You are on page 1of 45

Em đã từng đọc, xem hoặc nghe kể về một tấm

gương người nữ chiến sĩ bản lĩnh, nhân hậu trong


chiến tranh, hoặc đã từng gặp người nữ thương
binh nào sau chiến tranh hay chưa? Hãy nhớ và kể
lại chuyện về nhân vật đó?
Giáo viên cho học sinh xem clip về
những nữ chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn,
du kích Hoàng Ngân ở Hưng Yên…
LỚP

10
VĂN HỌC VIỆT NAM

NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU


Sương Nguyệt Minh
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Giúp học sinh

Về kiến thức: Tìm hiểu thể loại truyện ngắn

Về kỹ năng: nhận biết được đặc trưng của thể loại truyện
ngắn.

Về tình cảm: giáo dục, bồi dưỡng tình yêu và niềm tự hào
dành cho đất nước.
ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG

I TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Tác phẩm
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Tình huống truyện


2. Nhân vật dì Mây

III TỔNG KẾT


1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Bảng KWLH
K W L H
Điều em đã biết về tác Điều em muốn biết về Điều em đã học được Em sẽ tiếp tục nghiên
giả và truyện: Người ở tác giả và truyện Người về truyện qua việc cứu về truyện Người ở
bến sông Châu? ở bến sông Châu? chuẩn bị câu hỏi ? bến sông Châu theo
cách nào?
..................................... ....................................... ................................... .....................................
..................................... ....................................... ................................... ..................
............................ ............................... .......................... .....................................
      ..................
..................................
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả

Tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Sơn sinh năm


1958. Quê ở xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh
Ninh Bình

Từng là một người lính. Ông viết văn bằng sự


trải nghiệm và thể nghiệm của một con người
bước ra từ cuộc chiến.

Sương Nguyệt Minh


I TÌM HIỂU CHUNG
A Tác giả
Phong cách nghệ thuật
Sương Nguyệt MinhTường

Lịch lãm Tài hoa Tinh tế Cảm xúc


dồn nén,
chân thực,
xúc động
I TÌM HIỂU CHUNG
2 Tác phẩm
a. Thể loại Truyện ngắn
Tự sự cỡ nhỏ.
Khắc họa một hiện tượng trong đời sống.
Cốt truyện trong thời gian không gian hạn chế.
Ít nhân vật, không nhiều tầng, nhiều tuyến.
Thu hút: chi tiết ám ảnh, ý tưởng sắc sảo, tình huống
bất ngờ, lời văn hàm súc ẩn ý.
I TÌM HIỂU CHUNG
2 Tác phẩm
b. Xuất xứ

- Sáng tác năm 1997 trong tập truyện ngắn cùng tên.
- Truyện ngắn đã được chuyển thể thành phim có tên
“Người trở về”

Dòng sông
I c. Bố cục

Các phần Sự kiện chính


P1: từ đầu đến “dì ngồi như -Dì Mây về làng đúng ngày chú San – người yêu cũ lấy vợ
tượng”
P2: từ “Sáng” đến “Sóng -Dì Mây ra sống ở lều cỏ bên bến sông Châu, phụ giúp
nước lao xao ông chèo đò
P3: từ “Làng xây trạm xá -Dì Mây trở lại với nghề y tá, làm việc ở trạm xá xã; cô
mới.” đến “con đường về Thanh vợ chú San đẻ khó, suýt chết, dì Mây đỡ đẻ, cứu
bến” sống cả hai mẹ con.

P4: từ “Tháng Ba lại về.” -Thím Ba chết vì vướng bom bi, dì Mây nhận nuôi thằng
đến hết Cún con thím Ba; dì Mây gặp lại chú Quang
I TÌM HIỂU CHUNG
2 Tác phẩm
d. Tóm tắt truyện

Truyện ngắn kể về nỗi đau của một người phụ nữ thời kì hậu chiến tranh.
Ngày dì Mây khoác ba lô về làng, chú San đi lấy vợ, lấy cô Thanh giáo viên ở xóm Bãi
bên kia sông.
Khi gặp nhau, chú San nhận hết lỗi về mình và mong muốn cả hai người sẽ làm lại
nhưng dì Mây không đồng ý.
Sáng hôm sau, tin dì Mây về loang đi khắp xóm Trại, mọi người đến nhà an ủi, động
viên, dì cũng chỉ ngượng ngùng tiếp khách. Khách vãn, dì và Mai ra bến sông Châu.
Những kí ức chưa bao giờ phai nhòa trong dì và tâm trạng cứ thế trầm lặng theo.
Vào đêm mưa, vợ chú San vượt cạn thiếu tháng, dì Mây đã đỡ đẻ cho cô ấy.
Dì Mây đã nhận nuôi bé Cún khi dì Ba chết. Tiếng ru của dì cứ văng vẳng trong đêm
trên bến sông Châu.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1 Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật
a. Người kể chuyện
- Người kể chuyện toàn tri.
- Mượn quan điểm thái độ, cảm giác của nhân vật Mai để kể chuyện.
Các sự kiện chủ yếu được sắp xếp theo trật tự thời gian, có xen kẽ
một vài đoạn hồi tưởng.

b. Điểm nhìn trần thuật


- Có sự đan xen chuyển đổi
- Từ điểm nhìn bên ngoài (tác giả) sang
điểm nhìn bên trong (nhân vật Mai) và ngược lại.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2 Nhân vật trung tâm và Ông, bố, mẹ,
MQH với nhân vật khác Mai

Chú San, cô
Thanh Dì Mây Chú Quang

Thím Ba,
thằng Cún
Sơ đồ dựa trên 2 trục:

+ Trục dọc thể hiện mối quan hệ gia đình, ruột thịt

+ Trục ngang thể hiện quan hệ tình yêu, tình nghĩa, tình đồng đội.

 Tính cách kiên cường, phẩm chất tốt đẹp của người nữ thương binh.
III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 Nhân vật dì Mây
Phiếu bài tập 1

Các vấn đề cần tìm hiểu Tìm các chi tiết Nhận xét

- Không gian, thời gian lúc


dì Mây về

- Hoàn cảnh xuất hiện

- Dì Mây gặp cha

- Dì Mây nói chuyện với chú


San
Phiếu bài tập 2

Các vấn đề cần tìm hiểu Tìm các chi tiết Nhận xét

- Tại sao dì Mây ra sống ở


lều cỏ?

- Mái tóc dì Mây

- Dì Mây phụ cha chèo đò

- Sự thay đổi của dì Mây


Phiếu bài tập 1

Các vấn đề cần tìm hiểu Tìm các chi tiết Nhận xét

- Công việc mới của dì Mây

- Cuộc vượt cạn của cô


Thanh

- Dì Mây khóc
Phiếu bài tập 1
Các vấn đề cần tìm hiểu Nhận xét

Số phận của thím Ba và thằng Cún gợi cho


em suy nghĩ gì về hậu quả của chiến tranh?
Nhận xét về quyết định của dì Mây khi nhận
nuôi thằng Cún?
Sự xuất hiện của nhân vật chú Quang và hồi
ức ở Trường Sơn giúp em hiểu thêm điều gì
nữa ở nhân vật dì Mây.
Đoạn văn miêu tả sông Châu ở cuối truyện và
sự thay đổi trong tiếng ru của dì Mây thể
hiện ý nghĩa gì?
III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 Nhân vật dì Mây
a.Tình huống: Dì Mây khoác ba lô về làng cũng là
ngày cưới của chú San - người yêu cũ
Phiếu bài tập 1

Các vấn đề cần tìm Tìm các chi tiết


hiểu Nhận xét

hoàng hôn màu đỏ ối


- Không gian, thời mây đen trắng lẫn lộn bay cuồn cuộn => Ảm đạm, buồn tẻ
gian lúc dì Mây về
- Hoàn cảnh chú San – ngườ i yêu cũ củ a dì đi lấy vợ => Bất ngờ, trớ trêu
Giọ ng nghèn nghẹn gọ i đò lẫn trong
- Dì Mây gặp cha ráng chiều => Xúc động, nghẹn ngào
Dì nhào xuống đò
Bây giờ không còn gì để nói nữa
Hôm nay là ngày gì?...”
- Dì Mây nói chuyện Hồ i ứ c cồ n cà o => Hồi ức >< Hiện tại
với chú San Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng nào cũng chỉ Đau đớn, xót xa, kiên
một người đàn bà khổ. Anh về đi quyết từ chối
III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 Nhân vật dì Mây
a.Tình huống: Dì Mây khoác ba lô về làng cũng là
ngày cưới của chú San - người yêu cũ

⇨ Là người có tình cảm da diết, sâu nặng, ý chí mạnh


mẽ, bản lĩnh vững vàng và lòng nhân hậu vô bờ.
III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 Nhân vật dì Mây

b. Sự kiện dì Mây ra sống ở lều cỏ bên


bến sông Châu, phụ giúp ông chèo đò
Phiếu bài tập 2
Các vấn đề cần Tìm các chi tiết Nhận xét
tìm hiểu
Ngày xưa, dì và chú San thường ngồi => Trốn khỏi hiện thực,
- Tại sao dì ra ở bến sông này… dì chèo đò đưa chú không muốn bị thương hại
đi học
sống ở lều cỏ? => Tiếc quá khứ, nhớ chú San
Xưa: tóc mây óng, bồng bềnh dài đẹp => Chiến tranh khốc liệt, rừng
Chiến trường: rụng nhiều, xơ, thưa
- Mái tóc dì Mây Về một thời gian: tóc mọc thêm thiêng nước độc lấy đi tuổi trẻ,
nhan sắc.
Chẳng bao giờ dì lấy tiền đò của bọn
- Dì Mây phụ cha trẻ đi học => Vừa buồn vừa vui
chèo đò
Vẻ đẹp của dì Mây trong đêm trăng
- Sự thay đổi của => Sức sống được hồi sinh.
dì Mây
III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 Nhân vật dì Mây

b. Sự kiện dì Mây ra sống ở lều cỏ bên


bến sông Châu, phụ giúp ông chèo đò

⇨ Cuộc sống bình lặng trôi đi, dù sức sống phần


nào đã hồi sinh nhưng dì Mây vẫn đau xót, buồn tủi,
chịu đựng.
III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 Nhân vật dì Mây

c. Dì Mây trở lại với nghề y tá, làm việc ở


trạm xá xã, dì Mây đỡ đẻ cho cô Thanh
Phiếu bài tập 3
Các vấn đề cần tìm Tìm các chi tiết
hiểu Nhận xét

Trong chiến tranh: quân y sĩ TS


Về làng: trở lại với nghề => Không quản khó khăn,
- Công việc mới Trời mưa, đường khấp khểnh, bước
bản lĩnh.
của dì Mây đầy bước hụt, chống nạng, cậm cạch
từng bước
Sinh thiếu tháng, ngôi ngược, tràng
hoa quấn cổ
- Cuộc vượt cạn Hai phần sống, tám chín phần chết
của cô Thanh Mưa gió dầm dề, dì động viên, bình => Tình huống nguy hiểm, dễ
tĩnh giúp cô Thanh sinh an toàn tai vạ
Khóc tức tưởi
Khóc to hơn hòa lẫn tiếng đứa bé
- Dì Mây khóc Trong bụi mưa, dì bước thấp bước => Xót xa tủi hờn, xen lẫn ao
cao về bến ước chờ mong, vui buồn lẫn
lộn => Số phận tội nghiệp
III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 Nhân vật dì Mây

c. Dì Mây trở lại với nghề y tá, làm việc ở


trạm xá xã, dì Mây đỡ đẻ cho cô Thanh

⇨ Dì Mây là người bản lĩnh, có trách nhiệm, tấm


lòng nhân hậu, vị tha đáng trân trọng
III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 Nhân vật dì Mây

d. Sự kiện 4. Thím Ba chết vì vướng bom bi, dì


Mây nhận nuôi thằng Cún con thím Ba; dì Mây gặp
lại chú Quang – người thương binh năm xưa
Phiếu bài tập 1
Các vấn đề cần tìm hiểu Nhận xét về tâm trạng, tính cách nhân vật

Số phận của thím Ba và thằng Cún gợi cho Chiến tranh khốc liệt đồng nghĩa mất
mát đau thương
em suy nghĩ gì về hậu quả của chiến tranh? Đe dọa ám ảnh triền miên
Sống tình nghĩa, yêu thương
Nhận xét về quyết định của dì Mây khi nhận
nuôi thằng Cún?
- Sẵn sàng hi sinh bảo vệ bộ đội
Sự xuất hiện của nhân vật chú Quang và hồi - Khao khát mái ấm nhen lên
ức ở Trường Sơn giúp em hiểu thêm điều gì
nữa ở nhân vật dì Mây.
Tiếng ru thay đổ i: trầ m lắ ng, nghèn nghẹn, xó t
xa => êm á i, trong sá ng, mênh mang, ngâ n nga
Đoạn văn miêu tả sông Châu ở cuối truyện và
sâ u lắ ng
sự thay đổi trong tiếng ru của dì Mây thể ⇨ Vết thương lò ng củ a dì Mây dầ n đượ c xoa
hiện ý nghĩa gì? dịu.
III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 Nhân vật dì Mây

d. Sự kiện 4. Thím Ba chết vì vướng bom bi, dì


Mây nhận nuôi thằng Cún con thím Ba; dì Mây gặp
lại chú Quang – người thương binh năm xưa

Dì Mây luôn hi sinh thầm lặng.


Sau chiến tranh, dì đã vượt lên mọi nỗi đau để thực
sự sống có ích cho cuộc đời.
III TỔNG KẾT

1 Nội dung
Đề cao, ca ngợi sự hi sinh thầm lặng, bản lĩnh và lòng nhân hậu
cao quý của người phụ nữ Việt Nam trong và sau chiến tranh.

2 Nghệ thuật
• Tạo dựng tình huống truyện độc đáo.
• Sử dụng điểm nhìn linh hoạt.
• Bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật sống động, kịch tính.
• Nghệ thuật tả cảnh, sử dụng ẩn dụ, biểu tượng tinh tế.
IV

LUYỆN TẬP
CÂU HỎI

Em ấn tượng nhất với chi


tiết nào trong truyện ngắn
Người ở bến sông Châu?
Vì sao?
Câu hỏi 1:

“Ngày dì Mây khoác ba lô về làng, chú San đi lấy vợ”.


Đố i vớ i nhâ n vậ t dì Mây và chú San, tình huố ng này là :

 A. Bình thườ ng  B. Rắ c rố i

 C. May mắ n  D. Trớ trêu


Câu hỏi 2:

Đố i mặ t vớ i tình huố ng chú San đi lấy vợ , tâ m trạ ng củ a


dì Mây như thế nà o?

 A. Bồ n chồ n, bứ t rứ t  B. Ngỡ ngà ng, thả ng thố t

 C. Tươi vui, rạ ng rỡ  D. Tứ c tưở i, đau khổ


Câu hỏi 3:

Đọ c đoạ n sau đây, nhậ n xét thá i độ và hình ả nh củ a nhâ n vậ t dì Mây:


“Không!”. Tiếng dì Mây phá vỡ khoảng không gian im lặng. Dì bật dậy, chống nạng gỗ cộc cộc đi vào
sân. Chú San chạy theo níu áo dì Mây. Dì đứng lại, thở hổn hển: “Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng nào cũng
chỉ một người đàn bà khổ. Anh về đi!”. Chú San ngập ngừng định nói điều gì. Dì Mây ngăn lại: “Anh
đừng lo cho tôi.”. Dì thở dài đánh thượt: “Sự thể đã thế, cố mà sống với nhau cho vuông tròn.”.

 A. Dứ t khoá t, bả n lĩnh, phú c hậ u  B. Liều lĩnh, kiê u că ng, bấ t cầ n

 C. Nó ng nảy, bự c tứ c, nô ng nổ i  D. Uấ t ứ c, tứ c tưở i, dù ng dằ ng
Câu hỏi 4:

Cá c chi tiết dướ i đây thể hiện điều gì?


- Mẹ hái lá bưởi mang ra bến sông Châu. Mẹ và dì gội đầu cho nhau.
- Lúc về, mẹ dặn: “Mai. Chịu khó học hành rồi đỡ đần ông cho dì vui. Đừng có nhảy cẫng đi
chơi, bỏ dì ngồi một mình.”.
- Mẹ lại bảo: “Dì ra đây là phải. Ở nhà nhìn sang bên kia hàng râm bụt thấy người ta như
đôi chim cu, đến tôi cũng nẫu ruột.”.

 A. Mai thiếu sự quan tâ m, chă m  B. Chú San thờ ơ, lạ nh lù ng vớ i


só c dì Mây dì Mây

 C. Tình cả m gầ n gũ i, thắ m thiế t  D. Tình cả m yêu thương sâ u


giữ a dì và chá u nặ ng củ a hai chị em gá i
Câu hỏi 5:

Đọ c đoạ n vă n sau đây và cho biết, vì sao dì Mây khó c?


Ở trong, dì Mây gục luôn xuống bàn đỡ đẻ, khóc tức tưởi. “Ơ cái con này!”. Thím Ba ngạc
nhiên. Dì Mây càng khóc to hơn. Tiếng khóc của dì hòa lẫn tiếng oe oe của đứa bé. Nghe xót
xa, tủi hơn, xen lẫn niềm ao ước, chờ mong và vui buồn lẫn lộn. Chú San vào, bối rối. Thím Ba
bảo: “Tôi hiểu ra rồi. Cứ để con Mây nó khóc. Xúm vào đưa vợ về phòng sau đẻ”.

 A. Mệt mỏ i, că ng thẳ ng  B. Mừ ng chá u bé ra đờ i

 C. Thương thâ n, tủ i phậ n  D. Thương xó t đứ a bé sinh khó


V

VẬN DỤNG
CÂU HỎI

Theo em, vấn đề đặt ra trong


truyện ngắn này là gì? Vấn đề đó
có ý nghĩa như thế nào với cuộc
sống hôm nay?
Hãy ghi lại bằng một đoạn văn
(khoảng 6-8 dòng).

You might also like