You are on page 1of 36

KHỞI ĐỘNG

1
DƯỚI BÓNG
HOÀNG LAN
THẠCH LAM

2
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Đọc
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. văn bản
II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT
1. Thanh khi trở về không gian quen thuộc
2. Tình cảm của Thanh và Nga
3. Nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lam
4. Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa
hoàng lan
5. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
V. VẬN DỤNG 3
ĐỌC VĂN BẢN
GV lưu ý:
- Đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết thể hiện những tình
cảm gắn bó thân thiết của Thanh với ngôi nhà xưa, quê
hương, với bà, Thanh, cây hoàng lan,…)
- Ngôi kể: Thứ 3 – Thanh :  đậm chất trữ tình.

4
TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

5
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên thật Nguyễn
Tường Vinh
- Sinh ra ở Hà Nội, thửa
nhỏ sống ở quê ngoại
Cẩm Giàng - Hải Dương
- Xuất thân: gia đình
viên chức, gốc quan lại
có truyền thống văn
chương.
- Con người: đôn hậu,
điềm đạm và rất đỗi THẠCH LAM
tinh tế (1910 – 1942)

6
Trại Cẩm Giàng Ga Cẩm Giàng 7
MỘ THẠCH LAM
8
ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC

+ Nội dung: Hướng về cuộc sống những người


dân nghèo nơi phố huyện, ở ngoại ô Hà Nội
hay những tri thức bình dân, thể hiện niềm
thương cảm kín đáo mà sâu sắc.
+ Nghệ thuật: Cốt truyện đơn giản, lời văn
trong sáng, giản dị, giàu chất thơ.

Cây bút viết truyện ngắn tài hoa, xuất sắc 1910 - 1942

9
Một số tác phẩm tiêu
biểu

1943

1942
1941
1939 Hà Nội
băm sáu
1938 Sợi tóc phố
1937 phường
Theo dòng
Ngày mới
Gió đầu Nắng
mùa trong
vườn
“Sáng tác của Thạch Lam giàu chất thơ, và đọc ông, đời
sống bên trong có phong phú hơn, tế nhị hơn; chúng “đem
đến cho người đọc một cái gì nhẹ nhõm, thơm tho và mát
dịu” (Nguyễn Tuân). 11
2. Dưới bóng hoàng
lan
-Thể loại: Truyện ngắn trữ tình.

- Xuất xứ: In trong tập Truyện ngắn Thạch Lam


- Phương thức biểu đạt: Tự sự và biểu cảm
Người kể chuyện, điểm nhìn: ngôi thứ 3
Tóm tắt
- Bố cục
- Cảm nhận chung
Tóm tắt
Chuyện kể về một chàng trai tên Thanh mồ côi cha mẹ, sống với
bà. Lớn lên Thanh ra tỉnh làm rồi đi về hàng năm vào các ngày
nghỉ. Văn bản xoay quanh một lần trở về quê thăm bà của nhân
vật Thanh - mồ côi cha mẹ, sống cùng bà. Trong cảnh bình yên
và thong thả của chốn xưa, những hình ảnh quen thuộc hiện lên,
và bên cạnh mái tóc của bà, mùi hương hoàng lan nơi vườn và
bên tóc mai của Nga khiến chàng trai trẻ xốn xang. Nhưng câu
chuyện vẫn khép lại trong cảnh Thanh trở về tỉnh.

13
- Bố cục

+ Đoạn 1: Từ đầu
đến “Nghe quen
quá mà Thanh Đoạn 2: Tiếp + Đoạn 3:
không nhớ được”: theo đến “ngồi ở Còn lại:
Thanh trở về nhà bên đèn”: Biểu Thanh tạm
thăm bà thăm nhà hiện tình cảm biệt mọi
trong tâm trạng của Thanh và người trở lại
hạnh phúc, nghẹn Nga tỉnh làm việc.
ngào.

 Toàn bộ câu chuyện được kể qua điểm nhìn của Thanh,


người kể chuyện thứ 3 → chất trữ tình 14
Cảm nhận chung

15
II. Đọc hiểu chi tiết văn bản

Hoạt động nhóm

1. Thanh khi trở về 2. Tình cảm của


không gian quen thuộc Thanh và Nga
0 0 (THẺ NHIỆM VỤ 2
(THẺ NHIỆM VỤ 1)
1 2

0
3.Nghệ thuật viết truyện
ngắn của Thạch Lam; Ý
3
nghĩa lời đối thoại giữa
bà cụ và Nga về chuyện
hái hoa hoàng lan
(THẺ NHIỆM VỤ 3)
1. Thanh khi trở về không gian quen thuộc

* Hoàn cảnh:
- Thanh vốn mồ côi cha mẹ từ nhỏ, người thân yêu duy nhất là
bà.
- Tuổi thơ là một cuộc sống vất vả nhưng luôn tàn đầy hơi ấm,
tình yêu, sự chở che, nuôi dưỡng của bà.
=> bà vừa là người cha, người mẹ, cũng là người thân duy
nhất
* Tâmcủatrạng
Thanh.
khi trở về sau tháng ngày xa cách:
- Vui sướng, hạnh phúc, có cảm giác quen thuộc như chưa bao
giờ xa nhà.
 Tâm trạng của Thanh cũng là tâm trạng của bao người con
xa quê mỗi khi về thăm nhà, tâm trạng khó nói thành lời “Sự
yên lặng trầm tịch đến nỗi Thanh trở nên nghẹn họng”.
* Cảm nhận tình cảm của bà:
- Tình cảm với bà, với gia đình:
+ Hình ảnh người bà:
. Ngoại hình: mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc, ở ngoài vườn vào.
. Ngôn ngữ, cử chỉ: Bà cụ thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn
tóc trắng đưa lên nhìn cháu, âu yếm và mến thương, lời nói giản dị,
gần gũi,trò chuyện thông thường nhưng đầy trìu mến, yêu thương,
quan tâm và lo lắng; hành động đầy chăm sóc: sửa chiếu, xếp lại
gối, săn sóc, buông màn, nhìn cháu, xua đuổi muỗi
 người bà hiền hậu, yêu thương,

+ Cảm xúc của Thanh:


. Thấy mình bé bỏng trở lại, được chăm sóc, được yêu thương
. Xúc động trước tình cảm, tấm lòng bao la của người bà, luôn
quan tâm đến cháu từ những thứ nhỏ nhặt nhất.
- Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan:
+ Hình ảnh cây hoàng lan:
. Lá cây rung động trong gió, thân cây cao vút lên trời.
. Mùi hương thơm của hoa thoang thoảng bay vào
. Kỷ niệm hồi bé, Thanh thường nhặt hoa dưới gốc cây mà nay cây
đã lớn
 Thân thuộc với thế giới tuổi thơ Thanh.
+ Cảm xúc của Thanh:
. Nhớ lại những kỷ niệm gắn bó với cây hoàng lan hồi ba mẹ anh
còn sống.
. Xúc động khi nhận ra cây đã lớn.
. thoải mái, nhẹ nhõm khi quay về với khu vườn thân quen thấy
tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát như vừa tắm ở suối  bình yên, thân
thuộc của gia đình, chốn quê thanh tịnh
.- Nghệ thuật: giọng điệu nhẹ nhàng, âu yếm; lời văn giàu cảm xúc,
đậm chất trữ tình
2. Tình cảm của Thanh và Nga

Các biểu Nhân vật Thanh Nhân vật Nga


hiện
Lời nói
Biểu hiện “Chàng chợt nhớ, “... rồi lên tiếng nhẹ nhàng: “–
chạy vùng xuống nhà
Anh Thanh! Anh đã về đấy à?
ngang, gọi vui vẻ: –
[...] – Anh Thanh độ này khác
Cô Nga…”; hẳn trước. Anh chóng nhớn
quá. [...] – Những ngày em đến
đây hái hoa, em nhớ anh quá.”...
Ý nghĩa Vui vẻ, hạnh phúc Tâm tình, nhẹ nhàng, quan
khi được gặp lại tâm đầy dịu dàng, thể hiện nỗi
nhớ đến Thanh môi khi đến hái
hoa.
Cử chỉ
Cử chỉ Thanh Nga
Biểu hiện “Chàng nhìn cô thiếu nữ xinh xắn “Nga ngửng nhìn
trong tà áo trắng, mái tóc đen lánh Thanh, cười [...] nàng
buông trên cổ nhỏ [...] và mỗi lần về, chỉ ăn nhỏ nhẻ, cầm
chàng lại gặp ở nhà như một người thân chừng, và buông đũa
mật. [...] Thanh cũng ngồi ghé xuống. luôn để sới cơm cho
[...] Thỉnh thoảng chàng nhìn đôi môi Thanh. [...] nụ cười tươi
thắm của Nga, hai má hồng. [...] một bà nở, nàng nhìn lại Thanh,
một cháu với một cô láng giềng chuyện một chút thôi, nhưng
trò dưới bóng đèn mãi tới khuya, khi biết bao nhiêu âu yếm.
trăng lên. [...] Thanh tiễn Nga ra đến [...] Nga cũng đứng yên
cổng. [...] Không lưỡng lự, Thanh cầm lặng.”...
lấy tay Nga, để yên trong tay mình.”.
Ý nghĩa Tình cảm với cô em gái hàng Tình yêu, sự quan
xóm thân thiết dần trở thành tình tâm tinh tế, dịu dàng
yêu của Nga với Thanh
 tình đầu dịu ngọt
Suy nghĩ, Thanh Nga
cảm xúc
Biểu hiện “hình như có tiếng người khác nữa, tiếng trong “Nga cũng cười
và mau hơn. Thanh lắng nghe: một tiếng cười hơi thẹn: [...] –
sẽ đưa lên. [...] có lúc chàng lầm tưởng Nga “Anh con hái đấy
chính là em gái ruột của mình. [...] Gạch mát ạ” và nàng nhìn
và phủ rêu khiến Thanh nhớ lại hai bàn chân
Thanh mỉm cười.
xinh xắn của Nga, ngày nào, đi trên đó. [...] Có
lúc gần nhau, Thanh thấy mái tóc Nga thoang
[...] Mỗi mùa cô
thoảng thơm như có lại giắt hoàng lan
giắt hoàng lan. [...] Có cái gì dịu ngọt chăng tơ trong mái tóc để
ở đâu đây, khiến chàng vương phải. [...] Thanh tưởng nhớ mùi
biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong hương.”...
chàng như ngày trước.”...

Ý nghĩa Hạnh phúc nhưng vẫn chưa sự buồn Hạnh phúc, nhớ
thương khi Nga và Thanh vừa gặp nhung, chờ đợi
nhau, vừa thể hiện tình cảm với nhau
thì lại sắp phải xa nhau
Hình ảnh cây hoàng lan
Biểu hiện - Lời hỏi han: Cô Nga có còn hay đi nhặt hoàng lan rơi nữa
không?
- Lời bộc bạch của Nga: Vẫn nhặt đấy. Nhưng không có ai tranh
nữa; Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá.
- Thanh dắt nàng đi thăm vườn; cây hoàng lan cao vút, cành lá
rủ xuống như chào đón hai người. Có lúc gần nhau, Thanh thấy
mái tóc Nga thoang thoảng thơm như có giắt hoàng lan. Nhưng
hoa lan chưa rụng, vẫn còn tươi xanh ở trên cành,
-Thanh chẳng biết nói gì; chàng vít một cành lan xuống giữ ở
trong tay để Nga tìm hoa, rồi nhẹ nhàng buông ra cho cành lại
cong lên. Nắng soi vào vai hai người, nhưng dưới chân đất vẫn
mát như xưa.

Ý nghĩa Đẹp và thơ mộng, như một chứng nhân chứng kiến
sự trưởng thành, lớn lên trong cả hình hài, cảm xúc,
tình cảm của Thanh và Nga (dịu dàng, thầm lặng,
ngọt ngào, da diết như hương hoa hoàng lan).
Đánh giá chung

- ND: Hai người đều nhớ


thương nhau trong những
ngày Thanh xa nhà, nhớ
- Nghệ thuật:
về những kỷ niệm hồi còn miêu tả tinh
bé và tình cảm họ dành tế, kết hợp
cho nhau vẫn tha thiết gữa đối thoại
như ngày nào. và độc thoại
- Tình yêu đầu đời nhẹ đầy gợi cảm,
nhàng tinh tế, lãng mạn,
trong sáng, đáng yêu. Lời
ngôn ngữ
chưa ngỏ nhưng ý tình thì giàu chất thơ.
nồng nàn.
- Đoạn kết:

+ Thanh đứng lại nhìn cây hoàng lan và gửi lời chào đến Nga.
+ Tâm trạng của Thanh: nửa buồn, nửa vui, cứ nghĩ mãi về
Nga cũng như tình cảm của Nga với Thanh.
+ Nỗi nhớ của Nga và chuyện Nga luôn hái hoa cài lên tóc

Kết truyện mở, dự đoán tình cảm của Nga và Thanh sẽ


còn đẹp mãi, nở rộ và tràn đầy hương thơm như cây
hoàng lan
3. Nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lam (Quyền
năng của người kể chuyện)
Thể hiện trên cả 3 yếu tố: cốt truyện, nhân vật, lời kể
nhưng rõ nhất ở lời kể.
- Sử dụng lời kể tâm tình - Lời kể - Lời kể nhẹ - Lời kể còn tái
để miêu tả lại khung cảnh ngắn thể nhàng thể hiện hiện bức tranh
ngôi nhà, khu vườn nơi hiện được một tình yêu tình yêu trong
Thanh sinh ra và lớn lên, tâm tình quê hương da sáng, tinh khôi
nơi chứa nhưng kỷ niệm của nhân diết, tình yêu bà giữa Thanh và
thơ ấu tươi đẹp của Thanh. vật chính. thiêng liêng. Nga.

 Lời kể là yếu tố thể hiện rõ nhất nghệ thuật truyện ngắn


của Thạch Lam.
4. Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái
hoa hoàng lan

- Bà cụ chỉ đơn thuần hỏi Nga vì sao hái hoa khi còn non,
câu trả lời của Nga ẩn ý cho tình cảm của cô với Thanh.

- Lời đối thoại là cách Nga bày tỏ tình cảm của mình với
Thanh, là một chi tiết không thể thiếu trong diễn biến cốt
truyện.
5. Ý nghĩa nhan đề

Nhan đề Dưới bóng hoàng lan có ý nghĩa như một thông báo
đến người đọc về nội dung câu chuyện.
- Nhan đề mang nghĩa ẩn dụ, gợi sự tò mò của người đọc về nội
dung câu chuyện liên quan đến cây hoàng lan.

- Cây hoàng lan như một nhân chứng, chứng kiến hết tất cả những
kỉ niệm đẹp đẽ của Thanh từ hồi còn bé đến khi lớn lên, chứng kiến
tình yêu trong sáng của Thanh và Nga.
=> Nhan đề có ý nghĩa rất quan trọng với tác phẩm, nó cũng một
phần khẳng định vai trò của cây hoàng lan trong toàn bộ diễn biến
của tác phẩm  linh hồn của tryện ngắn này.
Rubic đánh giá thảo luận nhóm, phân nhóm đánh giá hiệu quả HĐN

TIÊU CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC


CHÍ (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, trình Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy đủ,
Hình thức bày cẩu thả chỉn chu chỉn chu
(2 điểm) Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lời đúng câu hỏi Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ
trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn
Nội dung Không trả lời đủ hết các câu Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng tâm
(6 điểm) hỏi gợi dẫn Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở rộng
Nội dung sơ sài mới dừng nâng cao nâng cao
lại ở mức độ biết và nhận Có sự sáng tạo
diện
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa gắn kết Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
Hiệu quả chặt chẽ kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
nhóm Vẫn còn trên 2 thành viên vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác biệt,
(2 điểm) không tham gia hoạt động Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều
DƯỚI BÓNG HOÀNG LAN

Thanh khi Tình cảm Nghệ thuật Ý nghĩa cuộc


trở về Thanh và truyện đối thoại giữa
không Nga ngắn bà cụ với Nga
gian quen Thạch về chuyện hái
thuộc Lam hoa hoàng lan

Truyện ngắn trữ tình với nhan đề giàu ý nghĩa


30
III. Tổng kết

1. Nghệ thuật 2. Nội dung:


Ngôi kể thứ 3 có sự - Câu chuyện nhẹ nhàng,
nhất quán từ đầu giản dị nhưng đầy tinh tế,
sâu sắc, mang đến cho
truyện đến cuối câu
người đọc cảm giác thư
chuyện
thái, nhẹ nhàng.
- Đan xen giữa lời của - Khơi gợi được thứ tình
người kể chuyện và lời cảm gắn bó, sâu kín ở mỗi
độc thoại nội tâm của người, đó là tình yêu quê
nhân vật. hướng, tình cảm gia đình,
tình yêu đầu đời.
Hoạt động 3: Luyện tập

Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ), phân tích tâm trạng nhân vật
Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện..

Gợi ý định hướng:


- Đọc lại văn bản Dưới bóng hoàng lan
- Đọc kĩ đoạn văn cuối ở phần kết truyện “Rồi
chàng bước ra đi nửa buồn mà lại nửa vui. Thanh
nghĩ đến căn nhà như một nơi mát mẻ và sung
sướng để chàng thường về nghỉ sau việc làm. Và
Thanh biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ
mong chàng như ngày trước. Mỗi mùa cô lại giắt
hoàng lan trong mái tóc để tưởng nhớ mùi hương.”
- Chú ý những chi tiết lột tả tâm trạng nhân vật.
- Viết đoạn văn cảm nhận.
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ
STT Tiêu chí Đạt/
Chưa đạt
1 Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150
chữ
2 Đoạn văn đúng chủ đề: phân tích phân tích
tâm trạng nhân vật Thanh trong đoạn
cuối truyện: vị trí của đoạn trích, tâm
trạng của Thanh, ý nghĩa của lời người
kể chuyện (ngôi thứ 3)
3 Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu
trong đoạn văn, có sự kết hợp các thao tác lập
luận phù hợp.
4 Đoạn văn đảm bảo yêu cầu về chính tả, cách sử
dụng từ ngữ, ngữ pháp.
5 Đoạn văn thể hiện sự sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc
Thế Lữ đã rất xúc động khi nhớ về Thạch Lam: “Sự thật tâm hồn
Thạch Lam diễn trong văn chương phức tạp nhiều hình, nhiều vẻ,
nhưng bao giờ cũng đằm thắm, thân mật, cũng nhân hậu, cũng
nghẹn ngào một chút lệ thầm kín của tình thương” ("Thạch Lam
và văn chương").
VẬN DỤNG (HD VỀ NHÀ)

Cảnh nào được miêu tả trong truyện gợi cho bạn nghĩ đến một bức
tranh đẹp? Nếu cần chọn một cảnh để vẽ minh hoạ, bạn sẽ chọn
cảnh nào? Vì sao?

Nhà thơ Thế Lữ cảm nhận: Dưới bóng hoàng lan là tác phẩm “nhân
từ như một lời yên ủi” (Thạch Lam – Về tác gia và tác phẩm, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2003, tr. 147). Từ gợi ý đó, bạn hãy phân tích tình
cảm của tác giả đối với con người và cuộc sống được thể hiện qua tác
phẩm.

HĐ bổ sung: HD học sinh tìm đọc các truyện ngắn khác


của Thạch Lam. (2-3 văn bản)
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

You might also like