You are on page 1of 22

TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC LỚP 10

Câu 1. Hai bộ phận văn học nào dưới Câu 3.Thơ Đường luật là những bài thơ:
đây tạo nên nền văn học dân tộc: a.Được sáng tác dưới thời nhà Đường.
a.Văn học dân gian và văn học hiện b.Được sáng tác theo các thể thơ đời Đường.
đại. c.Được sáng tác bởi các nhà Nho.
b.Văn học dân gian và văn học trung d.Được sáng tác dưới thời phong kiến.
đại.  Câu 4.Chọn cặp từ/ cụm từ thích hợp nhất để
c.Văn học dân gian và văn học bác điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
học. Một ……….của những người nuôi ong, nhà
d.Văn học dân gian và văn học viết. bảo tồn và những người ủng hộ an toàn thực
  phẩm đã kiện chính phủ Mĩ về việc giới chức
Câu 2.Hai nội dung cơ bản của văn nước này……….người dân sử dụng những
loại thuốc trừ sâu có thể gây hại cho ong.
học Việt Nam:
a.Yêu nước và yêu thiên nhiên. a.tập hợp- cấm
b.Phản đế và phản phong. b.đoàn thể -thuận tình cho
c.Yêu nước và nhân đạo. c.liên minh- cho phép
d.Giáo huấn và ngôn chí. d.liên quân- cáo buộc
Câu 5.Xác định một từ/ cụm Câu 6.Trong bài thơ "Kính gửi cụ Nguyễn
từ sai về ngữ pháp, ngữ nghĩa, Du", Tố Hữu đã viết:
lô-gic, phong cách …trong câu Hỡi lòng tê tái thương yêu
văn dưới đây: Giữa dòng trong đục cánh bèo lênh đênh.
Việc một số công ty du lịch tổ Ngổn ngang bên nghĩa bên tình
chức các tour đón khách đến Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao.
nghỉ ngơi, tắm biển tại đây đã Ngẩn ngơ trông ngọn cờ đào
làm cho bãi biển khu vực này Đành như thân gái sóng xao Tiền Đường.
dần dần trở thành một khu du 6 câu thơ trên Tố Hữu dùng để nói về:
lịch nổi tiếng. a.Số phận tài hoa bất hạnh của Thúy Kiều.
b.Bi kịch của Nguyễn Du.
a.Việc c.Nỗi niềm của Thúy Kiều và bi kịch của
b.đã làm cho Nguyễn Du.
c.dần dần trở thành d.Xót thương Thúy Kiều và đồng cảm với
d.khu du lịch Nguyễn Du.
Câu 7. Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với
các từ còn lại:
a.Điểm yếu
b.Yếu điểm
c.Khuyết điểm
d.Nhược điểm
 
Câu 8.Chọn ý kiến đúng trong các nhận xét sau:
a.Nhân vật chính diện bao giờ cũng là nhân vật chính.
b.Nhân vật phản diện bao giờ cũng là nhân vật phụ.
c.Nhân vật điển hình không phải luôn là nhân vật chính diện.
d.Nhân vật trong tác phẩm văn học đều là con người.
1. Những đặc trưng cơ bản của VĂN HỌC DÂN GIAN

Tính tập thể.

I.
Tính truyền miệng. VĂN HỌC
DÂN Tính thực hành.
GIAN
2. Hệ thống thể loại VĂN HỌC DÂN GIAN

1 1
2
3
4 5
Tự sự Dân Gian:
thần thoại, sử thi, Sân khấu
Trữ tình Nghị luận Dân Gian:
truyền thuyết,
Dân Gian: Dân Gian: chèo,
truyện cổ tích,
truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ, tuồng, cải
truyện cười, dân ca. câu đố. lương.
truyện thơ, vè.
3. Những giá trị cơ bản của Văn Học Dân Gian
a. Giá trị nhận thức:
- Là kho tàng tri thức về đời sống
tự nhiên, xã hội và con người. b. Giá trị giáo dục
- Thể hiện trình độ nhận thức và - Tinh thần nhân đạo:
quan điểm tư tưởng của nhân dân + Tôn vinh giá trị con người.
lao động + Tình yêu thương con người.
3 chức
- Tri thức dân gian thường được + Đấu tranh bảo vệ, giải phóng
trình bày bằng ngôn từ nghệ thuật
năng
con người khỏi bất công.
hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống - Hình thành những phẩm chất
lâu bền. truyền thống tốt đẹp:
c. Giá trị thẩm mĩ + Tình yêu quê hương đất
+ Nhiều tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nước.
nghệ thuật để người đời học tập. + Lòng vị tha, đức kiên trung.
+ Là nguồn nuôi dưỡng VH viết phát triển. + Tính cần kiệm. óc thực tiễn...
4. So sánh VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT
Đặc điểm Văn học dân gian Văn học viết
1. Thời điểm ra - Rất sớm, khi chưa có chữ - Khi đã có chữ viết
đời. viết. (từ thế kỉ X).
2. Tác giả. - Tập thể. - Cá nhân.

3. Phương thức - Truyền miệng. - Chữ viết


lưu truyền.   - Văn bản viết cố
- Gắn liền với những sinh định.
4. Hình thức tồn hoạt trong đời sống cộng
tại. đồng (môi trường diễn - Nâng cao, kết tinh
  xướng). những thành tựu
5. Vai trò, vị trí. - Nền tảng của VH dân tộc. nghệ thuật.
II. VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM
Văn học hiện đại
(từ đầu TK XX
đến nay)
1. CÁC
BỘ PHẬN

Văn học trung đại


(TK X- XIX)
2. Những nội dung lớn của VHVN trong quá trình phát triển
Thể hiện tư tưởng, tình Phát triển trong
cảm của con người Việt sự ảnh hưởng:
Nam trong 5 mối quan -Các yếu tố truyền
hệ đa dạng: với thế giới thống dân tộc
tự nhiên, quốc gia, dân - Tiếp biến Văn
tộc, xã hội và bản thân. HọcNước Ngoài

Hai nội dung cảm hứng lớn xuyên suốt:


yêu nước và nhân đạo.
3. SO SÁNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ VĂN HỌC HIỆN ĐAI
ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TRUNG ĐAI VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
1. Chữ viết. - Chữ Hán, chữ Nôm. - Chữ quốc ngữ.
   
2. Thể loại. - Tiếp thu từ VH Trung Quốc: cáo, - Tiếp thu từ VHTĐ: thơ
  hịch, phú, thơ Đường luật, truyện Đường luật, câu đối,...
  kí, tiểu thuyết chương hồi,... - Thể loại VHHĐ: thơ tự
  - Sáng tạo trên cơ sở tiếp thu: thơ do, truyện ngắn, tiểu
  Đường luật viết bằng chữ Nôm. thuyết, phóng sự, kịch
  - Thể loại VH dân tộc: truyện thơ, nói,...
  ngâm khúc, hát nói.  
   - Văn hóa, văn học
3. Tiếp thu từ - Văn hóa, văn học Trung Quốc. phương Tây, Nga- Xô
nước ngoài Viết, Mĩ- Latinh
4. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

NƯẢ CUỐI TK XIX


YÊU NƯỚC MANG ÂM ĐIỆU BI TRÁNG
TƯ TƯỞNG CANH TÂN

TRÀO LƯU NHÂN ĐẠO ĐÒI QUYỀN SỐNG,


TK XVIII- ½ XIX
QUYỀN HẠNH PHÚC VÀ ĐẤU TRANH
GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI

TK XV-XVII CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VÀ


CẢM HỨNG THẾ SỰ

TK X-XIV
NỘI DUNG YÊU NƯỚC VỚI ÂM HƯỞNG
HÀO HÙNG
www.themegallery.com
Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam.
  Thành Nôi dung Nghệ Giai đoạn văn học
Văn phần thuật
học Văn học Chủ Chủ Cảm Tính quy Thế kỉ Thế Thế Nửa
trung chữ Hán nghĩa nghĩa hứng phạm X đến kỉ XV kỉ cuối
 đại yêu nhân thế sự Tính hết thế đến XVII thế kỉ
 Việt Văn học nước đạo trang kỉ XIV hết I đến XIX
 Nam chữ Nôm nhã thế kỉ nửa
Tiếp XVII đầu
thu,dân thế kỉ
tộc hoá XIX
Văn học
nước
ngoài
 TÁC GIẢ-TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
1. Phạm Thuật hoài Bức chân dung tinh thần của tác giả đồng thời cũng là chân - Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao
Ngũ Lão dung tinh thần của con người thời Trần có sức mạnh, có lí quát, hàm súc.
tưởng, nhân cách cao đẹp, mang hào khí Đông A. - Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có
tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao
kì vĩ, biện pháp so sánh phóng đại.

2. Bảo kính - Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè sinh động và tràn đầy - Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn.
Nguyễn cảnh giới sức sống. - Cách ngắt nhịp ¾.
Trãi số 43. - Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước. - Ngôn ngữ giản dị, tinh tế, biểu cảm.
3. Nhàn Triết lí sống “nhàn” của tác giả: - Thể thơ Đường luật thất ngôn bát
Nguyễn - Sống hòa hợp với thiên nhiên. cú.
Bỉnh - Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao. - Đối chỉnh.
Khiêm. - Hình ảnh thơ giản dị, biểu cảm.

4. Độc Tiểu - Xót xa, thương cảm cho nàng Tiểu Thanh cũng như bao - Ngôn ngữ hàm súc, tinh tế.
Nguyễn Thanh kí. người phụ nữ tài hoa bạc mệnh. - Sự phá cách khuôn mẫu thơ Đường
Du. - Từ số phận của những người tài hoa, tài tử, Nguyễn Du luật.
đặt vấn đề quyền sống, yêu cầu phải trân trọng những người
nghệ sĩ- người sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần.
- Tự thương cho số phận tương lai của mình, khao khát tri
âm.  Giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.
5. Trương Phú sông - Khung cảnh thiên nhiên Bạch Đằng- danh - Là đỉnh cao nghệ thuật của thể
Hán Siêu. Bạch thắng lịch sử- hiện lên chân thực, sinh động phú trong VHTĐ:
Đằng. thông qua cách nhìn, miêu tả của nhân vật + Cấu tứ đơn giản, hấp dẫn.
“khách” và lời kể của các bô lão. + Bố cục chặt chẽ.
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc. + Hình tượng nghệ thuật sinh
- Tư tưởng nhân văn cao đẹp: đề cao vai trò, vị động vừa gợi hình sắc trực tiếp
trí của con người. vừa mang ý nghĩa khái quát triết
lí.
+ Ngôn ngữ trang trọng, hào
sảng, lắng đọng, gợi cảm.
6. Nguyễn Bình Ngô Là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2: - Kết hợp hài hòa 2 yếu tố: chính
Trãi. đại cáo. - Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, chân lí độc lập luận sắc bén và văn chương trữ
dân tộc. tình.
- Tố cáo tội ác của kẻ thù. - Mang đậm cảm hứng anh hùng
- Tái hiện quá trình kháng chiến hào hùng. ca.
- Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử.  Là áng “thiên cổ hùng văn”.
7. Thân Hiền tài - Vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận Nghệ thuật văn bia: hàm súc
Nhân Trung. là mệnh đất nước. Tính chính luận: hệ thống lập
nguyên - Những việc làm khuyến khích hiền tài. luận chặt chẽ, ngôn ngữ chính
khí của - Ý nghĩa quan trọng của việc khắc bia tiến sĩ. xác, giàu sức thuyết phục.
quốc gia.
8. Chuyện - Giá trị hiện thực: - Sử dụng dày đặc các yếu tố kì ảo.
Nguyễn chức phán + Phê phán hồn ma tên tướng giặc giả mạo thổ thần. Dùng cái ảo để nói cái thật.
Dữ. sự đền Tản + Phê phán thánh thần, quan lại ở cõi âm. - Giàu kịch tính, các chi tiết được sắp đặt
Viên.  Hiện tượng oan trái, bất công ở cõi trần: quan lại theo thời gian tuyến tính.
tham nhũng, vua xa dân, người dân lương thiện chịu
nhiều bất công, ngang trái.
- Giá trị nhân đạo:
+ Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu
tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử
Văn- người đại biểu của trí thức nước Việt.
+ Niềm tin công lí chính nghĩa nhất định thắng gian tà.

9. Tình cảnh - Tâm trạng cô đơn, buồn sầu, mong nhớ da diết và - Độc thoại nội tâm.
Đoàn lẻ loi của khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ. - Tả cảnh ngụ tình.
Thị người - Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa. - Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm.
Điểm. chinh phụ
10. Truyện - Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của Thúy Kiều trong đêm Độc thoại nội tâm.
Nguyễn Kiều: trao duyên. - Kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học.
Du. - Trao - Vẻ đẹp nhân cách của Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha. - Bút pháp lí tưởng hóa, lãng mạn hóa với
duyên. - Vẻ đẹp của nhân vật Từ Hải: cảm hứng vũ trụ.
- Chí khí + Chí khí phi thường, mưu cầu nghiệp lớn. - Sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ.
anh hùng. + Tự tin, bản lĩnh. - Sử dụng lời thoại trực tiếp thể hiện tính
+ Dứt khoát, kiên quyết mà lại rất tâm lí, sâu sắc và cách tự tin, bản lĩnh của nhân vật
gần gũi.
III. CÁC KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC
1. Những tiêu chí chủ yếu của Văn bản văn học
a. Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ
của con người.
b. Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tượng, tính thẩm mĩ và tính hàm súc.
c. Mỗi Văn bản văn học đều thuộc về 1 thể loại nhất định và phải tuân theo những quy ước, cách thức riêng của nó.
2. Cấu trúc của Văn bản văn học
- Tầng ngôn từ.
- Tầng hình tượng.
- Tầng hàm nghĩa.
3. Các khái niệm thuộc về nội dung và hình thức của Văn bản văn học
a. Các khái niệm thuộc về nội dung
- Đề tài.
- Chủ đề.
- Tư tưởng văn bản.
- Cảm hứng nghệ thuật.
b. Các khái niệm thuộc về hình thức
- Ngôn từ.
- Kết cấu.
- Thể loại.
4. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của Văn bản văn học
- Là mối quan hệ biện chứng, thống nhất với nhau.
- Yêu cầu với 1 tác phẩm văn học: + Nội dung tư tưởng cao đẹp. + Hình thức nghệ thuật hoàn mĩ.
 Tác phẩm Văn học phải là 1 khám phá về nội dung, 1 phát minh về hình thức.
BÀI VIẾT SỐ 6
(chọn một trong hai yêu cầu sau)
1. Thuyết minh về 1 tác giả (1 tác phẩm) văn học trong chương trình ngữ văn
10 mà em yêu thích.
2. Cảm nhận về 1 nhân vật văn học trong chương trình ngữ văn 10 mà em yêu
thích nhất.

You might also like