You are on page 1of 3

HAI ĐỨA TRẺ

1. Tác giả: Thạch Lam có biệt tài viết truyện ngắn thường 0 có cốt truyện hoặc cốt truyện đơn giản.
HĐT là truyện ngắn tiêu biểu trong p/c nt của TL. Ông đã ghi lại bức tranh thiên nhiên và cs con
người lúc (thời gian)/ nhà văn đã xây dựng mta thành công vẻ đẹp tâm hồn nv Liên -> th niềm xót
thương đối với kiếp người cơ cực tăm tối.
2. Tác phẩm: được in trong tập Nắn trong vườn 1938. Bối cảnh: quê ngoại của tác giả, Câm Giàng
tỉnh Hải Dương. Cốt truyện: xoay quanh dòng chảy tâm trạng của cô bé Liên từ khi chiều tà đến
lúc đêm xuống, đợi chuyến tàu khuya từ HN về → có thể làm thất vọng những ai thích tình tiết li
kì, gây cấn nhưng lại có sức hấp dẫn riêng đối với những độc giả yêu những trang văn nhẹ nhàng
trầm lắng, tinh tế. Mặc dù là nv lãng mạn, nhưng TL không hề thoát đi cs, thông qua HĐT nv đã
tái hiện 1 cách chân thực, sống động bức tranh phố huyện. Hình ảnh thu nhỏ của làng quê VN
trước CMT8.
I-ĐỌC HIỂU VB
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tà:
Thiên nhiên, cành vật: rất đẹp, nên thơ bình dị gần gũi nhưng đượm buồn.
+ Âm thanh: tiếng trống thu không vang lên từng tiếng một để gọi buổi chiều (Tự tình của HXH:
dồn dập bởi tâm trạng rối bời nhưng ở đây lại hiện lên nhẹ nhàng, chậm chạp, buồn tẻ); tiếng ếch
nhái kêu ran, tiếng muỗi vo ve: quen thuộc, ở vùng quê nào cũng có; tiếng chõng tre kêu cót két
như bản nhạc buồn vang lên trong bản chiều tà → hiện lên trước mắt người đọc, một không gian
yên ả, dịu nhẹ, hiu hắt buồn và tĩnh lặng.
+ Màu sắc: Ptay đỏ rực như lửa cháy, đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn, dãy tre làng đen
lại → cái rực rõ của một ngày sắp qua đi, bóng tối bắt đầu bao phủ, chiếm lĩnh không gian, ngày
đã tàn: được thể hiện qua những câu văn có nhịp dài, du dương, giàu chất thơ, như 1 nét vẽ đơn
sơ, không cầu kì, kiểu cách nhưng lại gợi được cái hồn của cảnh vật, cái thần thái của tnhien, tất
cả hòa quyện vào nhau đưa vào lòng người đọc 1 vùng quê êm đềm nhẹ nhành
 Bức họa đồng quê quen thuộc, bình dị, gợi cảm nhưng cũng 0 kém phần thơ mộng mang cốt
cách của vùng quê Việt. Tc gắn bó với quê hương đất của nhà văn cùng với bức tranh thiên
nhiên đời sống:
+ Cảnh chợ ràn và những kiếp người tàn: chợ là bộ mặt kt tập trung sức sống của 1 vùng.
TL không chọn lúc chợ đông, mà chọn cảnh chợ tàn để làm nổi bật sự nghèo nàn, xơ xác tiêu điều
của phố huyện “ Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía. Người bán hàng về
muộn, mấy đứa trẻ con nhà nghèo
 Sự nghèo nàn đến xơ xác của những con người nơi phố huyện nghèo
+ Kiếp người tàn: + Trẻ con nhà nghèo: nhặt nhảnh lom khom tìm tòi thức ăn
+ Liên An: cũng không khá hơn, trông hàng cho mẹ
_→ Đều là những đứa trẻ ngây thơ, nhưng cs khiến chúng phải lam lũ, lăn lộn, mưu sinh
+ Mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt ốc, đem dọn hàng nước, cv phụ thuộc vào may rủi
+ Cụ Thi: đúng nghĩa đen, bà đã già còn hơi điên và nghiện rượu, ngày qua ngày chỉ chìm trong
cút rượu. Bà đem lại tiếng cười cho phố huyện nhưng bi đát thay, đó là tiếng cười của con ngươif
mất hết sự tỉnh táo những cũng bị bóng đêm nuốt chửng.
 Hoàn thiện bức tranh ảm đảm của con người nơi phố huyện
 Tâm trạng của nv Liên:
+ Là con người nhạy cảm, trải qua sự đổi dời của hoàn cảnh, mưu sinh sớm  cảm nhận được
nỗi buồn của cs nơi phố huyện, nhịp trôi chầm chậm, đìu hiu, vắng lặng đối lập hoàn toàn với
HN huyên náo → cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị.
 Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm
+ Trước con người: động lòng thương mấy đứa trẻ con nhà nghèo dù chị 0 khác chúng bao
nhiêu, ái ngại dõi theo bước chân của cụ Thi, ân cần chu đáo với mẹ con chị Thi
 Giàu lòng trắc ẩn với những người xung quanh. Tấm lòng của Liên cũng như của TL ngửi
gắm những trang văn chân thành mà tới những sp nhỏ bé trong phố huyện nghèo → Góp
phần làm nên GTNĐ sâu sắc cho tác phầm.
2. Bức tranh phố huyện lúc đêm xuống:
+ Thiên nhiên: +Bóng tối: mon men đến phố huyện nghèo, lấn át mọi thứ: lũy tre làng, bao phủ
con đường cụ Thi đi → dày đặc, nhấn chìm mọi thứ “con đường thăm thẳm ra sông, con đường
qua chợ về nhà, ngõ vào làng sẫm đen hơn nữa”
+ Ánh sáng: bóng tối càng dày, ánh sáng càng yếu ớt. Sự đối lập: có dụng ý, bóng tối gần như lấn
át ánh sáng nơi phố huyện nghèo, chúng là đại diện cho cuộc sống tối tăm, tù đọng, không tương
lai của người dân; ánh sáng là đại diện cho kiếp người khổ sở sống trong sự tối tăm.
+ Con người: + hàng nước của chị Tí: ế ẩm
+ Gánh phở bác Siêu: là thứ quà xa xỉ của người dân nơi ph nghèo
+ Vợ chồng bác Xẩm: 1 vài tiếng đàn bầu trong yên lặng, chưa hát vì chưa có người nghe
+ Cem Liên: đóng cửa hàng từ chiều, ngồi yên trên chiếc chõng tre sắp gãy
 “ Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng
ngày của họ” → quẩn quanh, bế tắc, không lối thoát, hy vọng mơ hồ, không có định hướng rõ
ràng (Quanh quẩn mãi giữa vài ba dáng điệu/Tới hay lui vẫn chừng ấy mặt người) .
Mặc dù biết rõ hoàn cảnh của mình, nhưng họ lúc nào cũng hy vọng một cuộc sống
tốt đẹp hơn
+ Tâm trạng của Liên: yêu mến, trang trọng trước sự sống, khơi sâu cái đẹp không ai ngờ tới.
Liên là hạt ngọc sáng trong những trang văn của TL. Liên nghĩ về một mùa hạ êm như nhung,
thoảng gió mát → hướng lên bầu trời tìm về miền kí ức tuổi thơ với sông NH và con vịt theo sau
ông Thần Nông → hướng về phía ánh sáng hiện tại và quá khứ => Tâm hồn trong sáng, nhạy
cảm, lòng trắc ẩn được làm rõ qua cái nhìn của gđ bác Sẩm, bác Siêu qua con mắt của Liên thật
khổ sở → thấy buồn và xót thương cho họ
3. Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya với sự xh của đoàn tàu mang đến thế giới khác, chứa đựng
bao điều mới mẻ, thú vị
+ Trước khi tàu đến: lí do đợi tàu: bán hàng để thêm vài đồng lẻ ít ỏi. Nhưng đối với Liên chị
cũng không trông mong ai đến mua nữa, L và An vì ngắm nhìn chuyến tàu đêm qua phố huyện
luôn mong đợi cái gì thắp sáng cho cs tối tăm → đs tinh thần 0 vật chất. Phố huyện im lìm qua
tiếng trống cầm canh báo hiệu đêm đã về khuya, vạn vật đi vào giấc ngủ → háo húc, mong chờ.
Liên gọi em
+ Khi tàu đến: nhà văn tập trung bút lực, mta tỉ mỉ theo trình tự thời gian bằng nhiều giác quan và
qua tâm trạng của hai ce. “Tiếng còi rít lên”: rầm rộ, dồn dập; “Toa đèn sáng trưng”, “Cửa kính
sáng”: nv tập trung miêu tả âm thanh và ánh sáng tạo sự đối lập → ồn ào, rầm rộ, sáng trungq,
sang trọng
 Ánh sáng của đoàn tàu đang xua tan bóng tối gặm nhấm phố huyện từng khắc một → tâm
trạng L hân hoan, vui → p/h tàu hnay 0 đông, thưa người, kém sáng → 1 quá trình dài chờ
tàu
 Đoàn tàu đánh thức kỉ niệm 1 thời của HN xa xăm, HN sáng rực rơ vui vẻ và huyên náo → ce
Liên là người đợi tàu tha thiết, cháy bỏng nhất, thoát khỏi cảnh từ đọng của hiện tại, trở về
những kỉ niệm đẹp trong quá khứ
+ Khi tàu đi:lại chìm trong bóng tối, sao trên trời vẫn lấp lánh → tâm trạng buồn, nuối tiếc, Liến
thấy mình sống trong sự xa xôi. Chuyến tàu đã in hằn vào cảm xúc, suy nghĩ của Liên để cố bé
hướng gì đẹp đẽ và tươi sáng nhất
 Liên là người lun khao khát, hy vọng, vừa mang tc hồn nhiên của đứa trẻ, vừa mang tính cách
cảu người trưởng thành
Ý nghĩa: + Biểu tượng của tg đáng sống >< sự nghèo khổi tối răm= nơi phố huyện
+ Hậu ảnh của HN
+ Khát vọng: hướng tới cs tươi sáng
Nghệ thuật: cốt truyện đơn giản, chỉ xoay quanh dòng chảy tâm trạng của nv Liên từ chiều tàn tới
lúc khuya; 2 yếu tố hiện thực và lãng mạn có sự đan xen hòa quyện → sức hấp dẫn của tp; giọng
kể thủ thỉ, tâm tình lời văn giản dị, trong sáng giàu chất thơ → bài thơ trữ tình đượm buồn, để lại
nhiều khoảng lặng trong tâm hồn bạn đọc
 Bức tranh phố huyện nghèo trầm buồn đúng với pc của TL
Bằng tiếng nói riêng của mình, TL đã mta ….

You might also like