You are on page 1of 5

Mở đầu:

- Thạch Lam, cây bút hòa quyện giữa hiện thực và lãng mạn trữ tình.
- Viết truyện không có cốt truyện, mỗi tác phẩm của Thạch Lam như một bài thơ
trữ tình, ẩn sau đó là những trăn trở suy tư của ông về cuộc đời. Và tác phẩm
“Hai đứa trẻ” là tác phẩm như vậy.
- Truyện ngắn kể về chị em Liên ở phố huyện nghèo, qua đó tác phẩm thể hiện
niềm xót thương chân thành và thấm thía của nhà văn với những kiếp người
sống cơ cực, quẩn quanh mòn mỏi nơi phố huyện tăm tối, đồng thời phát hiện,
trân trọng, nâng niu những mong ước khiêm nhưng dù rất nhỏ nhoi và mơ hồ
Lời: a) Bức tranh thiên nhiên
- Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn, một
- Âm thanh:
phố huyện bình thường, cũ kĩ, dễ bị lãng
quên, với những con người khổ sở, quanh + Tiếng trống thu không: Tiếng trống
quẩn nơi tăm tối. khép lại một buổi chiều quê lặng lẽ
- Gồm ba bức tranh nhỏ.
- Bức tranh đầu tiên, cũng là bức tranh + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng
thiên nhiên vào buổi chiều tàn đẹp đến ruộng.
nao lòng, và được hiện lên bởi cảm quan + Tiếng muỗi vo ve.
tinh tế và lãng mạn của tác giả.
- Ông mở đầu tác phẩm của mình bằng ⇒ Âm thanh xuất hiện dường như lại
những câu văn đẹp, dịu dàng, và đầy chất càng nhấn mạnh cho sự tĩnh lặng của
trữ tình như những câu thơ. Thạch Lam buổi chiều tàn.
cảm nhận bức tranh thiên nhiên bằng cả
hai giác quan: thính giác và thị giác.
- Về thính giác, bức tranh được mở ra
bằng những âm thanh nổi bật: kể ra, phân
tích 3 âm thanh.
(Còn có âm thanh cót két của võng)
 Âm thanh cộng hưởng, gợi sự buồn,
tĩnh vắng.
- Hình ảnh, màu sắc:
-Tác giả tiếp tục cảm nhận bằng thị giác,
trước hết về hình ảnh gắn liền với màu sắc + “Phương tây đỏ rực như lửa cháy”
trong bức tranh.
+ “Những đám mây ánh hồng như hòn
+ Đỏ rực: không phải ánh nắng rực rỡ, than sắp tàn”.
chói chàng của bình minh, của trưa hè oi ⇒ Màu sắc đẹp nhưng gợi lên một buổi
ả, mà là ánh mặt trời đỏ như lửa của buổi
hoàng hôn, chiều tà, lóe lên lần cuối, chiều tàn lặng lẽ ảm đạm
trước khi lụi tắt hoàn toàn.
- Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt
+ Ánh hồng: gam màu sáng, nhưng là dấu
hiệu của sự lụi tàn. trên nền trời.
* Nghệ thuật:
- Liên hệ Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích:
“Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia” - Nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh và nhạc
+Phân tích đường nét: u tối, ảm đạm. điệu.
- Nét vẽ giản dị, chân thực
⇒ Bức hoạ đồng quê quen thuộc, bình
dị, thơ mộng, gợi cảm, mang cốt cách
Việt Nam, đồng thời mang một vẻ u
buồn lặng lẽ, ảm đạm.

- Trên nền của bức tranh thiên nhiên lúc b. Bức tranh cuộc sống sinh hoạt:
trời sắp tàn là bức tranh về cuộc sống sinh
hoạt, cụ thể là cảnh chợ tàn -Cảnh chợ tàn
Dẫn: Nếu như trong bức tranh thiên nhiên,
tác giả cảm nhận cảnh chiều tàn bằng thị
giác và thính giác, thì ở đây, bức tranh
cảnh chợ tàn được tác giả dựng lên bằng
cả thị giác, thính giác và khứu giác. Với
những cảm quan tinh tế như vậy, cảnh chợ
tàn hiện lên như sau:
• Âm thanh: chợ họp giữa phố đã
+Cảnh chợ tàn được gợi qua chi tiết nào
vãn từ lâu, người về hết, tiếng ồn cũng
(âm thanh, hình ảnh, mùi vị)?
mất=> chỉ còn sự trống vắng, quạnh hiu.
(Tìm từ Chợ họp giữa phố vãn từ lâu.....)
• Hình ảnh: trên đất chỉ còn rác rưởi,
- Âm thanh chỉ có một âm thanh duy
những phế thải của một phiên chợ quê
nhất là tiếng ồn ào, nhưng cũng mất.
nghèo.
“Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về
• Mùi vị: một mùi âm ấm, hơi nóng
hết và tiếng ồn ào cũng mất.”
ban ngày, mùi cát bụi=> mùi của đất quê
Chợ không còn vẻ náo nhiệt, đông vui,
hương, mùi vị của nghèo khổ, lầm than,
rộn rã mà chỉ còn dăm ba tiếng trò
cơ cực.
chuyện, hỏi thăm nhau ít câu.
=>Bằng ngòi bút tả thực, cảm nhận bằng
- Hình ảnh còn sót lại của một phiên
nhiều giác quan: thị giác, thính giác,
chợ, rác rưởi đầy trên nền đất, mọi
khứu giác và bằng cả tâm hồn tinh tế,
thứ đều xơ xác, tiêu điều, ảm đạm. những chi tiết giàu sức gợi, cảnh chợ tàn
“vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía”, “một gợi bức tranh sinh hoạt của phố huyện
vài người bán hàng về muộn đang thu xếp nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều.
hàng hóa”
- Ngoài ra còn có mùi “âm ẩm bốc lên,
hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát
bụi”. Mùi vị không mấy dễ chịu và có thể
nói là khác khó ngửi, thế nhưng đối với
chị em Liên, họ tưởng như mùi quen
thuộc ấy là “mùi riêng của đất, của quê
hương này.” -Những kiếp người tàn:
=> Không chỉ hiện lên với vẻ đượm buồn,
hiu hắt, vắng lặng, phố huyện lúc chiều
tàn trong bức tranh sinh hoạt còn hiện lên
với vẻ nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều và ảm
đạm, với những con người thấm đẫm mùi
vị của nghèo khổ, lầm than và cơ cực. +Những đứa trẻ nghèo ở phố huyện:
(Những kiếp người là ai? Cuộc sống của đáng thương, tội nghiệp.
họ như thế nào?)
Họ là những đứa trẻ nghèo khổ, mẹ
con chị Tí, cụ Thi hơi điên nghiện +Mẹ con chị Tí: cuộc sống cầm cự trong
rượu, mẹ Liên, người chỉ thoáng vô vọng.
hiện ra qua vài dòng của tác giả, và
chị em Liên, nhân vật trung tâm của
tác phẩm.
- Những đứa trẻ nghèo ở phố huyện: +Cụ Thi: tàn tạ về cả thể xác lẫn tinh
Cúi lom khom trên mặt đất, đi lại tìm tòi, thần.
nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, cái gì có
thể dùng được của những người bán hàng
để lại. +Liên và An:
=>Đáng thương, tội nghiệp. • Mẹ giao trông coi một gian hàng
- Mẹ con chị Tí: tạp hóa nhỏ xíu.
+ Ngày: mò cua bắt tép. • Chiều nào cũng dọn hàng, đếm
+ Tối: lại dọn hàng nước, chả kiếm được hàng, tính tiền, ngồi trên cái chõng sắp
bao nhiêu nhưng chiều nào chị cũng dọn gãy nhìn cảnh và người phố huyện.
hàng, từ chập tối cho đến đêm. • Ngày chợ phiên mà chỉ bán được
=>Cuộc sống cầm cự, cầm chựng trong vô
vọng. 2,5 bánh xà phòng, một cút rượu ti nhỏ
- Bà cụ Thi: =>Gia cảnh khó khăn, sa sút, mức sống
Hơi điên, xuất hiện với tiếng cười khanh eo hẹp.
khách uống một hơi cạn sạch cút rượu tí + Mẹ Liên: thu nhập chính cho gia đình.
rồi lảo đảo đi vào bóng tối.  Cảnh chợ tàn và những kiếp người
=>Tàn tạ cả thể xác và tinh thần. tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu
- Liên và An: điều của phố huyện nghèo.
+ Mới chỉ là hai đứa trẻ nhỏ (Liên 9 tuổi,
An 8 tuổi, theo như lời kể của chị gái
Thạch Lam, bà Thế), nhưng cũng cùng
chung số phận với những đứa trẻ nhỏ ở
phố huyện này, đã sớm phải tham gia vào
công cuộc mưu sinh bận rộn và đầy gian
khó.
+ Thầy thất nghiệp, cả nhà phải chuyển từ
thành phố về quê. Hai chị em được mẹ
giao trông coi một gian hàng tạp hóa nhỏ
xíu, lẻ tẻ vài thứ đồ. “Một gian hàng bé
thuê lại của bà lão móm, ngăn ra bằng
một tấm phên nứa dán giấy nhật trình”=>
Sự tạm bợ, tiêu điều, không chắc chắn.
+ Gia sản duy nhất là cái chõng tre cũ nát
đã cót két không biết bao nhiêu lần.
-Mẹ Liên: trụ cột và là thu nhập chính
cho gia đình, làm hàng xáo.
=> Cuộc sống quẩn quanh, tù túng, nhàm
tẻ với lối sống cùn mòn.
Dẫn: Trên nền của bức tranh thiên nhiên c) Tâm trạng của Liên
và bức tranh sinh hoạt của phố huyện lúc • Trước cảnh chiều tàn
chiều tàn, chúng ta còn thấy được bức : buồn trước bước đi của thời gian, trước
tranh tâm hồn của nhân vật chính, đó là cảnh thiên nhiên , vắng lặng đìu hiu
nhân vật Liên. Từ bức tranh bên ngoài => Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm , yêu thiên
chuyển sang bức tranh bên trong nội tâm. nhiên
“Trong cửa hàng hơi tối…thấm thía vào => Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều
tâm hồn ngây thơ của thị.” tàn là nỗi buồn mơ hồ .
=> Từ tư thế , dáng vẻ tâm hồn cho thấy
tâm trạng của Liên, dường như bị cái
buồn, cái ảm đạm, cái điều hiêu của
khung cảnh ảnh hưởng, làm buồn theo.
Cũng có thể nhân vật trữ tình đã mang sẵn • Trước cảnh chợ tàn
nỗi buồn nên cảnh vật chung quanh cũng - Cảm nhận mùi vị quen thuộc
nhuốm màu xám xịt. - Tưởng là mùi riêng của đất , của quê
=> Nhạy cảm, tinh tế với thiên nhiên, hương
cảnh vật. => Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm gắn bó vs
- “Một mùi âm ẩm bốc lên…của quê quê hương
hương này.”
- Mùi hương sau phiên chợ tan không mấy
dễ chịu, thế nhưng đối với Liên, nó là
“mùi riêng của đất”. “của quê hương • Trước những kiếp người tàn
này”. - Với những đứa trẻ con nhà nghèo :
=> Sự thân thuộc, gần gũi, gắn bó, yêu động lòng thương nhưng chính chị cũng
thương đối với phố huyện. không có tiền để cho chúng nó
- Với mẹ con chị Tí: chị ân cần hỏi han
- Với cụ Thi : lẳng lặng rót 1 cút rượu ti
đầy, đứng sững nhìn cụ đi vào bóng tối.
=> Liên có tâm hồn nhạy cảm, nhân
hậu , giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con
người – nét đẹp tâm hồn nhà văn nâng
niu, trân trọng

You might also like