You are on page 1of 23

THẠCH LAM

I. TÌM HIỂU CHUNG

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

III. Ý NGHĨA VĂN BẢN

IV. TỔNG KẾT


I. GIỚI THIỆU:
1.Tác giả:
- Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh
là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội.
- Làm báo, viết văn.
- Là người đôn hậu, rất đỗi tinh tế.
- Thường viết những truyện không có
cốt chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội
tâm nhân vật với những cảm xúc mong
manh, mơ hồ.
- Có quan niệm văn chương lành mạnh,
tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn.
- Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà
thâm trầm, sâu sắc.
Tác phẩm chính
Các tập truyện ngắn Gió đầu mùa
(1937); Nắng trong vườn (1938); Sợi tóc
(1942); tiểu thuyết Ngày mới (1939); tập
tiểu luận Theo dòng (1941); tùy bút Hà
Nội băm sáu phố phường (1943).
2 Tác phẩm:
- Tác phẩm được in trong tập
“Nắng trong vườn” (1938).
- Bối cảnh: Phố huyện, ga xép
Cẩm Giàng quê ngoại của nhà văn
vào những năm trước Cách mạng
Tháng Tám năm 1945.
Phố huyện Cẩm Giàng khi xưa
Phố huyện Cẩm Giàng ngày nay
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1.Cảnh phố huyện lúc cuối chiều
a) Cảnh thiên nhiên:
- Thời gian: “ Chiều, chiều rồi.” vào buổi chiều
- Âm thanh:
+ Tiếng trống thu không
“Tiếng trống… buổi chiều”
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng

“Một chiều…đưa vào”


“Trong …vo
+ Tiếng muỗi vo ve ve”
- Màu sắc:
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy
“Phương tây…sắp tàn”
+ Dãy tre làng trước mặt đen lại
“Dãy tre…nền trời”

Câu văn êm dịu, nhịp điệu


chậm, cô đọng, uyển chuyển, tinh
tế, cảnh vật gần gũi, bình dị; tác giả:
có tình cảm, cảm xúc đối với cảnh
vật quê hương.
b) Cảnh ở chợ và cuộc sống của con
người
+ Chợ họp đã vãn từ lâu
+ Trên đất chỉ còn rác rưởi
+ Một vài người bán hàng về muộn
+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo lom
khom tìm tòi nhặt nhạnh thanh nứa
thanh tre hay bất cứ cái gì có thể
dùng được
- Hai chị em Liên với cửa hàng tạp hóa
nhỏ
- Mẹ con chị Tí với hàng nước ế ẩm
- Bà cụ Thi hơi điên với tiếng cười khanh
khách đi lần vào bóng tối
+ Những kiếp người vất vả, cuộc sống tẻ
nhạt, mỏi mòn, buồn chán
+ Tình cảm xót thương của Thạch Lam đối
với những con người nghèo khổ, phải sống
quẩn quanh, lam lũ , tối tăm.
c) Tâm trạng của Liên và An
- Thấy lòng buồn man mác trước cái
giờ khắc của ngày tàn
- Thương cảm mấy đứa trẻ con nhà
nghèo
- Xót xa, cảm thông, chia sẻ với
những kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt
trong bóng tối của cơ cực, đói nghèo

> Cảm giác buồn thương man mác, bâng khuâng.


2. Phố huyện khi đêm xuống
a) Cảnh thiên nhiên
- Đêm yên lặng, vắng vẻ: “Trời đã bắt
đầu đêm….gió mát”
- Không gian: Ngập tràn bóng tối
+ “Đường phố và các ngõ con dần
dần chứa đầy bóng tối”
+ “Tối hết cả…sẫm đen hơn nữa”
- Ánh sáng nhỏ bé , yếu ớt
+ Ánh sáng của sao, của đom đóm
+ Ngọn đèn con của chị Tí, bếp lửa
của bác Siêu
+ Ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn
nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua
phên nứa

Sự đối lập giữa ánh sáng và bóng


tối càng làm tô đậm hơn hình ảnh cảnh
phố huyện ngập chìm trong bóng tối
b) Cuộc sống
- Chị em Liên : buồn ngủ ríu cả mắt , vẫn gượng thức
khuya để bán hàng nhưng cũng như mọi đêm, Liên
không trông mong còn ai đến mua nữa
- Xuất hiện thêm:
+ Bác Siêu với gánh phở “ một thứ quà xa xỉ , nhiều
tiền ”
+ Vợ chồng bác xẩm “ góp chuyện bằng mấy tiếng đàn
bầu “
Cuộc sống tối tăm , nghèo đói “ Chừng ấy người
trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự
sống nghèo khổ hàng ngày của họ”

niềm hi vọng về một ngày mai tươi sáng


c) Tâm trạng của Liên:
Lặng lẽ dõi theo, buồn trông khắc khoải,
cảm thông sâu sắc về cuộc sống cơ cực,
quẩn quanh mòn mỏi của họ.
3. Cảnh phố huyện về khuya và hình ảnh chuyến
tàu đêm
a) Cảnh phố huyện về khuya
- “Trống cầm canh…chìm ngay vào bóng tối”
- “Trước kia…cũng im lặng tối đen như ngoài
phố ”
- “Đêm tối.. mênh mang và yên lặng ”
b) Hình ảnh chuyến tàu đêm
- Dấu hiệu: “Đèn ghi đã ra kia rồi”, “Tiếng
còi xe lửa….xa xôi ”

- Tàu đến: “ Các toa đèn sáng trưng… các


cửa kính sáng”

- Cuối cùng: “Rồi chiếc tàu đi vào đêm


tối…đường sắt”
* Đối với người dân nơi phố huyện :
Chuyến tàu đêm là biểu tượng cho cuộc
sống giàu sang, rực rỡ đối lập với cuộc
sống mòn mỏi, nghèo nàn, quẩn quanh
của họ.
*Đối với chị em Liên :
- Đánh thức những hồi ức lung linh về
Hà Nội xa xăm - sáng rực vui vẻ, huyên náo
- Là hình ảnh của tương lai, gợi tới một
thế giới giàu sang, nhộn nhịp và rực rỡ

Ước mơ thoát khỏi cuộc sống buồn chán


hiện tại, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp
hơn, đầy ánh sáng. (Lãng mạn )
c) Tâm trạng của Liên:
Buồn tiếc, mơ tưởng, khát khao
III. Ý NGHĨA VĂN BẢN:
TP thể hiện niềm cảm thương
chân thành đối với những kiếp
sống nghèo khổ, chìm khuất trong
mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi
phố huyện bình lặng, tối tăm và
sự trân trọng của Thạch Lam với
những mong ước bé nhỏ, bình dị
mà tha thiết của họ.
IV.TỔNG KẾT
1.Nội dung
- Niềm xót thương của tác giả đối với những
kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh , tăm tối
ở phố huyện nghèo trước cách mạng
- Khát vọng ước mong vươn tới cuộc sống
tốt đẹp.
2.Nghệ thuật
- Khai thác tâm trạng nhân vật một cách tinh tế
- Lời văn nhẹ nhàng , bình dị, khách quan
- Tương phản, đối lập giữa ánh
sáng và bóng tối, sự buồn tẻ của
phố huyện và cảnh náo nhiệt của
đoàn tàu.
- Bút pháp: Hiện thực và lãng
mạn.

You might also like