You are on page 1of 26

THÀNH VIÊN

HUY HƯNG
TRÀ MY
MINH KHANG
NN TUẤN KIỆT
XUÂN DŨNG
• Ngôi kể:
ngôi thứ nhất
ngôi thứ hai
• Cảm hứng chủ đạo
tình cảm, thái độ được thể hiện xuyên suốt
tác phẩm
• Biện pháp chêm xen
• Biện pháp liệt kê
• Nhà văn Thạch Lam, tên thật là Nguyễn
Tường Vinh (1910 – 1942), sau đó đổi tên
thành Nguyễn Tường Lân và lấy bút danh là
Thạch Lam.

• Theo Thạch Lam văn chương là một thứ khí


giới thanh cao và đắc lực, nó tác động sâu sắc
đến tư tưởng, tình cảm của con người.

• Nguyên quán của ông là tại Hà Nội, ông sống


trong một gia đình công chức gốc quan lại
trong giai đoạn đất nước sa sút.
Một số tác phẩm tiêu
biểu
Gió đầu mùa (1937)
Gió đầu mùa (1937) Nắng trong vườn (1938)
Gió đầu mùa (1937) Nắng trong vườn (1938) Hà Nội Băm sáu phố phường
(1943)
Nét riêng, độc đáo, cái mạnh của Thạch Lam, đó chính là lòng nhân ái
và những vẻ đẹp tâm hồn trong mọi tác phẩm của ông. Những nhân
vật trong các tác phẩm của ông dù ở bất cứ hoàn cảnh nào đi chăng
nữa nhưng trong tâm hồn của hộ vẫn ánh lên cái chất lòng nhân ái của
con người Việt Nam. Đọc truyện ngắn Thạch Lam ta thấy được sự yêu
thương và quý trong con người với nhau hơn và cũng chính từ đó tác
cảm thấy được sự thương cảm trong mỗi một con người.
• Thể loại: Truyện ngắn
• Xuất xứ: In trong Tuyển tập
Thạch Lam
• Phương thức biểu đạt: Tự
sự, biểu cảm
• Ngôi kể thứ 3
Văn bản xoay quanh một chàng trai tên Thanh
mồ côi cha mẹ, sống bà. Lớn lên Thanh ra tỉnh
làm rồi đi về hàng năm, các ngày nghỉ. Lần trở
về này đã cách kỳ trước hai năm. Trong cảnh
bình yên và thong thả của chốn xưa, một hình
ảnh tươi mát hiện lên. Khu vườn xưa hiện lên
trước mắt anh chàng với con đường Bát Tràng .
Và hình ảnh những cô thiếu nữ xinh xắn trong
tà áo trắng, mái tóc đen lánh buông trên cổ nhỏ,
bên cạnh mái tóc bạc trắng của bà chàng cũng
khiến chàng thanh niên trẻ xốn xang và hơi dao
động phần nào.
Đoạn 1: Từ đầu đến “Nghe quen quá mà
Thanh không nhớ được”: Thanh trở về
nhà thăm bà thăm nhà trong tâm trạng
hạnh phúc, nghẹn ngào.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “ngồi ở bên đèn”:
Biểu hiện tình cảm của Thanh và Nga.
Đoạn 3: Còn lại: Thanh tạm biệt mọi
người trở lại tỉnh làm việc.
Câu 2: Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.

Khi được trở về với không gian thân thuộc - ngôi nhà của bà, Thanh lúc
nào cũng thấy bình yên và thong thả, bởi vì căn nhà có thửa vườn này đối
với Thanh là một nơi mát mẻ và hiền lành, ở đó có người bà lúc nào cũng
chờ đợi để yêu thương Thanh.
Câu 3: Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan.
Chú ý những chi tiết về cây hoàng lan trong toàn câu chuyện.

Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ
yếu xoay quanh những việc sinh hoạt nhỏ nhặt, trước mắt của nhân
vật Thanh. Bà chỉ hỏi Thanh, đã về đấy ư, đã ăn cơm chưa, sao
không đi xe, dặn Thanh đi nghỉ ngơi, rửa mặt cho mát…
Câu 4: Lưu ý sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại
nội tâm của nhân vật.  
Qua lời nói: nhân vật Thanh xưng “tôi” và gọi đối phương là “cô Nga”, còn Nga thì xưng
“em” và gọi Thanh là “anh”. Qua cách xưng hô, nhân vật Nga biểu thị tình cảm thân
mật hơn. Hơn thế nữa, nhân vật Nga biểu thị trực tiếp nỗi nhớ, tình cảm của mình qua
lời nói “em nhớ anh quá”. Ngược lại, qua ngôn ngữ, nhân vật Thanh hơi lạnh nhạt,
chỉ trả lời những câu Nga hỏi và không đáp lại những lời bày tỏ tình cảm của Nga.
Câu 5: Biểu hiện tình cảm của Nga và Thanh (qua lời nói, tâm trạng)?   
Trong “Dưới bóng hoàng lan”, nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam biểu
hiện rõ qua cốt truyện.
- Chính cốt truyện nhẹ nhàng của dưới bóng Hoàng Lan đã giúp cho người
đọc cảm nhận được cái độc đáo. Câu chuyện xoay quanh những tình cảm
đơn sơ giản dị nhưng có sức lay động, mạnh mẽ.
- Truyện kể về nhân vật Thanh, một người mồ côi cha mẹ, sống cùng với bà
và sau này lớn lên đi làm ở tỉnh xa. Trong một lần Thanh trở về quê hương
thăm bà, gặp lại những người anh yêu thương, người kể chuyện đã nhập
thân vào Thanh để tái hiện khung cảnh đơn sơ, giản dị, đầy chất thơ và
những câu chuyện sinh hoạt đời thường.
Câu 6: Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa hoàng lan.  
Nhan đề nhắc đến một hình ảnh xuyên suốt tác phẩm: hoàng lan - cây
hoàng lan, hoa hoàng lan, hương hoàng lan.
Đây là loài cây có trong vườn nhà Thanh, gắn với tuổi thơ của Thanh. “Dưới
bóng hoàng lan” là dưới gốc cây ấy, trong làn hương hoa ấy, có người bà vẫn
yêu thương Thanh, có cô Nga.
Câu 7. Chi tiết nào ở phần kết giúp bạn dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Thanh và N

Cảnh khiến tôi liên tưởng đến một bức tranh đẹp: trong bữa cơm mà bà, Thanh, Nga và
Nhân cùng ăn.
- Bức tranh ấy có sự hài hòa giữa bốn con người và những tình cảm đẹp đẽ, trong
sáng.
- Bức tranh lại có sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên: phông nền của bức tranh
là khu vườn mà bên ngoài vườn trời vẫn nắng, có giàn thiên lý pha xanh cạnh bên tà áo
trắng của Nga, có búp hoa lí non rủ trong giàn, lẫn vào đám lá, có gạch mát phủ rêu.
- Bức tranh ấy có cả màu sắc, hương thơm, hình ảnh, hình khối.

You might also like