You are on page 1of 35

---Victor Hugo---

Trích "Những người khốn khổ"


a. Tri thức ngữ văn
Hoàn thành phiếu học tập sau:
TRUYỆN KỂ

Người kể chuyện Cảm hứng chủ đạo

Ngôi thứ nhất Ngôi thứ ba Quyền năng của


người kể chuyện

.........................
......................... .........................
.........................
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Biện pháp chêm xen Biện pháp liệt kê

.......................... Khái niệm ...........................

........................... Ví dụ ...........................
TRUYỆN KỂ

Người kể chuyện Cảm hứng chủ đạo

Quyền năng của


Ngôi thứ nhất Ngôi thứ ba người kể chuyện Tình cảm, thái độ được
Người kể chuyện ẩn thể hiện xuyên suốt tác
Người kể xưng Miêu tả, phân tích, lí
danh, không trực phẩm đối với những
“tôi” hoặc dùng giải và mức độ định
tiếp xuất hiện trong vấn đề cuộc sống được
một hình thức tự hướng đọc trong việc
tác phẩm, không nêu ra.
xưng tương cắt nghĩa, đánh giá sự
tham gia vào các sự
đương. kiện, nhân vật được
việc, chỉ được nhận
khắc họa trong tpvh.
biết qua lời kể.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Biện pháp chêm xen Biện pháp liệt kê

Liệt kê là trình bày một chuỗi các


Chêm xen là một thao tác
yếu tố cùng loại nhằm cung cấp
trong tạo câu; còn có tính chất Khái niệm thông tin đầy đủ về một đối tượng
của một biện pháp tu từ. được nói đến trong đoạn, câu.

” Cô bên nhà bên (có ai ngờ)


Cũng vào du kích Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà
Mắt đen tròn (thương thương
Ví dụ tranh, giữ đồng lúa chín,...
quá đi thôi).
b. đọc hiểu văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Cuộc đời:
+ Victor Hugo sống trong thời đại nước Pháp đầy
bão tố, rối ren về chính trị, mâu thuẫn chất chồng.
+ Gia đình của ông vô cùng phức tạp và mâu
thuẫn lẫn nhau trong khi cha là người chiến sĩ trẻ
thì mẹ lại là người ủng hộ cho phái bảo hoàng.
+ Ông là nhà cách mạng có tư tiến bộ và lỗi lạc.
+ Con người ông mang một niềm khát khao tự do
và trái tim tràn đầy yêu thương.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Sự nghiệp:
+ Ông là một trong những nhà văn tiêu biểu ở Pháp
ở thế kỉ XIX, thành công trên nhiều lĩnh vực, được
mệnh danh là “thần đồng thơ ca”, “người khổng lồ”
và “một thiên tài sáng tạo”
+ Phong cách sáng tác: hướng ngòi bút vào những
người khốn khổ, phát hiện những mâu thuẫn của xã
hội và giải quyết trên nguyên tắc tình thương.
+ Ông là nhà văn tiêu biểu của chủ nghĩa lãng mạn
không tưởng.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ:
- "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"
được trích trong tiểu thuyết lãng mạn nổi
tiếng "Những người khốn khổ".
2. Tác phẩm
c. Tóm tắt (SGK)
d. Bố cục: 3 phần
Phần một: từ đầu đến…chị rùng mình
(Giăng Van - giăng chưa mất hết uy quyền)
Phần hai: tiếp đến Phăng - tin đã tắt thở
(Giăng Văn - giăng đã mất hết uy quyền)
Phần ba: còn lại (Giăng Văn - giăng khôi
phục uy quyền)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật Gia-ve
2. Tác phẩm
b. Hoàn cảnh sáng tác
+ Ngay từ 1829, V.Huy-gô đã có ý định viết
một cuốn tiểu thuyết về người tù khổ sai. Sau
năm 1830 Huy-gô đặc biệt chú ý đến các vấn
đề xã hội. Ông bắt tay vào việc sưu tầm tài
liệu và bắt đầu viết bộ tiểu thuyết này vào năm
1840, thoạt đầu gọi là “Những cảnh cùng khổ”
và hoàn thành vào năm 1861.
+ Được xuất bản năm 1862.
Nhân vật Gia-ve

Gương mặt Giọng nói



Thái độ hành động



Gương mặt: gớm ghiếc, đáng sợ

+ Cặp mắt: “như cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã
quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”.
+ Điệu cười: “Phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh
cái mũi là vết nhăn nhúm man rợ, trông như mõm ác
thú, Gia - ve mà nghiêm mặt lại thì là một con chó
dữ, khi cười lại là một con cọp”.
Thái độ:
+ Đắc thắng khi cảm thấy cuộc săn đuổi Giăng Van -
giăng: một đối thủ xứng tầm - đã kết thúc
(“Phá lên cười; Ở đây làm gì còn có ông thị trưởng nữa!”)
+ Cái nhìn lạnh lùng, độc ác “như có móc, móc vào người”,
như “đi thấu vào đến tận xương tuỷ” của đối thủ.
+ Với sự vô cảm, vô tình, Gia-ve gián tiếp gây ra cái chết
của Phăng-tin (kết luận đanh thép của Giăng Van-giăng)
+ Sợ hãi trước thái độ cứng rắn của Giăng Van-giăng
(“Sự thật Gia-ve run sợ”)
Hành động: trịch thượng
+ (“túm cổ áo Giăng Van-giăng”), muốn đối thủ khuất phục
trước quyền uy của mình (“Gọi ta là ông thanh tra”).
+ Muốn thể hiện ta đây làm việc minh bạch, không khuất
tất (“Nói to, nói to lên! Ai nói gì với ta thì phải nói to!”).
→ Gia - ve được định danh bằng cụm từ: “bộ mặt gớm
ghiếc”, “tên chó săn Gia - ve”; “không phải là tiếng người
nói là là tiếng ác thú gầm”...
→ toát lên vẻ độc ác, tàn nhẫn, lạnh lùng.
Giọng nói: hách dịch, “man rợ, điên cuồng”

Kết luận: Nhân vật Gia - ve hiện lên như một


“cỗ máy”, một thứ công cụ phi nhân tính, chỉ
biết thực thi phận sự một cách tàn nhẫn, lạnh
lùng, không có tình người.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Nhân vật Giăng-van-giăng
a. Hoàn cảnh, số phận.
- Xuất thân nghèo đói, đánh cắp bánh mỳ để
nuôi cháu nên bị phạt tù khổ sai 19 năm.
- Ra tù: là thị trưởng luôn giúp đỡ mọi người.
- Luôn bị Gia-ve nghi ngờ.
b. Cách đối xử của Giăng-van-giăng
với Gia-ve.
Trước khi Phăng -tin qua đời Sau khi Phăng -tin qua đời

Với Gia-ve

Giăng-van-giăng
Trước khi Phăng-tin qua đời.
- Thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường.
+ Không cố gỡ bàn tay Gia-ve đang nắm cổ áo ông.
+ Kính cẩn hạ mình, ghé gần hạ giọng nói thật nhanh.
- Ngôn ngữ tinh tế:
+ “Tôi biết là anh muốn gì rồi”
+ “Tôi muốn nói riêng với ông … điều này chỉ một mình ông thôi …”
--> Không phải vì sợ trước quyền lực mà cách nói ấy xuất phát từ tấm
lòng nhân ái của Giăng-văn-giăng, giữ được tính mạng cho Phăng-tin.
Khi Phăng-tin qua đời.
- Thái độ cương quyết, ngôn ngữ lạnh lùng, dứt khoát:
+ “Cây bàn tay ấy ra như cậy bàn tay trẻ con”.
+ Lạnh lùng kết tội Gia-ve: “Anh đã giết chết người đàn bà này rồi”
+ Giật gãy chiếc giường cũ nát trong chớp mắt, tay cầm lăm lăm cái
thanh giường, mắt nhìn Gia-ve trừng trừng.
+ Đe dọa, cảnh cáo Gia-ve: “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”.
--> Gia-ve sợ hãi, run sợ.
--> Lòng nhân ái đã mang đến sự can đảm để ông vượt qua ranh giới của
quyền lực. Ông đã quên đi hoàn cảnh của bản thân để hoạt động một
cách quyết liệt (để có thêm thời gian từ biệt Phăng-tin).
c. Cách đối xử của Giăng-van-giăng
với Phăng-tin.
Trước khi Phăng -tin qua đời Sau khi Phăng -tin qua đời

Với Phăng-tin

Giăng-van-giăng
c. Cách đối xử của Giăng-van-giăng với Phăng-tin.

Khi Phăng-tin qua đời.


Trước khi Phăng-tin qua đời. - Tì khuỷu tay lên thành giường, ngắm Phăng-tin nằm
- Ân cần, nhẹ nhàng: “Cứ yên dài không nhúc nhích với nỗi thương xót vô tả.
tâm. Không phải nó đến bắt - Thì thầm bên tai Phăng-tin.
chị đâu” --> Nụ cười trên đôi môi nhợt nhạt và trong đôi mắt
xa xăm đầy ngỡ ngàng, gương mặt Phăng-tin sáng rỡ
lên một cách lạ thường “Ông hứa sẽ tìm Cô-dét, yêu
thương, chăm sóc cho Cô-dét”.
Nhận xét:
- Giăng-van-giăng là hiện thân của tình
yêu thương những người nghèo khổ.
- Quan niệm của Huy-gô: Sức mạnh của
tình thương có thể đẩy lùi cường quyền,
áp bức, nhen nhóm niềm tin ở tương lai.
c. tổng kết
TỔNG KẾT

Nội dung Nghệ thuật


- Cuộc đối đầu gay gắt giữa - Lối trần thuật khách quan.
thiện và ác. - Khắc họa tính cách nhân vật
- Ngợi ca sức mạnh của tình yêu nổi bật.
thương giữa con người. - Nghệ thuật đối lập.
- Tình huống giàu kịch tính.
luyện tập
văn bản: Người bán than và ông quý tộc

Câu 1: Truyện kể ở ngôi thứ mấy? Người kể chuyện đóng vai trò gì trong câu chuyện?

Câu 2: Truyện xoay quanh tình huống và các nhân vật nào?

Câu 3: Cách ứng xử của người quý tộc với bác bán than nói lên điều gì?

Câu 4: Bài học em rút ra từ câu chuyện?


văn bản: Người bán than và ông quý tộc

Câu 1: Truyện kể ở ngôi thứ mấy? Người kể chuyện đóng vai trò gì trong câu chuyện?
- Truyện kể ở ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai trò chứng kiến trực tiếp câu chuyện. Vì
vậy mọi chi tiết sự việc được kể đều chân thực, sống động.

Câu 2: Truyện xoay quanh tình huống và các nhân vật nào?
- Truyện xoay quanh tình huống mâu thuẫn giữa hai cậu học trò: Carlô Nôbix – con trai gia đình
quyền quý và Betty là con một người bán than. Sự việc trở nên căng thẳng khi Carlô Nôbix xúc
phạm Betty dẫn tới việc hai ông bố gặp nhau tại trường học.
văn bản: Người bán than và ông quý tộc

Câu 3: Cách ứng xử của người quý tộc với bác bán than nói lên điều gì?
- Cách ứng xử của người quý tộc với bác bán than cho thấy: người quý tộc đã không dựa vào
quyền thế hay sự giàu có của mình để bắt nạt những người yếu thế hơn. Ông ta biết trân trọng
người khác dù họ là ai, biết đối xử nhã nhặn lịch thiệp, nghiêm túc trong dạy con.

Câu 4: Bài học em rút ra từ câu chuyện?


- Bài học em rút ra từ câu chuyện: cần có thái độ, cách hành xử đúng mực với mọi người trong
cuộc sống.
- Biết trân trọng, lắng nghe, giúp đỡ, đồng cảm người khó khăn.
- Không nên có thái độ đánh giá thấp người khác.
vận dụng

You might also like