You are on page 1of 67

Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020

====================================================

KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 HỌC KÌ II


Năm học 2019 - 2020
Thời gian :............... đến .....................

PHẦN I:VĂN BẢN


1. Văn bản truyện và kí
2. Văn bản thơ
3. Văn bản nhật dụng

PHẦN II: TIẾNG VIỆT


1. Các từ loại đã học
2. Các biện pháp tu từ trong câu
3. Câu và cấu tạo câu
4. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
5. Dấu câu

PHẦN III: TẬP LÀM VĂN


1. Văn tả cảnh
2. Văn tả người

PHẦN IV: CÁC ĐỀ LUYỆN TỔNG HỢP


1. Phần đọc hiểu
2. Phần làm văn

1
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6
A/ VĂN BẢN:
I. Truyện và kí :
1. Hệ thống hóa những truyện và kí đã học :

S Tên tác Tác giả


T phẩm
Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa
T ( hoặc đoạn
trích)
1 Bài học Tô Truyện Bài văn miêu tả Dế - Kể chuyện kết hợp Tính kiêu
đường đời Hoài Mèn có vẻ đẹp
( Đoạn với miêu tả. căng của tuổi
đầu tiên cường tráng của tuổi
trích ) - Xây dựng hình tượng trẻ có thể làm
( trích Dế trẻ nhưng tính nết
Mèn phiêu còn kiêu căng, xốc nhân vật Dế Mèn gần hại người khác
lưu kí) nổi. Do bày trò trêu
gũi với trẻ thơ. khiến ta phải
chị Cốc đã gây ra
cái chết thảm - Sử dụng hiệu quả các ân hận suốt
thương cho Dế phép tu từ. đời.
Choắt, Dế Mèn hối - Lựa chọn lời văn giàu
hận và rút ra bài học hình ảnh, cảm xúc.
đường đời đầu tiên
cho mình.
2 Sông nước Đoàn Truyện Cảnh sông nước Cà -Miêu tả từ bao quát Sông nước Cà
Cà Mau Giỏi ( Đoạn Mau có vẻ đẹp rộng Mau là một
đến cụ thể.
( trích Đất trích) lớn, hùng vĩ, đầy đoạn trích độc
rừng sức sống hoang dã. - Lựa chọn từ ngữ gợi đáo và hấp dẫn
phương Chợ Năm Căn là thể hiện sự am
hình, chính xác kết
Nam) hình ảnh cuộc sống hiểu, tấm lòng
tấp nập, trù phú, độc hợp với việc sử dụng gắn bó của nhà
đáo ở vùng tận cùng văn Đoàn Giỏi
các phép tu từ.
phía nam Tổ quốc với thiên nhiên
- Sử dụng ngôn ngữ và con người
vùng đất Cà
địa phương.
Mau.
- Kết hợp miêu tả và
thuyết minh.
3 Bức tranh Tạ Duy Truyện Qua câu chuyện về - Kể chuyện bằng ngôi Tình cảm
của em gái Anh ngắn người anh và cô em trong sáng
thứ nhất tạo nên sự
tôi gái có tài hội họa, nhân hậu bao
truyện bức tranh của chân thật cho câu giờ cũng lớn
em gái tôi cho thấy: hơn, cao đẹp
chuyện.
Tình cảm trong sáng hơn lòng ghen
và lòng nhân hậu - Miêu tả chân thực ghét, đố kị.
của người em gái đã diễn biến tâm lí của
giúp cho người anh nhân vật.

2
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
nhận ra phần hạn
chế ở chính mình.
4 Vượt thác Võ Truyện Bài văn miêu tả Phối hợp miêu tả cảnh Vượt thác là
Quảng cảnh vượt thác của một bài ca về
(Trích ( Đoạn thiên nhiên và miêu tả
con thuyền trên thiên nhiên,
trích )
''Quê nội " sông Thu Bồn, làm ngoại hình , hành động đất nước quê
nổi bật vẻ hùng hương, về
) của con người.
dũng và sức mạnh người lao động
của con người lao Sử dụng phép nhân ; từ đó đã kín
động trên nền cảnh đáo nói lên
hóa so sánh phong
thiên nhiên rộng tình yêu đất
lớn, hùng vĩ phú và có hiệu quả. nước, dân tộc
của nhà văn.
Lựa chọn các chi tiết
miêu tả đặc sắc, chọn
lọc.
Sử dụng ngôn ngữ
giàu hình ảnh, biểu
cảm và gợi nhiều liên
tưởng.
5 Buổi học An- Truyện Qua câu chuyện - Kể chuyện bằng ngôi -Tiếng nói là
cuối cùng Phông- ngắn buổi học cuối cùng
thứ nhất. một giá trị
xơ Đô- Pháp bằng tiếng Pháp ở
Đê vùng An- dát bị - Xây dựng tình huống văn hóa cao
quân Phổ chiếm
truyện độc đáo. quý của dân
đóng và hình ảnh
căm động cuat thầy - Miêu tả tâm lí nhân tộc, yêu tiếng
Ha-men, truyện đã
vật qua tâm trạng suy nói là yêu văn
thể hiện lòng yêu
nước trong một biểu nghĩ, ngoại hình. hóa của dân
hiện cụ thể là tình
- Ngôn ngữ tự nhiên, tộc. Tình yêu
yêu tiếng nói của
sử dụng câu văn biểu
dân tộc và nêu lên tiếng nói dân
cảm, từ cảm thán và
chân lí: “ Khi một
các hình ảnh so sánh. tộc là một
dân tộc rơi vào vòng
nô lệ , chừng nào họ biểu hiện cụ
vẫn giữ vững tiếng
thể của lòng
nói của mình thì
chẳng khác gì nắm yêu nước.
được chìa khóa của
- Văn bản cho
chốn lao tù”…
thấy tác giả là
một người yêu
nước, yêu độc
lập, tự do, am
hiểu sâu sắc về

3
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
tiếng mẹ đẻ.
6 Cô Tô Nguyễn Kí Vẻ đẹp tươi sáng, - Khắc họa hình ảnh - Bài văn cho
Tuân phong phú của cảnh thấy vẻ đẹp
(Đoạn (Tùybút ) tinh tế, chính xác, độc
sắc thiên nhiên vùng độc đáo của
trích ) đảo Cô Tô và một đáo. thiên nhiên
nét sinh hoạt của trên biển đảo
- Sử dụng các phép so
người dân trên đảo Cô Tô, vẻ đẹp
sánh mới lạ và từ ngữ
Cô Tô của người lao
giàu tính sáng tạo.
động trên vùng
đảo này. Qua
đó thấy được
tình cảm yêu
quý của tác giả
đối với mảnh
đất quê hương.
7 Cây tre Thép Kí Cây tre là người bạn Kết hợp giữa chính Văn bản cho
Việt Nam Mới thân thiết lâu đời thấy vẻ đẹp và
luận và trữ tình.
của người nông dân sự gắn bó của
và nhân dân Việt Xây dựng hình ảnh cây tre với đời
Nam. Cây tre có vẻ sống dân tộc
phong phú chọn lọc
đẹp bình dị và nhiều ta. Qua đó cho
phẩm chất quý báu. vừa cụ thể vừa mang thấy tác giả là
Cây tre đã trở thành người có hiểu
tính biểu tượng.
một biểu tượng của biết về cây tre,
đất nước Việt Nam, Lựa chọn lời văn giàu có tình cảm
dân tộc Việt Nam. sâu nặng có
nhịp điệu và có tính
niềm tin và tự
biểu cảm cao. hào chính
đáng về cây
Sử dụng thành công
tre Việt Nam.
các phép so sánh, nhân
hóa, điệp ngữ.
8 Lòng yêu I-li-a Tùy bút Bài văn thể hiện Kết hợp giữa chính Lòng yêu
lòng yêu nước thiết
nước( Tríc Êren Chính luận và trữ tình. nước bắt
tha, sâu sắc của tác
luận
h trong Bua giả và những người Kết hợp sự miêu tả nguồn từ lòng
dân Xô viết trong
báo'' Thử ( Nga ) tinh tế chọn lọc những yêu những gì
hoàn cảnh thử thách
lửa '' gay gắt của cuộc hình ảnh tiêu biểu của gần gũi thân
chiến tranh vệ quốc.
từng miền với biểu thuộc nhất nơi
Đồng thời bài văn
đã nói lên một chân hiện cảm xúc tha thiết, nhà, xóm,
lí : “ Lòng yêu nước
sôi nổi và suy nghĩ sâu phố, quê
ban đầu là lòng yêu
những vật tầm sắc. hương. Lòng
thường nhất …Lòng
Cách lập luận của tác yêu nước trở
yêu nhà, yêu làng
4
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
xóm, yêu miền quê giả khi lí giải ngọn nên mãnh liệt
trở nên lòng yêu Tổ nguồn của lòng yêu
trong thử
quốc. nước lô-gic và chặt
chẽ. thách của
cuộc chiến
tranh vệ quốc.
Đó là bài học
thấm thía mà
nhà văn I-li-a
Ê -ren -bua
truyền tới.
9 Lao xao Duy Hồi kí tự Miêu tả các loài Nghệ thuật miêu tả tự Bài văn đã
truyện chim ở đồng quê,
Khán nhiên sinh động và cung cấp
qua đó bộc lộ vẻ
đẹp, sự phong phú hấp dẫn. những thông
của thiên nhiên làng
Sử dụng nhiều yếu tố tin bổ ích và lí
quê và bản sắc văn
hóa dân gian dân gian như đồng thú về đặc
dao, thành ngữ. điểm một số
Lời văn giàu hình ảnh. loài chim ở
Việc sử dụng các phép làng quê nước
tu từ giúp hình dung cụ
ta, đồng thời
thể hơn về đối tượng
đượcmiêu tả. cho thấy mối
quan tâm của
con người với
loài vật trong
thiên nhiên.

2. §Æc ®iÓm cña truyÖn vµ ký.


Tªn v¨n b¶n ThÓ lo¹i Cèt truyÖn Nh©n vËt Nh©n vËt kÓ chuyÖn
TT
1 Bµi häc ®êng TruyÖn - Cã -ChÝnh:DÕ MÌn. -DÕ MÌn- ng«i I
®êi ®Çu tiªn ®ång tho¹i - KÓ theo TT -Phô: Cho¾t. Cèc

5
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Tªn v¨n b¶n ThÓ lo¹i Cèt truyÖn Nh©n vËt Nh©n vËt kÓ chuyÖn
TT
2 S«ng níc Cµ TruyÖn kh«ng (®o¹n v¨n t¶ -¤ng Hai, An. - Th»ng An lu l¹c. Ng«i I.
Mau dµi c¶nh) - Xng: Chóng t«i
Kh«ng gian
3 Bøc tranh cña TruyÖn - Cã -Anh trai, KiÒu Ph¬ng, - Ngêi anh trai.
- Thêi gian
em g¸i t«i ng¾n chó Lª, bè mÑ. - Ng«i I.
4 Vît th¸c TruyÖn Kh«ng cã (®o¹n v¨n Dîng H¬ng Th vµ c¸c -Hai chó bÐ Côc vµ Cï
dµi t¶ c¶nh vît th¸c) chÌo b¹n. Lao.
- Ng«i I.
5 Buæi häc cuèi TruyÖn - Cã. Phr¨ng -Phr¨ng
cïng ng¾n -Thêi gian ThÇy Ha-men -Ng«i I.
6 C« T« Ký- tuú Kh«ng cã Ch©u Hoµ M·n vµ vî -T¸c gi¶.
bót con, nh÷ng ngêi d©n trªn - Ng«i I.
®¶o.
7 C©y tre ViÖt KÝ - Tuú Kh«ng cã C©y tre, hä hµng cña - Ngêi kÓ giÊu m×nh.
Nam bót tre, ND, n«ng d©n, bé - Ng«i III.
®éi ViÖt Nam
8 Lßng yªu níc Bót kÝ Kh«ng cã Nh©n d©n c¸c d©n téc - Ngêi kÓ giÊu m×nh.
ChÝnh Liªn X« - Ng«i III.
luËn
9 Lao xao Håi k Kh«ng cã - C¸c loµi hoa, ong, bím, - T¸c gi¶.
chim - Ng«i I (t«i, chóng t«i)

*. §iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a truyÖn vµ ký:


1/ §iÓm gièng nhau:
- §Òu thuéc thÓ lo¹i tù sù; §Òu cã lêi kÓ thÓ hiÖn th¸i ®é vµ c¸i nh×n cña ngêi kÓ; Ngêi
kÓ (trÇn thuËt) cã thÓ xuÊt hiÖn trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp.
2/ §iÓm kh¸c nhau:

6
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

TruyÖn Ký
- PhÇn lín dùa vµo quan s¸t, tëng tîng, s¸ng t¹o cña nhµ - Dùa vµo sù quan s¸t vµ ghi chÐp cña t¸c gi¶;
nh÷ng chuyÖn x¶y ra mang dÊu Ên thùc tÕ
v¨n; nh÷ng chuyÖn x¶y ra trong truyÖn kh«ng hoµn toµn theo c¸i nh×n cña t¸c gi¶.
gièng nh ngoµi thùc tÕ.
- Cã cèt truyÖn, nh©n vËt. - Thêng kh«ng cã cèt truyÖn, cã khi kh«ng cã
c¶ nh©n vËt.

II. Thơ :

STT Tên bài Tác Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa
thơ- năm giả
sáng tác
1 Đêm nay Minh Thơ ngũ -Bài thơ thể hiện -Lựa chọn sử dụng thể -Bài thơ thể hiện
Bác Huệ ngôn tấm lòng yêu tấm lòng Yêu
thơ năm chữ kết hợp tự
không thương sâu sắc thương bao la của
ngủ rộng lớn của Bác sự miêu tả và biểu cảm. Bác Hồ với bộ đội
( 1951) Hồ với bộ đội , và nhân dân; tình
-Lựa chọn, sử dụng lời
nhân dân và tình cảm kính yêu cảm
cảm kính yêu thơ giản dị có nhiều hình phục của bộ đội
cảm phục của của nhân dân ta đối
ảnh thể hiện tình cảm tự
người chiến sĩ với Bác.
đối với Bác. nhiên, chân thành.
Sử dụng từ láy tạo giá trị
gợi hình và biểu cảm
khắc họa hình ảnh cao
đẹp về Bác Hồ kính yêu.
2 Lượm Tố Thơ bốn -Bài thơ khắc -Sử dụng thể thơ bốn -Bài thơ khắc họa
( 1949) Hữu chữ họa hình ảnh hình ảnh chú bé
chữ giàu chất dân gian
Lượm hồn nhiên, hồn nhiên dũng
vui tươi, hăng phù hợp với lối kể cảm hi sinh vì
hái, dũng cảm. nhiệm vụ kháng
chuyện
Lượm đã hi sinh chiến. Đó là một
nhưng hình ảnh Sử dụng nhiều từ láy có hình tượng cao đẹp
của em vẫn còn trong thơ Tố Hữu.
giá trị gợi hình và giàu
sống mãi với Đồng thời bài thơ
chúng ta. âm điệu. đã thể hiện chân
thật tình cảm mến
Kết hợp nhiều phương
thương và cảm
thức biểu đạt: miêu tả, phục của tác giả
giành cho chú bé
kể chuyện, biểu cảm.
Lượm nói riêng và

7
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
Kết cấu đầu cuối tương những em bé yêu
ứng nước nói chung.
3 Mưa Trần Thơ -Bài thơ miêu tả -Sử dụng thể thơ tự do -Bài thơ co thấy sự
( đọc Đăng sinh động cảnh phong phú của
với những câu ngắn,
thêm- Khoa vật thiên nhiên thiên nhiên và tư
1967) trước và trong nhịp nhanh thế vững chãi của
cơn mưa rào ở con người. Thể
Sử dụng các phép nhân
làng quê. hiện tình cảm vui
hóa tác giả đã tạo dựng tươi và thân thiện
của tác giả đối với
được hình ảnh sống
thiên nhiên và làng
động về cơn mưa. quê yêu quý.

III. Văn bản nhật dụng :

STT Tên bài Tác giả Nội dung


1 Cầu Long Biên- Thúy Lan Hơn một thế kỉ, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện
chứng nhân lịch sử ( báo hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, cầu Long Biên
Người Hà vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử.
Nội)

2 Bức thư của thủ lĩnh Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo bảo
da đỏ vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của
chính mình.
3 Động Phong Nha Trần Động Phong Nha là kì quan thứ nhất. Vẻ đẹp của hang
Hoàng động đã và đang thu hút khách trong và ngoài nước tham
quan. Chúng ta tự hào về vẻ đẹp của Phong Nha và những
thắng cảnh khác.

8
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

B/ TIẾNG VIỆT :
I. Các từ loại đã học :
1. Học kì I : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
2. Học kì II : Phó từ .

Phó từ là gì Các loại phó từ


Phó từ đứng trước động từ, tính từ Phó từ đứng sau động từ,
tính từ
Phó từ là những từ chuyên Có tác dụng bổ sung một số ý Có tác dụng bổ sung một
đi kèm động từ, tính từ để bổ nghĩa : số ý nghĩa về mức độ
sung ý nghĩa cho động từ, - về thời gian ( đã, đang, sẽ...) ( quá, lắm...), về khả năng
tính từ. - về mức độ ( rất, hơi, quá...), - sự ( được...),
tiếp diễn tương tự về khả năng ( ra, vào,
Ví dụ : Dũng đang học bài . ( cũng, vẫn, cứ, còn...) đi...)
- sự phủ định
( không, chưa, chẳng)
- sự cầu khiến ( hãy, chớ, đừng)
cho động từ.

II. Các biện pháp tu từ trong câu :

So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ


Khái Là đối chiếu sự Là gọi hoặc tả con vật, Là gọi tên sự Là gọi tên sự vật, hiện tượng,khái
niệm vật, sự việc này cây cối, đồ vật... bằng vật hiện tượng niệm bằng tên sự vật, hiện tượng,
với sự vật, sự những từ ngữ vốn được này bằng tên khái niệm khác có nét quan hệ
việc khác có nét dùng để gọi hoặc tả con sự vật hiện gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi
tương đồng để người, làm cho thế giới tượng khác có hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
làm tăng sức loài vật, cây cối, đồ vật nét tương đồng
gợi hình, gợi trở nên gần gũi với con với nó nhằm
cảm cho sự diễn người, biểu thị những tăng sức gợi
đạt. suy nghĩ tình cảm của hình, gợi cảm
con người. cho sự diễn
đạt.

Ví Mặt trăng tròn Từ trên cao, chị trăng Ăn quả nhớ kẻ Lớp ta học chăm chỉ.
dụ như cái đĩa bạc. nhìn em mỉm cười. trồng cây. ( ăn
quả : hưởng
thụ; trồng
cây : người
làm ra)

9
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
Các 2 kiểu : 3 kiểu nhân hóa : 4 kiểu ẩn dụ 4 kiểu:
kiểu + So sánh - Dùng những từ vốn thường gặp: - Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
ngang bằng,: gọi người để gọi vật. - Ẩn dụ hình - Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu
( Từ so sánh: VD: Bác Tai, cô Mắt, thức. tượng.
như, giống như, cậu Chân, cậu Tay - Ẩn dụ cách - Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự
tựa, y hệt, y cùng đến nhà lão Miệng thức vật.
như, như là...) - Dùng những từ vốn - Ẩn dụ phẩm - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị
+so sánh không chỉ hoạt động, tính chất chất. chứa đựng
ngang bằng. của người để chỉ hoạt - Ẩn dụ chuyển
( Từ so động, tính chất của vật. đổi cảm giác.
sánh:hơn, thua, VD: Con mèo nhớ
chẳng thương con chuột
bằng,khác hẳn, - Trò chuyện, xưng hô
chưa bằng...) với vật như đối với
người.
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu
này.

III. Câu và cấu tạo câu :


1. Các thành phần chính của câu :

Phân biệt thành phần Vị ngữ Chủ ngữ


chính với thành phần
phụ
Thành phần chính của - Là thành phần chính của - Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật,
câu là những thành câu có khả năng kết hợp với hiện tượng có hoạt động,đặc điểm, trạng
phần bắt buộc phải có các phó từ chỉ quan hệ thời thái,... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ
mặt để câu có cấu tạo gian và trả lời cho các câu thường trả lời
hoàn chỉnh và diễn đạt hỏi làm gì?, làm sao? hoặc là cho các câu hỏi: Ai?Con gì?...
được một ý trọn vẹn. gì ? - Thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ.
Thành phần không bắt - Thường là động từ hoặc cụm Trong những trường hợp nhất định, động từ,
buộc có mặt được gọi động từ, tính từ hoặc cụm tính tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng
là thành phần phụ. từ, danh từ hoặc cụm danh từ. có thể làm chủ ngữ.
- Câu có thể có một hoặc - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
nhiều vị ngữ.
VD : Trên sân trường,
chúng em/ đang vui
đùa.

10
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
2. Cấu tạo câu :

Câu trần thuật Câu trần thuật đơn có từ là Câu trần thuật đơn không có từ là
đơn
Khái Là loại câu do một - Vị ngữ thường do từ là kết - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động
niệm cụm C-V tạo thành, hợp với danh từ ( cụm danh từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
dùng để giới thiệu, từ) tạo thành.Ngoài ra tổ hợp - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp
tả hoặc kể một sự giữa từ là với động từ( cụm với các từ không, chưa.
việc, sự vật hay để động từ) hoặc tính từ( cụm + Câu miêu tả : chủ ngữ đứng trước vị
nêu một ý kiến . tính từ)...cũng có thể làm vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái,
ngữ. đặc điểm...của sự vật nêu ở chủ ngữ.
- Khi biểu thị ý phủ định, nó VD: Con chim / đang bay.
kết hợp với các cụm từ không + Câu tồn tại : vị ngữ đứng trước chủ ngữ,
phải, chưa phải. dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay
tiêu biến của sự vật.
VD: Trong nhà/ có khách
Ví dụ Tôi đi về. Mèn trêu chị Cốc/ là dại. Chúng tôi đang vui đùa.
IV. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ:

Câu thiếu chủ Câu thiếu vị ngữ Câu thiếu cả Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
ngữ chủ ngữ lẫn vị giữa các thành phần câu
ngữ
Ví dụ - Với kết quả của Bạn Trang, người Mỗi khi đi qua Khi em đến cổng trường thì Tuấn
sai. năm học đầu tiên ở học giỏi nhất lớp 6B. cầu Bồng Sơn. gọi em và được bạn ấy cho một
Trường Trung học cây bút mới.
cơ sở đã động viên
em rất nhiều.

Cách - Thêm chủ ngữ - Thêm vị ngữ cho - Thêm chủ ngữ - Khi em đến cổng trường thì
chữa cho câu. câu. và vị ngữ. Tuấn gọi em và em được bạn ấy
- Biến trạng ngữ - Biến cụm từ đã cho cho một cây bút mới. ( câu ghép)
thành chủ ngữ. thành bộ phận của - Khi em đến cổng trường thì
- Biến vị ngữ thành cụm chủ-vị. Tuấn gọi em và cho em một cây
cụm chủ- vị. - Biến cụm từ đã cho bút mới. ( một chủ ngữ, hai vị
thành bộ phận của vị ngữ)
ngữ.
V. Dấu câu:

Dấu kết thúc câu ( đặt ở cuối câu )

Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu chấm than


- Là dấu kết thúc câu, được đặt -Là dấu kết thúc câu được đặt -Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu
ở cuối câu trần thuật( đôi khi ở cuối câu nghi vấn . cầu khiến hoặc câu cảm thán .
được đặt ở cuối câu cầu khiến)
- Ví dụ : Tôi đi học. - Ví dụ : Bạn làm bài toán - Ví dụ : Hôm nay, trời đẹp quá !
Bạn hãy cố học đi. chưa?

11
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Dấu phân cách các bộ phận câu ( đặt trong nội bộ câu)

- Là dấu dùng để phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu .
- Ví dụ : Hôm nay, tôi đi học . ( dấu phảy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu )
Lớp 6a1, lớp 6a2, lớp 6a3/ vừa hát, vừa múa đẹp quá. ( dấu phảy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ, vị
ngữ với vị ngữ)

C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người.

Dàn bài chung về văn tả cảnh Dàn bài chung về văn tả người
1/ Mở bài Giới thiệu cảnh được tả : Cảnh gì ? Ở Giới thiệu người định tả : Tả ai ? Người được tả
đâu ? Lý do tiếp xúc với cảnh ? Ấn có quan hệ gì với em ? Ấn tượng chung ?
tượng chung ?
2/ Thân bài a. Bao quát : Vị trí ? Chiều cao hoặc a. Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? Dáng
diện tích ? Hướng của cảnh ? Cảnh vật người ? Khuôn mặt ? Mái tóc ? Mắt ? Mũi ?
xung quanh ? Miệng ? Làn da ? Trang phục ?...( Từ ngữ, hình
b. Tả chi tiết : ( Tùy từng cảnh mà tả ảnh miêu tả)
cho phù hợp) b. Tả chi tiết : ( Tùy từng người mà tả cho phù
* Từ bên ngoài vào ( từ xa) : Vị trí hợp)
quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ * Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh làm việc +
ngữ, hình ảnh gợi tả ?... những động tác, việc làm...). Nếu là học sinh,
* Đi vào bên trong ( gần hơn) : Vị trí em bé : Học, chơi đùa, nói năng...( Từ ngữ, hình
quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ảnh miêu tả)
ngữ, hình ảnh gợi tả ?... * Sở thích, sự đam mê : Cảnh vật, thao tác, cử
* Cảnh chính hoặc cảnh quen thuộc chỉ, hành động...( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)
mà em thường thấy ( rất gần) : Cảnh * Tính tình : Tình yêu thương với những người
nổi bật ? Từ ngữ hình ảnh miêu tả... xung quanh : Biểu hiện ? Lời nói ? Cử chỉ ?
Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)
3/ Kết bài Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc; Tình Tình cảm chung về người em đã tả ? Yêu thích,
cảm riêng hoặc nguyện vọng của bản tự hào, ước nguyện ?...
thân ?...
Chú ý: -Dù là tả cảnh hay tả người phải kết hợp được các biện pháp nghệ thuật: so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ, các từ láy tượng hình trog bài và vận dụng linh hoạt
- Tách phần thân bài thành nhiểu đoạn văn nhỏ, mỗi đoạn tương ứng với một ý lớn.
- Nếu là bài văn miêu tả sáng tạo thì vẫn theo bố cục dàn ý chung nhưng vẫn cần màu
sắc của không khí trong mơ và có sự tưởng tượng phong phú.

D. Một số đề về đoạn văn cảm thụ tham khảo.

12
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Đề 1: “ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác... vô tận.”
a. Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng.
- So sánh, từ láy.
b. Viết đoạn văn nêu cảm nhận.

Đề 2: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... Trường Sơn oai linh hùng vĩ”

Đề 3:
“...Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng...”
“... Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh...”

Đề 4:
“ Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.’’

Đề 5: “ Sau trận bão, chân trời , ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi... Mặt trời
nhú lên dần dần, rồi cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy
đặn...”
*Đề bài 1 : Em đã chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên
truyền hình, hãy tả lại trận bão lụt khủng khiếp đó.
*Bài viết
Thiên nhiên sẽ chẳng bao giờ biết nương tay nếu chúng ta vẫn tiếp tục không tuân
thủ những quy luật vận hành của nó. Càng bước sang thế kỷ văn minh, con người càng
phải chịu những cơn thịnh nộ kinh hồn của thiên nhiên. Sóng thần ở Inđônêxia hay cơn
bão khủng khiếp Catina vừa đổ bộ vào nước Mỹ tuần này rõ ràng là những minh chứng
không gì thuyết phục hơn cho điều ấy.
Một biển nước mênh mông với bao điều đáng sợ chiếm trọn mười phút mục dự báo
thời tiết của đài truyền hình. Cơn bão dù đã được dự báo trước nhưng người dân Mỹ vẫn
phải hứng trọn một lần nổi giận của thần biển Pôdây đông. Cả một thành phố công
nghiệp chìm trong mênh mông biển nước. Thuyền cứu hộ chạy ầm ầm trong thành phố
13
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

như chạy giữa mặt sông. Lác đác đây đó còn lại một vài ngôi nhà nổi lên phần nóc hoặc
trần. Trên đó không biết có bao nhiêu người đang gào khóc dơ tay cầu cứu. Tình cảnh
trông đến thảm thương. Chẳng ai có thể ngờ được ở nước Mỹ lại có những cảnh tượng
đau lòng như vậy.
Nước trong thành phố bắt đầu chuyển màu đen. Nó bị ô nhiễm nặng bởi bao nhiêu
thứ trong đó có không ít xác người. Cả thành phố ngột ngạt trong cảnh không điện, không
thức ăn, nước uống, không thuốc men. Tình cảnh gợi những căn bệnh hiểm nghèo dễ
dàng lấn đến trong nay mai. Cả thành phố vẫn đang kêu cứu còn nước thì chưa hề có dấu
hiệu rút đi. Cả nước Mỹ đang ở tình trạng vô cùng khẩn cấp.
Cũng may mấy ngày sau,. Nước rút và nhờ có sự nỗ lực của tất cả mọi người đặc
biệt là của quân đội, cảnh sát và những tình nguyện viên, nhiều người dân đã được cứu ra
khỏi vùng nguy hiểm. Tuy phải chen chúc trong những trại tập trung nhưng họ vẫn còn
may mắn hơn bao người chết đói, chết rét hay bị bão lũ cuốn đi.
Ôi! Còn thiệt hại về vật chất thì không thể nào kể nổi. Nhà thì đổ, ô tô bị nước cuốn
trôi, đường dây điện đứt… nước rút đi nhưng cả thành phố vẫn ngập trong bùn đất đen
nhánh và nhão nhoét. Hết bão nhưng bây giờ mới là lúc bệnh tật hoành hành. Đấy là còn
chưa kể nỗi đau thê thảm của bao gia đình mất người thân. Phải có đến hơn một nửa số
gia đình trong trận bão phải chịu cảnh "tan đàn sẻ nghé". Sự mất mát đau thương ngày
một lớn thêm không thể lấy gì bù đắp. Dù cả thế giới đang nỗ lực hết mình với tinh thần
tương thân tương ái nhưng so với những mất mát đã qua sự bù đắp ấy chẳng thấm tháp
gì.
Dù chỉ được nhìn thấy qua màn ảnh nhỏ nhưng tôi có thể cảm nhận hậu quả trận
bão thật là to lớn. Cả thế giới đang hướng về nước Mỹ bằng một sự cảm thông nhưng qua
đó, quốc gia nào cũng phải giật mình. Thiên nhiên không phải dễ gì nắm bắt và điều tiết
được dù quốc gia ấy có thế lực kinh tế lớn đến cỡ nào.

( Hãy tả một cảnh đẹp mà em yêu thích : Chọn tả cảnh dòng sông hoặc cánh đồng)
§Ò bµi 2 : T¶ c¸nh ®ång lóa quª em vµo mét buæi s¸ng ®Ñp trêi
Bµi lµm :
1. Më bµi : Giíi thiÖu c¶nh ®Þnh t¶ .
C¸nh ®ång em t¶ ë vïng nµo ?
- §ã lµ mét vïng trung du , ®åi nói nèi ®u«i nhau , cã mét d¶i ®Êt ch¹y dµi tíi
ch©n ®åi t¹o thµnh mét c¸nh ®ång nhá hÑp .
- Quª em ë .... , mét vïng quª c¸ch trung t©m huyÖn .......... km
Em quan s¸t c¸nh ®ång trong hoµn c¶nh nµo ?
- Mét buæi s¸ng mïa ®«ng em cïng mÑ bÎ ng« .

14
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
- Ng¾m c¸nh ®ång lóa vµo buæi s¸ng thËt lµ ®Ñp .
2. Th©n bµi :
a) T¶ bao qu¸t toµn c¸nh ®ång
- C¸nh ®ång ®ã cã réng kh«ng ch¹y tõ ®©u tíi ®©u ?
+ C¸nh ®ång nhá hÑp Êy nh nh mét d¶i lôa xanh ch¹y dµi tõ quèc lé Mét ®Õn tËn
c¸c ch©n ®åi .
+ C¸nh ®ång lµng em kh¸ réng , tõ lµng ra tíi quèc lé xa h¬n mét c©y sè vµ ch¹y dµi
gÇn hai c©y sè .
- C¸nh ®ång ®ang trång lóa vô nµo ? vµ nh÷ng lo¹i hoa mµu nµo ?
+ Trång lóa vô ®«ng ( Vô mïa …..)
+ §Êt ®ai mµu mì vµ tinh thÇn lao ®éng cÇn cï khiÕn cho quanh n¨m xanh tèt, thu
ho¹ch cao .
b) T¶ tõng phÇn c¸nh ®ång
- Khi b×nh minh lªn c¸nh ®ång ®Ñp như thÕ nµo ?Gièng lóa g× ? ®ang ë th×
nµo ?
+Khi b×nh minh xuÊt hiÖn , c¸nh ®ång ®ưîc bao phñ bëi mét líp sư¬ng mï dµy
®Æc .
- Khi mÆy trêi lªn cao , c¸nh ®ång như thÕ nµo ?
+ Khi mÆt trêi lªn cao , sương tan dần , cánh đồng hiện lên , màu xanh của lúa đang
thì con gái che kín mặt ruộng , đẹp như một tấm thảm xanh .
+ gió xuân từ trên đồ cao tuôn về thung lũng tạo nên những đợt sóng lúa đuổi nhau
vội vàng .
+Trªn bÇu trêi m©y tr«i nhÌ nhÑ , nh÷ng chó chim hãt lÝu lo bay ngang trêi
-Tõng thöa ruéng lín nhá ra sao ?
+ Mïa nµy , vïng ruéng s©u trång lóa , lóa ®ang th× con g¸i xanh m¬n mën
+ Vïng ruéng cao trång ng« , khoai langvµ ®Ëu xanh , ®Ëu ®en , nh÷ng vïng tr«ng
khoai lang tươi tèt , nh÷ng b·i ng« b¾t ®Çu thu ho¹ch , nh÷ng luèng ®Ëu thÊp lÌ tÌ ,
xïm xoµ …
+ D¶i lóa xanh Êy quanh n¨m vô nèi vô . HÕt lóa l¹i khoai , ng« , s¾n , rau mµu
…..C¸nh ®ång lu«n ®ưîc nhuém míi nh÷ng s¾c mµu cuéc sèng .

15
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
- Cã ngưêi lµm viÖc ngoµi ®ång kh«ng ?Hä ®ang lµm g× ? Cã c©y bãng m¸t
kh«ng ? Cã chim chãc kh«ng ? Chóng ë ®©u vµ ®anh lµm g× ?
+ Ngưêi lµm viÖc r¶i r¸c trªn c¸nh ®ång . §ã ®©y ®iÓm xuyÕt nh÷ng c©y bãng m¸t
cao lín , chim chãc bay lîn , TiÕng cßi vµ tiÕng ®éng c¬ cña xe « t« v¨ng v¼ng .
+ HoÆc §©y ®ã , xuÊt hiÖn bãng ngưêi ra th¨m ruéng lóc Èn lóc hiÖn , lµm cho
nh÷ng chó chim b¾t s©u lóa giËt m×nh bay vät lªn cao .
+ Nh÷ng chiÕc xe bß chë ph©n ra ®ång , bãn thóc cho lóa , l¨n ®Çu trªn mÆt ®-
ưêng nhùa cïng víi tiÕng gâ léc céc cña nh÷ng bưíc ch©n ®Òu ®Æn nÖn xuèng
mÆt ®ưêng t¹o nªn mét ©m thanh vui nhén gi÷a c¸nh ®ång .
3. KÕt bµi : C¶m nghÜ cña em vÒ c¶nh vËt vµ cuéc sèng n¬i ®ång quª
- §ång quª em ®ang chuyÓn m×nh theo ®µ ®æi thay cña c¶ vïng .
- Em yªu tha thiÕt quª h¬ng em .
HoÆc n¾ng ®· lªn cao mµ em vÉn tÇn ngÇn ng¾m m·I d¶I lôa xanh nµy mµ kh«ng
biÕt ch¸n . Mµu xanh h«n nay , mµu xanh cña niÒm tin hi väng , ch¾c ch¸n sÏ b¸o
hiÖu mét mïa gÆt béi thu .

*Bài mẫu
         Một buổi sáng chủ nhật đẹp trời, em cùng mẹ đi bẻ ngô. Cánh đồng quê em gần thị
trấn Phủ Lỗ cách Hà Nội chưa dầy bốn mươi cây số.
         Cánh đồng làng  em khá rộng: từ làng ra tới đường quốc lộ xa hơn một cây số và
chạy dài theo đường quốc lộ gần hai cây số. Đất đai màu  mỡ và tinh hần lao động cần cù
đã khiến đồng ruộng quanh năm xanh tươi,bốn mùa đều có nhiều thóc, đậu, ngô, khoai…
            Lũy tre dày bao bọc quanh làng. Ra khỏi làng là những đầm sen. Mùa này sen
đang lụi nên trông đầm rộng hẳn ra. Kế đó là những ruộng lúa. Từng thửa ruộng to nhỏ
khác nhau, mảnh hình chữ nhật mảnh hình thnag… Lúa đang thì con gái đã cao quá bờ
nen nhìn xa chỉ thấy một màu xanh mơn mởn liền lạt chạy tít tắp. Sau gần chục ngày mưa
phùn gió bấc rét căm căm, trờ mùa đông hôm nay tạnh ráo, quang quẻ và chỉ se se lạnh.
Nắng vàng trải nhẹ. Gió đùa vui cùng cây lúa. Đó đây những cây bóng mát cao lớn điểm
xuyết trên thảm lúa menh mông Ở một vài thửa ruộng, lác đác đã có mấy người làm cỏ,
be bờ. Mấy chú cò bay ngang, màu trắng lấp lóa trong nắng.
          Mùa này vùng ruộng sâu trồng được lúa nhưng vùng cạn chỉ trồng hoa màu. Đậu
xanh, đậu đen chạy dài theo luống. Thân cây thấp,cành lá đu dưa nhue vậy chào người
qua lại. Những vồng khoai lùm xùm.  Nhìn gần  mới thấy những dây khoai còn nhìn xa,
chỉ thấy mộ màu xanh lam hoặc tim tím của lá, tùy theo từng giống khoai. Mấy bà mấy

16
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

chị đang vun luống cho đậu, cho khoai cười nói vui vẻ. Một đnà chim sâu sà xuống vừa
xới để kiếm ăn. Gần đường quốc lộ là những vạt ngo cao quá đầu em. Thân cay mập
mạp.Lá tỏa dài ken vào nhau. Bắp ngô bám theothaan, mỗi cây chừng hai,ba bắp. Bắp
thon dài lớp áo ngoài xanh bóng,chòm râu hung hung mượt mà là còn non. Bắp mập
chắc, lớp áo ngoài  đã bàng bạc, chòm râu đã sẫm và hơi rũ là vừa ăn. Một bầy chim lích
chích trong bài ngô. Tiếng xe ô tô ầm ì và tiếng còi xe pin pin từ đường quốc lộ vọng tới.
Sự chuyển mình nhanh chóng của cả một vùng với con đường cao tốc lườm lượp xe cộ ở
gần đó và những căn nhà nhiều tầng đua nhau mọc lên đã dôi tới làng quê.
             Theo đà đổi mới của đất nước, cánh đồng quê em cũng đang thay đổi. một sự đổi
thay âm thầm và mãnh lệt tỏng màu xanh mát mắt, trong từng thân lúa thân ngô ngày
càng mập mạp, trong từng củ khoai, bắp ngô ngày càng to chắc và thơm ngon… Em yêu
tha thiết cánh đồng quê em và tự hào về bước chuyển mình của quê hương em.

Đề 3:Tả dòng sông


Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp. Đó là cánh đồng mùa thu vàng óng , bờ đê
xanh mướt cỏ, là vòm trời rộng bao la.Và đặc biệt con sông quê hương vẫn là nơi để lại
cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất.
Con sông chảy qua quê hương tôi như một dải lụa đào vắt ngang qua tấm áo màu xanh
của cánh đồng thẳng cánh cò bay .Những buổi sáng mùa hè đẹp trời,con sông Văn Úc
mới nhộn nhịp làm sao.Từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lưới trắng xóa cả mặt
sông.Tiếng hò tiếng hét vang lên.
Hai bên bờ,trên lá cỏ non còn đọng lại những hạt sương như những hạt ngọc nhỏ xíu
long lanh.Con sông trôi hiền hòa như để người ta có đủ thời gian ngắm nhìn nó.Nó phản
chiếu bụi dâu,từng bụi cây và cả những chú chim non đang cất tiếng hót trên bầu trời mùa
hè trong xanh và sâu thẳm .
Mặt trời đã nhô lên cao như trao lại sức sống cho muôn loài.Chiếu những tia nắng
chói chang xuống mặt sông khiến cho nó lung linh như dát vàng.Vào mỗi buổi trưa,chúng
em lại í ới gọi nhau đi tắm sông.Tưng đứa nhảy xuống khiến nước bắn tung tóe.Chúng
em té nước vào nhau rồi cười ầm lên phá vỡ khoảng không gian yên tĩnh của trưa mùa hè
nóng bức và oi ả,dòng sông vỗ những cơn sóng vào chúng tôi như muốn cùng chơi đùa,
nó hiền hòa ôm ấp chúng em vào lòng như một người mẹ ôm đứa con mình vào lòng vậy.
Vào những buổi tối sáng trăng chúng em thường mang xuồng ra đây để câu cá.Câu cá
chán chúng em nằm lăn ra hát và ngâm thơ cho nhau nghe sóng vỗ vào cạnh xuồng như
hát ru chúng em . Chúng em rất thích thú khi được trôi lềnh bềnh trên sông .
Yêu biết mấy dòng sông quê tôi,nó thật đẹp và huyền ảo làm sao.Sông ơi ! Sông hãy
đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi
sống những người dân hiền lành chất phác. Ôi dòng sông đã ôm ấp bao kỉ niệm, bao khát
khao của những tâm hồn bé bỏng
Đi đâu xa em vẫn luôn nhớ về dòng sông quê hương mình .Em luôn yêu quý dòng
sông !

Đề số 4 : Tả một đêm trăng đẹp.

17
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Mở bài : Giới thiệu đêm trăng ở nơi em sống ( có thể là đêm trăng bình thường hoặc đêm
trăng đêm trung thu ) .
Thân bài : Miêu tả đêm trăng theo trình tự
- Đêm trăng sáng rất đẹp vào dịp trung thu .
- Đêm trăng đó rất đặc sắc : Bầu trời cao , trong xanh vời vợi, trăng tròn vành vạch .
Trang tỏa ánh sáng khắp không gian : cây cối nhà cửa , đường làng ngỏ xóm tràn ngập
ánh trăng .
- Ánh trăng len lỏi đến từng nhà .
- Đâu đâu cũng tràn ngập ánh trăng .
Kết bài : Cảm nghĩ của em về đêm trăng đó .
Đêm trăng thật đẹp , khiến em càng cảm thấy yêu cảnh vật quê hương , đất nước ta .
Bài mẫu
 Sáng đẹp vô cùng những đêm trăng trên đồng quê. Trăng lên quá ngọn tre, tròn vành
vạnh và to như cái nong con, màu vàng tươi pha sắc trắng bàng bạc.
   Mặt trăng ngời ngợi trên sân như mời gọi mọi người, hãy bắc trõng, bắc ghế ra ngồi mà
ngắm trăng, mà quây quần trò chuyên.
   Ánh trăng trải vàng trên vườn cây khiến những tàu cau, những tàu lá chuối sáng nhễ
nhại: những lá mít, lá vải, lá nhãn…đung đưa muôn ngàn vẩy vàng, vẩy bạc. Ánh trăng
chảy tràn trên mặt đất làm cho côn trùng thích thú từ mọi hang hốc rủ nhau bò ra say xưa
ca bài ca ri ri rả rích. Mấy chú chim không ngủ được vì trăng sáng cũng líu lo ca. Đôi
chim câu vì trăng mà gù gù bên ô cửa tròn. Chú chó ngước nhìn trăng, sủa bâng quơ mấy
tiếng gâu gâu, cái đuôi ngeo nguẩy tỏ ý vui mừng. Dưới trăng hoa ngâu, hoa dạ hương
hoa mai chiếu thủy trắng xóa tỏa hương nồng nàn say đắm.
    Trăng rằm dưới đáy ao thảnh thơi ngắm bầu trời và ngắm chính mình. Những đợt sóng
nhỏ vì trăng mà lăn tăn muôn ánh vàng. Đôi ba chú cá quẫy lên trên mặt nước như muốn
đớp lấy ánh trăng. Quanh ao tiếng ếch nhái à uôm từng đợt còn những chú dế ngân nga
không biết mỏi.
  Xa xa là đồng lúa ngập tràn ánh trăng. Lúa xnah mơn mởn lao xao theo tùng đợt gió
như nhảy múa dưới trăng. Dòng sông xanh vì trăng mà mơ màng, thao thức. Vạt ngô
chạy dài ven bờ chia muôn ngàn cánh tay vẫy vẫy. Sông nước nhấp nhô muôn ngàn ánh
vàng dịu. Con thuyền nan của ai lờ lững trên sông. Tiếng hò trầm bổng, nhặt khoanvuts
lên, tan trong ánh trăng rười rượi.
   Ánh trăng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con
người cùng cỏ cây, muôn vật cũng sáng đẹp hơn, nồng nàn và tha thiết dưới trăng.

Đề 5: Tả con đường quen thuộc từ nhà đến trường.


             " Quê hương " hai tiếng ấy nghe mà gần gũi thân thương làm sao? Tuổi thơ ai
cũng có những kỉ niệm đẹp để mà nhớ, mà yêu ở quê hương. tuổi thơ của em gắn bó với

18
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
cánh đồng thẳng cánh cò bay, dòng sông nước chảy hiền hoà, … nhưng gắn bó với em
nhất vẫn là con đường từ nhà tới trường .
Con đường tới trường là một con đường nhỏ được rải đá răm thẳng tắp. Hai bên
đường là hai hàng cây xanh mát. Buổi sáng con đường rộn rã hẳn lên. Hình như tất cả lũ
trẻ trong xóm em đều có mặt trên đường. Chúng chia thành những nhóm nhỏ tung tăng
đến trường. Tiếng nói chuyện ríu rít xen lẫn tiếng cười vui vẻ làm con đường thêm rộn rã,
tươi vui.  
Buổi trưa đường lạnh lùng ít được hỏi han. Lúc ấy, con đường yên lặng như chìm
trong giấc ngủ. Hai hàng cây đứng quạt cho con đường càng thêm yên giấc. Trên cành,
mấy chú chim sâu đang chuyền cành để bắt những gã sâu phá hoại cây, làm cho hàng cây
thêm tốt tươi. Những tia nắng li ti rải xuống mặt đường trông như dát bạc. Những mái
nhà nằm thấp thoáng dưới bóng cây thưa. Từ mái nhà nào vọng ra tiếng ru em trầm
bổng .            
Tiếng võng đưa kẽo kẹt giữa buổi trưa hè làm cho con đường làng càng thêm vẻ
yên tĩnh lạ lùng. Những đoạn đường bằng phẳng, mấp mô, gập ghềnh em đều thuộc như
lòng bàn tay. Chẳng có ngày nào lũ trẻ chúng em không đặt bàn chân nhỏ bé của mình
lên con đường thân thuộc ấy. Bởi vậy mà con đường trở thành một người bạn thân thiết
với em.     
Con đường tới trường đã khắc sâu vào trong tâm trí em. Mỗi buổi đến trường, con
đường đã để lại trong em bao kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò. Mai ngày lớn lên em cũng
không thể quên hình ảnh con đường thân yêu.                     

Đề 6: Tả cây hoa đào ngày Tết.

“ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ /Cây nêu tràng pháo bánh trưng xanh. ”Đó là
những nét đẹp văn hóa truyền thống của Tết Việt, mang lại sự ấm cúng, thân thiết cho
những người trong gia đình xum vầy bên nhau. Góp phần không nhỏ vào đó là màu sắc
tươi thắm, tràn đầy sức sống của các loại thảo mộc, muôn hoa mùa xuân, đặc biệt là hoa
đào.       

Hoa đào trở nên không thể thiếu đối với mỗi cái Tết của gia đình em. Vì vậy,
ngày 27 Tết, bố con em đã lên chợ hoa Huyện để mua đào. Vào đến chợ, một rừng hoa
Tết muôn màu hiện ra trước mắt với đủ các loại hồng, cúc, huệ, … nhiều nhất là đào. Đào
có rất nhiều loại: đào bích, đào phai, đào bạch… được đưa từ Nhật Tân, Sơn La… về.
Những cây đào Nhật Tân với đủ các loại thế khác nhau trông thật đẹp, khác hẳn với
những cành đào Sơn La chịu nắng gió ở rừng núi nên rất cao, có thể tới 3m. Chao ôi!
Thật là đẹp!      

 Bố con em dạo một vòng  quanh chợ, không biết chọn cây nào bây giờ. Đang băn
khoăn, bố chợt dừng lại, có vẻ rất ưng ý với một cây đào bích của Nhật Tân. Cây chỉ cao
hơn em một chút thôi. Thế uốn của cây rất đẹp, trông như một con rồng đang múa. Chả
trách, người bán hàng bảo đó là thế Long Vân. Chỉ cần có dáng cây chưa đủ, một cây
đào đẹp phải có hoa đẹp. nhưng trên những cành khẳng khiu, trơ trụi, khô khốc như que

19
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
củi ấy không có lấy một bông hoa nào. Bồ mang đào về, cho vào chậu đặt gần cầu thang
giữa nhà, nơi mọi người có thể ngắm đào rõ nhất.

Có thời gian ngắm nghía kỹ, em mới thấy trên các cành có vô số các nụ hoa, chồi lá
nhỏ xinh. Những nụ hoa màu xanh non, nhìn kỹ mới thấy những đốm hồng li ti ở đầu.
Những nụ hoa này mang một trọng trách lớn lao: che chở, ôm ấp những cánh hoa mỏng
manh còn đang e ấp chờ đợi đến lúc có thể bừng nở rực rỡ. Em rất mong mỏi tới ngày
được nhìn thấy những bông hoa đào nở đỏ thắm, màu đỏ của sự may mắn. Sáng 30, thật
kỳ diệu: những bông hoa đỏ thắm đua nở rộ như vừa tỉnh sau một giấc ngủ dài.

Những bông hoa đào chỉ nhỉnh hơn chiếc cúc áo một chút. Cánh hoa dạng tròn, xinh
xắn như nụ cười của em bé, từng cánh hoa mỏng manh ôm lấy nhau, nương tựa vào nhau
mà sống như không thể tách rời. Nhị hoa như những sợi tơ vàng óng, màu vàng của tài
lộc, phú quý, làm đậm thêm sắc hoa đỏ thắm. Hoa mọc sát vào nhau tưỏng như thành
từng chùm, dệt nên tấm thảm mùa xuân phủ trên từng cành cây.

Tô điểm cho tấm thảm đó là những chiếc lá. Lá tuy rất ít, dài và xanh non tơ nhưng
có thể làm cho tấm thảm bắt mắt hơn. Muốn có hoa đẹp lá xanh phải thầm cảm ơn thân
và cành. Mới ban đầu chưa ra hoa, chúng chỉ mang bộ đồ giản dị, thô kệch màu nâu khó
chiếm được cảm tình. Ai mà biết được bên trong đó ẩn chứa một tình mẫu tử bao la. Suốt
mùa đông, thân là người mẹ nhẫn nại, chắt chiu từng ít một để nuôi hoa, lá hãy còn bé thơ
để rồi khi xuân về bừng nở rực rỡ cùng với một sức sống tràn trề.

Không như hoa mai mang đến sắc vàng cho người phương Nam, hoa đào từ lâu đã là
biểu tượng của Tết Bắc Việt. Màu sắc đỏ thắm của hoa đào đã tô điểm cho mùa xuân,
từng dãy phố con đường, từng ngõ nhỏ làng quê, xua tan cái rét của Bắc Việt và mang
đén niềm vui, may mắn trong một năm mới an khang, thịnh vượng.

Tả một người thân của em

I. Mở bài:
Giới thiệu người quan tâm, lo lắng nhất cho em là ba (mẹ) hoặc người thân khác có thể
giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc bắt đầu bằng một câu ca dao, một lời hát về cha
mẹ.
II. Thân bài:
1) Tả ngoại hình:
- Thoáng nhìn, ba (mẹ) trông như thế nào? Ba mẹ bao nhiêu tuổi?
- Ba (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thước (vừa người)?
- Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, …) thường mặc những bộ đồ nào? (khi ở
nhà, khi làm việc,…)

20
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
- Khuôn mặt ba(mẹ) đầy đặn, tròn, hình trái xoan, hình chữ điền, góc cạnh, phương phi,
…, (có trang điểm hay không – đối với mẹ), vầng trán cao (thông minh) kết hợp tả với
mái tóc dài (thướt tha, dài chấm vai, chấm lưng, buộc gọn gàng) hay ngắn (bồng bềnh,
gọn gàng, trông rất nam tính
- Đôi mắt to hay không to, có đeo kính không, cặp chân mày cong, rậm, hay được chăm
sóc kỹ, ánh mắt nhìn người khác như thế nào? (trìu mến, dịu dàng, quan tâm, nhìn thẳng
vào người khác…)
- Đôi môi như thế nào? Với nụ cười để lộ hàm răng ra sao? v.v
- Điểm nổi bật nhất về ngoại hình của ba (mẹ) hoặc người thân được tả là gì? (nốt ruồi,
chiếc răng khểnh, mái tóc dài, đôi mắt to, vóc dáng to lớn, v.v)
2) Tả hoạt động, tính tình: đưa ra nhận xét chung về tính tình rồi mới tả:
- Ba (mẹ) hoặc người thân được tả ăn nói ra sao? cử chỉ như thế nào?
- Những thói quen khi làm việc? Khi ở nhà?
- Công việc chính là gì? Thời gian làm việc ra sao?
- Lo cho gia đình như thế nào? Lo cho em ra sao?
- Đối xử với mọi người như thế nào ? (hàng xóm, bạn bè, những người thân khác trong
gia đình?)
- Điều em thích nhất ở ba (mẹ) hoặc người thân?
- Điều em chưa thích ? (nếu có)
- Kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với ba (mẹ) hoặc người thân được tả?
III. Kết bài:
Cảm nghĩ của em về ba (mẹ) hoặc người thân đã tả, nêu những ước mơ, lời hứa bản thân
nếu làm kết bài mở rộng

Đề 7: Tả mẹ.
Em yêu quý nhất là mẹ trong lòng em, mẹ luôn là người mẹ hiền và là hình ảnh
cao dẹp nhất. Mẹ một tiếng nghe giản dị mà lại chứa chan tình cảm vô bờ bến như lời bài
hát: “Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào. Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền
ngọt ngào”.
Năm nay mẹ em 40 tuổi. Mẹ em là người tuyệt vời nhất. Mẹ đẹp như cô tiên trong
truỵên cổ tích. Mái tóc mẹ dài óng ả buông xõa ngang lưng. Đôi bàn tay mẹ không đẹp,
nó đã bị chai như ghi lai những nổi vất vả của mẹ trong bao năm nay đã nuôi em khôn
lớn nên người.
Mẹ gội đầu bằng trái bồ kết nên tóc mẹ vừa mượt vừa suôn. Mẹ có khuôn mặt đẹp
như trăng rằm. Mỗi khi mẹ cười hai hàm răng mẹ trắng ngần trông đẹp lắm! Mẹ vừa dịu
dàng lại vừa đảm đang.

21
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
Đi làm về, mẹ vừa vào bếp nấu cơm cho cả gia đình. Tối mẹ lại dạy em học bài,
dọn dẹp nhà cửa rồi mới đi ngủ. Những đêm đông trời trở rét, nửa đêm mẹ lại thức giấc
đắp lại tấm chăn cho em... Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất
trong cuộc đời em ……
Có lần em bị bệnh mẹ chở em lên bệnh viện. Mẹ em nghỉ để chăm sóc em vì ba
em bận công tác xa, cơm nước quần áo, tắm rửa mẹ em phải làm cả. Về nhà em cảm thấy
khỏe, nên mẹ đi làm một buổi, trưa về mẹ chăm sóc cho em, hai bàn tay mẹ gượng nhẹ
thận trọng âu yếm biết bao. Lúc đó ánh mắt mẹ tràng gặp thương xót, nhưng miệng mẹ
vẫn tươi cười kể chuyện này chuyện nọ cho em nghe để em mau hết bệnh.
Mỗi khi đau ốm mẹ em túc trực bên em sáng đêm, tận tụy lo lắng, cử động chậm
rãi, gượng nhẹ xếp đặt mọi công việc trong ngoài không rảnh tay dù bận mấy đi nữa mẹ
cũng không quên nấu những bữa ăn ngon. Mẹ khuyên lơn em đủ điều, giọng lúc nào cũng
êm đềm thấm thía. Mẹ luôn công tư rạch ròi. Mẹ ôm em, nâng niu vòng tay âu yếm.
Mẹ đứng ngồi không yên, khi em đi học về muộn. Lòng mẹ còn mênh mông bao
la hơn cả biển rộng sông dài. Biển dù rộng vẫn còn không ra khỏi giới hạn của địa cầu.
Sông dù có dài thăm thẳm vẫn còn thước để đo. Còn lòng mẹ thì cao xa vời vợi như lòng
trời vô tận trong vũ trụ mênh mông. Lòng mẹ là thiên đàng hạnh phúc thăm thẳm ngút
ngàn. Chỉ có lòng mẹ mới đủ sức chứa nổi nguồn sống của nhân loại. Thượng Đế đã ban
tặng cho con người sự sống phát sinh từ lòng mẹ. Vì vậy mà ta có thể nói hạnh phúc của
loài người chính tâm hồn cao thượng của người mẹ hiền.
Mỗi người chúng ta, dù sang hèn hay giàu nghèo. Chúng ta cũng có một tình
thương vô bờ vô bến của mẹ hiền. Vì mẹ chúng ta, yêu thương chúng ta bằng tình yêu
của Thượng Đế. Cũng vì thế mà không có gì có thể sánh với tình mẹ thương con. “ Ai
rằng công mẹ bằng non .Thực ra công mẹ lại còn lớn hơn.”

Đề 8: Tả một bạn thân thiết của em


Em có rất nhiều người bạn thân. Nhưng người em yêu quý nhất là bạn Hương.
        Em và Hương chơi với nhau lâu lắm rồi, chúng tôi quen nhau khi hai đứa được xếp
vào cùng một lớp hai. Từ hồi ấy đến bây giờ đã mấy năm rồi nhỉ? Chà! cũng lâu thật rồi
đấy, tuy vậy nhưng tình bạn của chúng em vẫn thắm thiết như ngày nào. Em và Hương
bằng tuổi nhau, nghĩa là năm nay hai đứa chúng tôi đều mười một tuổi. Tuy thế nhưng
khi đi với Hương em thấy Hương trông có vẻ chững chạc và lớn hơn em nhiều. Hương
đến lớp trong bộ áo đồng phục với chiếc áo trắng và chiếc váy kẻ ca rô cùng chiếc khăn
quàng đỏ được thắt ngay ngắn trước ngực. ở nhà bạn thường mặc những bộ đồ rất mát

22
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

mẻ, còn khi đi chơi bạn hay chọn các bộ đồ khoẻ khoắn với chiếc áo phông cùng với
cùng với chiếc quần jeans. Hương có dáng đi thật uyển chuyển, nhẹ nhàng. Làn da trắng
hồng, mịn màng làm tôn lên khuôn mặt bầu bĩnh, đáng yêu của bạn. Chao ôi! Đôi mắt
của bạn thật là đẹp. Đôi mắt to, đen láy, sâu thẳm và trong đôi mắt đó luôn ánh lên cái
nhìn nghịch ngợm của tuổi học trò nhưng cũng rất  dịu hiền. Mái tóc đen óng, mượt mà,
luôn được bạn cặp gọn ra đằng sau gáy bằng chiếc cặp nho nhỏ, xinh xinh. Em yêu nhất
là khuôn mặt bạn mỗi khi vui hay mỗi khi bạn được điểm 10, khi đó khuôn mặt bỗng trở
nên tươi tắn, rạng rỡ hẳn lên, đôi môi đỏ hồng hé nở một nụ cười để lộ hàm răng trắng,
đều đặn.
            Em quý Hương không chỉ vì nét đẹp đáng yêu của bạn mà là những nết tốt của
bạn để   em và các bạn noi theo. Ở lớp Hương luôn tỏ ra là một người học sinh xuất sắc,
lực học về các môn của bạn rất đều. Trong lớp bạn còn rất chăm giơ tay phát biểu, những
bài toán khó chưa thấy bạn nào giải được thì đã thấy cánh tay búp măng của Hương giơ
lên rồi. tuy học giỏi nhưng Hương không hề kiêu căng mà rất khiêm tốn, những hôm có
bài khó các bạn học kém thường nhờ bạn ấy giảng hộ và Hương vui vẻ nhận lời, hôm nay
Hương giảng các bạn chưa hiểu thì hôm sau Hương lại giảng tiếp cho đến khi các bạn
thật hiểu mới thôi. Không những thế Hương còn là một cây văn nghệ của lớp, giọng hát
của bạn như trời phú: sao mà ấm áp, thiết tha đến thế khi hát về tình thầy trò, mà cũng
thật à nhhí nhảnh, vui tươi khi hát về tình bạn thơ ngây trong sáng của tuổi học trò. Bạn
còn rất lễ phép với người trên, khi gặp các thầy cô trong trường bạn đều đứng nghiêm
chào hỏi lễ phép.
              Sau một thời gian được cùng học, cùng chơi với bạn em đã học được ở bạn rất
nhiều tính tốt. Và em sẽ cố gắng noi gương học tập ở bạn để trở thành một người học sinh
xuất sắc
 

Đề 9: Tả bà

Bài làm
            « Bà hiền như suối trong » Đây là câu thơ mà em rất thích . Bởi vì em rất yêu bà
của em. Bà đã chăm sóc em từ lúc lọt lòng và đã ru em bằng những câu hát ru êm dịu,
ngọt ngào.
          Bà em là một người phụ nữ tần tảo, đầy nghị lực. Bà luôn phải chống chọi với lưng
còng. Tóc bà bạc phơ .   Hai má bà đã hóp, thái dương hơi nhô. Trên khuôn mặt bà đã có
nhiều nếp nhăn nhưng bà vẫn có những nét đẹp của bà thời con gái. Đó là khuôn mặt hình
23
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

trái xoan, chiếc mũi cao và hàm răng đều.   Tuy lưng bà còng, chân đi chậm nhưng bà
vẫn tham công tiếc việc, chẳng mấy khi ngồi không. Từ sáng sớm, bà đã dậy cho gà ăn,
nấu cơm, đun nước,  quét nhà, quét sân… Mọi việc xong xuôi thì bà lại vác cuốc ra vườn
cặm cụi xới đất, nhổ cỏ, tưới cây, bón phân cho cây.
Bà rất hiền và tốt bụng. Với con, với cháu bà yêu thương hết mực. Lần nào em về với
bà , bà cũng có bánh hay kẹo cho em, khi thì kẹo lộc của bà đi lễ chùa, khi thì bánh của
các bác về thăm nhà biếu bà. Dặc biệt bà chẳng bao giờ quên hỏi han về việc học hành
của em và công việc của bố mẹ em. Bà luôn căn dặn nhắc nhở em về cách cư sử với mọi
người và phải chăm học . Với hàng xóm láng giềng, bà luôn thăm hỏi, chia sẻ khi ốm
đau ; giúp đỡ người kém may mắn, gia đình khó khăn.
            Em luôn kính trọng và mong bà sống lâu bởi em luôn hiểu rằng: tình thương yêu
bà dành cho em là vô tận!

Đề 10: Ông ngoại em


Trong gia đình người mà em kính yêu nhất là ông ngoại.Ông! một tiếng gọi đơn sơ
mà thân thương,chính ông ngoại đã nuôi em từ khi em còn nhỏ.Hình ảnh ông hiền
từ,phúc hậu cả đời khổ cực làm việc vì con vì cháu.
Ông ngoại em năm nay 61 tuổi.Ông là bộ đội nhưng đã về hưu.Người ông dong dỏng
cao,thân hình hơi gày nhưng ông làm việc rất nhanh nhẹn.Gương mặt ông dài, vầng trán
cao và rộng.Đôi mắt ông sáng, mỗi khi cười những nết nhăn trên khóe mắt lại hiện
lên.Môi ông hơi thẫm, mỗi khi cười, nụ cười ấy lại toát lên vẻ phúc hậu. Mái tóc ông
trắng như cước trải hất về phía sau để lộ vầng trán cao hói.Nước da ông hơi đen, bàn tay
ông rất gầy và nhăn nheo, có những nốt đồi mồi đã in sâu.
Ông thường mặc bộ đồ ngủ , bước chân ông khoan thai, dáng người quắc thước. Ông
sống rất điều độ , ngủ lúc mười một giờ đêm , dậy lúc năm giờ sáng chạy quanh vườn tập
thể dục .Sau đó , ông xách nước tưới cây và tỉa cành , bắt sâu cho cây .
Ông thường kể chuyện cho em nghe những câu chuyện thời chiến tranh đánh Tây ,
đánh Mĩ .Ông dạy dỗ em đức tính làm người.
Được sống với ông, em hoc được rất nhiều điều.Em sẽ học thật giỏi để không phụ
lòng của ông.Em mong ông sẽ sống trăm tuổi để con cháu đươc nhờ.

Đề 11: Tả em bé đang ở tuổi tập nói, tập đi mà em yêu quý.


           Một buổi chiều cứ đi học về, vừa bước vào nhà là em lại thấy tiếng bé Minh reo
lên: "A!...Chị chị về", Minh là em trai em đấy. Em đang ở tuổi tập nói tập đi.
Em có một thân hình khá bụ bẫm. Những ngón chân, tay en có ngấn căng tròn thật
đáng yêu. Mái tóc tỏ màu hạt dẻ mềm mại, lơ phơ tủ xuống cái trán dô bướng bỉnh. Dưới
cặp mắt sáng như hai vì sao. Làn da của Minh trắng hồng, mịn màng. Minh là một cậu bé
tinh nghịch suốt ngày luôn tay luôn chân. Có lúc ngồi học, em nhìn ra ngoài sân thấy
Minh lon ton cứ như chú lật đật biết đi vậy, tập chạy theo mẹ, thật là đáng yêu. Khi chạy,
mẹ rất chú ý đến Minh vì bé cứ chạy được mấy bước lại ngã. Mỗi khi ngã, bé lại gọi rất
to: "Mẹ, mẹ ơi...". Những khi mẹ tới bé mới làm lũng khóc thật to tỏ vẻ mình ngã đau
lắm. Mẹ đỡ Minh dậy, Minh xà vào lòng mẹ và thế là cậu nín khóc. Bé rất thích chơi đồ
chơi, nhưng chỉ chơi được 1 lúc là lại chán ngay. Cứ nhìn thấy thứ gì là Minh cũng cho
24
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
ngay vào mồm gặm. Lúc ấy ai động vào là cu cậu hét toáng lên và lấy tay đẩy ra. Nhưng
nếu tôi bật ti vi có chương trình quảng cáo là Minh ta chạy ào tới dán mắt vào màn hình
quên hết cả đồ chơi xung quanh. Minh tuy nghich ngợm nhưng em rất lễ phép. Ai cho em
quà là vẻ mặt em lại hớn hở. Đôi tay bé xíu xòe ra nhận quà và mồm nói bi bô: "Minh xin
xin...ạ!".
           Bé Minh đáng yêu thế đấy. Từ khi có bé cả nhà tôi lúc nào cũng đầy ắp niềm vui.
Mong sao Minh lớn thật nhanh để cùng tôi tới trường.

Đề 12: Tả cô giáo đang say sưu giảng bài .


Từ nhỏ tôi đã ấp ủ trong mình một ước mơ, sau này sẽ thành cô giáo. Ước mơ ấy của
tôi bắt nguồn và được nuôi dưỡng từ những giờ học cô giáo say sưa giảng bài.
Thứ năm hàng tuần, lớp tôi có hai tiết Văn của cô. Bước vào lớp, dường như cô
mang theo vào cả sắc trời thiên nhiên. Cô giáo tôi cao cao, dáng người mảnh dẻ và nước
da trắng hồng nên mặc áo dài rất đẹp. Thiỉnh thoảng, cô mặc chiếc áo dài tím Huế càng
tôn thêm làn da trắng. Những lúc như thế, cả lớp đứng ngây người nhìn cô, trầm trồmến
mộ. Cô dịu dàng mời cả lớp ngồi xuống.
Giờ học bắt đầu. Cô nhẹ nhàng viết lên bảng những dòng chữ mềm mại, thẳng hàng.
Bàn tay cô lướt nhanh như một hoạ sĩ làm ảo thuật trên tranh vẽ của mình Chỉ một
thoáng, hàng chữ đẹp đẽ hiện ra. Vào bài giảng, chúng tôi thấy dễ chịu bởi giọng nói nhẹ
nhàng, ấm áp và truyền cảm của cô. Giọng nói ấy dường như được xuất phát từ sâu thẳm
tâm hồn để chúng tôi cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài văn, bài thơ. Những lời
cô giảng chúng tôi như muốn khắc sâu không bao giờ quên. Khuôn mặt cô luôn tươi cười
khi giảng giải. Bàn tay cô nhẹ nhàng đưa theo nhịp câu nói. Đôi mắt cô nhìn thẳng về
phía học trò chúng tôi, ân cần, dịu dàng và âu yếm. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, tin
tưởng với học sinh. Mỗi khi ánh mắt ấy lướt nhanh qua chỗ tôi ngồi, tôi cũng hiểu
được sự trìu mến của cô Cô giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt nhỏ nhắn,
hiền từ đã thấm vài giọt mồ hôi mà cô vẫn không để ý, tập trung vào bài giảng, vào
những đứa học trò yêu của mình. Có chú chim nhỏ đậu trên cửa sổ, sắp bay
đinhưng vì muốn nghe cô giảng bài mà nán lại thêm một lát...
Trong lúc giảng bài, bao giờ cô cũng lôi cuốn được cả học sinh cùng tham
gia. Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống phíacuối lớp, xem học trò ghi bài, xem chúng tôi thảo
luận nhóm có khó khăn gì cô sẵn sàng gợi ý, giúp đỡ chúng tôi. Cô muốn cho học trò
phát huy được khả năng chủ động, sáng tạo nên những câu hỏi cô đặt ra luôn tạo được sự
hấp dẫn với chúng tôi. Các câu hỏi từ dễ đến khó, từ câu hỏi đóng đến câu hỏi mở, bao
giờ cũng kích thích sự suy nghĩ của tất cả mọi người. Cô lúc nào cũng gần gũi với học
sinh, tôn trọng ý kiến học sinh, lắng nghe chúng tôi nói và cho chúng tôi trao đổi, thảo
luận công bằng. Nhưng lúc nào cô cũng là người chỉ huy tài ba khiến học trò khâm phục.
“Tùng.... tùng... tùng....” Giờ học đã kết thúc. Nhưng dường như đang say sưa với bài
giảng của mình, cô không hay biết. Đến khi học trò các lớp đã ùa ra sân cô mới mỉm cười
chào cả lớp.

25
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
Nhìn cô giáo say sưa đứng trên bục giảng giảng bài, tôi như có thêm động lực và
quyết tâm hơn thực hiện cho được ước mơ của mình. Những lời cô giảng hôm nay sẽ là
nền tảng cho tôi ngày mai...

Đề 13 Tả một cụ già ngồi câu cá bên hồ. Đề bài : Hãy tả lại hình ảnh một cụ già
đang ngồi câu cá bên hồ.

Lập dàn ý:

1. Mở bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ hoặc địa điểm mà em được chứng kiến cụ già ngồi câu cá.

2. Thân bài:

- Miêu tả lại chân dung của cụ già lúc ngồi câu cá.

+ Khuôn mặt (chú ý đôi mắt, chòm râu,…).

+ Tư thế ngồi khom mình, ngồi thấp...


- Miêu tả cử chỉ, hành động của cụ từ xa đến gần. 
+ Chú ý mt đôi tay.

+ Miêu tả chi tiết các hành động như cuốc giun, xâu mồi, cầm cần thả xuông ao, sông,
suối... 

- Phong thái của ông lão lúc ngồi câu gợi ra điều gì? (sự nhàn nhã, thanh thản hay suy
tư, trầm mặc).

- Có thể cho thêm vài hình ảnh như bầu trời trong xanh, dưới hàng cây...

- Đến khi cụ về thì dáng dấp cụ ra sao, xô đã đầy cá chưa? 


- Hình ảnh ông lão gợi cho em ấn tượng gì?

3. Kết bài:

- Hình ảnh ông lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ về một kỉ niệm nào đó đối với ông
nội (hay ông ngoại) của mình không?

- Qua đó, em mong ước điều gì? (được sống cùng ông bà và những người thân, để luôn
được chăm lo dạy dỗ,…).

.Bài làm minh họa

      Một buổi sáng mùa thu, tiết trời ấm áp, em có dịp quan sát một cụ già  đang ngồi câu
cá bên bờ hồ.

26
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

       Hôm đó , cụ mặc bộ đồ bà ba màu xám trắng, tay cầm chiếc cần câu bằng trúc,  lóng
lánh dưới nắng mai hồng. Cụ trông thanh cao, giản dị và đầy chí khí.  Tuy cụ đã ngoài
bảy mươi nhưng khuôn mặt vẫn đầy đặn, đẹp lão. Vầng  trán cao đã hằn sâu những nếp
nhăn. Mái tóc bạc phơ, nhìn cụ như một ông  tiên nhân đức.  Cụ già thong thả buông cần
trúc xuống hồ sen. Trời nước lênh đênh,  những chú cá chép lượn lờ trông mây dưới
nước, đàn cá rô tung tăng đùa  giỡn, cụ lay nhẹ cần câu, mặt nước hồ chao động. Đàn cá
liếc mắt nhìn lên  thấy chú giun cựa quậy dưới lưỡi câu, chúng lấy làm thích thú. Cụ già
đưa  tay vuốt nhẹ chòm râu bạc trắng, mắt cụ đăm đắm nhìn lũ cá đang vờn mồi.  Cụ vẫn
ung dung hút thuốc lào, mùi khói thuốc bay ra quyện với hương sen  đang phảng phất.
Khói cứ bay cao, lan tỏa trong không gian vắng lặng.  Bỗng cụ mỉm cười thật tươi, đôi
mắt hiền từ của cụ ánh lên một niềm vui,  niềm thú vị, thì ra đó là một chú cá chép vừa
rón rén tới cắn câu. Cụ nhanh  tay bật mạnh cần câu, chú cá chép vừa nuốt chửng con mồi
và cũng vừa  được cụ đưa lên bờ, rồi nằm gọn trong giỏ tre của cụ. Chú cá quẫy tũng 
toẵng. Cụ nói: “Nếu muốn trở về với nước thì cũng nằm đấy mà đợi cụ nhé! “  Lời nói
của cụ lúc trong trẻo nghe như tiếng chuông đồng, lúc trầm trầm  sâu lắng, rồi cụ bảo
em: 

–        Con có thích cá không?

 Em vội trả lời: 

–        Có ạ! Cụ câu cho con một chú cá rô nhé!

–        Vậy thì ngồi đấy mà chờ ông. 

Rồi cụ gọi:

     – Cá rô ơi; hãy cắn câu đi nào! 

Đàn cá rô vẫn vô tư, lượn lờ dưới nước, quanh quẩn bên đài sen để  thưởng thức hương
thơm. Chú giun vẫn cứ cựa quậy dưới lưỡi câu lóng  lánh, cụ già vẫn kiên trì chờ đợi.
Mặt hồ trải rộng, mênh mông và gợn sóng.  Những đóa sen vẫn rung rinh, gật gù trong
gió sớm. Đột nhiên, một chú cá  rô dũng cảm đến gần lưỡi câu. Cụ già khẽ bảo em:

  – Lần này thì con có cá rô rồi đấy. 

     Em vui lắm và thầm mong cho cá cắn câu.  Cụ già như hiểu ý em, cụ cố nhìn con mồi.
Cụ cũng mong có cá rô cho  em. Bàn tay xương xương của cụ vẫn nắm chặt lấy cần câu.
Bóng cụ trải dài  dưới mặt nước trong xanh. Mấy cọng tóc bạc phất phơ trước trán. Cụ
vẫn  kiên nhẫn, đợi chờ. Lần này trông cụ lo lắng, không còn vẻ ung dung vì sợ em thấy
thất vọng. Chú cá rô không cầm lòng trước miếng mồi ngon, chú  đớp mạnh còn mồi rồi
định tuôn chạy nhưng đâu còn kịp nữa. Chú đã mắc  câu. Cụ già bung tay lên hất cần câu
lên bờ hồ. Cụ mỉm cười rồi bắt cá bỏ  vào chiếc bị cho em. Cụ còn dặn dò em:

27
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

      – Ông cho cá con đây nhưng con phải hứa với ông là học giỏi đấy!

     Em  vội đưa hai tay đón lấy cá và cám ơn cụ rối rít:  – Con cảm ơn cụ, con sẽ học giỏi
ạ! Chào cụ con về ạ  Cụ gật đầu khen em ngoan rồi vuốt nhẹ chòm râu. Có lẽ cụ hài
lòng… 

        Em cầm chú cá đi về mà thầm cảm ơn cụ già tốt bụng kia… Lời dặn dò  của cụ vẫn
còn vang lời dặn dò của cụ già mà em xem như một ông tiên  nhân hậu.

 Đề bài 14 : Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một
người lực sĩ đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy .

A. Mở bài.

- Giới thiệu cho người đọc biết, em đã được chứng kiến cảnh người lực sĩ đang cử tạ ở
đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem trên vô tuyến, trên phim ảnh, báo chí, sách vở,…).

B. Thân bài.

- Miêu tả lại chân dung của người đó khi bước ra sân khấu.

+ Khuôn mặt ra sao?

+ Thân hình như thế nào? (ước chừng về chiều cao, cân nặng,…).

+ Đặc biệt chú ý miêu tả những cơ bắp của người lực sĩ.

- Miêu tả hành động của người lực sĩ  khi nâng tạ.

+ Động tác chuẩn bị như thế nào?

+ Lúc nâng tạ, người lực sĩ đã gắng sức ra sao?

+ Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, người lực sĩ vẫn thể hiện được sự dũng mãnh
như thế nào?

C. Kết bài.

- Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em sự thích thú và thán phục như thế nào?

- Từ đó em rút ra được bài học gì về vai trò của sức khoẻ và quá trình rèn luyện sức khoẻ.

Bài làm minh họa

Sáng chủ nhật vừa rồi,  trên ti vi có phát sóng một chương trình thi đấu thể dục thể
thao, được  tổ chức tại nhà thi đấu Văn Tiểu học - Thành phố Hồ Chí Minh. Hôm đó có
rất  nhiều môn thi  hấp dẫn như Vovinara, vật tự do, Karate, bóng bàn, bóng chuyền…

28
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

nhưng em thích nhất vẫn là môn cử tạ. Nổi bật hơn cả, thi đấu hết mình hơn cả chính là
vận động viên cửa tạ  Thạch Kim Tuấn  đã xứng đáng đoạt Huy chương vàng trong cuộc
thi này.

Sau lời giới thiệu của ban tổ chức, lực sĩ Kim Tuấn  bước ra sàn đấu giữa tiếng vỗ
tay cổ vũ nồng nhiệt của khán giả. Anh rất trẻ, chỉ độ khoảng hai lăm, hai sáu tuổi thôi.
Nhưng trong anh to khỏe và nặng kí lắm. Mái tóc đen hớt cao làm tăng thêm vẻ cương
nghị của gương mặt chữ điền. Đôi mắt đen sâu và sáng. Lông mày rậm . Anh đang khoác
áo đội tuyển Việt Nam . An luôn nở  nụ cười thân thiện rất dễ gần. Người

Lực sĩ Kim Tuấn được gọi là đẹp trai, ưa nhìn, có một thân hình trong giới thể thao
ccử tạ gọi là cân đối . Anh cao một mét bảy mươi hai , nặng bảy mươi hai kí lô gam. Vai
rộng, ngực nở vòng cung, chân tay nổi bắp thịt cuồn cuộn trông mới khỏe mạnh làm sao!
Nước da nâu bóng khiến cho anh trông giống như một bức tượng đồng đen sừng sững.
Nhìn  toàn thân hình người lực sĩ thì chắc hẳn mọi người đều thích và ao ước có được cái
thân hình ấy. Một vẻ đẹp cường tráng và như một người mẫu về tầm vóc, được đúc nặn
một cách hoàn hảo. Một vẻ đẹp do chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao mà có.

Bước vào nơi thi đấu , Lúc này ,  lực sĩ mặc bộ quần áo lực sĩ màu xanh lam   bó sát
người và làm vài động tác khởi động. Bắp thịt nổi lên, chúng chạy và hiện dần  quanh cơ
thể . Anh Kim Tuấn như một tượng đồng rắn chắc đang  hiện ra trước mắt em. Lực sĩ 
Kim Tuấn khẽ nghiêng mình cúi chào khán giả . Cả hai khán đài vỗ tay vang dội, cổ động
cho anh. Anh nở nụ cười thật tươi , hít một hơi thạt sâu, thật căng. Nụ cười tự tin vào
chiến thắng.  Rồi anh Kim Tuấn   bắt đầu bài thi đấu của mình. Quả tạ để ngang trước
mặt, đó là hai vòng tròn to luồn vào đoạn sắt tròn nhẵn bóng.  Anh choãi chân, lấy thế
đứng vững vàng rồi cúi xuống nâng tạ. Vài giây trôi qua, cả ngàn ánh mắt hồi hộp theo
dõi từng động tác của anh. Bất ngờ, anh nâng bổng hại quả tạ sắt nặng tám mươi kí lô giơ
cao quá đầu một cách nhẹ nhàng giữa tiếng reo hò khen ngợi và tiếng hoan hô như sấm
động. Một số khán giả ùa lên chúc mừng và tặng anh những bó hoa tươi thắm. Gương
mặt lực sĩ rạng rỡ một niềm hạnh phúc.

Có được thành công hôm nay, chắc chắn anh Kim Tuấn  đã phải trải qua một quá
trình khổ luyện lâu lài. Ngắm nhìn lực sĩ Kim Tuấn , em ao ước ngày mai lớn lên, em
cũng sẽ có được một thân hình và một sức mạnh như thế. Điều đó chẳng dễ dàng gì
nhưng ông cha ta đã dạy: "Có chí thì nên".

Đề 15: Tả 1 em bé khoảng 4- 5 tuổi .


Hải Yến – cô em gái bé bỏng của em vừa tròn 5 tuổi. Ngoài cái tên khai sinh ấy ra,
em còn đặt cho bé biệt danh là Kim Min Chu. Nghe rõ hay vì giống tên của một nữ diễn
viên điện ảnh Hàn Quốc nổi tiếng, nhưng thực ra là do bé có cái môi trên cong hớt lên và
29
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

hơi dẩu ra, tươi như cánh hồng mới hé. Mọi người gọi mãi thành quen, còn cô bé lại tỏ ra
rất khoái với cái tên ngá ngộ ấy.
Min Chu xinh lắm! Trông bé giống như một cô búp bê hồng hào, mũm mĩm. Mái tóc
tơ nâu óng loăn xoăn dài chấm vai, ôm lấy gương mặt trắng trẻo, bầu bĩnh. Đôi mắt to và
đen, lúc nào cũng mở to, ngơ ngác như mắt thỏ non. Mỗi khi bé cười, hai lúm đồng tiền
xoáy sâu trên má, trông dễ thương lạ!
Là con gái nên Min Chu cũng hay nhõng nhẽo nhưng bé không vòi vĩnh những điều
vô lí. Khi người lớn giải thích là không được, bé thôi ngay. Ba năm học mẫu giáo, Min
Chu thường xuyên đạt được danh hiệu Bé khỏe, bé ngoan. Ảnh bé chụp được phóng lớn
treo trong phòng khách. Nếu có ai hỏi đùa: “Chà! Cô bé nào mà xinh thế nhỉ?” là bé toét
miệng cười khoe hàm răng sữa trắng muốt rồi trả lời một cách rất hồn nhiên: “Ảnh của
cháu đấy! Min Chu đấy ạ!”.
Mới lên 5 nhưng bé đã thuộc lòng bảng chữ cái và biết ghép vần, biết đọc những câu
đơn giản. Đặc biệt là bé có trí nhớ rất tốt. Nhiều lần em học thuộc lòng một đoạn thơ hay
một bài thơ ngắn, Min Chu nghe và bắt chước đọc theo. Em thuộc thì Min Chu cũng
thuộc. Tài ghê cơ! Bằng cái giọng còn non nớt, ngọng nghịu, bé đọc bài Lượm của nhà
thơ Tố Hữu: Chú bé loát choắt, Cái xác xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh
nghênh, Ca lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích, Nhảy trên đường
vàng… Rồi bé cười, tiếng cười khanh khách giòn tan vang khắp căn nhà nhỏ.

Ba mẹ em mua rất nhiều đồ chơi cho Min Chu nhưng bé thích nhất là bộ xếp hình
và bộ đồ nhà bếp. Làm gì thì làm nhưng nhất thiết phải có búp bê bên cạnh. Min Chu gọi
búp bê là Bo, xưng là chị. Bé có thể nói chuyện với búp bê không biết chán, cứ ân cần, rủ
rỉ như chị thương em. Chủ nhật được ở nhà, Min Chu xếp hình các bạn cùng lớp hay chơi
chung với bé. Bạn Lan mặc váy xanh, tóc tết thành hai bím có thắt nơ này. Bạn Tú mặc
quần soóc, chân đi giày này… Vừa xếp, bé vừa hỏi búp bê đặt ngồi trên chiếc ghế nhỏ
gần đấy: “Đẹp không Bo? Chị xếp có đẹp không nào?”. Chơi xong, bé nhặt nhạnh rồi cất
đồ chơi vào chỗ cũ và không quên dặn: “Anh Hùng không được nghịch của em đâu
đấy!”.

Cả nhà em ai cũng yêu Min Chu. Những dịp đi chơi ở các điểm giải trí như Đầm
Sen, Suối Tiên, công viên nước… Min Chu thích lắm. Cô bé cứ giao hẹn rằng: “Con
được nhiều phiếu bé ngoan, ba mẹ lại cho con đi chơi nữa nhé! Cho cả anh Hùng đi theo
nữa nhé! Mà anh Hùng cũng phải được phiếu bé ngoan cơ!” Nghe cái giọng ríu rít như
chim của cô em gái nhỏ, em thấy rất vui.

Một số đề bài tham khảo

30
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

MÔN: NGỮ VĂN 6


ĐỀ 1

Câu 1: (2 điểm)
Qua sự việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
Choắt, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là
gì?
Câu 2: (3 điểm) Nhân hóa là gì? Kể tên các các kiểu nhân hóa
thường gặp.
Viết một đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội
dung tự chọn. Trong đoạn văn có ít nhất một phép nhân hóa (Dùng thước
gạch dưới phép nhân hóa đó); Cho biết phép nhân hóa được dùng trong đoạn
văn thuộc kiểu nhân hóa nào?
Câu 3:( 5 điểm)
Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà,
cha, mẹ, anh, chị, em, ... ).
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận về lỗi của mình
và thấm thía bài học đường đời đầu tiên. Bài học ấy được nói lên qua lời
khuyên của Dế Choắt: “... ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà
chẳng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân đấy”.(2 điểm)
Câu 2 :
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ
ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người (0,25 điểm) ; làm cho thế giới
loài vật, cây cối đồ vật,... trở nên gần gũi với con người (0,25 điểm), biểu thị
được những suy nghĩ, tình cảm của con người. (0,25 điểm)
- Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. (0,25 điểm)
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ
hoạt động, tính chất của vật. (0,25 điểm)
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. (0,25 điểm)
- Viết một đoạn văn ngắn theo đúng yêu cầu, trình bày rõ ràng,
đúng chính tả (đạt 0,5 điểm);

31
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

- Dùng thước gạch dưới đúng ít nhất một phép nhân hóa đạt 0,5
điểm.
- Xác định đúng kiểu nhân hóa đã sử dụng trong đoạn văn đạt 0,5
điểm.
Câu 3: Đáp án:
a) Hình thức:
- Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, viết đúng chính tả, đúng kiểu bài
miêu tả (0,5 điểm);
- Bố cục rõ ràng, lời văn diễn đạt mạch lạc, lời văn trong sáng, hấp dẫn;
trình tự quan sát miêu tả phù hợp (0,5 điểm).
b) Nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu chung về người thân được tả. (0,5 điểm).
- Thân bài: Miêu tả theo trình tự.
+ Ngoại hình : mặt, mũi, tóc, tai….(1 điểm).
+ Tính tình: đối với em và mọi người xung quanh. (0,5 điểm).
+ Sở thích, việc làm. (1 điểm).
+Tình cảm dành cho em . (0,5 điểm).
- Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân, kèm theo lời nhắn nhủ và
hứa hẹn với người thân. (0,5 điểm).
*Lưu ý: Có thể học sinh có những cách trình bày khác ở dàn bài
trên. Các giáo viên là giám khảo căn cứ nội dung, mức độ diễn đạt của học
sinh mà đánh giá cho điểm cho hợp lí.

ĐỀ SỐ 2
Câu 1. ( 1 điểm)
Tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài.
Câu 2. ( 3 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( từ 6 đến 8 câu) trình bày cảm nhận của em về
những phẩm chất quý báu của cây tre là một biểu tượng của đất nước và con
người Việt Nam, trong đó sử dụng hai biện pháp tu từ đã được học ( gạch
dưới và gọi tên)
Câu 3. ( 6 điểm)
Tả một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em.

ĐÁP ÁN
Câu 1. ( 1 điểm)
Bài làm

32
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Dế Mèn nhờ ăn uống điều độ nên đã trở thành một chàng dế thanh niên
cường tráng, khoẻ mạnh. Mèn thường khinh miệt Dế Choắt, cà khịa với bà
con trong xóm. Một hôm, Mèn bày trò trêu chọc chị Cốc làm chị nổi giận và
gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Trước khi tắt thở, Choắt khuyên
mèn:’’ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm
muộn cũng mang vạ vào thân.” Mèn rất hối hận nên chôn cất bạn tử tế và rút
ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.

Câu 2. ( 3 điểm)
Bài làm
Cây tre được nhân hoá khiến cho tre gần gũi và gắn bó với con người. Tất cả
các phẩm chất cao quý của con người Việt Nam được tác giả gắn cho phẩm
chất của tre. Tre mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, thanh cao, giản
dị, chí khí như người.
Phép so sánh
phép nhân hoá
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre! Anh hùng
lao động. Tre! Anh hùng chiến đấu. Vì thế mà tre là biểu tượng của đất nước
Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Câu 3. ( 6 điểm) ( bài tham khảo)
Thứ hai nào cũng vậy, trường em lại tổ chức lễ chào cờ đầu tuần theo
quy định. Tham dự buổi lễ hôm nay có thầy hiệu trưởng, các thầy cô giáo và
đông đảo các bạn học sinh.
Trời hôm nay thật trong xanh, mát mẻ. Những bông hoa tươi thắm toả
hương thơm như muốn chào đón chúng em bắt đầu một tuần học mới. Trên
sân trường, các bạn học sinh ngồi truy bài, một số bạn khác thì lại cười đùa,
nói chuyện to nhỏ với nhau, khuôn mặt ai nấy cũng thật vui vẻ. Hôm nay
bạn nào cũng mặc những bộ quần áo thật sạch sẽ, gọn gàng. Những bạn nam
thì mặc chiếc quần ka ki màu xanh với những chiếc áo đồng phục màu trắng.
Còn các bạn nữ thì lại mặc váy kẻ ca rô với chiếc áo cổ viền hoa, tất cả đều
đeo chiếc khăn quàng đỏ thắm trên vai. Cột cờ đã được dựng lên giữa bồn
hoa rực rỡ muôn màu sắc. Các thầy, cô giáo thì lại mặc những bộ comlê và
chiếc áo dài truyền thống. Bỗng một hồi trống giòn giã vang lên, chúng em
lại nhanh chóng tập trung ngay thẳng trước cột cờ. Đúng bảy giờ mười lăm,
khi mọi người đã ổn định thì tiếng nói trầm ấm của cô tổng phụ trách nhắc
nhở mọi người chỉnh lại đội ngũ, trang phục. Cả trường im lặng, sau đó cô
hô dõng dạc: “Nghiêm! Chào cờ, chào!”. Cả trường đều đứng thẳng, đầu
ngẩng cao nhìn lá cờ đỏ sao vàng đang từ từ được kéo lên. Những cánh tay
xinh xắn của các bạn đồng thời giơ lên cùng tiếng Quốc ca hoành tráng:
“Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc, bước chân dồn vang trên
33
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

đường gập ghềnh xa. Mọi người đều như cảm thấy không khí thiêng liêng
trang trọng của buổi lễ nhắc nhở chúng em nhớ tới bao anh hùng đã ngã
xuống vì Tổ quốc, vì tương lai con em. Khi bài Quốc ca kết thúc, cô lại hô
to: “Đội ca”.  Cùng hoà với tiếng trống là tiếng hát của chúng em: “Cùng
nhau ta đi lên  theo bước đoàn thanh niên đi lên, cố gắng xứng đáng cháu
ngoan Bác Hồ” như muốn quyết tâm học tập thực hiện tốt lời Bác để sau này
dựng xây đất nước. Kết thúc của phần nghi thức là lời tuyên thệ: “Vì Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng!”. Chúng em
hô theo cô: “Sẵn sàng!” như phá tan bầu không khí. Sau phần nghi thức, cô
lại thay mặt cho Ban Giám hiệu nhận xét về tình hình học tập của các bạn
trong tuần qua. ở phía dưới, những lớp được khen thưởng có vẻ vui mừng
lắm, còn những lớp khác nghe chừng rất buồn bã. Sau nhận xét, cô giới thiệu
thầy Hiệu trưởng lên phát biểu và dặn dò chúng em. Nét mặt nghiêm trang
với dáng đi khoẻ khoắn, thầy tiến về phía lễ đài. Thầy vui vẻ tuyên dương
những tập thể có thành tích trong học tập và phong trào của trường, sau đó
thầy nhắc nhở các lớp chưa cố gắng hay còn khuyết điểm. Lời dặn của thầy
thấm sâu vào lòng chúng em. Buổi lễ chào cờ kết thúc với bài hát “Bốn
phương trời”. Chúng em vào lớp với khuôn mặt lấm tấm mồ hôi nhưng rất
vui vẻ. Ngoài kia, lá cờ vẫn tung bay hẹn tuần sau gặp lại.
Qua không khí trang nghiêm nhưng cũng thật thân mật của buổi lễ đã
nhắc chúng em phải rèn luyện để xứng đáng với cha anh.

ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản Buổi học cuối cùng của nhà văn
Đô- đê?( 1đ)
Câu 2: Viết thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ Lượm của Tố Hữu?( 1đ)
Câu 3: Nhân hóa là gì? Cho ví dụ? (2đ)
Câu 4: Em hãy viết một bài văn tả một người thân mà em yêu quý.( 6 điểm)
Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Câu 1:
Ý nghĩa văn bản- Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc ,
yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc ,là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước .
Sức mạnh của văn hóa của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không
có một thế lực nào có thể thủ tiêu .Tự do của một dân tộc gắn với việc giữ
gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình (1đ).
Câu 2:
- Học sinh viết thuộc lòng được hai khổ thơ (8 dòng) trong văn bản. (1đ)
Câu 3:
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,....bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi tả con người, làm cho thế giới đồ vật, cây cối, loài vật....
34
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của
con người. (1đ)
- Học sinh cho được ví dụ có sử dụng phép nhân hóa. (1đ)
Câu 4:
* Mở bài: Giới thiệu chung về người thân định tả. (1đ)
* Thân bài: ( 4 điểm)
Tả chi tiết về người thân ấy.
- Ngoại hình: Mắt, mũi, miệng, tóc.........
- Tính cách: Hiền lành, đảm đang hay mạnh khỏe, tự tin........
- Sở thích của người thân ấy.
- Chăm lo hay có ảnh hưởng gì đối với bản thân?
* Kết bài: Tình cảm, cảm nghĩ của học sinh đối với người thân đó. ( 1 điểm)

ĐỀ SỐ 4
Câu 1: ( 1,5 đ): Bài học đường đời đầu tiên mà Dế mèn mắc phải là gì? Nêu
vài nét về tác giả, xuất xứ của đoạn trích: “Bài học đườngđđờiđđầu tiên ”.
Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân.
Câu 2: ( 2 đ): Kể các phép tu từ đã học trong chương trình lớp 6.
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ:
“ Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Câu 3: ( 1,5 đ): Thế nào là nhân hóa? Kể tên các kiểu nhân hóa đã học ?
Gạch chân những từ ngữ sử dụng phép nhân hóa trong
câu văn sau, cho biết thuộc kiểu nhân hóa nào?
Mèo Mun ơi, bắt được con chuột nào chưa?
Câu 4: ( 5đ):Tả về một người em yêu quý nhất.
Chú ý: trong câu cần có phép so sánh hoặc nhân hóa để làm
nổi bật nhân vật định tả.

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA

Câu Nôi dung Điểm


- Đoạn trích “ Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác 4
Câu 1 phẩm: “ Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài. điểm
- Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn mắc phải là: 1,5đ
Trêu chị Cốc dẫn đến cái chết oan uổng của Dế Choắt. 0,5đ
- HS rút ra bài học cho bản thân:
+ Không nên huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường người 0,5đ
35
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

khác vì trước sau gì cũng gây tai họa vào thân.


0,5đ
- Kể tên các phép tu từ.
Câu 2 - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu
thơ. 2đ
- Tác dụng: Nhấn mạnh được hình ảnh của Bác Hồ gần 0, 5đ
gũi như người cha, nhấn mạnh được tình cảm yêu 1, 5đ
thương, lo lắng bao la của Bác dành cho nhân dân, bộ
đội như người cha lo cho con của mình.

Câu 3 - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng
những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người; làm 1,5đ
cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với 0, 5đ
con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của
con người.
- Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp:
1. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. 0, 5đ
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối như với người.
- HS Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nhân hóa – nêu
rõ kiểu nào: 0, 5đ
Mèo Mun ơi, bắt được con chuột nào chưa?
Thuộc kiểu: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
a. Mở bài:
Câu 4 - Giới thiệu chung về người sẽ tả và lý do chọn người
đó. 5
b.Thân bài: Tả được các đặc điểm chi tiết của người đã điểm
giới thiệu về: 1đ
- Hình dáng
- Tính tình 3đ
- Cử chỉ, hành động, lời nói.
…( Lưu ý:HS phải biết sử dụng các hình ảnh so sánh
phù hợp để làm nổi bật đặc điểm của đối tượng miêu
tả)
c. Kết bài:
- Nhận xét hoặc nêu cảm nhận của bản thân về người
được tả. 1đ
ĐỀ SỐ 5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
36
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Môn: Ngữ Văn 6


Thời gian : 90 phút

Câu 1: (1 điểm)
Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm" của Tố Hữu.
Câu 2: (1 điểm )
Vì sao tác giả lại chọn cách thể hiện hình tượng Bác Hồ qua con mắt
và cảm nghĩ của anh bộ đội ?
Câu 3: (1 điểm)
a) Thế nào là phép tu từ so sánh?
b) Nêu một ví dụ về phép tu từ so sánh.
Câu 4: (1 điểm)
a) Thế nào là thành phần chính của câu ?
b) Đặt câu có đủ các thành phần chính của câu.
Câu 5: (6 điểm)
Hãy tả một người thân mà em yêu quý.

HƯỚNG DẪN VÀ THANG ĐIỂM


Câu 1:
- Chép đúng 2 khổ thơ đầu không sai lỗi chính tả và dấu câu được 1
điểm.
- Chép đúng 2 khổ thơ đầu nhưng sai lỗi chính tả được 0,5 điểm.
- Chép 1 khổ thơ đầu nhưng sai lỗi chính tả được 0,25 điểm.
Câu 2:
- Nêu được ý : tạo ra sự tăng cường độ tin tưởng và khách quan của
câu chuyện và hình tượng Bác. (0,25 điểm)
- Xác định được ý : đây là một câu chuyện hoàn toàn có thật trong rất
nhiều chuyện thật về Bác Hồ và đang trở thành huyền thoại mới, thành
thiêng liêng trong đời sống cho nhân dân Việt Nam. (0,75 điểm).
Câu 3:
a) Nêu được khái niệm phép tu từ so sánh không sai lỗi chính tả. (0,5
điểm).
b) Nêu được một ví dụ về phép tu từ so sánh. (0,5 điểm)
Câu 4:
a) Nêu được khái niệm thành phần chính của câu không sai lỗi chính
tả (0,5 điểm)
b) Đặt được câu có đủ thành phần chính. (0,5 điểm)
Câu 5 :
37
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

* Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh viết bài:


- Đủ ba phần: Mở bài- Thân bài – Kết bài.
- Xác định phương pháp văn miêu tả.
- Bố cục mạch lạc, văn phong phù hợp, hạn chế các lỗi diễn đạt, chính tả,
chữ rõ, bài sạch.

* Lập dàn ý:
Mở bài:
Giới thiệu người thân yêu quý mà em định tả.
Thân bài:
HS biết chọn lựa những nét riêng của người thân về ngoại hình, tính
cách để tả. (Có sử dụng so sánh và nhận xét)
- Tả ngoại hình : vóc dáng, khuôn mặt, mái tóc,...
- Tả tính cách : HS tả được nét tính cách của người thân thể hiện qua
cử chỉ, lời nói, hành động,...thể hiện : trong công việc, trong quan hệ cư xử
với mình, trong quan hệ cư xử với mình, sở thích,...
Kết bài:
Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người thân được tả.

ĐỀ SỐ 6
* ĐỀ BÀI :
Câu 1 : (2,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn? (1,0 điểm)
b. Các câu trần thuật đơn có từ là sau đây dùng để làm gì ? (0,75 điểm)
b.1 – Chúng em là học sinh.
b.2 – So sánh là gì ? Lấy ví dụ và chỉ rõ kiểu so sánh.
c. Biến đổi câu tồn tại sau đây sang câu miêu tả : (0,25 điểm)
Xa xa, le lói một ánh đèn.
Câu 2 :Qua văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, em cho biết bức thông
điệp mà thủ lĩnh Xi-át-tơn muốn nhắn gửi cho mọi người là gì? Em nhận
thức được điều gì từ bức thông điệp đó?
Câu 3 :Viết bài văn tả cảnh đêm trăng nơi em ở. (5,0đ)
Đáp án :
Câu 1 : (2,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn? (1,0 điểm)
TL: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để gới
thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
b. Các câu trần thuật đơn có từ là sau đây dùng để làm gì ? (0,75 điểm)
b.1 – Chúng em là học sinh.
+ Câu này dùng để giới thiệu.
38
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

b.2 – So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Câu này dùng để định nghĩa.
Ví dụ : – Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
+ Câu này dùng để đánh giá.
c. Biến đổi câu tồn tại sau đây sang câu miêu tả : (0,25 điểm)
Xa xa, le lói một ánh đèn.
Biến đổi: Xa xa, một ánh đèn le lói.
Câu 2 : ( 3 điểm)
Qua văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, em cho biết bức thông điệp mà
thủ lĩnh Xi-át-tơn muốn nhắn gửi cho mọi người là gì? Em nhận thức được
điều gì từ bức thông điệp đó?
+ Cần nêu rõ được 2 ý sau:
- Bức thông điệp : con người cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm
lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
(1,5 điểm)
- Qua bức thông điệp học sinh nhận thức được về vấn đề quan trọng, có ý
nghĩa thiết thực và lâu dài : Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của mình, con
người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.
Câu 3 :Viết bài văn tả cảnh đêm trăng nơi em ở. (5,0đ)
1/ Mở bài :( 0,75đ) – Giới thiệu cảnh đêm trăng.( thời gian, không gian,
cảnh bao quát.)
2/ Thân bài ( 3,5đ)
-Tả khái quát . (1,0 điểm)
-Tả cụ thể ( màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, cây trồng, các cảnh
đẹp khác… ) (1,5 điểm)
- Tả các hoạt động của con người . (1,0 điểm)
3/ Kết bài ( 0,75đ) : Cảm nghĩ của bản thân về đêm trăng.
ĐỀ SỐ 7
Câu 1: ( 2 điểm)
a. Kể tên các phép tu từ mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 –
Tập 2.
b. Đoạn thơ sau sử dụng phep tu từ nào? Trình bày khái niệm về phép tu từ
ấy?
“ Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Am hơn ngọn lửa hồng.”
( Minh Huệ)
Câu 2: (1 điểm ) Câu văn sau thiếu thành phần gì? Sửa lại cho đúng.
39
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lư kí” cho thấy Dế Mèn biết phục
thiện.
Câu 3: (2 điểm) Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đã đặt ra một vấn đề
cho toàn nhân loại đó là vấn đề gì?
Câu 4: (5 điểm) Trời đang nắng bỗng đổ trận mưa rào. Hãy tả lại trận mưa
đó.
ĐÁP ÁN

Câu 1: (2 điểm)
- Các phép tu từ: So sánh; Nhân hóa; An dụ; Hoán dụ (1 điểm )
- Xác định đúng phép tu từ so sánh (0,5 điểm)
- Trình bày đúng khái niệm so sánh (0, 5 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
- Xác định được câu văn thiếu thành phần chủ ngữ (0,5 điểm)
- Sửa lại cho đúng bằng cách thêm thành phần chủ ngữ hoặc có thể biến
trạng ngữ thành chủ ngữ.
Ví dụ: Qua truyện ngắn “ Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả cho em thấy Dế
Mèn biết phục thiện.
Câu 3: (2 điểm) Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đặt ra vấn đề cho
toàn nhân loại đó là:
- Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên
- Con người phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ
mạng sống của chính mình.
Câu 4: (5 điểm)
a.Mở bài (0,5 đ) Thời gian hoàn cảnh, thời gian đổ cơn mưa rào.
b. Thân bài (4 đ) Tả cơn mưa theo trình tự
* Quang cảnh trước khi mưa
-Khí trời, cảnh vật, con người… khi chưa có cơn mưa.
- Dấu hiệu báo cơn mưa đến: mây, bầu trời, sấm chớp, gió, loài
vật, …..
* Khi cơn mưa đến: tả chi tiết cơn mưa từ nhỏ đến lớn:
- Hạt nưa to và thưa
- Mưa như trút nước, sấm chớp vang trời
- Mưa càng to gió cáng lơn, câu cối nghiêng ngã
- Con người trú mưa hai bên đường
- Các loài vật tìm chỗ trú mưa…..
* Quang cảnh sau cơn mưa
- Mưa nhỏ dần rồi tạnh hẳn, bầu trời trong xanh trở lại
- Mọi người tiếp tục công việc của mình, cây cối hả hê…….
c. Kết bài (0,5 đ) Cảm nghĩ của em về cơn mưa rào.
40
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

ĐỀ SỐ 8
Câu 1 ( 2 điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau?
a. Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
Câu 2 ( 3điểm): Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết bài thơ "Đêm nay Bác
không ngủ" Minh Huệ lại viết:
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Câu 3 (5 điểm): Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian,
hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của em.
III. Đáp án và biểu điểm
Câu 1 (2 điểm): Học sinh phải xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
a. Năm 1945, cầu/ được đổi tên thành cầu Long Biên.
TN CN VN
b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình, mái chùa cổ kính.
TN VN CN
Câu 2 ( 3 điểm): Học sinh hiểu và chỉ ra được những ý cơ bản sau:
- Phần cuối bài thơ, Minh Huệ giải thích lý do đêm nay Bác không ngủ một
cách giản dị, sâu sắc (0,5điểm).
- Cái đêm Bác không ngủ miêu tả trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn
những đêm không ngủ của Bác (0,5 điểm).
- Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đã là một
"lẽ thường tình" của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ của
dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta (1điểm).
- Đó là lẽ sống " nâng niu tất cả chỉ quên mình" của Bác mà mọi người dân
đều thấu hiểu (1điểm).
Câu 3 ( 5 điểm):
a. Yêu cầu hình thức ( 1 điểm):
- Học sinh vận dụng kiến thức văn miêu tả để viết bài văn miêu tả sáng tạo.
Trình bày theo bố cục 3 phần, diễn đạt trôi chảy, lưu loát, sử dụng từ ngữ
trong sáng, đúng chính tả. Kết hợp linh hoạt giữa kể và miêu tả.
b. Yêu cầu nội dung ( 4 điểm): Học sinh trình bày cần đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu được hình ảnh ông Tiên (ông Bụt) trong truyện nào? (0,5 điểm)
- Ông Tiên xuất hiện trong hoàn cảnh nào? (0,5 điểm)
- Tả được các đặc điểm của ông Tiên theo một trình tự hợp lý trên các
phương diện:
+ Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình ( 1 điểm)
+ Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về trang phục (0,5 điểm)
41
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

+ Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về hành động, cử chỉ (0,5
điểm)
+ Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về lời nói (0,5 điểm)
- Nêu suy nghĩ, tình cảm, ấn tượng của mình khi gặp ông Tiên (0,5 điểm)
* Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục bài văn tả người là 2
điểm
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi chính tả: 1 điểm
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi diễn đạt: 1 điểm.
ĐỀ SỐ 9
Câu 1. (1,0 điểm)
Ghi lại khổ thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của
Minh Huệ. Cho biết nội dung khổ thơ đó ?

Câu 2. (2 điểm)
Thế nào là ẩn dụ ? Câu ca dao sau sử dụng kiểu ẩn dụ gì ?
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Câu 3. (2 điểm)
Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho một ví dụ câu trần thuật đơn ?
Câu 4. (5 điểm)
Hãy tả hình dáng và những nết tốt của một bạn trong lớp em được nhiều
người quý mến.

-------------------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN
Câu 1. (1 điểm)
- Ý 1: Chép đúng khổ thơ cuối. (0,5 điểm)
- Ý 2: Nội dung: Bác Hồ lo cho dân, cho nước nên việc thức suốt đêm
là chuyện thường tình chứ không riêng gì đêm nay. (0,5 điểm)

Câu 2. (2 điểm)
- Ý 1: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện
tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.. (1,0 điểm)
- Ý 2: Ẩn dụ phẩm chất. (1,0 điểm)
Câu 3. (2 điểm)
42
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

- Ý 1: Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để
giới thiệu, tả hoặc kể một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. (1,0 điểm)
- Ý 2: Ví dụ đúng câu trần thuật đơn. (1,0 điểm)
Câu 4. (5 điểm)
Bài viết của học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, song
cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
A/ Yêu cầu chung:
1. Nhận biết: 2,5 điểm
- Viết đúng kiểu bài văn tả người.
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, chặt chẽ.
- Diễn đạt mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả.
2. Thông hiểu: 1.5 điểm
Viết đúng nội dung của đề (theo dàn bài dưới đây)
3. Vận dụng: 1,5 điểm
- Vận dụng linh hoạt các yếu tố tự sự, miêu tả có kết hợp biểu cảm
trong bài văn.
- Có vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhận xét, nhân hoá…
trong bài văn một cách hợp lí.
B/ Yêu cầu cụ thể:
a/ Mở bài:
- Giới thiệu người bạn học cùng lớp với em có tính nết nổi bật được
nhiều người yêu mến;
b/ Thân bài:
Miêu tả những đặc điểm riêng, tiêu biểu, nổi bật về hình dáng và tính
nết tốt của người bạn mà em chọn để miêu tả.
* Về hình dáng:
- Người bạn đó nam hay nữ, cao hay thấp, mập hay ốm;
- Mái tóc để dài hay cắt ngắn, thưa hay dày;
- Gương mặt, đôi mắt, nước da tạo cảm giác hiền hậu, trung thực, thẳng
thắn… nụ cười cởi mở, chân tình;
* Về tính nết:
- Học sinh giỏi từ lớp một đến lớp sáu, chuyên cần sáng tạo trong học
tập; thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, phát biểu xây dựng bài; làm bài
tập đầy đủ; hay giúp đỡ bạn trong học tập, nhất là các bạn học còn yếu; tình
cảm chan hoà với mọi người, được mọi người quý mến;
- Tham gia tốt các hoạt động ở trường; ở nhà siêng năng, chăm chỉ học
tập, làm việc giúp đỡ cha mẹ;
- Lễ phép kính trọng cha mẹ, thầy cô, mọi người; nhiều gia đình, bạn bè
lấy làm gương để giáo dục con em của họ;
43
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

c/ Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em đối với tính nết tốt của bạn;
- Tính nết tốt của bạn đã có tác dụng như thế nào đối với em;

-------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ SỐ 10
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
ĐỀ SỐ 11
Câu 1:Thế nào là thành phần chính,thành phần phụ của câu?Cho ví dụ một
câu đủ các thành phần nói trên? (1điểm)
Câu 2:Kể ra các phép tu từ đã học và cho ví dụ kèm theo từng phép tu từ đó?
(2điểm)
Câu3:Chép nguyên văn hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không
ngủ”của nhà thơ Minh Huệ và cho biết,vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết:
……
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
(2điểm)
Câu4:Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất.

----------------------------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1: -Nêu được thành phần chính của câu. (0.25đ)
-Nêu được thành phần phụ của câu. (0.25đ)
-Cho ví dụ một câu đủ các thành phần theo yêu cầu.(0.5đ)
Câu 2: -Kể được bốn phép tu từ đã học? 1đ (Đúng mỗi phép tu từ 0.25đ)
-Có kèm ví dụ cho từng phép tu từ. (1đ) Mỗi ví dụ đúng 0.25đ
Câu 3: -Chép đúng nguyên văn hai khổ thơ cuối của bài thơ. (1đ)
-Nêu lên được tình thương của Bác đối với dân tộc, Tổ Quốc; đối với
đồng bào - chiến sĩ là biểu hiện bản chất trong nhân cách Hồ Chí Minh
(Tuỳ theo mức đọ diễn đạt mà cho điểm tối đa 1đ)
Câu 4: -Thực hiện được bài viết theo bố cục ba phần. (0.5đ)
a.Mở bài: Giới thiệu được đối tượng miêu tả.(0.5)
b.Thân bài: -Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo tình tự
nào tuỳ ý) 2đ
-Tả được tính cách (tình cảm) của đối tượng đó. (1đ)
44
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Khi miêu tả biết sử dụng các yếu tố so sánh – liên tưởng -


nhận xét vào trong đoạn văn thì cho điểm tối đa.
c.Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. 0.5đ
Bài viết không sai lỗi chính tả cộng thêm 0.5đ
Sai từ 2 lỗi trở lên không được cộng 0.5đ.

ĐỀ SỐ 12
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
I/Văn học(3đ)
Câu 1(1đ):. Từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên "của Tô Hoài,
em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 2:(2đ) Chép nguyên văn, không sai lỗi chính tả khổ thơ cuối
trong bài" Đêm nay Bác không ngủ " của tác giả Minh Huệ . Trình bày
cảm nhận của em về khổ thơ đó. ( 2đ)
II.Tiếng việt(3đ)
Câu 1: (1đ) Câu“ Bích Hợp, người học giỏi nhất lớp 61” thiếu thành
phần nào? Hãy khôi phục lại thành phần bị thiếu đó?
Câu 2:(2 đ) Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 dòng theo chủ đề tự chọn có sử
dụng phép nhân hoá và so sánh.
III.Tập làm văn (4 đ). Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

-----Hết-----
ĐỀ SỐ 13
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Phần 1: Văn - Tiếng Việt ( 4 điểm )
Bài1: (1điểm )Học xong đoạn trích" Bài học đường đời đầu tiên"của
Tô Hoài, em hãy cho biết bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút
ra là gì? (1đ)
Bài 2 :.Chép nguyên văn khổ cuối bài thơ" Đêm nay Bác không
ngủ"và nêu nội dung khổ thơ đó.
Bài 3 :(1điểm ) Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ một câu trần thuật
đơn có từ "là"
Bài 4: Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: (1đ)
45
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

a) Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng


Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
( Viễn Phương)
b) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
( Tố Hữu)
Phần II: Tập làm văn ( 6 điểm)

Đề: Miêu tả ngôi trường em đang học.

ĐỀ SỐ 14
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Câu 1 : So sánh là gì ? Đặt câu có hình ảnh so sánh ?
Câu 2 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt , Dế Mèn đã có thái đọ như
thế nào ?Bài học đường đời đầu tiên được rút ra cho Dế Mèn là gì ?
Câu 3 : Chép nguyên văn 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của Tố Hữu và
cho biết điệp khúc này có ý nghũa gì ?
Câu 4 : Tả người thân của em .

ĐÁP ÁN
Câu 1 : So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có
nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình
Câu 2 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn rất ân hận, ăn năn
tội lõi của mình.
-Bài học đường đời đầu tiên được rút ra cho dế Mèn là :Ở đời mà có
thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang
họa vào mình.
Câu 3 : 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu
“ Chú bé loắt choắt
…………………..
Nhảy trên đường vàng”
*Ý nghĩa :
Sau câu hỏi “Lượm ơi, còn không?” điệp khúc như trả lời : Lượm vẫn
còn sống mãi trong lòng mỗi chúng ta, sống mãi với quê hương, đất nước
với hình ảnh chú bé Lượm nhí nhảnh, hòn nhiên yêu đời.
46
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Câu 4:
*Mở bài:
Giới thiệu về người thân
*Thân bài :
-Miêu tả chi tiết : ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, quan hệ với
mọi người…
*Kết bài :
Cảm nghĩ của em về người thân

ĐỀ SỐ 15
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Câu 1:Chép nguyên văn 2 khổ thơ đầu bài thơ“Lượm”củaTố Hữu .Qua bài
thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh của ai? Hình ảnh đó hiện lên như thế nào?
( 2điểm )
Câu 2: Hãy cho biết mỗi câu văn bên dưới thuộc kiếu câu gì? Cho thêm một
ví dụ về mỗi kiểu câu đó.( 2 điểm )
a. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Câu 3: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quí mến.
(6 điểm)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 : ( 2đ )
a/ Chép nguyên văn khổ thơ đầu trong bài thơ “Lượm” củaTố Hữu
không mắc lỗi chính tả ( 1đ ).
b/ Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm.
Lượm hiện lên là một chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng
cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh em còn sống mãi với quê hương, đất
nước và trong lòng mọi người. (1đ)
Câu 2 : (2đ)
a/ Câu trần thuật đơn không có từ là. (0.5đ). Vd: 0.5đ.
b/ Câu trần thuật đơn có từ là.(0.5đ). Vd: 0.5đ.

Câu 3( 6 điểm)
1. Yêu cầu:
a. Đúng thể loại miêu tả; diễn đạt lưu loát, trong sáng, mạch lạc, đúng chính
tả, đúng ngữ pháp.

47
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

b. Đảm bảo bố cục ba phần và nhiệm vụ từng phần:


*Mở bài: Giới thiệu được em bé mà em yêu thích.
*Thân bài: Tả được các nét đáng yêu của một em bé theo một trình tự hợp
lí ( nêu được các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành
động, cử chí, ngôn ngữ )
*Kết bài: Nêu được tình cảm của mình đối với em bé.

ĐỀ SỐ 16
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Câu 1:Chép nguyên văn 2 khổ thơ đầu bài thơ“Lượm”củaTố Hữu .Qua bài
thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh của ai? Hình ảnh đó hiện lên như thế nào?
( 2điểm )
Câu 2: Hãy cho biết mỗi câu văn bên dưới thuộc kiếu câu gì? Cho thêm một
ví dụ về mỗi kiểu câu đó.( 2 điểm )
a. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Câu 3: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quí mến.
(6 điểm)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 : ( 2đ )
a/ Chép nguyên văn khổ thơ đầu trong bài thơ “Lượm” củaTố Hữu
không mắc lỗi chính tả ( 1đ ).
b/ Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm.
Lượm hiện lên là một chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng
cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh em còn sống mãi với quê hương, đất
nước và trong lòng mọi người. (1đ)
Câu 2 : (2đ)
a/ Câu trần thuật đơn không có từ là. (0.5đ). Vd: 0.5đ.
b/ Câu trần thuật đơn có từ là.(0.5đ). Vd: 0.5đ.

Câu 3( 6 điểm)
1. Yêu cầu:
a. Đúng thể loại miêu tả; diễn đạt lưu loát, trong sáng, mạch lạc, đúng chính
tả, đúng ngữ pháp.

48
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

b. Đảm bảo bố cục ba phần và nhiệm vụ từng phần:


*Mở bài: Giới thiệu được em bé mà em yêu thích.
*Thân bài: Tả được các nét đáng yêu của một em bé theo một trình tự hợp
lí ( nêu được các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành
động, cử chí, ngôn ngữ )
*Kết bài: Nêu được tình cảm của mình đối với em bé.

ĐỀ SỐ 17
ĐỀ THI HỌC KỲII
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Câu1 (2đ): Thế nào là so sánh ? Đặt 1 câu có sử dụng phép so sánh .
Câu2 (2đ): Chép đúng khổ 1 và 2 bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
Câu3 (6đ): Hãy tả cảnh ngày mùa ở quê em vào mùa gặt.

ĐÁP ÁN:
Câu1: Trình bày đúng khái niệm (1đ), cho được ví dụ (1đ)
Câu2: Chép đúng chính xác khổ thơ 1 và 2 bài “Đêm nay Bác không ngủ”
(2đ)
Sai một lỗi trừ 0.25 đ
Câu 3: (6đ) Yêu cầu cần đạt:
a. Nội dung: Biết chọn trình tự quan sát, lựa chọn nét tiêu biểu, cảnh vật gợi
cảm phù hợp với cảnh nông thôn vào mùa bội thu. Từ cảnh vật có liên tưởng
đến cuộc sông gia đình.
b. Hình thức:
- Đảm bảo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Các phần liên kết chặt
chẽ .
- Biết làm văn miêu tả.
- Văn phong sáng sủa, sáng tạo, câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, chữ viết
rõ ràng, sạch đẹp.

ĐỀ SỐ 18
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
49
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Câu1: a, Thế nào là nhân hoá ?


b,Viết một đoạn văn miêu tả( chủ đề mùa xuân) từ 4 đến 5 câu trong
đó có sử dụng phép nhân
hoá và so sánh (2đ)
Câu2: Chép nguyên văn khổ thơ cuối trong bài" Đêm nay Bác không
ngủ " của tác giả Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó.
( 2đ)
Câu 3: Hãy tả lại ngôi trường hiện nay em đang học. ( 6 đ)
Đáp án
Câu1 (2điểm)
a.Định nghĩa đúng phép nhân hoá ( SGK/57) (0.5 đ)
b.Yêu cầu viết đúng chủ đề,số lượng câu. Trong đoạn văn ít nhất biết
sử dụng đúng hai phép so sánh và nhân hoá - Biết mở đoạn, phát triển đoạn
và kết đoạn ( 1.5 đ)

Câu 2: (2điểm)
- Chép đúng số câu của khổ thơ, đúng chính tả (1điểm).
- Phân tích khổ cuối (SGK/78) .(1điểm)
( sai một lỗi chính tả -0,25đ)
Câu 3. a) Yêu cầu: làm đúng kiểu bài văn tả cảnh. Trình bày đủ ba phần
theo bố cục.
+ Mở bài : Giới thiệu ngôi trường em đang học.
+ Thân bài : - Tả bao quát chung.
- Tả chi tiết theo trình tự hợp lý.
+ Kết luận : Nêu suy nghĩ, tình cảm của em dối với ngôi trường.

ĐỀ SỐ 19
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

I/LÍ THUYẾT(4đ)
1/Từ văn bản”Bài học đường đời đầu tiên”(Tô Hoài),em rút ra bài học gì
cho bản thân?(1đ)
2/Chép 4 câu thơ cuối trong bài”Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả
Minh Huệ và chobiết lời thơ khẳng định điều gì ở Bác?(2đ)
3/Nhân hoá là gì?Cho 1 ví dụ về phép nhân hoá,gạch dưới nhân hoá.(1đ)
II/TỰ LUẬN(6đ)
Hãy tả người thân mà em yêu quí nhất.
50
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

ĐÁP ÁN

I/LÍ THUYẾT(4đ)
Câu 1:Học sinh có thể rút ra bài học:Không nên hung hăng, hống hách.Cần
suy nghĩ kĩ trước khi làm một việc gì,không nên nông nỗi,gây tai hoạ để rồi
ân hận khi đã muộn.(1đ)
Câu 2:-Chép đúng 4 câu thơ như sgk(1đ)
-Khẳng định tình cảm của bác dành trọn cho nhân dân,cho quân
đội,cho Tổ quốc.(1đ)
Câu3:-Nêu chính xác định nghĩa về nhân hoá(0,5đ)
-Cho ví dụ đúng về nhân hoá,gạch dưới nhân hoá(0,5đ)
II/TỰ LUẬN(6đ)
DÀN BÀI
A/MỞ BÀI
-Giới thiệu người được tả.
B/THÂN BÀI
-Tả một vài đặc điểm chung về ngoại hình,cử chỉ,hành động,lời nói.
-Tả kĩ một vài nét về dáng điệu,cử chỉ…đã để lại ấn tượng sâu đậm trong
lòng.
-Có thể kết hợp tả tính tình người được tả.
C/KẾT BÀI
-Cảm nghĩ của bản thân đối với người được tả.

ĐỀ SỐ 20
ĐỀ THI HỌC KỲII Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

I/LÍ THUYẾT(4đ)
1/Từ văn bản”Bài học đường đời đầu tiên”(Tô Hoài),em rút ra bài học gì
cho bản thân?(1đ)
2/Chép 4 câu thơ cuối trong bài”Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả
Minh Huệ và chobiết lời thơ khẳng định điều gì ở Bác?(2đ)
3/Nhân hoá là gì?Cho 1 ví dụ về phép nhân hoá,gạch dưới nhân hoá.(1đ)
II/TỰ LUẬN(6đ)
Hãy tả người thân mà em yêu quí nhất.
ĐÁP ÁN

I/LÍ THUYẾT(4đ)
51
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Câu 1:Học sinh có thể rút ra bài học:Không nên hung hăng, hống hách.Cần
suy nghĩ kĩ trước khi làm một việc gì,không nên nông nỗi,gây tai hoạ để rồi
ân hận khi đã muộn.(1đ)
Câu 2:-Chép đúng 4 câu thơ như sgk(1đ)
-Khẳng định tình cảm của bác dành trọn cho nhân dân,cho quân
đội,cho Tổ quốc.(1đ)
Câu3:-Nêu chính xác định nghĩa về nhân hoá(0,5đ)
-Cho ví dụ đúng về nhân hoá,gạch dưới nhân hoá(0,5đ)
II/TỰ LUẬN(6đ)
DÀN BÀI
A/MỞ BÀI
-Giới thiệu người được tả.
B/THÂN BÀI
-Tả một vài đặc điểm chung về ngoại hình,cử chỉ,hành động,lời nói.
-Tả kĩ một vài nét về dáng điệu,cử chỉ…đã để lại ấn tượng sâu đậm trong
lòng.
-Có thể kết hợp tả tính tình người được tả.
C/KẾT BÀI
-Cảm nghĩ của bản thân đối với người được tả.

ĐỀ SỐ 21
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

Bài1: Thế nào là câu trần thuật đơn? Xác định các thành phần chính trong
câu sau:
Mẹ bảo em là con ngoan của mẹ. (2đ)
Bài2: Chép 4 câu thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”của Minh Huệ và
nêu ý nghĩa?(2đ)
Bài 3: Hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất(6đ)

ĐÁP ÁN

Bài1(2đ).
- Nêu đúng khái niệm(1đ)
- Xác định được CN, VN:
+ CN: Mẹ (0,5đ)
52
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

+ VN: bảo em là con...(0,5đ)


Bài2(2đ)
- Chép đúng khổ thơ(1đ)
- Nêu được ý nghĩa(1đ)
Bài 3(6đ) Một số điểm cần lưu ý:
- Đề bài yêu cầu tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất được
hiểu là đối
tượng miêu tả tùy thuộc vào sự lựa chọn của từng cá nhân học sinh. Trong gia đình, đã
là người thân
thì phải yêu quý; Học sinh nào nêu được lý do hợp lý và hay khi chọn lựa đối tượng
để miêu tả thì cần
khuyến khích.
- Dù lựa chọn đối tượng nào thì cũng phải miêu tả một cách toàn diện và thể hiện
được tình cảm
yêu quý của mình.
- Bài viết phải đảm bảo đầy đủ bố cục của bài văn tả người.
- Hình thức trình bày rõ ràng, ít lỗi diễn đạt, có cảm xúc.

ĐỀ SỐ 22
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
I/ Đề
Câu1/ Em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao
động được miêu tả trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng.(2đ)
Câu 2/ Trình bày khái niệm phép tu từ ẩn dụ.Cho ví dụ.(1đ)
Câu3/ Chép nguyên văn khổ thơ cuối trong bài thơ Đêm nay Bác
không ngủ của Minh Huệ. Nêu ý nghĩa khổ thơ đó.(2đ)
Câu 4/ Tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào hè.( 5 điểm )
--------------------------------------------------------------------------------------------
II/ ĐÁP ÁN
Câu 1/ Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu
Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền
cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
Câu 2/ Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện
tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt .
Học sinh tự cho ví dụ.

53
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Câu 3/ chép đúng khổ thơ cuối về chính tả,danh từ riêng.Mỗi lỗi trừ
0,25đ
Ý nghĩa: Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân
công đó là một “ lẽ thường tình” của cuộc đời Bác.Vì Bác là Hồ Chí Minh,
cuộc đời Người dành trọn vẹn cho dân, cho nước.Đó chính là lẽ sống “Nâng
niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu.
Câu 4/ Yêu cầu chung: Học sinh xác định được kiểu bài: văn tả cảnh
Nội dung: Tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào hè
Yêu cầu cụ thể: Bài văn có bố cục 3 phần
Xác định đúng đối tượng miêu tả, lựa chọn chi tiết tiêu biểu của cảnh
và chọn trình tự phù hợp

ĐỀ SỐ 23
ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua lời
khuyên của Dế choắt là bài học gì?
Câu 2: Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ Lượm của Tố Hữu được tác
giả miêu tả qua những phương diện nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh chú
bé liên lạc trong bài thơ ấy?
Câu 3: Tìm ẩn dụ trong các câu tục ngữ sau đây:
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bỗng.
b. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.
Câu 5( tập làm văn): (5đ)
Miêu tả hình ảnh một dòng sông.

ĐỀ SỐ 24
ĐỀ THI HỌC KỲII
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

I/ Phần Văn - Tiếng việt : (4đ)


54
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

Câu1: (0,5đ)
Hãy chỉ ra sự vật được so sánh và sự vật dùng để so sánh trong đoạn
thơ sau :
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Câu 2: (1đ)
Thế nào là nhân hóa ? Cho một ví dụ về nhân hóa .
Câu 3 : (0,5đ)
Cho biết cấu trúc cơ bản của câu gồm bộ phận nào ? Chỉ ra bộ phận đó ở
ví dụ sau :
Mùa xuân, hoa mai nở.
Câu 4: (1đ)
Trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” : Em hãy cho biết bài học
đường đời đầu tiên là bài học gì ?
Câu 5: (1đ)
Trong văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đề cập đến vấn đề nào ?
II/ Phần làm văn : (6 đ)

Miêu tả cảnh mặt trời mọc tại làng quê em ?

55
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

ĐỀ SỐ 25
ĐỀ THI HỌC KỲII
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

Câu1 (2đ) Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài" Đêm nay Bác không ngủ " của
Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó.
Câu 2 (2đ) Hoàn thiện phép so sánh sau:
Đẹp………
Nhát………
Câu 3 (6đ) Tả cảnh mặt trời mọc theo quan sát và tưởng tượng của em.

HẾT

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II


Môn : Ngữ văn 6

Câu 1(2đ) Chép nguyên văn, không sai lỗi chính tả (1đ). Sai một lỗi trừ 0,25đ
Trình bày cảm nhận đúng:(1đ) Người dành trọn vẹn cả cuộc đời mình cho
nhân dân cho đất nước.

Câu 2 (2đ) Hoàn thiện được một phép so sánh ghi 1đ


Đẹp như tiên
Nhát như thỏ

Câu 3: (6đ)
a/ Yêu cầu:
Làm đúng kiểu bài văn tả cảnh.
Phải kết hợp quan sát, liên tưởng, tưởng tượng so sánh làm nổi bậc những chi
tiết đẹp, đặc sắc
Trình bày đủ ba phần theo bố cục.
Mở bài: Phải nêu được địa điểm quan sát, cảm xúc khái quát khi chứng kiến cảnh
mặt trời mọc
Thân bài: Miêu tả theo trình tự thời gian: trước khi mọc, khi đương mọc, khi vừa
lên cao.
Kết bài: Cảm xúc riêng khi chứng kiến cảnh mặt trời mọc.
56
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
.

ĐỀ SỐ 26
ĐỀ THI HỌC KỲII
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

Câu 1:
a/ Thế nào là nhân hoá ? 1đ
b/ Có những kiểu nhân hoá nào thường gặp ? 0,5đ
c/ Đặt một câu văn có dùng phép nhân hoá. 0,5đ
Câu 2: Xác định phép tu từ có sử dụng trong các câu thơ sau: 1đ
a/ Một tay lái chiếc đò ngang
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày
(Tố Hữu)
b/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 3: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố
Hữu ? 2đ
Câu 4: Những năm gần đây quê em có rất nhiều đổi mới, hãy viết bài miêu tả về
những đổi mới đó. 5đ

ĐÁP ÁN
Câu 1: a/ Nêu đúng ghi nhớ SGK/57 1đ
b/ Nêu đúng ghi nhớ SGK/58 0,5đ
c/ Đặt được câu có dùng phép nhân hoá 0,5đ
Câu 2: a/ Hoán dụ 0,5đ
b/ Ẩn dụ 0,5đ
Câu 3: Nêu được cảm nhận về Lượm với các ý chính:
- Hồn nhiên, yêu cuộc sống
- Gan dạ, dũng cảm
- Thích làm cách mạng
- Hình ảnh đẹp của thiếu nhi Việt Nam, Lượm sống mãi trong lòng mọi
người.
Trình bày tốt, có cảm xúc và đảm bảo các ý trên cho điểm tối đa. Ngoài ra
tuỳ bài làm của HS giáo viên ghi điểm phù hợp.
Câu 4:
HS làm bài về hình thức đảm bảo bố cục, trình bày tốt.

57
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
Nội dung nói được những đổi mới của địa phương mình ( như bê tông hoá
nông thôn, trường học được xây mới, đời sống người dân tốt hơn: nhiều nhà xây,
có nhà cao tâng,..; cơ giới hoá nông nghiệp…)
Tuỳ nội dung và cách diễn đạt của HS, giáo viên linh hoạt ghi điểm phù hợp,
lưu ý khích lệ những bài hay, có khả năng quan sát và tưởng tượng tốt, trình bày
hay, có cảm xúc.

ĐỀ SỐ 27
ĐỀ THI HỌC KỲII
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

Câu 1. (2đ): Chép hai khổ thơ đầu trong bài “Lượm” của Tố Hữu .
Câu 2. (2đ): Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ ?
Câu 3. (6đ): Tả cảnh ngày mùa ở quê em.

-Hết-
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6-HKII.

Câu 1. (2đ) Chép đầy đủ, chính xác hai khổ thơ

Ngày Huế đổ máu


Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè

Chú bé loắt choắt


Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Câu 2. - Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. (1đ)
-Cho ví dụ.(1đ)

Câu 3.

1. Nội dung : Đảm bảo gồm 3 phần cơ bản

Mở bài : Giới thiệu chung cảnh ngày mùa ở quê em


58
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
Thân bài : Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự
Kết bài : Phát biểu cảm tưởng về cảnh đó

ĐỀ SỐ 28
ĐỀ THI HỌC KỲII
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
ĐỀ :
Câu 1:
a/ Thế nào là nhân hoá ? 1đ
b/ Có những kiểu nhân hoá nào thường gặp ? 0,5đ
c/ Đặt một câu văn có dùng phép nhân hoá. 0,5đ
Câu 2: Xác định phép tu từ có sử dụng trong các câu thơ sau: 1đ
a/ Một tay lái chiếc đò ngang
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày
(Tố Hữu)
b/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 3: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố
Hữu ? 2đ
Câu 4: Những năm gần đây quê em có rất nhiều đổi mới, hãy viết bài miêu tả về
những đổi mới đó. 5đ

ĐÁP ÁN
Câu 1: a/ Nêu đúng ghi nhớ SGK/57 1đ
b/ Nêu đúng ghi nhớ SGK/58 0,5đ
c/ Đặt được câu có dùng phép nhân hoá 0,5đ
Câu 2: a/ Hoán dụ 0,5đ
b/ Ẩn dụ 0,5đ
Câu 3: Nêu được cảm nhận về Lượm với các ý chính:
- Hồn nhiên, yêu cuộc sống
- Gan dạ, dũng cảm
- Thích làm cách mạng
- Hình ảnh đẹp của thiếu nhi Việt Nam, Lượm sống mãi trong lòng mọi
người.
Trình bày tốt, có cảm xúc và đảm bảo các ý trên cho điểm tối đa. Ngoài ra
tuỳ bài làm của HS giáo viên ghi điểm phù hợp.
59
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
Câu 4:
HS làm bài về hình thức đảm bảo bố cục, trình bày tốt.
Nội dung nói được những đổi mới của địa phương mình ( như bê tông hoá
nông thôn, trường học được xây mới, đời sống người dân tốt hơn: nhiều nhà xây,
có nhà cao tâng,..; cơ giới hoá nông nghiệp…)
Tuỳ nội dung và cách diễn đạt của HS, giáo viên linh hoạt ghi điểm phù hợp,
lưu ý khích lệ những bài hay, có khả năng quan sát và tưởng tượng tốt, trình bày
hay, có cảm xúc.

ĐỀ SỐ 29
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MễN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút

ĐỀ BÀI
Cho đoạn văn :
" Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng
tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh
thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh
phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bấy giờ thành cái áo dài kín xuống tận
chấm đuôi. Mỗi khi tôi vỗ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách
bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
Đầu tôi to ra và nổi tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai
ngoàm ngoạp như hai lỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất
đỗi hùng dũng".
Câu 1: (3 điểm)
- Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
- Ngôi kể trong đoạn là ngôi thứ mấy ?
- Đoạn văn có bao nhiêu từ láy?( Ghi lại các từ láy đó)
- Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà Tô Hoài sử dụng trong đoạn văn là?
- Thứ tự kể, tả của đoạn văn?
Câu 2: (1 điểm): Trong đoạn văn: " Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng
đế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở
khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt."
- Có mấy cụm danh từ ? Ghi lại xuống dưới các cụm danh từ đó?

60
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
Câu 3: (0,5 điểm) Nếu viết : "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những
chiếc vuốt, co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ " thì câu văn mắc lỗi gì
?
Câu 4: (5,5 điểm)
- Hãy tả lại một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông hoặc bà em
hoặc người em quen)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA


HỌC KÌ II
NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút

NỘI DUNG ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM


Câu 1: (3 điểm)
+ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu là 0,25đ
miêu tả
+ Ngôi kể trong đoạn là ngôi thứ nhất 0,25đ
+ Đoạn văn có 6 từ láy :
- thỉnh thoảng 0,25đ
- phành phạch 0,25đ
- hủn hoẳn 0,25đ
- giòn giã 0,25đ
- rung rinh 0,25đ
- ngoàm ngoạp 0,25đ
+ Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà Tô Hoài sử dụng trong đoạn
văn là:
- Vừa so sánh vừa nhân hóa 0,5đ
- Thứ tự kể, tả của đoạn văn: Vừa khái quát vừa cụ thể, lần lượt 0,5đ
tả từng bộ phân của cơ thể Dế Mèn.
Câu 2 : (1 điểm)
- Đoạn văn có : 3 cụm danh từ. 0,25đ
- một chàng dế 0,25đ
- đôi càng 0,25đ
- những cái vuốt 0,25đ
Câu 3: (0,5 điểm)
Nếu viết : "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc
vuốt, co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ " thì câu văn
mắc lỗi: 0,5 điểm
- Thiếu chủ ngữ
Câu 4: (5,5 điểm)

61
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
+ Mở bài: - Cụ già mà em tả là cụ ông hay cụ bà 0,5 điểm
- Có quan hệ với em như thế nào 0,5 điểm
+ Thân bài:
a) Tả hình dáng:
- Cụ bao nhiêu tuổi, còn khoẻ hay đã yếu, có những gì đặc biệt 0,5 điểm
về hình dáng?
- Những biểu hiện của tuổi già qua mái tóc, nếp nhăn trên mặt, 0,5 điểm
ánh mắt, miệng và răng, da dẻ và gân tay, dáng đi đứng…
- Cách ăn mặc khi ở nhà, khi ra đường. 0,5 điểm
b) Tả tính tình:
- Cụ đáng kính trọng ở những điểm nào? 0, 25 điểm
- Những thói quen và sở thích riêng của cụ. 0, 25 điểm
- Điều đáng kính trọng của cụ đựơc biểu hiện qua mối quan hệ 0,5 điểm
với con cháu. người trong gia đình.
- Các mối quan hệ khác: người quen, làng xóm và những hoạt 0,5 điểm
động hàng ngày.

+ Kết luận:
Tình cảm của em đối với cụ già được miêu tả như thế nào? 0,5 điểm
Em làm gì để tỏ lòng kính yêu với cụ? 0,5 điểm

Bài viết trỡnh bày sạch sẽ, bố cục rừ ràng, khụng viết sai chớnh tả. 0,5 điểm
* Biểu điểm:
+ Điểm giỏi:
- Viết đúng thể loại, có sự sáng tạo trong khi miêu tả, có yếu tố biểu cảm trong
bài văn, diễn đạt tốt, không sai lỗi chính tả.
+ Điểm khá:
- Viết đúng thể loại, miêu tả có sự sáng tạo , có yếu tố biểu cảm trong bài văn,
còn sai một số lỗi diễn đạt và lỗi chính tả.
+ Điểm TB:
- Viết đúng thể loại, có chỗ diễn đạt vụng, còn sai lỗi chính tả.
+ Điểm yếu:
- Viết không đúng thể loại, diễn đạt vụng, sai nhiều lỗi chính tả.

----------------------------------- Hết -------------------------------------

ĐỀ SỐ 30

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

62
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
NGỮ VĂN 6
Câu 1. ( 3,0 đ) : Dựa vào tác phẩm Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh. Hãy
đóng vai nhân vật người anh , viết đoạn văn kể – tả lại tâm trạng mình khi đứng
trước bức tranh đạt giải nhất của người em(Kiều Phương).
Câu 2(1,0 đ). Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:
a……………………………………là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự
vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
b. ……………………………………là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật ,
sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. ………………………………….là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng
những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật,…trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của
con người.
d……………………………………làgọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này
bằng tên sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 3.(1,0 đ): Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu có ý
nghĩa.Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu đó? (em, chúng em, làm
bài kiểm tra, học bài, rảnh rang, đi chơi, tiếng dịu dàng, )
a.Hôm nay,…………………………………………………………………………
b. Chim khôn kêu tiếng…………………
Người khôn nói …………………………….dễ nghe.
Câu 4.(5,0 đ): Tả lại khu vườn nhà em vào một buổi sáng đẹp trời.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Học sinh viết được đoạn văn theo yêu cầu.
* Về hình thức : Viết đoạn văn hoàn chỉnh, ý triển khai rõ ràng, mạch lạc, chữ viết
đẹp, hạn chế lỗi chính tả (0,5đ)
* Về nội dung : ( 2,5 đ)
- Học sinh kể - tả được tâm trạng của người anh với các ý cơ bản (2,0 đ)
+ Bất ngờ vì Kiều Phương đã vẽ chính mình(như vậy người anh là thân thuộc
nhất  đối với em gái) và người anh cũng không ngờ được hình ảnh mình trong mắt
em gái lại đẹp đẽ đến vậy.
+ Hãnh diện : trong tranh cậu rất đẹp, được bao người chiêm ngưỡng, là anh của
cô em gái tài năng.
+ Xấu hổ : tự nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình chưa đẹp ; xấu hổ
trước tâm hồn trong sáng và sự bao dung, độ lượng của em gái.
+ Người anh tự nhận ra hạn chế của mình để phấn đấu vươn tới sự hoàn thiện về
nhân cách.
* HS rút ra bài học cho bản thân :(0,5 đ)
+ Không ích kỉ, đố kị trước thành công của người khác.
63
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
+ Cần có lòng bao dung độ lượng để giúp người khác nhận ra lỗi lầm...
( Tôn trọng ý kiến của hs nhưng phải toát lên được các ý cơ bản trên)
Câu 2: Học sinh điền theo đúng thứ tự :An dụ, So sánh, Nhân hóa, Hoán dụ.
( Điền đúng mỗi khái niệm tính 0,25 đ)
Câu 3: HS chọn các từ, cụm từ đã cho điền vào chỗ trống để tạo thành câu có
nghĩa (đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ )
+ Điền đúng mỗi câu 0,25 đ .
+ Chỉ ra đúng thành phần CN và VN ,mỗi câu 0,25 đ .
Câu 4.
a- Mở bài: ( 0,5 điểm.)
- Giới thiệu cảnh sẽ tả :Thời gian(buổi sáng), không gian( trời trong xanh- đẹp), địa
điểm(vườn nhà em.
- Ấn tượng của em về cảnh.
b- Thân bài: (4,0 điểm).
- Tả bao quát : những nét chung, đặc sắc của toàn cảnh(màu sắc, âm thanh, mùi
vị).
- Tả chi tiết: + Chọn những cảnh tiêu biểu để tả( sương sớm, ánh nắng ban mai,
hoạt động của các loài vật…)
+ Hoạt động của con người làm nổi bật cảnh.
+ Giá trị kinh tế của khu vườn đối với gia đình em…
c- Kết bài: (0,5 điểm).
Cảm nghĩ chung của em về cảnh: + cảm thấy thích thú, có cảm giác thoải mái, tươi
vui trước cảnh.
+ Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vườn, bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên.

ĐỀ SỐ 31

Câu 1: (1,5 điểm)


a. Nhân vật “tôi” trong đoạn văn dưới đây tên là gì?
Bác phó rèn Oát- stơ đang đọc cáo thị cùng cậu học việc thấy tôi chạy qua liền lớn
tiếng bảo:
- Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm!
(An- phông- xơ Đô- đê, Buổi học cuối cùng)
b. Theo em, bác phó rèn có chế nhạo việc “tôi” đến lớp trễ giờ không? Câu nói của
Bác phó rèn có ngụ ý gì?
Câu 2: (1 điểm)
a. Đoạn thơ sau đây kể về việc gì?
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè
64
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
(Tố Hữu, Lượm)
b. Câu thơ Ngày Huế đổ máu nói về sự kiện gì?
Câu 3: (2,5 điểm)
a. Các câu trần thuật đơn có từ là dưới đây thuộc kiểu câu gì?
- Em là học sinh lớp 6.
- Bạn An đến lớp muộn là vi phạm nội quy của lớp.
b. Câu văn dưới đây đã mắc lỗi gì? Hãy chữa lại cho đúng.
Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, đã nói lên tấm lòng cao cả của một vị lãnh
tụ.
c. Hãy chữa lại câu văn trên cho đúng.
Câu 4: (5 điểm)
Dựa vào bài thơ Lượm (Tố Hữu), hãy tả lại chú bé Lượm.
V. Đáp án, biểu điểm
Câu 1:
a. Nhân vật “tôi” tên là Phrăng (0,5 điểm)
b. Bác phó rèn không chế nhạo “tôi” (0,5 điểm)
Câu nói của bác phó rèn ngụ ý: Học tập bất kể lúc nào, không sợ muộn (0,5 điểm)
(HS có thể có nhiều cách diễn đạt, miễn không hiểu sai câu nói)

Câu 2:
a. Đoạn thơ kể về cuộc gặp gỡ “tình cờ” giữa tác gỉa và chú bé Lượm ở Hàng Bè
(Huế)
(0,5 điểm)
b. Câu thơ Ngày Huế đổ máu nói về ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống
Thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2 (0,5 điểm)
Câu 3:
a. Câu Em là ... -> câu giới thiệu (0,5 điểm)
Câu Bạn An ... -> câu đánh giá (0,5 điểm)
b. Câu văn mắc lỗi thiếu chủ ngữ (0,5 điểm)
c. Có 2 cách chữa:
- Thêm chủ ngữ vào trước vị ngữ (thêm từ nhà thơ, hoặc tác giả, hoặc Minh Huệ
vào trước đã nói lên ...
- Bỏ từ Qua, bỏ dấu phẩy -> biến trạng ngữ thành chủ ngữ
Câu 4:
Yêu cầu:
* Hình thức: (1,5 điểm)
- Bài văn miêu tả con người (vừa tả chân dung vừa tả hoạt động), dựa vào đặc điểm
nhân vật được kể, tả trong bài thơ.
- Chữ chuẩn; ít lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
- Có bố cục ba phần, đúng nhiệm vụ mỗi phần. Văn mạch lạc.
65
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================
* Nội dung: (3,5 điểm)
Dàn bài gợi ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật
- Nhận xét chung về nhân vật
(Ví dụ:
Lượm là một chú bé gây nhiều ấn tượng cho chúng ta qua bài thơ Lượm (Tố Hữu)
Tuy còn nhỏ tuổi nhưng Lượm đã hăng hái tham gia kháng chiến, làm liên lạc và
đã dũng cảm hi sinh trong lúc làm nhiệm vụ)
b. Thân bài:
- Đặc điểm của nhân vật :
+ Hình dáng: nhỏ nhắn, xinh xắn loắt choắt, như con chim chích. Mặt bầu bĩnh
cười híp mí, má đỏ bồ quân
+ Trang phục: quần áo thiếu sinh quân, mũ ca lô, mang xắc cốt.
+ Cử chỉ, tác phong: nhanh nhẹn thoăn thoắt
+ Tính nết: yêu đời, hồn nhiên, vui tươi, trong sáng, ngộ nghĩnh Ca lô đội lệch,
mồm huýt sáo vang, cháu đi liên lạc, vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá, thích hơn ở
nhà.
+ Hành động: rất dũng cảm Vụt qua mặt trận, ... sợ chi hiểm nghèo
- Hình ảnh Lượm lúc hi sinh: như một thiên thần nằm trên lúa, tay nắm chặt
bông, ... hồn bay giữa đồng
c. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ: yêu mến và vô cùng cảm phục Lượm.
- Ca ngợi, khẳng định: Lượm là một con người đẹp nhất trong tâm trí của em.

66
Trường THCS Quyết Tiến - Năm học 2019 - 2020
====================================================

67

You might also like