You are on page 1of 14

Tiết 16: Con đường mùa đông

_Aleksandr Pushkin_

Giáo viên hướng dẫn: Nông Thị Hậu


Học sinh thực hiện : Lê Anh Sơn
Lớp : 11A5
Những Nội Dung Chính
01 Khái quát tác giả 02 Tác phẩm

03 Tổng kết,Ý nghĩa


01
Vài nét về tác giả
• A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vich Pu-skin (1799 - 1837) là
người đặt nền móng cho văn học hiện thực Nga thế ki
XIX.

• Xuất thân trong gia đình quý tộc, sông trong thời
chuyên chế Nga Hoàng: Có thơ đồng bào tự lúc 15 tuổi

• Sáng tác hiện thực dậm bản chất dân tộc Nga, ca ngợi
tinh yêu tự do.

• Phong cách nghệ thuật thơ trữ tình Pu-skin: ngôn từ


chính xác, giản dị, trong sáng, hàm súc -Ông không chỉ
thể hiện tâm trạng mà còn chuyên chở những vận động
ý thức của nhân vật trữ tình, hướng tới hóa giải những
khúc mắc trong lòng người để cuối cùng đạt tới một xúc
cảm cân bằng, hài hoà

• Ông có những đóng góp lớn về phát triển ngôn ngữ Anh
2.Tác phẩm tiêu biểu

Những tác phẩm tiêu biểu nhất của


Puskin là
+Tôi yêu em
+Con đường mùa đông (cũng là tác
phẩm nổi bật mà chúng ta sẽ học
trong ngày hôm nay)
Khái quát về tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác Thể loại và phương
thức biểu đạt
• Tháng 12 năm 1825, một cuộc khởi nghĩa
chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã nổ • Thể loại: Thể thơ trữ tình.
ra • Phương thức biểu đạt chính:
• Đầu năm 1826, cuộc khởi nghĩa bị Nga Biểu cảm
hoàng dập tắt
• Vào mùa đông năm ấy, nỗi buồn riêng của
nhà thơ ở nơi đầy ái, nỗi buồn chung của
nhân dân đã trở thành nguồn cảm hứng
Khái quát về tác phẩm

Ý nghĩa nhan đề Bố cục


• Nhan để "Con đường mùa đông" gợi về • Phần1: Ba khổ đầu: Nỗi buồn được thể hiện qua
những tiên tưởng về một con đường lạnh bức tranh thiên nhiên được khắc hoạ.
lẽo, không một bóng người. Một con đường • Phần 2:Khổ thứ tư: Kết nối cảm xúc từ ba khổ đầu
mờ mịt, tăm tối với cái giá lạnh gào thiết, với ba khổ cuối.
• Phần 3: Ba khổ cuối: Điểm tựa tinh thần và khát
ăn sâu vào da thịt của người độc hành. Phải
khao hạnh phúc sâu thẳm trong trái tim con người
chăng tác giả đang muốn dùng hình ảnh
này để ăn dụ cho hoàn cảnh hiện tại của
mìnhlạnh lẽo và thấm đượm nỗi đau.
II.Khám phá
văn bản
Ba khổ đầu
Nỗi buồn được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên -
Khổ thơ thứ nhất: + Thời gian là đêm khuya mùa
đông, không gian là cánh đồng bao la. + Động từ
"gợn": Sự chuyển động nhẹ nhàng của màn sương.
+ Các động từ "Xuyên", "nhô": Sự xuất hiện bất ngờ
của vầng trăng. + Từ láy "buồn bã": Những tia sáng
hiu hắt, yếu ớt trên cánh đồng u buồn. => Khung
cảnh nên thơ, trữ tình nhưng ảm đạm - Khổ thơ thứ
2 và khổ thơ thứ 3: + Con đường vằng lặng, buôn tẻ.
+ Cỗ xe tam mã đang lăn bánh"Vun vút": Sự trôi
chảy không ngừng của thời gian. + Tiếng lục lạc rung
lên đơn điệu, tẻ ngắt, chứa đầy sự mệt mỏi qua
nghệ thuật lấy động để tả tĩnh. + Bài ca của người xà
ích chứa đựng cả niềm vui và nỗi buồn. => Mỗi âm
thanh xuất hiện vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa cho
thấy hướng vận động của nhân vật trữ tình để vượt
qua những khó khăn trên con đường Nỗi buồn thời
thế hòa với với sự cô đơn của thân phận.
Khổ thơ thứ tư
Từ phủ định "Không": Nhấn mạnh vào sự
đìu hiu, hoang vu. - Thiên nhiên Nga hiện lên
qua hình ảnh tuyết trắng và những cánh
rừng. - Hình ảnh "những cột dài cây số" là
biểu tượng cho những cột mốc trong cuộc
đời, ngược chiều với sự vận động tiến lên
của con người. => Con người luôn vận động
và ý thức được sự trôi chảy của thời gian.
Ba khổ thơ cuối
Khổ 5,6 : "Ôi buồn đau, ôi cô lẻ..": Sự thể hiện dòng cảm xúc mãnh liệt. + Hình ảnh "ngày
mai": Niềm tin vào tương lai
+ Hình ảnh "Nhi - na": Không phải một cô gái năm cụ thể nào biểu tượng cho khát khao
hạnh phúc bình dị, đơn sơ.
+ Hình ảnh "lò lửa đỏ": Biểu tượng cho mái ấm.
+ "Ngắm em, ngắm mãi không thôi": Niềm hạnh phúc xốn xang dâng lên trong tâm hồn.
+ "Kim đồng hồ kêu tích tắc": Dòng thời gian vẫn không ngừng trôi nhưng con người vẫn
kiên cường bước tới.
+ "Để ta bên nhau trong đêm": Khát khao về hòa bình, hạnh phúc đã trở thành động lực
để nhân vật trữ tình vượt qua những gian truân.
Khổ 7: + Hình ảnh chiếc xe ngựa cùng bác xà ích lặp lại, tạo nên kết câu vòng tròn tương
ứng cho bài thơ.
+ "Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng": Nôi buôn đã được lăng lại, hóa thành niêm yêu
cuộc sống và niềm tin vào tương lai tươi sáng.
=> Nỗi buồn không bi lụy mà hóa thành tình yêu cuộc sống, khát vọng tự ho, niềm tin vào
tương lai.
III.Tổng kết
Giá trị nội dung

• Văn bản đã mượn những hình ảnh ẩn dụ giàu


giá trị tạo hình để viết về nỗi buồn và sự vận
động có hướng qua hình ảnh “con đường
mùa đông”. Đi trong nỗi buồn đó, chủ thể
trữ tình luôn mang trong mình tâm tưởng cố
gắng, lạc quan, hướng về phía trước

Giá trị nghệ thuật

• Ngôn từ thơ chính xác, giản dị, trong sáng,


hàm súc, giàu biểu cảm và ẩn í. - Những sắc
màu, hình ảnh, âm thanh sinh động, giàu giá
trị biểu trưng. - Kết cấu đối xứng đã tạo nên
sự liên kết chặt chẽ cho văn bản.
Thank for your
watching

You might also like