You are on page 1of 31

NGỮ VĂN

NGỮ VĂN
TÊN NHÓM
THÀNH VIÊN NHÓM
Đức Dương
Thuyết trình

Tuấn Nam
Làm power point

Quang Dũng
Tìm thông tin

Phan Thành
Tìm thông tin
NGỮ VĂN
Phân tích văn bản
“Dưới bóng hoàng lan”
Tác giả

Tác phẩm Vợ nhặt được viết ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công
nhưng còn dang dở và bị mất bản thảo. Truyện có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ
- Thạch Lam (1910 – 1942) sinh ra và học tập tại Hà Nội nhưng thuở nhỏ
cư được in trong tập Con chó xấu xí Truyện đã khắc họa tình cảnh thê thảm của
người nông dân Việt Nam trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 cướp đi sinh mạng
của hơn 2 triệu đồng bào ta.
sống ở phố huyện Cẩm Giàng - Hải Dương.
- Ông Là người thông minh, trầm tĩnh, sáng tác của ông thường hướng
vào cuộc sống cơ cực của những người dân thành thị nghèo và vẻ đẹp nên
thơ của cuộc sống thường nhật.
- Văn chương mang sự hòa quyện tuyệt vời giữa hai yếu tố hiện thực và
lãng mạn, tự sự và trữ tình.
- Ông để lại các tác phẩm tiêu biểu như: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong
vườn (1938), Sợi tóc (1942), Ngày mới (1939), Theo dòng (1941), Hà Nội
băm sáu phố phường (1943), ...
Nội dung thuyết trình

1. HCST 4. Nhan đề 7. Phân tích


2. Thể loại 5. Nội dung 8. Giá trị nội dung
3. Tóm tắt chính
6. Bố cục và nghệ thuật
9. Tổng kết
HCST Hoàn cảnh
Thể Loại
- In trong tập truyện ngắn Sợi tóc - 1941,
(NXB Đời nay, Hà Nội) gồm các truyện ngắn đăng
Tóm tắt
trên báo Ngày nay từ năm 1939, 1940 khi Thạch
Lam bắt đầu bị bạo bệnh.

NHÂN VẬT TRÀNG


HCST Thể Loại
Thể loại - Truyện ngắn

Tóm tắt

NHÂN VẬT THỊ


HCST Tóm tắt
Thể loại Văn bản xoay quanh một lần trở về quê thăm bà của nhân vật Thanh -
mồ côi cha mẹ, sống cùng bà. Trong cảnh bình yên và thong thả của
Tóm tắt chốn xưa, những hình ảnh quen thuộc hiện lên, và bên cạnh mái tóc
của bà, mùi hương hoàng lan nơi vườn và bên tóc mai của Nga khiến
chàng trai trẻ xốn xang. Nhưng câu chuyện vẫn khép lại trong cảnh
Thanh trở về tỉnh.

NHÂN VẬT THỊ


Nhan đề
Nhan đề
Nội Dung chính
- Là không gian quen thuộc nơi con người bộc lộ tình cảm chân
thành cho nhau
Bố cục

- Cây hoàng lan như một nhân chứng, chứng kiến hết tất cả những kỉ
niệm đẹp đẽ của Thanh từ hồi còn bé đến khi lớn lên,
chứng kiến tình yêu trong sáng của Thanh và Nga.

→ Nhan đề có ý nghĩa rất quan trọng với tác phẩm, nó cũng một phần
khẳng định vai trò của cây hoàng lan trong toàn bộ diễn biến của tác
phẩm. NHÂN VẬT TRÀNG
Nhan đề Nội dung chính
Nội dung chính Văn bản xoay quanh một lần trở về quê thăm bà của nhân vật Thanh -
mồ côi cha mẹ, sống cùng bà. Trong cảnh bình yên và thong thả của
Bố cục chốn xưa, những hình ảnh quen thuộc hiện lên, và bên cạnh mái tóc
của bà, mùi hương hoàng lan nơi vườn và bên tóc mai của Nga khiến
chàng trai trẻ xốn xang.

NHÂN VẬT THỊ


Nhan đề Bố cục
Nội dung chính Bố cục: Chia văn bản làm 3 phần
Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu đến “Nghe quen quá mà Thanh không nhớ
được”: Thanh trở về nhà thăm bà thăm nhà trong tâm trạng hạnh
phúc, nghẹn ngào.

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “ngồi ở bên đèn”: Biểu hiện tình cảm
của Thanh và Nga

- Đoạn 3: Còn lại: Thanh tạm biệt mọi người trở lại tỉnh làm
việc. NHÂN VẬT THỊ
Phân tích
Phân tích
Giá trị nội dung và 1. Thanh trở về nhà thăm bà thăm nhà.
nghệ thuật
Tổng kết - Khi được trở về với không gian thân thuộc - ngôi nhà của bà,
Thanh lúc nào cũng thấy bình yên và thong thả, bởi vì căn nhà
có thửa vườn này đối với Thanh là một nơi mát mẻ và hiền lành,
ở đó có người bà lúc nào cũng chờ đợi để yêu thương Thanh.

- Khi nhận ra cây hoàng lan, Thanh đã nhớ đến đến câu chuyện
của tuổi thơ ngày mà Thanh thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa.
Ấy là ngày mà cha mẹ Thanh NHÂN VẬTThanh
hãn còn. TRÀNG nhận ra thời gian
trôi qua thật nhanh, cái cây ngày nào giờ đã lớn.
Đây là trạng thái của sự hoài niệm ở nhân vật.
Phân tích
Phân tích
Giá trị nội dung và 2. Biểu hiện tình cảm của Thanh và Nga
nghệ thuật - Hai nhân vật được miêu tả là hàng xóm, quen thân từ nhỏ,
Tổng kết ngay từ nhỏ đã thân mật.

+ Trong suy nghĩ của Thanh, Nga như một người trong nhà thân
mật mà chàng sẽ gặp mỗi lúc đi làm xa về.

+ Cuộc nói chuyện giữa Nga và Thanh cũng giản dị, đều là
những chuyện vụn vặt (“anh chóng lớn quá”, “tôi vẫn thế chứ
chứ”) NHÂN VẬT TRÀNG

+ Thanh có lúc lầm tưởng Nga chính là em gái ruột của mình.
Phân tích
Phân tích
Giá trị nội dung và - Sự biến đổi trong tình cảm của hai nhân vật: từ thân mật đến
nghệ thuật
mức Thanh lầm tưởng Nga là em gái ruột, đến việc Thanh đã
Tổng kết bắt đầu nhìn đôi môi thắm của Nga, đã nhớ đến hai bàn chân
xinh xắn của Nga. Còn Nga đã biểu thị trực tiếp tình cảm của
mình thông qua xưng hô “anh-em” và câu “em nhớ anh quá”.

- Những biểu hiện tình cảm giữa hai nhân vật gắn liền với hình
ảnh hoa hoàng lan:

+ Khi trông thấy bóng câyNHÂN


hoàng VẬT TRÀNG
lan, Thanh đã nghĩ đến Nga
và gọi vui vẻ: “Cô Nga”. Người thiếu nữ cùng vội ngửng đầu và
nở nụ cười: “Anh Thanh! Anh đã về đấy à?”
Phân tích Phân tích
+ Kỷ niệm đáng nhớ là ngày cả hai cùng nhặt hoàng lan rơi: Thanh
Giá trị nội dung và
nghệ thuật hỏi cô Nga có còn hay đi nhặt hoàng lan rơi nữa không, Nga đáp
rằng: “Vẫn nhặt đấy. Nhưng không còn ai tranh nữa.”
Tổng kết

+ Hai người dẫn nhau xem cây hoàng lan, Thanh như thoảng ngửi
thấy hương hoàng lan trên tóc Nga.
+ Trong mùi hoàng lan thoảng thoảng bay, Thanh cầm lấy tay Nga.
- Câu chuyện kết thúc trong cảnh Thanh phải trở về tỉnh và không
biết bao giờ mới quay trở về thăm nhà, nhưng đã hé lộ những tiến
triển trong tình cảm giữa Thanh và Nga: Thanh đã gửi nhờ chào Nga.
NHÂN VẬT TRÀNG
Tâm trạng của Thanh trong buổi sáng lên tỉnh:
- Bâng khuâng, lưu luyến:Cảm thấy nửa vui nửa buồn.Nghĩ đến căn
nhà và Nga.
Phân tích
Phân tích
Giá trị nội dung và Sáng hôm sau, Thanh khi phải xa gia đình đi làm ăn. Anh thấy
nghệ thuật
buồn, nhưng cũng vui vì có một tổ ấm chờ đợi anh trở về, nơi
Tổng kết ấy có bà, có Nga tiếp thêm sức mạnh cho cuộc sống xa nhà của
anh.Với giọng văn nhẹ nhàng, Thạch Lam đã thành công đem
lại cho người đọc cảm giác bình yên và nhận ra rằng những điều
thân thuộc xung quanh chính là điều quý giá mà ta nên trân
TRỌNG.

NHÂN VẬT TRÀNG


Phân tích
Giá trị nội dung và nghệ thuật
Giá trị nội dung và
nghệ thuật Giá trị nội dung:
- Ca ngợi câu chuyện tình cảm đẹp đẽ giữa Thanh và Nga
Tổng kết
- Những giây phút bình lặng bên gia đình, quê hương than
thuộc.

Giá trị nghệ thuật:


- Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc.
- Ngôn ngữ giản dị, nhẹ nhàng, thấm thía
NHÂN VẬT TRÀNG
Phân tích
Tổng kết
Giá trị nội dung và
nghệ thuật Tác phẩm Dưới bóng hoàng lan của nhà văn Thạch Lam có cốt
chuyện thật giản dị và sâu lắng nhưng lại thành công ghi dấu ấn
Tổng kết
trong lòng người đọc vì sự tinh tế, dịu dàng trong từng câu chữ
đầy tài năng của tác giả. Qua đó, tình thân và tình yêu chân thật
được khắc họa thành công qua nhân vật Thanh, bà của Thanh và
cô Nga.

NHÂN VẬT TRÀNG


Câu 1: Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy

A. Ngôi thứ hai B. Ngôi kể thay đổi


linh hoạt

C. Ngôi thứ ba D. Đáp án khác


Câu 1: Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy

A. Ngôi thứ hai B. Ngôi kể thay đổi


linh hoạt

C. Ngôi thứ ba D. Đáp án khác


Câu 2: Hình ảnh thiên nhiên, con người,
cảnh sinh hoạt,... hiện ra qua đôi mắt của
nhân vật nào?

A. Thanh B. Nga

C. Bà của Thanh D. Người kể chuyện


Câu 2: Hình ảnh thiên nhiên, con người,
cảnh sinh hoạt,... hiện ra qua đôi mắt của
nhân vật nào?

A. Thanh B. Nga

C. Bà của Thanh D. Người kể chuyện


A. Chi tiết Thanh đứng lại nhìn cây hoàng
lan và nhờ người gửi lời chào đến Nga.

Câu 3: Chi tiết nào ở B. Chi tiết nói về nỗi nhớ của Nga và
phần kết giúp dự đoán chuyện Nga luôn hái hoa cài trên tóc.
sự tiến triển tình cảm C. Chi tiết về tâm trạng của Thanh, tâm trạng
giữa Nga và Thanh? nửa buồn nửa vui, cứ nghĩ mãi về Nga cũng
như tình cảm của Nga với Thanh

D. Đáp án khác
A. Chi tiết Thanh đứng lại nhìn cây hoàng
lan và nhờ người gửi lời chào đến Nga.

Câu 3: Chi tiết nào ở B. Chi tiết nói về nỗi nhớ của Nga và
phần kết giúp dự đoán chuyện Nga luôn hái hoa cài trên tóc.
sự tiến triển tình cảm C. Chi tiết về tâm trạng của Thanh, tâm trạng
giữa Nga và Thanh? nửa buồn nửa vui, cứ nghĩ mãi về Nga cũng
như tình cảm của Nga với Thanh

D. Đáp án khác
Câu 4: Mối quan hệ giữa
A. Tình bạn là tất cả các nhân vật trong tác
B. Tình yêu có thể vượt qua mọi khó khăn phẩm mang lại thông
điệp gì?
C. Sự hiểu biết và quan tâm là quan trọng

D. Mọi mối quan hệ đều phức tạp và khó hiểu


Câu 4: Mối quan hệ giữa
A. Tình bạn là tất cả các nhân vật trong tác
B. Tình yêu có thể vượt qua mọi khó khăn phẩm mang lại thông
điệp gì?
C. Sự hiểu biết và quan tâm là quan trọng

D. Mọi mối quan hệ đều phức tạp và khó hiểu


A. Tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống
B. Sự phản bội và lòng trung thành

C. Sự chấp nhận và trách nhiệm


D. Sự hy vọng và lòng kiên nhẫn

Câu 5: Tác phẩm "Dưới Bóng Hoàng Lan"


có chủ đề chính là gì?
A. Tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống
B. Sự phản bội và lòng trung thành

C. Sự chấp nhận và trách nhiệm


D. Sự hy vọng và lòng kiên nhẫn

Câu 5: Tác phẩm "Dưới Bóng Hoàng Lan"


có chủ đề chính là gì?
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

You might also like