


d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Trình bày ý kiến của em về một vấn đề môi trường.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trình bày ý kiến của mình về một vấn đề môi trường .
- GV hướng dẫn HS: ô nhiễm không khí, nguồn nước, rác thải ùn ứ, cống rãnh tắc
nghẽn....
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt đông 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập: Hãy trình bày ý kiến về vấn đề môi trường nơi em sinh sống và đưa ra
giải pháp để bảo vệ môi trường.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
- HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày, chụp lại bài và gửi lên
zalo. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần)…

232
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài Nội dung Tên người soạn Địa chỉ


Thách thức đầu tiên: - THCS Nguyễn
Mỗi ngày một cuốn sách Trãi – PGD huyện
Trần Thị Dư
Xuân Lộc – tỉnh
Bài 10 - Nhà thơ Lò Ngân Sủn - Đồng Nai
người con của núi
Cuốn Cao Thị Thanh Nga
THCS Nghĩa
sách tôi
Dũng, TP Quảng
yêu Ngãi (ĐT:
0363044618)
Viết - Sáng tạo cùng Nguyễn Thị Thủy THCS Quỳnh Mai,
tác giả Quận Hai Bà
Trưng, TP Hà Nội.
(ĐT: 0976844021)
Nói và nghe Phan Thị Thùy THCS Nguyễn Tri
Trang Phương- TP Tây
Ninh- Tỉnh Tây
Ninh.
Ôn tập (ĐT: 0975385963)
học kì hai
Ôn tập thể loại, đặc điểm Nguyễn Thị Huế THCS Chuế Lưu

233
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

thể loại, kiểu văn bản - Hạ Hòa - Phú


Ôn tập tiếng Việt Thọ
(ĐT: 0345936970)
GV Vũ Thị Minh Thuận – THCS Kim Đồng – PGD huyện Sa Pa – Tỉnh Lào
Cai

Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………….


TUẦN …..
Bài 10
DỰ ÁN CUỐN SÁCH TÔI YÊU
(10 tiết)
- Thiên nhiên và sách thuộc về những đôi mắt thấy chúng.
Ơ-mơ-sơn (R.W.Emerson)

I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Một số tác phẩm văn học theo chủ đề đã học.
- Văn bản nghị luận văn học và đặc điểm của bài nghị luận văn học.
- Kiến thức về các thể loại hoặc loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói
và nghe, kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì 2.
2. Về năng lực:
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học.
- Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học.
234
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
- Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách
đã đọc.
3. Về phẩm chất:
- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách; trân trọng tình bạn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
- Một số cuốn sách hoặc tác phẩm văn học.
- Pô-xtơ, các mẫu nhật kí đọc sách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GIAI ĐOẠN 1: KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Lựa chọn được những chủ đề của dự án.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh liên quan đến những tác phẩm đã học, từ đó tổ
chức cho HS chơi trò chơi.
- HS thi đua sưu tầm tên sách hoặc cuốn sách cần đọc nhất theo chủ đề của dự án.

235
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.


d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Chiếu hình ảnh, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe câu hỏi và tổ chức trò chơi “Ngôi
nhà của những người yêu sách”:
? Cho biết hình ảnh trên minh họa cho văn bản nào? Thuộc chủ đề nào đã học?
- Tổ chức trò chơi cho HS sưu tầm tên sách hoặc những cuốn sách liên quan đến chủ đề
vừa tìm.
- Sau đó sắp xếp các cuốn sách mà HS chọn theo hai chủ đề mà ta lựa chọn.
2. Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK/99.
3. Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ:
? Phạm vi, đối tượng được nêu ra để bàn luận trong nghị luận văn học là gì?
? Để làm sáng tỏ vấn đề văn học được nói tới ta sử dụng cái gì?
? Những lời nhận xét của người viết về tác giả, tác phẩm… được gọi là gì? Những câu
thơ, câu văn được trích dẫn trong bài viết được gọi là gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
1. HS quan sát hình ảnh, thực hiện theo yêu cầu và tham gia trò chơi.
GV quan sát, lựa chọn kết quả trả lời từ học sinh.
2. HS đọc phần tri thức Ngữ văn.
3. HS làm việc theo nhóm 5’.
- HS hợp tác tiến hành làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả phiếu học tập hoặc

236
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

bảng phụ nhóm mình.


GV theo dõi, hỗ trợ HS khuyến khích các em chưa chủ động tham gia trong hoạt
động nhóm .
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển
dẫn vào hoạt động đọc.
- Viết tên chủ đề dự án và kết nối vào dự án “Cuốn sách tôi yêu”.
GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN DỰ ÁN
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
A. ĐỌC
THỬ THÁCH ĐẦU TIÊN: MỖI NGÀY MỘT CUỐN SÁCH
1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức:
- Nội dung, thông tin về một số cuốn sách.
- Văn bản nghị luận văn học và đặc điểm của nó (lý lẽ và dẫn chứng) được thể
hiện trong văn bản đọc.
- Mối quan hệ giữa các loại hình nghệ thuật: văn học và điện ảnh, văn học và
hội họa.
1.2 Về năng lực:
- Tìm hiểu, thu thập thông tin về sách, về các văn bản văn học.
- Đọc - xây dựng các sản phẩm thể hiện việc nắm bắt được thông tin, hiểu biết
về các cuốn sách đã đọc.
237
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Hợp tác, chia sẻ thông tin - kết quả của hoạt động đọc và báo cáo dự án của
nhóm.
- Phát biểu, trình bày ý kiến, bộc lộ cảm nghĩ, quan điểm, sở thích cá nhân về
nhân vật, tác giả hoặc những điều thú vị trong sách.
- Phát huy năng lực thẩm mỹ và sáng tạo và yêu thích biểu diễn (đóng vai) của
HS qua các hoạt động.
1.3 Về phẩm chất:
- Chăm chỉ và yêu thích việc đọc sách, trân quý và giữ gìn sách.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số cuốn sách hoặc tác phẩm văn học.
- Pô-xtơ, các mẫu nhật kí đọc sách.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
Thế giới từ trang Bài học từ trang
Nhan đề Mở đầu
sách sách
Vì sao Phần mở Em đã gặp những ai Những gì còn đọng
cuốn sách đầu có gì và đến nơi đâu qua lại trong tâm trí em?
có nhan đáng chú trang sách đã đó? Vì sao em thích cuốn
đề như ý? Vì sao? sách này?
vậy?

238
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. HĐ 1: Xác định vấn đề

e) Mục tiêu: Xây dựng hoặc thiết kế một góc đọc sách nhỏ trong lớp học.
f) Nội dung: GV hướng dẫn cho các em thiết kế, HS sẽ cùng nhau xây dựng
một góc đọc sách.
g) Sản phẩm: Góc đọc sách của các em.
h) Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- GV giao nhiệm vụ cho HS ở tiết trước: về nhà tìm kiếm, chuẩn bị một số cuốn
sách theo chủ đề đã chọn để tiết này cùng thiết kế góc đọc sách của lớp. GV hướng
dẫn HS xây dựng cây đọc sách với các mẫu nhật kí đọc sách, mẫu phiếu ghi chép
về sách của nhóm hoặc cá nhân.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đem quyển sách mà mình đã chuẩn bị lên và cùng nhau thiết kế góc đọc sách
của mình.
GV quan sát, hướng dẫn các em thực hiện.
B3: Báo cáo, thảo luận: Hoàn thành góc đọc sách.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét hoạt động thiết kế của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức
mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. SÁCH HAY CÙNG ĐỌC
a) Mục tiêu: Giúp HS cùng nhau đọc, nắm bắt được những thông tin về các cuốn
sách mà mình lựa chọn và chia sẻ, giới thiệu về nó.
b) Nội dung:
- HS cùng đọc và chia sẻ những thông tin về cuốn sách của nhóm mình cho các
nhóm khác.
- GV hướng dẫn HS cách đọc và ghi chép những thông tin cần thiết trong quá trình
239
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

đọc. Kết hợp phương pháp hợp tác và kỹ thuật phòng tranh.
c) Sản phẩm: Pô-xtơ của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Mẫu po-xtơ cho hs tham khảo.
- Hướng dẫn HS chia nhóm đọc và lựa
chọn cuốn sách của nhóm mình và
đưa ra những nội dung cần chia sẻ
như đã gợi ý ở phần 2 SGK/99.
- Tổ chức cho HS đọc theo hình thức
luân phiên nhau đọc cho nhóm nghe
(nên khuyến khích HS lựa chọn những
cuốn có dung lượng ngắn vì thời gian
có hạn).
- GV hướng dẫn học sinh lựa chọn
hình thức chia sẻ, giới thiệu cuốn sách
mà mình đã đọc như: sáng tác pô-xtơ
minh họa kết hợp giới thiệu hoặc xây
dựng các đoạn phim ngắn thuyết trình
(đã chuẩn bị trước) và tiến hành giới
thiệu.
- GV cũng có thể tổ chức cho các em
đọc ngoài giờ lên lớp. Thời gian trên
lớp HS cùng chia sẻ thông tin về cuốn
sách mà nhóm đã đọc.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
- Cùng nhau đọc, sáng tạo pô- xtơ của

240
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

nhóm theo các nội dung GV đã giao


cho.
- Tiến hành giới thiệu, chia sẻ thông
tin đã thu thập được qua hoạt động
đọc.
GV quan sát, hướng dẫn các em thực
hiện.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS lên giới thiệu pô-xtơ.
HS đại diện nhóm lên treo Pô-xtơ của
nhóm (hoặc các video…) và giới thiệu
về cuốn sách của nhóm mình.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét phần trình bày của các nhóm
và chốt lại hoạt động.

II. CUỐN SÁCH YÊU THÍCH


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về cuốn sách mà mình yêu thích.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, cho HS giới thiệu về những điều thú vị trong cuốn
sách yêu thích mà mình đã đọc theo quan điểm cá nhân.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm

241
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

đọc một cuốn sách mà em cho là hay


nhất, yêu thích nhất, viết ra những
thông tin về cuốn sách và những điều
thú vị trong cuốn sách ấy theo phần
câu hỏi gợi ý SGK/100 bằng phiếu
giao viêc.
- GV tổ chức thuyết trình theo hình
thức quay số hoặc bốc thăm để chọn
người thực hiện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Lựa chọn và đọc cuốn sách mà mình
thích, viết ra những thông tin và điều
thú vị về cuốn sách vừa đọc (làm ở
nhà).
- HS trình bày suy nghĩ, cảm nhận của
bản thân theo hình thức thuyết trình
trực tiếp hoặc quay video…
GV
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình
chia sẻ của HS.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:Yêu cầu các nhóm giới thiệu về
sản phẩm nhóm mình.
HS:
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của
mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn

242
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

(nếu đã đọc về cuốn sách đó).


B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét phần trình bày của HS và
bổ sung những thông tin cần thết cho
HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào
mục sau.
III. GẶP GỠ TÁC GIẢ
a) Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận ra được các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học thông qua bài đọc.
b) Nội dung:
- GV cho HS đọc theo nhóm, chơi trò chơi "Ai nhanh hơn" để tìm hiểu bài.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, yêu -
cầu HS đọc văn bản “Lò Ngân Sủn -
người con của núi” theo nhóm, trong
quá trình đọc, HS tìm kiếm các thông
tin để trả lời các câu hỏi trong phần 2
sgk/102.
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”
cho các nhóm bằng hình thức đưa ra
các câu hỏi dạng trắc nghiệm, ai có
câu trả lời nhanh và đúng sẽ được 1
điểm cộng.

243
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

* Câu hỏi của trò chơi:


Câu 1: Vì sao Lò Ngân Sủn được tác
giả gọi là "người con của núi"?
A. Vì nhà thơ có nhiều bài thơ viết về
núi rừng, cỏ cây, hoa lá của Bản Qua,
huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
B. Vì nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Bản
Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và
từ nhỏ đã đắm mình trong hơi thở của
núi rừng.
C. Vì trước khi trở thành nhà thơ, Lò
Ngân Sun đích thực là một “người con
của núi", của Bản Qua, huyện Bát
Xát, tỉnh Lào Cai.
D. Vì Lò Ngân Sủn là tác giả của
những bài thơ tiêu biểu về núi rừng
như Chiếu biên giới, Trời và đất, Đi
trên chín khúc Bản Xèo, Ngôi nhà
rộng.
Câu 2: Xác định câu văn nêu vấn đề
chính được bàn luận trong bài?
A. Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được
khám phá những đỉnh núi xa thơ
mộng và mãnh liệt.
B. Núi không chỉ là hình ảnh thường
được nói đến trong thơ ông mà còn
như một phần hồn thơ Lò Ngân Sủn.
C. Những bài thơ tiêu biểu của Lò

244
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Ngân Sủn như Chiếu biên giới, Trời


và đất, Đi trên chín khúc Bản Xèo,
Ngôi nhà rộng đều mang âm vọng của
núi, mênh mang lời của núi.
D. Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bói
đáp nên vẻ dẹp thơ mộng và mảnh liệt
ấy trong thơ ông?
Câu 3: Những đoạn thơ được dẫn
đóng vai trò gì trong bài viết?
A. Lí lẽ
B. Bằng chứng
Câu 4: Câu cuối cùng của bài viết có
quan hệ như thế nào với câu nêu vấn
đề ở phần mở đầu?
A. Giải thích rõ và chứng minh cho
vấn đề được nêu ra để bàn luận.
B. Làm bằng chứng cho vấn đề được
nêu ra đề bàn luận.
C. Nêu cảm xúc của người viết về vấn
đề cần bàn luận. - Văn bản nghị luận văn học:
D. Tổng hợp và kết luận về vấn để đã • Là một loại của văn nghị luận, có nội dung
được nêu ra để bàn luận. bàn về một vấn đề văn học như tác giả, tác
B2: Thực hiện nhiệm vụ phẩm, thể loại,... Nghị luận văn học sử dụng
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề
tin, đưa ra câu hỏi. văn học được nói tới.
HS đọc theo nhóm, tìm hiểu câu trả • Lí lẽ trong nghị luận văn học chính là
lời, tìm hiểu các lý lẽ dẫn chứng thông những nhận xét cụ thể của người viết về tác
qua việc tham gia trò chơi "Ai nhanh giả, tác phẩm, thể loại,.. Bằng chứng thường

245
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

hơn" - trả lời câu hỏi trắc nghiệm. được lấy từ tác phẩm văn học.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời câu hỏi của GV, bạn nào
xung phong nhnh nhất và trả lời đúng
sẽ được 1 điểm cộng.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS, tổng kết
trò chơi và chốt kiến thức lên màn
hình.
- GV nhấn mạnh: Tác giả đã đưa ra
các lời bình luận về Lò Ngân Sủn, đó
là những lí lẽ của người viết và các
đoạn thơ được trích dẫn chính là các
bằng chứng để làm chứng, minh hoạ
cho lý lẽ.

IV. PHIÊU LƯU CÙNG TRANG SÁCH


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Phát huy năng lực thẩm mỹ và sáng tạo của HS.
b) Nội dung:
- GV cho học sinh xem "cây khế" - phim được chuyển thể từ sách, sử dụng KT mảnh
ghép để so sánh sự khác nhau của sách và phim.
- HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận để trả lời, hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV nêu yêu cầu trước khi cho học sinh

246
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

xem video.
- Chia lớp thành 8 nhóm, giao nhiệm vụ:
Em hãy xem video sau và so sánh điểm
tương đồng và khác biệt về nội dung và
hình thức giữa tác phẩm được chuyển
thể và sách.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Xem video.
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra
phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm,
thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của
phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí
có tên mình.
GV:
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động
nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm
mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn (nếu cần).
GV:
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách
đưa ra các câu hỏi gợi mở (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản

247
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

phẩm học tập của HS.


- Chốt kiến thức và chuyển dẫn qua
phần luyện tập.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nắm chắc kiến thức đã học vận dụng kiến thức của bài học vào việc
làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hợp tác nhóm và thực hiện đóng phân vai cho
một tác phẩm trích đoạn trong một tác phẩm thuộc chủ đề đã chọn.
c) Sản phẩm: Tiểu phẩm do HS trình diễn.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thảo luận 5 phút chuẩn bị đóng vai.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS cách thực hiện.
HS tiến hành chọn tác phẩm, thảo luận phân chia vai, tiến hành đóng vai.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- Đại diện các nhóm lên biểu diễn.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG - MỞ RỘNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, phát triển năng
khiếu hội họa của HS.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS là 1 tác phẩm hội họa.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)

248
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Vẽ lại bìa của một cuốn sách mà em yêu thích hoặc vẽ lại một hình ảnh mà em ấn
tượng nhất trong cuốn sách đã đọc.
- Nộp sản phẩm về cho GV dạy môn Họa của lớp hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm
lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và thực hành vẽ và trang trí ở nhà.
GV phối hợp với GV dạy Mỹ thuật để đánh giá HS.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV dạy Họa qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho phần Viết.

B. VIẾT
THỬ THÁCH THỨ HAI
Sáng tạo cùng tác giả
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu biết cơ bản về cuốn sách (tên sách, tác giả, bố cục, nội dung chính…)
- Hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
- Ý kiến của người viết trước hiện tượng được gợi ra từ cuốn sách.
2. Về năng lực:
- Sáng tạo được các sản phẩm nghệ thuật lấy ý tưởng từ cuốn sách đã đọc.
- Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
- Vận dụng được những điều đã học vào giải quyết những vấn đề tương tự
trong thực tế cuộc sống.

249
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

3. Về phẩm chất:
- Say mê, yêu thích khám phá, sáng tạo.
- Có thói quen đọc sách, trân quý sách.
- Trung thực, thẳng thắn bày bỏ quan điểm trước những hiện tượng đặt ra
trong sách vở và đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài
trình bày của HS.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu
- Huy động trải nghiệm đọc của HS, kết nối với chủ đề, hình thành động cơ, hứng
thú với bài học.
b) Nội dung
GV tổ chức cho HS chia sẻ về trải nghiệm đọc sách.
? Gần đây, em đọc cuốn sách nào? Nếu được đề nghị chia sẻ về cuốn sách đó, em
sẽ chia sẻ điều gì? Bằng hình thức nào?
c) Sản phẩm
Chia sẻ của HS về cuốn sách mình đang đọc hoặc đã đọc.
d) Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi khơi gợi để HS chia sẻ trải nghiệm đọc sách (có thể bắt đầu bằng
việc chia sẻ trải nghiệm của chính bản thân mình.
B2: Thực hiện nhiệm vụ

250
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS làm việc cá nhân, hồi tưởng về những điều thú vị muốn chia sẻ với mọi người
về cuốn sách mình đã hoặc đang đọc.
B3. Báo cáo, thảo luận
- GV mời 2-3 HS chia sẻ trải nghiệm.
B4. Kết luận, nhận định
- GV biểu dương thái độ chăm chỉ đọc sách của HS.
- Từ những chia sẻ của HS, GV kết nối với chủ đề bài học: Một cuốn sách giá trị sẽ
có khả năng khơi dậy những cảm xúc, suy tư về những nhân vật, chi tiết…trong đó.
Không chỉ thế, nó còn có khả năng gợi ra những suy tưởng về đời sống thực tế của
chúng ta. Để chia sẻ những điều đó, người đọc có thể lựa chọn nhiều cách thức khác
nhau.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (báo cáo dự án)
I. SÁNG TẠO SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT
a) Mục tiêu
Sáng tạo được các sản phẩm nghệ thuật lấy ý tưởng từ cuốn sách yêu thích.
b) Nội dung
HS được yêu cầu lựa chọn và thực hiện một trong các nội dung sau:
- Sáng tác thơ (dạng thơ tự sự thuật lại một sự việc trong cuốn sách hoặc dạng thơ
trữ tình - trình bày cảm nhận khi đọc sách)
- Kể chuyện sáng tạo (chọn một đoạn truyện)
- Dựng phim ngắn (chọn đoạn truyện tiêu biểu)
- Nếu được đề nghị thiết kế bìa minh họa cho cuốn sách em yêu thích trong lần tái
bản sắp tới, em thiết kế như thế nào? (vẽ tay hoặc sử dụng phần mềm thiết kế)
- Vẽ chibi hình ảnh nhân vật em yêu thích
- Nếu được đề nghị viết lời tựa cho cuốn sách em yêu thích trong lần tái bản sắp
tới, em sẽ viết như thế nào?
c) Sản phẩm: Các sản phẩm nghệ thuật của HS được lấy ý tưởng từ cuốn sách.
d) Tổ chức thực hiện:

251
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B1. Chuyển giao nhiệm vụ:


- Cuối tiết học trước, GV:
+ Hướng dẫn HS các hình thức có thể sử dụng để sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật liên
quan đến cuốn sách yêu thích.
+ Hướng dẫn HS thành lập 06 nhóm theo sở trường.
+ Hướng dẫn HS chọn cử Ban giám khảo, thư kí, MC cho buổi báo cáo kết quả
thực hiện dự án.
- Trong tiết học này:
+ Nêu yêu cầu của buổi báo cáo
+ Mời MC điều hành hoạt động báo cáo dự án.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
* Tại nhà:
- HS:
+ Các nhóm bầu trưởng nhóm, thư kí, phân công nhiệm vụ thiết kế sản phẩm,
thuyết trình sản phẩm cho từng thành viên.
+ Ban Giám khảo, thư kí thiết kế các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm (xin
ý kiến hướng dẫn của GV).
+ MC xây dựng kịch bản cho giờ báo cáo.
- GV theo dõi, hỗ trợ thường xuyên bằng các hình thức online hoặc offline.
* Tại lớp: HS thảo luận trong nhóm cách thức trình bày kết quả dự án.
B3. Báo cáo thảo luận
- MC, Ban giám khảo, Ban thư kí làm việc theo nhiệm vụ đã phân công.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thực hiện dự án theo điều hành của MC (có
thể bốc thăm thứ tự).
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
- Ban giám khảo chấm điểm các sản phẩm dự án.
- Thư kí công bố kết quả.
B4. Kết luận, nhận định

252
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- GV nhận xét, biểu dương tinh thần học tập của HS.
- Góp ý để các nhóm hoàn thiện sản phẩm nghệ thuật của mình (có thể đánh giá
bằng điểm số).
- Kết nối sang nội dung sau; Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời
sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
II. VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI
SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC

GIỚI THIỆU KIỂU BÀI

a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ
cuốn sách đã học.
- Lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để làm rõ hiện tượng.
b) Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Kiểu văn bản:


GV hỏi: nghị luận văn học
? Theo em, bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời - Các yếu tố chủ
sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc thuộc kiểu bài nào? yếu: lí lẽ và dẫn
? Em sẽ sử dụng chủ yếu những yếu tố nào khi viết bài văn chứng
thuộc kiểu văn bản này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Hồi tưởng lại các kiểu bài đã học.

253
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Suy nghĩ cá nhân


- HS chia sẻ về cuốn sách yêu thích và hiện tượng đời sống
được gợi ra từ cuốn sách đó.
GV:
- Dự kiến khó khăn HS gặp: không nhận ra được kiểu bài.
- Tháo gỡ bằng cách gợi ý và đặt thêm câu hỏi phụ:
? Em đã từng viết bài văn kể về một hiện tượng đời sống ở bài
học về chủ đề nào?
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định 1 - 2 HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn trình bày
ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã
đọc”.

TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU


ĐỐI VỚI BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI
SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC

a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài trình bày ý kiến về một
hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
- Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.
- Biết cách trình bày ý kiến về hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
b) Nội dung:
- GV chia nhóm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập

254
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS


d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nêu được tên sách


và tác giả
- Chia nhóm lớp & giao nhiệm vụ:
- Nêu được hiện
? Kiểu bài yêu cầu chúng ta làm gì?
tượng đời sống gợi
B2: Thực hiện nhiệm vụ ra từ cuốn sách và
- HS quan sát SGK. nêu ý kiến của em
về hiện tượng đó
- Làm việc cá nhân 2’.
- Làm việc nhóm 3’ để thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu học - Sử dụng được lí lẽ
và bằng chứng để
tập.
làm rõ hiện tượng
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm.
HS:
- Trình bày sản phẩm nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục sau.

ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO

a) Mục tiêu:
- Bài viết tham khảo trình bày về nỗi đau của Ken-ga (Kengah) và trách nhiệm
vủa con người với môi trường.
- Biết cách giới thiệu hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
- Học tập cách đưa sử dụng lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề.

255
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b) Nội dung:
- HS đọc SGK
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài mẫu:


GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho nhóm - Trình bày về hiện

1. Bài viết giới thiệu tên cuốn sách, tác giả ở đâu? Như thế tượng ô nhiễm môi
nào? trường.
2. Hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra là gì? Em có 1. Tên cuốn sách
suy nghĩ gì về hiện tượng đó? và tác giả ở phần
3. Tìm và nhận xét về những lí lẽ, dẫn chứng mà bài viết sử đầu, giới thiệu trực
dụng để làm rõ hiện tượng? tiếp nhưng rất thú
vị.
4. Phần thực tế đời sống ở đâu? Liên hệ như vậy đã phù hợp
và sát với thực tế hay chưa? 2. Hiện tượng đời
sống được gợi ra: ô
5. Ý nghĩa của hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách nhiễm môi trường
này là gì? Phát biểu ý kiến của em? và trách nhiệm của
B2: Thực hiện nhiệm vụ con người.
HS: Chia sẻ suy nghĩ
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi cá nhân: đau xót, lo
lắng…
- Làm việc cá nhân 2’
3. Lí lẽ, dẫn chứng:
- Làm việc nhóm 5’ để hoàn thiện nhiệm vụ mà GV giao.
GV: - “Thứ chất lỏng…
mạng sườn của
- Hướng dẫn HS trả lời cô”.
- Quan sát, theo dõi HS thảo luận
- Con người đã gây
B3: Báo cáo thảo luận ra nỗi đau cho
Ken-gan.
256
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS: - Ô nhiễm môi


trường ở khắp mọi
- Trả lời câu hỏi của GV nơi.
- Đại diện nhóm báo cáo sp của nhóm, những HS còn lại
hợp lí, có tính
quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày và thuyết phục.
nhận xét, bổ sung (nếu cần). 4. Liên hệ: (ngay
sau phần lí lẽ, dẫn
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm
chứng):
B4: Kết luận, nhận định
- Nâng cao ý thức
GV:
cá nhân của mỗi
- Nhận xét con người.
+ Câu trả lời của HS - Thu gom rác thải,
+ Thái độ làm việc của HS khi làm việc nhóm ý thức giữ gìn môi
trường xanh –
+ Sản phẩm của các nhóm
sạch- đẹp dù là ở
- Chốt kiến thức và kết nối với mục sau bất kì nơi nào.
- Sử dụng năng
lượng một cách hợp
lí.
- Hạn chế việc thải
những lượng rác
thải độc hại vào
môi trường.
5. Tầm quan
trọng , ý nghĩa của
hiện tượng:
- Đây là một hiện
tượng nóng bỏng,
vừa có tính thời sự,
vừa có ý nghĩa lâu
dài.
- Câu chuyện nhỏ
nhưng có giá trị to
257
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

lớn, gióng lên hồi


chuông thức tỉnh ý
thức trách nhiệm
của con người.

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC

a) Mục tiêu: Giúp HS


- Biết viết bài theo các bước.
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý.
- Trình bày được ý kiến cá nhân về hiện tượng bằng một bài văn hoàn chỉnh.
b) Nội dung:
- GV:
+ Tổ chức trò chơi “Ai thuộc về ai” để gợi ý HS lựa chọn hiện tượng đời sống
trong các cuốn sách.
+ Hướng dẫn HS hoàn thành phiếu tìm ý và lập dàn ý, triển khai bài viết theo các
bước.
- HS tham gia trò chơi, lựa chọn đề tài, hoàn thành phiếu tìm ý, lập dàn ý và triển
khai bài viết.
c) Sản phẩm: Phần chơi của HS; phiếu tìm ý, dàn ý và bài viết của HS.
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Trước khi viết


? Hãy suy nghĩ và kết nối các cuốn sách a) Lựa chọn đề tài
với hiện tượng đời sống tương ứng mà b) Tìm ý
nó gợi ra bằng cách tham gia trò chơi Điều em muốn viết liên quan
“Ai thuộc về ai”. đến cuốn sách nào? Ai là tác
258
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

? Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo dàn ý giả của cuốn sách đó?

cho đề tài mà em lựa chọn? Chi tiết, sự việc, nhân vật nào

? Sửa lại bài sau khi đã viết xong? trong sách để lại cho em ấn

B2: Thực hiện nhiệm vụ tượng sâu sắc nhất?

HS: Chi tiết, sự việc, nhân vật đó

- Tham gia trò chơi để tìm hiểu và lựa khiến em suy nghĩ đến hiện

chọn đề tài cho bài viết. tượng đời sống nào?

- GV chia nhóm theo đề tài HS lựa chọn. Em có ý kiến như thế nào về

- Đọc, nghiên cứu, hoàn thiện phiếu học hiện tượng đó

(tìm ý). c) Lập dàn ý


- Lập dàn ý ra giấy và viết và viết bài - Mở bài: Giới thiệu tên sách, tác giả,
theo dàn ý. hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi
- Sửa lại bài sau khi viết. ra.
B3: Báo cáo thảo luận - Thân bài:
- GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. + Nêu ý kiến (suy nghĩ) về hiện tượng).
HS: + Nêu lí lẽ và bằng chứng để làm rõ ý
- Đọc sản phẩm của mình. kiến cá nhân về hiện tượng cần bàn
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) luận.
cho bài của bạn. + Trình bày cụ thể về chi tiết, sự việc,
B4: Kết luận, nhận định (GV) nhân vật gợi lên hiện tượng cần bàn.
- Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm - Kết bài: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa
của HS. Chuyển dẫn sang mục sau. thực tế của hiện tượng đời sống được
gợi ra từ cuốn sách.
2. Viết bài
- Triển khai cụ thể các ý đã nêu trong
dàn ý.
- Phân biệt mở bài, thân bài, kết bài.
- Có thể tách các ý trong phần thân bài
259
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

thành các đoạn văn.


- Quan điểm (ý kiến) về hiện tượng
phải rõ ràng, nhất quán.
- Các câu văn, đoạn văn có sự liên kết,
mạch lạc.
3. Chỉnh sửa bài viết
Đọc lại bài văn đã viết để đảm bảo:
- Tính chính xác của tên sách, tên tác
giả và các chi tiết, sự việc, nhân vật.
- Viết đúng chính tả, dùng từ ngữ và
câu phù hợp, sắp xếp các ý chặt chẽ.

TRẢ BÀI

Mục tiêu: Giúp HS


- Nhận ra ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn.
Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: Bài viết của HS.
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ

260
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS làm viện theo nhóm Bài viết đã được


B3: Báo cáo thảo luận sửa của HS
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- HS nhận xét bài viết.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài
viết.

Hoạt động 4: VẬN DỤNG - MỞ RỘNG


a) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng vừa học để phát hiện và
nêu ý kiến về các hiện tượng đời sống trong các cuốn sách khác.
b) Nội dung:
- Tìm đọc các cuốn sách thuộc các đề tài gần gũi (GV có thể gợi ý: Truyện Tô
Hoài, Phạm Hổ, Vũ Hùng, Nguyễn Nhật Ánh,…; Thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh…)
- Phát hiện những hiện tượng đời sống có thể được gợi ra từ cuốn sách.
- Viết bài văn trình bày ý kiến về một trong những hiện tượng vừa chỉ ra.
c) Sản phẩm:
- Tên sách và các hiện tượng đời sống gợi ra từ cuốn sách.
- Bài viết trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
d) Tổ chức thực hiện:
HS: Thực hiện tại nhà, chia sẻ kết quả thực hiện trên group học tập hoặc trong giờ
hoạt động ngoại khóa.
GV: Theo dõi, nhận xét trực tuyến hoặc trong các giờ ngoại khóa.

PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ
cuốn sách đã đọc
gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột
bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.
Điều em muốn viết liên quan đến cuốn sách nào? ………………………………………
Của ai? 261
Tổ xã
Chi tiết, sự việc, nhân vật nào trong sách để lại cho hội
………………………………………
em ấn tượng sâu sắc nhất?
Chi tiết, nhân vật, sự việc đó khiến em suy nghĩ đến ………………………………………
hiện tượng đời sống nào?
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

C. NÓI VÀ NGHE
VỀ ĐÍCH: NGÀY HỘI VỚI SÁCH

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết cách trình bày ý kiến về vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã
đọc sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ
phía người nghe;
- Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói;
tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày.
2. Về năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác .
- Biết trình bày ý kiến, cảm nhận của bản thân về một vấn đề trong đời sống
được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
3. Về phẩm chất:
- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Giấy A4.
- Tranh vẽ minh họa sách hoặc truyện tranh.

262
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Cây đọc sách của nhóm, lớp.


- Nhật kí đọc sách của cá nhân.
- Đoạn băng hình ghi hình ảnh thuyết trình của một số cá nhân, nhóm.
- Các cuốn sách đã đọc trong dự án.
- Bài giới thiệu sách dưới các hình thức
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
- Danh mục sách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 4: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú học tập cho học sinh.
- Kích thích học sinh tìm hiểu thông điệp gợi ra từ video về hiện tượng đời
sống.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video về thông điệp cuộc sống và giao nhiệm vụ
cho HS.
- HS quan sát video, lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung là trình bày ý kiến về một vấn đề được gợi ra từ
video.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video về “ Tình bạn” và giao nhiệm
vụ cho HS.
? Nội dung của đoạn video? Thông điệp mà đoạn video muốn truyền đạt đến
chúng ta?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân.
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
263
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS trả lời câu hỏi của GV


B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MINH HỌA SÁCH

a) Mục tiêu
* HS trưng bày sản phẩm về cuốn sách muốn minh họa:
- Tranh vẽ minh họa sách hoặc truyện tranh.
- Cây đọc sách của nhóm, lớp.
- Nhật kí đọc sách của cá nhân.
- Đoạn băng hình ghi hình ảnh thuyết trình của một số cá nhân, nhóm.
- Các cuốn sách đã đọc trong dự án.
- Bài giới thiệu sách dưới các hình thức.
b) Nội dung:
- HS đọc SGK/106.
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ


- Gọi HS xác định yêu cầu của hoạt động.
B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc và thực hiện yêu cầu.

B3: Báo cáo thảo luận


HS:- Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm sách, những
HS còn lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm
bạn trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần).

264
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm.


B4: Kết luận, nhận định
GV:
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuyển
dẫn vào HĐ sau.

TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC


GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC

TRƯỚC KHI NÓI


a) Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói
b) Nội dung:
- GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị nội dung


? Mục đích của bài nói là gì? - Xác định mục đích nói
? Những người nghe là ai? và người nghe (SGK/107).
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Khi nói phải bám sát
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV. mục đích (nội dung) nói và
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. đối tượng nghe để bài nói
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. không đi chệch hướng.
? Em lựa chọn cuốn sách nào?

265
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

?Vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách là gì?


Thể hiện qua chi tiết nào?
? Ý kiến của em về vấn đề đó?
? Hành động của em trước vấn đề cuốn sách đặt ra?
? Em muốn trao đổi gì với người nghe, với tác giả và
những người đọc sách khác?
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 2. Tập luyện
B4: Kết luận, nhận định (GV) - HS nói một mình trước
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích gương.
nói, chuyển dẫn sang mục b. - HS tập nói trước
nhóm/tổ.

TRÌNH BÀY NÓI

a) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng trình bày bài nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám
đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS.
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp


- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết

266
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và - Yêu cầu nói:
yêu cầu HS đọc. + Nói đúng mục
B2: Thực hiện nhiệm vụ đích (một vấn đề trong
đời sống được gợi ra từ
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết cuốn sách đã đọc).
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí + Nội dung nói có mở
B3: Thảo luận, báo cáo đầu, có kết thúc hợp lí.
- HS nói (4 – 5 phút). + Nói to, rõ ràng, truyền
- GV hướng dẫn HS nói cảm.
B4: Kết luận, nhận định (GV) + Điệu bộ, cử chỉ, nét
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. mặt, ánh mắt… phù hợp.

TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI

a) Mục tiêu: Giúp HS


- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
c) Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)


- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của
- Yêu cầu HS đánh giá HS với nhau dựa trên
B2: Thực hiện nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn chí.
theo phiếu tiêu chí. - Nhận xét của HS

267
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.


B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh
giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS
và kết nối sang hoạt động sau.

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập 1: Kể tên một cuốn sách mà em đã đọc và thuyết phục bạn cùng đọc cuốn
sách đó dựa tên việc trả lời những câu hỏi sau:
- Em đã đọc cuốn sách khi nào? Điều gì làm em thích thú khi đọc cuốn sách?
- Cuốn sách đem đến cho em những suy nghĩ, cảm xúc mới mẻ gì?
- Vì sao nên đọc cuốn sách này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS kể tên một cuốn sách mà em đã đọc và thuyết phục bạn cùng đọc cuốn sách
đó.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. Gợi ý HS trình bày suy nghĩ của mình.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG - MỞ RỘNG
268
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Giới thiệu một sản phẩm minh họa sách cùng với các bạn trong lớp,
khối của em.
Bài tập 2: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách
mà em đã đọc(trình bày trực tiếp hoặc qua đoạn phim ngắn).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung:
- GV giao bài tập cho HS.
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm: Mảnh giấy ghi những điều cô đọng nhất muốn chia sẻ.
d) Tổ chức thực hiện

269
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS.
Bài tập 1: Ghi vào một mảnh giấy hình chiếc lá, quả táo, trái đào, ngôi sao….
những điều cô đọng nhất em muốn chia sẻ về cuốn sách mới đọc. Gắn mảnh giấy
lên góc đọc sách, cây đọc sách của lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình.
- HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày sau đó gắn mảnh giấy
lên góc đọc sách, cây đọc sách của lớp.
HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần)…
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu kiến thức nội dung của bài học
- Mở rộng thêm kiến thức bằng cách yêu cầu học sinh thống kê các danh mục
sách đã học và đã đọc.
b) Nội dung:
- GV ra bài tập.
- HS làm bài tập.
c) Sản phẩm: Danh mục sách.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Em hãy lập danh mục sách mà em đã học (đã đọc) và thử trang trí
để danh mục ấy thật hấp dẫn, sinh động?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.

270
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1: lập danh mục sách mà em đã học
(đã đọc) và thử trang trí để danh mục ấy thật hấp dẫn, sinh động.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV: hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS: làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.

PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG

271
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ


Nhóm:……….
Tiêu chí Mức độ
Chưa đạt Đạt Tốt
1. Chọn được Chưa chọn được Chọn được cuốn Chọn được
cuốn sách hay, cuốn sách yêu sách nhưng chưa cuốn sách hay
có ý nghĩa. thích. hay. và ấn tượng.
2. Trình bày Hiện tượng được Có chi tiết để Có đủ các chi
thuyết phục gợi ra từ cuốn thuyết phục tiết để thuyết
hiện tượng đời sách còn sơ sài, người nghe phục người
sống được gợi chưa có đủ chi nhưng chưa đầy nghe.
ra từ cuốn sách. tiết để thuyết đủ.
phục người nghe.
3. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to nhưng Nói to, truyền
ràng, truyền nghe; nói lắp, đôi chỗ lặp lại cảm, hầu như
cảm. ngập ngừng… hoặc ngập không lặp lại
ngừng 1 vài câu. hoặc ngập
ngừng.
4. Sử dụng yếu Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự
tố phi ngôn ngữ tin, mắt chưa mắt nhìn vào tin, mắt nhìn
phù hợp. nhìn vào người người nghe; nét vào người nghe;
nghe; nét mặt mặt biểu cảm nét mặt sinh
chưa biểu cảm phù hợp với nội động.
hoặc biểu cảm dung câu
không phù hợp. chuyện.
5. Mở đầu và Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và Chào hỏi/ và
kết thúc hợp lí và không có lời có lời kết thúc kết thúc bài nói
kết thúc bài nói. bài nói. một cách hấp
dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
ĐIỀU CÔ ĐỌNG TỪ SÁCH

272
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

DANH MỤC SÁCH

273
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ


Nhóm:……….
Tiêu chí Mức độ
274
Chưa đạt Tổ xã hội Đạt Tốt
1. Chọn được cuốn Chưa chọn được cuốn Chọn được cuốn sách Chọn được cuốn sách
sách hay, có ý nghĩa. sách yêu thích. nhưng chưa hay. hay và ấn tượng.

2. Trình bày thuyết Hiện tượng được gợi ra Có chi tiết để thuyết Có đủ các chi tiết để
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

ÔN TẬP HỌC KÌ II (2 tiết)


I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Kiến thức về các thể loại hoặc loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói
và nghe.
- Kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì II.
2. Về năng lực:
275
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Chỉ ra được đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc loại văn bản đã được thể hiện
qua các văn bản đã học ở học kì II.
- Nêu được các kiểu bài viết đã được thực hành khi học Ngữ văn 6, học kì II
và hiểu được mục đích, yêu cầu, các bước cơ bản để thực hiện bài viết của kiểu bài
đó và những kinh nghiệm tự rút ra được khi viết từng kiểu bài đó.
- Tóm tắt kiến thức tiếng Việt đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, học
kì II và việc ứng dụng những kiến thức đó vào các hoạt động đọc, viết, nói và
nghe.
- Trình bày được điều mình tâm đắc với một văn bản được học trong sách
Ngữ văn 6, tập hai.
- Viết được đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về một vấn đề trong cuộc
sống.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; tự tin, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
GV tổ chức trò chơi “Chiếc nón kì diệu”
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
- Tên các chủ đề tương ứng với nội dung các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi “Chiếc nón kì diệu”
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV chiếu hình ảnh, hướng dẫn luật chơi.
- HS quan sát, lắng nghe & trả lời câu hỏi.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tham gia trò chơi dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV.

- Quan sát câu hỏi, suy nghĩ trả lời nhanh.


GV hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe.
- Theo dõi Hs trả lời, ghi điểm.
B3: Báo cáo thảo luận
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
276
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.


B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động trò chơi của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn
vào hoạt động ôn tập.
- Viết tên bài học, nêu mục tiêu chung của bài học và chuyển dẫn tri thức Ngữ
văn.

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I. ÔN TẬP VỀ THỂ LOẠI, LOẠI VĂN BẢN TRONG NGỮ VĂN 6, TẬP HAI
1. Các thể loại (hoặc văn bản) và đặc điểm của thể loại, kiểu văn bản.

a) Mục tiêu: Giúp HS


- Ôn lại kiến thức về các thể loại hoặc loại văn bản đọc, đặc điểm của các thể loại
văn bản, kiểu văn bản.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
- HS trình bày được những suy nghĩ, thích thú, bài học của bản thân qua một văn
bản mình ấn tượng.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống danh sách các thể loại hoặc loại văn bản đã học
ở học kì 2 (chỉ ra được đặc điểm thể loại)
Hs thuyết trình về điều tâm đắc của mình qua việc đọc một cuốn sách.
HS làm việc nhóm, cá nhân.
c) Sản phẩm: HS trình bày được bảng hệ thống danh sách các thể loại hoặc loại
văn bản đã học ở học kì 2.
- Thuyết trình được điều tâm đắc của bản thân qua đọc một đoạn văn bản.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
STT Tên Thể Văn bản
bài học loại/
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Loại
(GV): HĐ nhóm VB
1 Chuyện Truyền Thánh Gióng
Hoàn thành bảng danh sách
kể về thuyết Sơn Tinh, Thủy
các thể loại hoặc kiểu văn những Tinh
người Bánh chưng, bánh
bản đã được học trong Ngữ
anh hùng giày
văn 6, tập hai (Phiếu học 2 Thế giới Cổ tích Thạch Sanh, Cây
tập số 1). cổ tích khế, Vua chích
chòe, Sọ Dừa
- Chỉ ra đặc điểm cơ bản 3 Khác biệt Nghị Xem người ta kìa!,
277
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

của thể loại hoặc kiểu văn và gần luận Hai loại khác biệt,
gũi Tiếng cười không
bản được thể hiện qua văn
muốn nghe
bản (Phiếu học tập số 2 - 4 Trái Đất - Nghị Trái Đất - cái nôi
Ngôi nhà luận của sự sống
giấy A0).
chung Các loài chung
sống với nhau như
thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Trái Đất, Ra-xun
HS trao đổi thảo luận hoàn Gam-da-tốp
thiện bảng mẫu. 5 Cuốn Nghị Nhà thơ Lò Ngân
sách tôi luận Sủn - người con
yêu của núi
B3: Báo cáo, thảo luận:
Đại diện nhóm trình bày;
Các nhóm theo dõi, nhận
xét, bổ sung
(Phần thuyết trình có thể
thuyết trình kết hợp với các
slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định
(GV):
- Đánh giá, nhận xét (hoạt
động nhóm của HS và sản
phẩm), chốt kiến thức
chuyển sang hoàn thiện
phiếu học tập số 2.
Nhận xét phần trình bày của
các nhóm.
Những đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc hoặc kiểu văn bản Ngữ văn 6, học kì
Kiểu văn Đặc điểm cơ bản của kiểu Điều em tâm đắc với một đoạn văn
bản/Ví dụ văn bản, thể loại qua văn bản (Ví dụ)
một văn bản bản ví dụ
278
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

được học
trong Ngữ
văn 6 tập 2
Truyền Thánh Gióng là thiên anh Sau tiếng nói thần kì, Thánh Gióng ăn
thuyết hùng ca thần thoại đẹp đẽ, không biết no, quần áo không còn mặc
(Thánh hào hùng, ca ngợi tình yêu vừa. Trước sự kì lạ của Gióng, dân làng
Gióng) nước, bất khuất chiến đấu mang gạo sang nuôi Gióng cùng bố mẹ.
chống giặc ngoại xâm vì Chi tiết này cho thấy rõ lòng yêu nước
độc lập, tự do của dân tộc và sức mạnh tình đoàn kết của dân tộc
Việt Nam thời cổ đại. Để ta. Khi có giặc đến dân ta đồng lòng,
thắng giặc ngoại xâm cần giúp sức để đánh đuổi giặc xâm lược,
có tinh thần đoàn kết, hơn thế nữa sự trưởng thành của người
chung sức, chung lòng, lớn anh hùng Thánh Gióng còn cho thấy, sự
mạnh vượt bậc, chiến đấu, lớn mạnh của Gióng xuất phát từ nhân
hy sinh...Truyên xây dựng dân, được nhân dân nuôi dưỡng mà lớn
yếu tố kỳ ảo: Thánh Gióng lên. Gióng lớn nhanh như thổi, khi giặc
sinh ra khác thường, lớn đến chân núi Trâu cậu bé ba tuổi vươn
nhanh như thổi, giặc đến vai trở thành một tráng sĩ, oai phong,
biến thành tráng sĩ cao lớn, lẫm liệt. Sự lớn lên của Gióng càng đậm
ngựa sắt phun được lửa, tô hơn mối quan hệ giữa sự nghiệp cứu
nhổ tre ven đường đánh nước và người anh hùng: để đáp ứng yêu
giặc, Gióng bay lên trời,... cầu lịch sử, Gióng phải lớn nhanh để
phù hợp với hoàn cảnh của đất nước,
Gióng phải khổng lồ về vóc dáng, ý chí
thì mới có thể đảm đương được trọng
trách lúc bấy giờ.
Cổ tích (Cây  Chuyện kể về nhân vật bất Sinh ra trong một gia đình không quá
khế) hạnh, nghèo khổ nhưng có nghèo khó, những vợ chồng người em
đức hạnh (nhân vật người trong câu chuyện chỉ được anh trai mình
em). Câu chuyện sử dụng chia cho một mảnh đất nhỏ đủ để dựng
yếu tố kỳ ảo con chim thần một căn nhà lá với cây khế ở trước nhà.
để nói lên niềm tin của Cây khế đó cũng là tài sản duy nhất mà
nhân dân về chiến thắng hai vợ chồng người em có được. Tình
cuối cùng của cái thiện đối huống truyện đã lột tả được bản tính
với cái ác. tham lam, keo kiệt và thiếu tình thương
của vợ chồng người anh trai với em ruột
của mình. Lấy hết toàn bộ gia tài cha mẹ
để lại, chia cho em mảnh đất nhỏ với
cây khế làm vốn sinh nhai, thử hỏi có
người anh nào lại cạn tình đến như vậy?

279
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Vợ chồng người em hiền lành chất phác,


tuy chỉ được chia cho mảnh đất đủ dựng
ngôi nhà nhỏ nhưng vẫn không oán than
nửa lời, ngược lại họ chăm chỉ đi làm
thuê cấy mướn kiếm sống và chăm sóc
cho cây khế – tài sản duy nhất mà họ có.
Đức tính hiền lành, chăm chỉ chịu
thương chịu khó này của hai vợ chồng
quả thật đáng quý và đáng học hỏi.
Văn bản nghị Văn bản bàn về vấn đề cái Câu nói "Xem người ta kìa" ở cuối bài
luận (Xem riêng biệt trong mỗi con văn chính là một lời khích lệ, động viên
người ta người là điều đáng trân chính bản thân mình. Người khác đã
kìa!) trọng, cần phải được phát hay, đã thú vị theo cách của họ, vậy tại
huy, hòa nhập ttrong cái sao mình không đặc biệt theo cách của
chung của tập thể. Để có chính mình.
sức thuyết phục, tác giả đã
sử dụng lý lẽ (Học hỏi theo
sự hoàn hảo của người
nhưng thế giới là muôn
màu muôn vẻ, cần có
những điều riêng biệt để
đóng góp cho tập thể
những cái của chính
mình?), dẫn chứng (ngoại
hình, tính cách các bạn
trong lớp không ai giống
ai,...).
Văn bản Văn bản có sapo dưới nhan Đoạn văn cuối của văn bản đặt ra câu
thông tin đề, có 5 đề mục, 2 ảnh. hỏi Tình trạng Trái Đất hiện ra sao? Trái
(Trái Đất - Văn bản được triển khai Đất đang từng ngày từng giờ bị tổn
cái nôi của theo quan hệ nguyên nhân thương nghiêm trọng. Đó là kết quả của
sự sống) kêt quả. sự tàn phá do con người làm nên. Trái
Đất có thể chịu đựng được đến bao giờ
chính là vấn đề cấp thiết được đặt ra, cần
sự chung tay của toàn nhân loại.
2. Các kiểu bài viết trong chương trình Ngữ văn 6, học kì 2

a) Mục tiêu: Giúp HS


- Ôn lại kiến thức về các kiểu bài viết đã học ở học kì II về mục địch, yêu cầu, các
280
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

bước thực hiện bài viết cũng như đề tài cụ thể và những kinh nghiệm quý báu khi
viết các kiểu bài đó.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống các kiểu bài (thực hiện phiếu học tập số 3).
HS làm việc nhóm (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn)
c) Sản phẩm: Bảng hệ thống các kiểu bài (thực hiện phiếu học tập số 3)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ Các Mục Yê Các bước Đề Những
(GV): kiểu đích u cơ bản tài kinh
Hãy khái quát các kiểu bài bài cầu thực hiện cụ nghiệm
viết em đã thực hành ở học viết bài viết thể quý
kì 2 bằng cách hoàn thành
phiếu học tập số 3. (Phiếu
học tập số 3- giấy A0)
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS trao đổi thảo luận hoàn
thiện bảng mẫu
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận
xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
(GV):
Nhận xét phần trình bày của
các nhóm.

281
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Các kiểu Mục Yêu cầu Các bước cơ Đề tài Những


bài viết đích bản thực hiện cụ thể kinh
bài viết nghiệm
quý
Nhập vai Làm cho Ngôi thứ nhất (người kể - Chọn ngôi kể - Viết bài - Cần có
kể lại câu chuyện nhập vai một và đại từ tương văn nhập sự nhất
một chuyện nhân vật trong truyện). ứng. vai nhân vật quán về
truyện cổ trở nên - Có tưởng tượng, sáng -Chọn lời kể phù Tấm kể lại ngôi kể. -
tích khác lạ, tạo thêm hợp. Ghi những truyện Tấm Kiểm tra
thú vị và - Sắp xếp hợp lí các chi nội dung chính Cám sự nhất
tạo ra tiết có sự kết nối giữa các của câu chuyện, quán,
hiệu quả phần. Khai thác nhiều lập dàn ý. hợp lý
bất ngờ hơn các chi tiết tưởng đối với
tượng, hư cấu, kì ảo. Bổ các chi
sung các yếu tố miêu tả, tiết được
biểu cảm sáng tạo
thêm.
Viết bài - Thể Nêu được hiện tượng Lựa chọn đề tài, Viết bài văn Những
văn trình hiện (vấn đề) cần bàn luận. tìm ý, lập dàn ý trình bày ý khía cạnh
bày ý được ý Thể hiện được ý kiến của kiến của em cần bàn
kiến về kiến, người viết. Dùng lý lẽ và về vấn đề luận phải
một hiện quan bằng chứng để thuyết xử lý rác thể hiện
tượng mà điểm phục người đọc thải nhựa quan
em quan riêng với điểm cá
tâm vấn đề nhân một
XH cách rõ
nét
Viết biên Nắm bắt Đúng với thể thức của Viết phần mở Viết biên Kiểm tra
bản một được đầy một biên bản thông đầu, phần chính, bản cuộc chính xác
cuộc họp, đủ, chính thường viết chi tiết nội họp Đại hội thể thức
cuộc thảo xác điều dung cuộc họp, chi đoàn văn bản
luận đã diện ra thuật lại đầy đủ của lớp em
các ý kiến bàn
luận, ghi kết luận
nội dung của
người chủ trì,
thời gian kết
thúc buổi họp,
buổi thảo luận
3. Những nội dung đã thực hành nói và nghe.

282
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Mục tiêu: Giúp HS


- Khái quát lại những nội dung đã thực hành nói và nghe đã học ở học kì 2.
- Hiểu được mục đích của hoạt động nói ở các văn bản trong học kì 2.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
HS suy nghĩ câu hỏi của Gv.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): - Kể lại một truyền thuyết đã học: Chọn
Gv tổ chức cho Hs hoạt động cá một truyền thuyết phù hợp, kể với giọng
nhân trang nghiêm, chuẩn bị tranh ảnh để phần
nói thêm hấp dẫn
Nhắc lại những nội dung mà em đã
thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong - Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời
học kì vừa qua? sống: Tóm lược nội dung và viết thành
dạng đề cương, đánh dấu những chỗ cần
Cho biết mục đích của hoạt động nói ở nhấn  mạnh. Cách nói nghiêm túc nhưng
bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác vui vẻ, thể hiện sự tương tác với người
nhau? nghe.

B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi - Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô
thảo luận hoàn thành câu hỏi. nhiễm môi trường: Lựa chọn vấn đề, tìm ý
và sắp xếp ý. Nói một cách khái quát nội
B3: Báo cáo, thảo luận: dung cần trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung * Sự giống và khác nhau về mục đích của
hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10:
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm. - Giống nhau:

+Rèn luyện khả năng nói, thuyết trình

+ Rèn luyện kỹ năng viết các kiểu bài khác


nhau.

- Khác nhau: Mỗi kiểu bài có một phương


thức, đặc điểm về cách viết, cách thuyết
minh, trình bày
II. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã thực hành nói và kiến thức tiếng Việt đã học ở

283
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

học kì 2.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
HS suy nghĩ câu hỏi của Gv.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Gv tổ chức trò chơi “Ong non học việc”, STT Bài Kiến Ví dụ
Hướng dẫn cách chơi.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: thức
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của tiếng
Gv; Hs quan sát nhanh các đáp án để tìm
câu trả lời đúng. Việt
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực hiện
trò chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thực hiện trò chơi của các
đội.

- T/c thảo luận nhóm (Kĩ thuật mảnh ghép):


Hãy tóm tắt những kiến thức tiếng Việt mà Công dụng của dấu chấm phẩy
em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. ?
Những kiến thức tiếng Việt được học đã - Cách lựa chọn từ ngữ trong câu
giúp em trong cách viết, nói, nghe như thế
nào? - Trạng ngữ

Nhóm 1: Bài 6 - Đặc điểm và các loại văn bản


Nhóm 2: Bài 7
Nhóm 3: Bài 8 - Từ mượn
Nhóm 4: Bài 9
Nhóm 5: Bài 10 * Kiến thức tiếng Việt giúp:

+ Cách viết, nói, nghe được linh hoạt


hơn, sinh động hơn;

+ Viết đúng ngữ pháp.

* Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Giúp HS


- Khái quát lại những nội dung đã học ở học kì 2 bằng hệ thống bài tập.
284
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

b) Nội dung:
GV tổ chức cho Hs tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn
thành các câu hỏi của các bài tập.
HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập
của Gv.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
* Từ câu 1 đến câu 4 - Sách bài tập: Gv tổ chức trò chơi
“Ai là triệu phú” Đáp án:
Gv cho Hs 5’ để đọc kĩ bài, nghiên cứu các câu hỏi Câu 1: B
GV chiếu trò chơi, hướng dẫn luật chơi Câu 2: A
Câu hỏi Câu 3: A
Câu 1. Vấn đề chính của đoạn (1) đã được tác giả nêu lên Câu 4: C
theo cách nào?
A. Nêu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu
B. Nêu bằng cách đặt câu hỏi gợi mở
C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày
tháng
D. Nêu trực tiếp trong câu đầu tiên, có dẫn tên một tổ chức
quốc tế lớn
Câu 2. Các số liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho
biết điều gì?
A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến
mất của chúng
B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất
C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất
D. Tốc độ biến mắt ngày càng nhanh của các loài động vật
hoang dã
Câu 3. Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường
trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng”
được dùng để:
A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất
B. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận
C. Nêu lí do cần có Ngày Trái Đất
D. Nêu ý kiến về vấn đề cần bàn luận trong đoạn văn
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau:
“Phải nói rằng chúng ta đang làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy
những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong”?
A. Ẩn dụ

285
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

B. Điệp từ
C. Nhân hoá
D. So sánh
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực hiện trò chơi, theo
dõi, nhận xét, chấm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thực hiện trò chơi của các đội.

Gv gợi dẫn sang bài tập 5

HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến


? Tìm trong văn bản: Câu 5.
a. Một câu nêu thông tin cụ thể a. Một câu nêu thông tin cụ thể:
b. Một câu giải thích hoặc bàn luận (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học,
về vấn đề. Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã
(Hoạt động cá nhân) chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm
Ngày Trái Đất.
b. Một câu giải thích hoặc bàn luận về vấn đề:
Nhìn chung, tất cả các vần đề này đều có quan
hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới
những hoạt động của con người như: phát triển
sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền
vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng
phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật
hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ;...

Câu 6:
Câu 6: Hoạt động cá nhân VD: Một khi những “người anh em” trong tự
Gv nêu câu hỏi: Một khi những nhiên đã ra đi, cơ hội sống sót của loài người
“người anh em” trong tự nhiên đã là vô cùng mong manh, ít ỏi.
ra đi, loài người liệu còn được bao
nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội
dung bài đọc, hãy viết câu trả lời
cho câu hỏi trên đây.
Hs suy nghĩ, viết câu trả lời
Gv gọi Hs đọc câu đã viết, Hs khác
nhận xét. Gv nhận xét, sửa lỗi (nếu
cần)
Câu 7.

286
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 7.
Đọc câu “Các thảm hoạ môi trường
nói trên không chỉ đe doạ huỷ
diệt các loài động vật, thực vật mà
còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sự sống của con người”. a. Các từ Hán Việt trong câu trên: thảm họa, đe
a. Xác định các từ Hán Việt trong dọa, hủy diệt, động vật, thực vật, sự sống
câu trên. (T/c trò chơi tiếp sức) b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ
b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ diệt": phá đi, làm cho mất đi.
“huỷ” trong từ “huỷ diệt".(Hoạt
động cá nhân) c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được
c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với giải thích ở câu b: phá hủy, hủy bỏ, hủy hoại.
nghĩa được giải thích ở câu b.
(Hoạt động cá nhân, cả lớp)

B. VIẾT
Viết đoạn văn về vấn đề bảo vệ môi trường
a) Mục tiêu: HS vận dụng được các yêu cầu đối với đoạn văn nghị luận
- Biết cách trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường
b) Nội dung:
- GV yêu cầu Hs làm việc cá nhân
c) Sản phẩm: Đoạn văn của Hs
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đoạn văn tham khảo:
(GV): Môi trường sống không chỉ là không gian sống
Cuối văn bản đọc, người của con người và sinh vật mà môi trường còn là nơi
viết đã nêu một câu hỏi: cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng,
Mỗi chúng ta có thể và khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho
cần phải làm gì đề bảo vệ cuộc sống của con người. Không những thế, môi
môi trường sống của muôn trường còn là nơi chứa những chất thải mà con người
loài và cũng là của chính tạo ra, chính vì vậy môi trường có vai trò quan trọng
mình? và mang tính sống còn với con người. Môi trường
Hãy viết đoạn văn (khoảng sống hiện đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Trên thực
10-12 câu) để bàn luận về tế, môi trường hiện đang bị ô nhiễm nghiêm trọng
vấn đề này. như ô nhiễm không khi, ô nhiễm nguồn nước, đất,…
Gợi ý: điều đó đã và đang đe dọa tới cuộc sống của muôn
- Môi trường sống là gì? loài và của chính con người. Ở các nước đang phát
- Tại sao cần bảo vệ môi triển như Việt Nam, việc khai thác bừa bãi các nguồn
trường? lợi từ thiên nhiên đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
287
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- Bảo vệ môi trường bằng và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. Và điều
những biện pháp nào? đó càng đồng nghĩa với việc cuộc sống của sinh vật
B2: Thực hiện nhiệm vụ: và con người càng thêm khó khăn. Tình trạng mất
HS suy nghĩ, viết đoạn văn cân bằng sinh thái cũng đang diễn ra, bão lụt xảy ra
thường xuyên, khí hậu biến đổi thất thường, ô nhiễm
B3: Báo cáo, thảo luận: Hs môi trường cũng là vấn đề quan trọng đối với nhiều
trình bày đoạn văn đã viết thành phố lớn, các khu đông dân cư và vùng ven
B4: Kết luận, nhận định biển.
(GV): Với tình trạng ô nhiễm môi trường đến mức trầm
Sau khi Hs trình bày, các trọng như hiện nay thì muốn bảo vệ môi trường
HS khác nhận xét, bổ sung sống  cần có sự chung tay giúp sức của tất cả mọi
đoạn văn của bạn người, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của
Gv nhận xét phần trình bày nhân loại để giữ gìn và bảo vệ cuộc sống của nhân
của các nhóm. loại và sự phát triển lâu dài của toàn thể mọi người.
Mỗi chúng ta hãy cùng chung tay vì một môi trường
sống xanh và không ô nhiễm.

C. NÓI VÀ NGHE

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

Tiêu chí Mức độ


Chưa đạt Đạt Tốt
1. Chọn đúng đề tài Chưa chọn đúng đề tài Đúng đề tài nhưng Đoạn văn đảm bảo đề tài
chưa nêu được nhiều và nêu được các biện
biện pháp. pháp tốt, phong phú.
2. Nội dung đoạn văn ND sơ sài, chưa phong Có đủ lí lẽ để người Nội dung đoạn văn chặt
hấp dẫn phú về. nghe hiểu được ý kiến chẽ, diễn đạt dễ hiểu, bày
mình trình bày tỏ rõ quan điểm cá nhân.

3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; nói Nói to nhưng đôi chỗ Nói to, truyền cảm, hầu
truyền cảm. lắp, ngập ngừng… lặp lại hoặc ngập như không lặp lại hoặc
ngừng 1 vài câu. ngập ngừng.

4. Sử dụng yếu tố phi Điệu bộ thiếu tự tin, mắt Điệu bộ tự tin, mắt Điệu bộ rất tự tin, mắt
ngôn ngữ phù hợp. chưa nhìn vào người nhìn vào người nghe; nhìn vào người nghe; nét
nghe; nét mặt chưa biểu nét mặt biểu cảm phù mặt sinh động.
cảm hoặc biểu. hợp với nội.

5. Mở đầu và kết thúc Không chào hỏi/ và Có chào hỏi/ và có lời Chào hỏi/ và kết thúc bài
hợp lí không có lời kết thúc kết thúc bài nói. nói một cách hấp dẫn. 288
bài nói. Tổ xã hội
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- HS nói về việc bảo vệ môi trường của bản thân
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV
chiếu video (về ô nhiễm môi trường)
và giao nhiệm vụ cho HS:
? Nội dung của đoạn video? Từ
nội dung của video, theo em đề tài của
bài nói hôm nay là gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn
video và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa
tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV
nhận xét và nêu yêu cầu

TRƯỚC KHI NÓI


a) Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói
b) Nội dung:

289
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Lập đề cương
Hãy lập đề cương cho đề bài: Trình bày ý kiến về
những việc cần làm để bảo vệ môi trường sống của
muôn loài và cũng là của chính mình
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi tìm ý.
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét phần tìm ý của HS và chốt mục đích
nói, chuyển dẫn sang mục b.

TRÌNH BÀY NÓI


a) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám
đông.
b) Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và - Yêu cầu nói:
yêu cầu HS đọc. + Nói đúng mục đích
B2: Thực hiện nhiệm vụ (những việc cần làm để
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết bảo vệ môi trường sống).
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí + Nội dung nói có mở
B3: Thảo luận, báo cáo đầu, có kết thúc hợp lí.
- HS nói (4 – 5 phút). + Nói to, rõ ràng, truyền
- GV hướng dẫn HS nói cảm.
B4: Kết luận, nhận định (GV) + Điệu bộ, cử chỉ, nét
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. mặt, ánh mắt… phù hợp.

290
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI


a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả.
Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của
- Yêu cầu HS đánh giá HS với nhau dựa trên
B2: Thực hiện nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn chí.
theo phiếu tiêu chí. - Nhận xét của HS
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh
giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS
và kết nối sang hoạt động sau.

Hoạt động 4: VẬN DỤNG - MỞ RỘNG


a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức nội dung của bài học
b) Nội dung:
- GV ra bài tập
- HS làm bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập về nhà làm)
Bài tập 1: Em hãy tìm ví dụ về một số văn bản có thể loại hoặc kiểu văn bản
như các văn bản em đã học ở học kì 2 ?
Bài tập 2: Trình bày ý kiến về trách nhiệm của mỗi người khi hành tinh xanh
bị tàn phá.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận

291
Tổ xã hội
KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho làm bài kiểm tra
cuối học kì II.

292
Tổ xã hội

You might also like