You are on page 1of 11

VỢ NHẶT – KIM LÂN

+ KL là cây bút chuyên viết về truyện ngắn.

+ Kim Lân là một nhà văn hiện thực xuất sắc, có thể xem là con đẻ của đồng ruộng.

+ Kim Lân là kiểu nhà văn “quý hồ tinh bất quý hồ đa”

+ Vợ nhặt được xếp vào hàng thần bút” của văn xuôi hiện đại Việt Nam.
HCST GTND GTNT
* Giá trị hiện thực: Nhà văn phải là người "thư kí trung thành của - Xây dựng tình huống truyện độc đáo làm nổi bật
Truyện ngắn được in trong tập thời đại". tình cảnh, số phận nhân vật
“Con chó xấu xí” năm 1962. Tác + Phản ánh chân thực bức tranh về nạn đói của ND ta năm 1945. - Tổ chức cốt truyện hấp dẫn, nghệ thuật kể chuyện
phẩm là tiền thân của tiểu thuyết + Lên án, tố cáo tội ác dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã tự nhiên, chặt chẽ, khéo léo. Điểm nhìn trần thuật
“Xóm ngụ cư” được viết ngay sau gây ra nạn đói thảm khốc. linh hoạt.
khi CMT8 thành công nhưng * Giá trị nhận đạo : - Dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc.
dang dở, mất bản thảo. Năm + Cảm thông, chia sẻ với thân phận khốn khổ, rẻ rúng của con người - Ngôn ngữ giản dị,mộc mạc, được chắt lọc, đầy
1954 dựa vào cốt truyện cũ tác giả giữa nạn đói 1945. sức gợi.
+ Ngợi ca bản chất tốt đẹp, vẻ đẹp tâm hồn của những người lao
sáng tác truyện ngắn Vợ nhặt.Tác - Nt miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, diễn biến chân
động nghèo khổ: ngay trên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự thực.
phẩm đã thể hiện sự chiêm
sống, khát khao hạnh phúc và thương yêu đùm bọc lẫn nhau. - Nhân vật được khắc họa sinh động, đối thoại hấp
nghiệm, suy ngẫm sâu sắc của
+ Trân trọng, nâng niu khát vọng sống, khát vọng hp, ty của con dẫn
tác giả về hiện thực nạn đói - Nt đối lập giữa hoàn cảnh sống và tính cách,
người nghèo khổ.
1945. + Gián tiếp tố cáo tội ác thực dân Pháp, phát xít Nhật…. phẩm chất -> nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật.

Luận đề Luận điểm – dẫn chứng Liên hệ khi phân Liên hệ rút ra từ Liên hệ
tích VĐNL XH
Phân tích vẻ GT chung _Bát cháo * Tình mẫu tử _vẻ đẹp
đẹp (Cảm _1 trong 3 nv chính, xuất hiện muộn nhất nhưng được xây dựng dụng công nhất, bộc lộ chiều cám=>bát cháo thiêng liêng của của tình
nhận) về nhân sâu tư tưởng của tp hành bà cụ Tứ -> hình người và
vật bà cụ Tứ _Hình dáng: Âm thanh húng hắng ho,dáng đi lọng khọng,đôi mắt nhoèn hấp háy _ng đàn bà hàng tượng bà mẹ VN niềm hi
=>trải đời,lam lũ, nghèo khổ,… chài truyền thống 1 vọng vào
LĐ1 : Người mẹ hết mực yêu thương con +hết lòng yth con, chân dung đẹp, cuộc sống
_ Ai oán cho hoàn cảnh, xót thương cho sô kiếp của con, trách bản thân không lo được cho giàu đức hi sinh luôn sống vì con, _Khát
con đám cưới… (“Bà lão nín lặng…) +bao dung, độ sống cho con. vọng về
_ Khi nghĩ đến hiện thực đói khát => không kìm nổi nước mắt ( 2 lần khóc) lượng với ng chồng +Tấm lòng thấu hạnh phúc,
_Cố gắng chắt chiu để có nồi cháo cám, cố gắng tạo niềm vui cho các con (Bữa cơm ngày vũ phu hiểu, cảm tình yêu
đói) _chi tiết bát cháo thông,bao dung, độ _Ý chí
LĐ2: Người mẹ nhân hậu, bao dung, dộ lượng hành trong lượng của bà cụ nghị lực
(Tâm trạng, thái độ lời nói với nàng dâu mới) truyện Chí Tứ khi đón nhận vượt qua
_ Đồng cảm cho người đồng cảnh ngộ, thấu hiểu, hàm ơn đối với Thị +”Người ta có gặp bước Phèo ( Nam Cao) nàng dâu mới, khó khăn
đói khổ…” và bát cháo cám chấp nhận cuộc trong cuộc
_ lấy cái tình mà đối xử với ng con dâu, vì cái tình mà có thể bỏ qua những lễ nghi thông hôn nhân của các sống
thường con + Ngày
+“ừ thôi thì các con phải duyên phải kiếp..” +Lo lắng cho nay phụ nữ
+Gọi “U” xưng “con” => tha thiết => thiết lập mqh mẹ chồng nàng dâu, chính thức cháp nhận tương lai của các được
Thị là dâu con trong gđ con, đem đến niềm hưởng
+Trân trọng cuộc hôn nhân dẫu nhỏ bé và nhặt nhạnh, cho rằng … đến với nhau là duyên trời vui, lạc quan, động nhiều
định viên, cho các con quyền lợi
_Cư xử với ng con dâu nhẹ nhàng, chân thành, tình cảm động lực, nghị lực hơn, được
+”con ngồi xuống đây…” sống bình đẳng
+”nhìn người đàn bà lòng đầy xót thương..”, “hạ thấp giọng thân mật..” => thấu hiểu nỗi thiệt *Tư tưởng nhân hơn với
thòi của Thị khi không đc cưới xin dẫu chỉ là dăm ba mâm cỗ đạo : đàn ông.
+Khuyên các con sống hòa thuận để cùng vượt qua nạn đói -+ Nêu biểu +Tuy rằng
LĐ3: Lạc quan, tin vào TL hiện…( ở trên) vẫn còn
_Khi hiểu việc Tr có vợ, bà động viên, an ủi con tin vào TL :”không ai giàu 3 họ..” -> có sự kế thừa một số
_Sáng hsau, vui vẻ, hoạt bát hơn thường ngày, thu dọn nhà cửa, tin rằng cđ sẽ thay đổi VH truyền thống người có
_ Trong bữa cơm,nói toàn chuyện vui, chuyện ss sau này vừa có nét mới tư tưởng
_Hả cháo cám: mẻ tiến bô: trọng nam
+”chè khoán” +Nếu các nhà văn khinh nữ,
+tuwoi cười đon đả, vẻ mặt đầy hp hiện thực trước nhưng đa
=>tạo ra kk vui vẻ, thời buổi này, có cháo cám cũng là đáng quý 1945 coi con số người
+”ngon”=> cái ngon tinh thần, bát cháo cám ngọt tình thương người là nạn nhân phụ nữ đã
Đánh giá: KQHT nhân vật, NT, giá trị HT, nhân đạo. bất lực của hoàn có quyền
Nhân vật Thị 1. GT chung: _ Ng đàn bà hàng cảnh, kết thúc chứng
- là 1 trong 3 nhân vật chính, thể hiện sâu sắc tư tưởng nhân đạo và giá trị hiện thực tá chài : đều có vẻ đẹp truyện, nhân vật minh tài
phẩm. tiềm tàng khuất lấp thường rơi vào bế năng của
_Tên tuổi, lai lịch=>Ý nghĩa sau bề ngoài: Bề tắc tuyệt vọng, mình với
LĐ1 : Số phận nghèo khổ, bất hạnh khắc họa qua 2 lần gặp gỡ vs Tràng ngoài lam lũ, nghèo + Nhà văn KL đã các chức
_Sự xuất hiện 2 lần gặp gỡ khổ, khó nhọc tin tưởng sức vị quan
+có sự thay đổi..khiến Tr không nhận ra => đói khát,khốn khổ biểu hiện rõ qua diện mạo, nhưng họ đều có vẻ mạnh của con trọng trong
trang phục đẹp tâm hồn, ước người có khả năng chính trị,
- Lần 1: mơ, khát vọng cao thay đổi hoàn kinh tế,
_Lần 2 đẹp đáng trân trọng cảnh, ngoại giao.
+Lời nói: sung sỉa mắng Tr, từ chối ăn trầu để ăn thứ gì ngon hơn _hành động Mị +Nv đặt niềm tin +Người
+HĐ: ăn 1 chập 4 bát bánh đúc… chạy theo A Phủ vào giá trị của tình phụ nữ đã
=>Đánh mất danh dự tự trọng của ng phụ nữ, cái đói làm méo mó ngoại hình và nhân cách trong ” Vợ chồng A người và khát vọng có thể làm
_Theo không Tr về làm vợ phủ và hành động sống mãnh liệt, chủ cuộc
+Tr chỉ nói đùa nhưng Thị theo về thật, chỉ bằng 4 bát bánh đúc mà Thị làm vợ với ng đàn Thị theo không hướng con người đời mình,
ông mới gặp 2 lần Tràng về làm vợ.-> đến TL tươi sáng phấn đấu
-> KL: bất hạnh,đáng thương, tội nghiệp. khát vọng sự sống +Tìm ra lối thoát, vì sự phát
LĐ2:Vẻ đẹp khuất lấp, tiềm tàng mãnh liệt. tin tưởng vào sự triển của
a.Khát vọng sống mãnh liệt đổi đời cho những bản thân
+ Quyết định theo Tràng về làm vợ dù không biết về Tràng, chấp nhận theo không về không con người đau khổ
cần sính lễ. : con đường CM
_Khi về đến nhà thấy hoàn cảnh nghèo khổ :”nén một tiếng thở dài”, dù ngao ngán nhưng vẫn * NT miêu tả tâm
chấp nhận cơ hội sống nhỏ nhoi lý nhân vật
b.Ý tứ, nết na, đúng mực +Đi sâu miêu tả
_Trên đg về: rón rén e thẹn đi sau,… mọi cung bậc cảm
_Về dến nhà: ngồi mớm ở mép giường xúc của nhân vật
_Khi gặp bà cụ Tứ: lễ phép cúi đầu, tay mân mê… +Miêu tả diễn biến
c.Đảm đang chu toàn,có trách nhiệm tâm lý chân thực,
_ Buổi sáng hôm sau, dậy sớm quét tước nhà cửa… sâu sắc qua suy
_Bữa cơm ngày đói: nể nang ý tứ ăn bát cháo cám đắng chát, không muốn làm bcu Tứ buồn nghĩ, hành động,
d. Có niềm tin vào TL : kể chuyện phá kho thóc ở Thái Nguyên, gieo vào tâm trí Tràng… lời nói
KL: + Vai trò, ý nghĩa với Tràng và bà cụ Tứ: Thị chính là người gắn kết gia đình, đem lại +Lời văn kể nhưng
niềm hạnh phúc mới cho T và cụ Tứ mang giọng độc
+ Là nhân vật đặc sắc làm nên sức sống của VN: là người có hoàn cảnh đáng thương thoại nội tâm
nhưng mang trong mình nhiểu vẻ đẹp khuất lấp, cùng khát vọng sống mãnh liệt. +Nvăn hóa thân
Nhân vật vào cảnh ngộ của
1.Vị trí: 1 trong 3 nhân vật chính,…. nhân vật để lắng
Tràng 2.GT chung hoàn cảnh : nghe, thấu hiểu,
- là dân ngụ cư, làm nghề kéo xe bò chở thóc cho liên đoàn nghèo khổ, sống với mẹ già dưới mái nhà tranh rúm ró, cảm thông
xiêu vẹo, trên mảnh vườn đầy cỏ dại. +Ngôn ngữ giản
- Ngoại hình: xấu xí, thô kệch dị, mộc mạc, phù
hợp với tính cách
- Tính cách: ngờ nghệch, dở hơi, thương người, hay vui đùa cùng lũ trẻ. của nhân vật
=> Hoàn cảnh xuất thân : khó có thể lấy được vợ.
3. Phẩm chất: Tuy nhiên, giữa khung cảnh đói khát, Tràng bỗng nhiên “nhặt” được vợ.Cuộc gặp gỡ giữa Tràng và =>xuất phát từ sự
người đàn bà không tên diễn ra thât chóng vánh chỉ qua hai lần gặp gỡ với 4 bát bánh đúc và vài câu nói đùa mà chỉ am hiểu tâm lý, ấm
lòng thương cảm
gặp ở đường và chợ để rồi “nên vợ, nên chồng”. -> sáng lên vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật: sâu sắc
a. Nghèo khổ nhưng sẵn sàng cưu mang người cùng cảnh ngộ, luôn khát khao hạnh phúc dù trong nạn đói _NT xây dựng
khủng khiếp. tình huống:
+ Lần gặp thứ nhất : Trên đường kéo xe thóc lên tỉnh, Tràng hò chơi cho đỡ mệt “Muốn….”. Không ngờ, thị ra đẩy +Độc đáo, với
xe cho anh và còn liếc mắt cười tít nữa. Tràng thích lắm vì từ khi cha sinh mẹ đẻ đến giờ mới có một người con gái giọng văn tỉnh táo,
khách quan
cười với hắn tình tứ đến như thế. +Tình huống
+ Lần gặp thứ 2, Tràng sẵn sàng đãi thị bốn bát bánh đúc. Tràng nói đùa với thị “Này … rồi cùng về”, nhưng thị đã truyện tạo nên cốt
theo Tràng về thật. truyện hấp dẫn,
-> Khi quyết định “đèo bòng” Tràng cảm thấy “chợn” nhưng “chậc kệ” giàu ý nghĩa
=>quyết định lieu lĩnh, nông nổi bột phát nhưng xất phát từ sự yêu thương, cưu mang đùm bọc người đồng cảnh ngộ +là TH tâm trạng
nên cốt truyện vận
trong hoàn cảnh khốn cùng
động theo thời
=>từ sâu thẳm tâm hồn của Tr dẫu phải đối mặt với cái đói và cái chết, Tr vẫn ấp ủ khát vọng về mái ấm,hp =>khát gian và tâm trạng :
khao chính đáng thời gian có sự vận
=> Tr là người giàu ty thương, nhân hậu, biết cưu mang, giúp đỡ ng khác động đi từ bóng tối
* Niềm hạnh phúc khi có vợ : đến ánh sáng, phù
hợp với tâm trạng
– Tràng khi đưa vợ về qua xóm ngụ cư : phớn phở, cười tủm tỉm, hai con mắt thì sáng lên lấp lánh, trước ánh mắt
nhân vật đi từ
nhìn đầy tò mò và ngạc nhiên của người dân trong xóm, trước những lời xì xào bàn tán của người dân trong xóm, buồn tủi lo lắng
Tràng rất hãnh diện, rất đắc ý, mặt cứ vênh lên như thể chứng tỏ với mọi người- Tràng đã có vợ. đến hạnh phúc,
– Tràng khi đưa vợ về đến nhà : lo lắng, thấp thỏm, niềm vui phù hợp
+Hành động: xăm xăm nhấc tấm phên rách ra và câu nói “Không có người đàn bà nhà cửa ra thế đấy”. Ánh mắt của với tư tưởng của
anh đã để ý đến cô vợ nhặt và thắc mắc với lòng mình “Quái, sao nó lại buồn thế nhỉ?” nv: luôn đặt niềm
+ Tràng sốt ruột mong ngóng mẹ về để còn ra mắt cô vợ nhặt.Khi mẹ về, sau lời giới thiệu, Tràng cũng hồi hộp, lo tin hi vọng hướng
lắng đợi chờ câu trả lời của mẹ, và chỉ khi người mẹ nói “Các con phải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lòng” về TL tươi sáng
Tràng mới thở đánh phào một cái. _TH truyện tác
=> Kim Lân đã rất chú ý miêu tả diễn biến tâm trạng của Tràng từ khi có vợ. động đến diễn biến
=> nhấn mạnh đến niềm khát khao hạnh phúc, khát khao mái ấm gia đình . tt của nv, từ đó tạo
nên bp miêu tả tâm
b. Người đàn ômg chu đáo, có trách nhiệm với gia đình:
lý tinh tế của nv
- Tràng rất tâmlí, yêu thương,quan tâm bạn đời của mình: đưa Thị vào chợ mua cái túng con, đánh 1 bữa no nê, mua =>Điểm độc đáo,
2 hào dầu,… giá trị thẩm mỹ,
sức hấp dẫn của tp.
– Tràng trong buổi sáng ngày hôm sau : * Cách nhìn nhận
+ Tràng thấy mình như bước ra từ một giấc mơ, trong người “êm ái lửng lơ”. về con người của
+ ngạc nhiên, ngỡ ngành trước sự thay đổi: nhà cửa sân vườn hôm nay đều được quét tước sạch sẽ; mấy chiếc quần nhà văn:
áo rách như tổ đỉa vẫn vắt ở góc nhà đã thấy đem ra sân hong; hai cái ang nước vẫn để khô cong duới gốc cây ổi giờ -> Tràng là nhân vật
đã kín nước đầy ăm ắp. điển hình cho người
=> những cảnh tượng rất đỗi bình thường ấy cũng đã làm cho anh cảm động, hạnh phúc với anh thật giản dị. lao động nghèo khổ
+ Tràng thấy “thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ nhưng có vẻ đẹp
cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. tâm hồn đáng quý:
=>khát vọng mãnh liệt thầm kín của Tràng. Với Tr, niềm hp ấy nhỏ bé mà thiêng liêng, đáng trân trọng giàu tình thương,
+ Một nguồn vui sướng, phấn chấn tràn ngập trong lòng. tràn đầy niềm hi
+Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. vọng và có tinh thần
=>đánh dấu sự trưởng thành trong suy nghĩ của Tràng, từ chàng trai ngờ nghệch, thô kệch đã trở thành ng con có lạc quan; dù bất cứ
hiếu, ng chồng có trách nhiệm lo toan cho gia đình hoàn cảnh đen tối
+”xăm xăm chạy ra giữa sân…” nào vẫn luôn khao
=>Quyết tâm muốn tu sửa căn nhà, không tiếp tục chấp nhận cs tạm bợ nữa khát một cuộc sống
=>Ty, hp đã đem đến sức mạnh diệu kỳ thay đổi nhận thức và đánh dấu bước ngoặt trong sự trưởng thành của Tràng gia đình hạnh phúc
và tin tưởng vào
c. Tràng có niềm tin mạnh liệt vào tương lai, vào cách mạng: cuộc sống tương lai-
+ Khi nghe Thị kể thông tin về Việt Minh: Tràng ân hận vì ko biết đoàn người Việt Minh phá kho thóc Nhật chia > Điều đó thể hiện
cho dân nghèo – thức tỉnh, giác ngộ của Tràng với Việt Minh, cách mạng. cái nhìn nhân hậu,
+ Hình ảnh khép lại tác phẩm trong óc Tràng là hình ảnh lá cờ đỏ, gợi cho người đọc nghĩ về Việt Minh giàu tình yêu
=> niềm tin của Tràng vào CM, tương lai tươi sáng thương, chân
*KL: là người dân lao động nghèo khổ, xấu xí, thô kệch nhưng mang trong mình n phẩm chất tốt đẹp, đáng thành và lạc quan
quí cùng khát vọng hạnh phúc cháy bỏng. của KL với người
* Đánh giá: HT nhân vật, NT, GTHT, GTNĐ,… lao động:
Đề bài: Tâm _GT chung nhân vật bà cụ Tứ: vị trí, số phận, phẩm chất, tâm trạng khi Trang có vợ so với chính nhân vật T. + Đồng cảm thấu
trạng bà cụ Tứ LĐ1: Sự ngạc nhiên phấp phỏng khi thấy ng đàn bà lạ: hiểu nỗi khổ, bất
1. Khi nghe tin _trở về trong sự chờ đợi của con trai hạnh, …
Tràng có vợ _hàng loại câu hỏi hiện lên “…”=>độc thoại nội tâm=>ngạc nhiên cao độ + Trân trọng, nâng
( buổi chiều _ngạc nhiên,ngỡ ngàng vì việc Tràng lấy vợ là chuyện hệ trọng…. Song bà bị đưa vào thế bị động niu khát vọng
hôm trước - LĐ2: xót xa, tủi phận cho các con và chính mình sống, khát vọng
cảnh nhận dâu) _’bà lão cúi đầu…” =>hợp lý logic =>ngỡ ngàng, bàng hoàng hp, ty của con
2.Buối sáng +cái cúi đầu nín lặng ẩn chứa going bão trong lòng” người nghèo khổ.
hôm sau và bữa +xót thương đau đớn vì con nhặt vợ 1 cách vu vơ, có vợ là tiến gần hơn đến… + Phát hiện và
cơm ngày đói. +tự trách mình không làm tròn bổn phận ngợi ca phẩm chất
3. Qua 1đoạn +”chao ôi”+dấu “…”=>khoảng lặng tốt đẹp của họ
văn. +”Còn mình thì..” =>đối diện với chính mình ngay trong n hoàn
4. Qua 2 đoạn _“trong kẽ mắt…” cảnh khốn cùng
văn: 1 đoạn +dòng nước mắt hiếm hoi đã cạn kiệt của ng mẹ trải qua quá nhiều bất hạnh nhất.
buổi chiều hôm +nc mắt tình mẫu tử : thương con trai con dâu + Cái nhìn theo
trc – 1 đoạn +thấm đượm nỗi lo chiều hướng tích
sáng hôm sau. LĐ3: Tấm lòng bao dung, yêu thương, sẻ chia, đồng cảm của bà với nàng dâu mới. cực của nhà văn về
+ Độc thoại nội tâm: đồng cảm, xót thương, biết ơn,…. cuộc đời người lao
+ Lời nói: Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp vơi nhau, u cũng mừng lòng”. -> xưng hô u và con,….-.> động từ bong tối
đồng tình, vui mừng, phấn khởi. vươn ra ánh sáng,
+ Cách cư xử đầytình người, đã tin tưởng sức
+ Lời giãi bày chân thành mạnh của con người
+ Chi tiết: nước mắt chảy ròng ròng-> tc yêu thương, đồng cảm, sẻ chia có khả năng thay đổi
* LĐ4: Nỗi lo lắng, niềm tin hi vọng vào tương lai , cuộc sống của gia đình hoàn cảnh. ( khác
+ Lời nói, hành động, cử chỉ trong bữa cơm ngày đói. với tp hiện thưc phê
* Đánh giá: ND đoạn văn, NT, giá trị HT nhân đạo phán trước cách
Diễn biến tâm _Tâm trạng CP vào mạng,…)
 GT chung nhân vật: vị trí, cuộc đời, sp, việc Tràng có vợ,…
trạng Tràng LĐ1: Ngỡ ngàng sung sướng hp buổi sáng hôm sau -> “ Những gì tôi
vào sáng hôm +Tràng tỉnh dậy muộn, thấy mình như bước ra từ một giấc mơ, trong người “êm ái lửng _Sự vận động về viết ra là n gì tôi
sau lơ”,ko dám tin mình đã có vợ ->li do không gian, thời yêu thương nhất,n
gian mong ước nhức
+ Không gian buổi sáng ngày hôm sau, ánh nắng chói chang -> so sánh tg mở đầu : buổi nhối của tôi.”
chiều chạng vạng, tối sâm lại vì đói khát – kết thúc tp: buối sáng ->niềm tin, hi vọng, lạc quan ( Nguyên Hồng)
tin tường,sự thay đổi cuộc đời của Tràng.
LĐ2: ngạc nhiên, ngỡ ngành trước sự thay đổi:
+ nhà cửa sân vườn hôm nay đều được quét tước sạch sẽ; mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa
vẫn vắt ở góc nhà đã thấy đem ra sân hong; hai cái ang nước vẫn để khô cong duới gốc cây ổi
giờ đã kín nước đầy ăm ắp.
+So sánh với nhà Tràng trước kia
+Nhận xét sự thay đổi : Nhờ bàn tay săn sóc của Thị…
=> những cảnh tượng rất đỗi bình thường ấy cũng đã làm cho anh cảm động, hạnh phúc với
anh thật giản dị.
LĐ 3:Thấm thía cảm động trước cảnh tượng quen thuộc, gần gũi
LĐ4: Cảm xúc yêu thương, gắn bó với gia đình
+ + Tràng thấy “thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.”
+Từ ”lạ lùng”
+ Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che
mưa che nắng.
=>khát vọng mãnh liệt thầm kín của Tràng. Với Tr, niềm hp ấy nhỏ bé mà thiêng liêng, đáng
trân trọng
+ Một nguồn vui sướng, phấn chấn tràn ngập trong lòng.
LĐ 5: Trưởng thành, có trach nhiệm gia đình.
+Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau
này”.
=>đánh dấu sự trưởng thành trong suy nghĩ của Tràng, từ chàng trai ngờ nghệch, thô kệch đã
trở thành ng con có hiếu, ng chồng có trách nhiệm lo toan cho gia đình.
* Đánh giá: ND đoạn văn, NT, Giá trị nhân đạo, HT, liên hệ
Đề bài: Cảm LĐ1: H/ả xóm ngụ cư:
nhận đoạn văn _Thời gian/ Không gian :xóm ngụ cư
về hình ảnh
xóm ngụ cư _Từ ngữ, màu sắc/ Mùi vị
và cảnh Tràng _Con người ( Ng sống, Ng chết)
đưa người vợ =>NT miêu tả: từ láy, ha chân thực, bp so sánh,….
nhặt về nhà. LĐ2: Tâm trạng và thái độ khi đưa ng vợ nhặt về nhà
“Cái đói đã _GT việc Tràng nhặt đc vợ
tràn vào…”
+ Lí do, ý nghĩa
“Nhìn theo
bóng Tràng… + Hành động Tràng khi người vợ nhặt theo Tràng về nhà -> chu đáo, nâng niu trân trọng hp.
của họ” - Tâm trạng và thái độ qua ánh mắt, khuôn mặt: phớn phở, cười tủm tỉm, hai con mắt thì sáng lên lấp lánh
LĐ3: Tâm trạng, thái độ ng dân xóm ngụ cư
_”Nhìn theo bóng Tràng…” => ngakc nhiên, bàn tán bởi:
+ không ngờ rằng ng đàn ông xấu xí, thô kệch, nghèo khổ ấy lấy được vợ, mà còn là vợ theo không
+Giữa buổi đói quay quắt không ai lấy vợ,… lấy vợ là tự đẩy mình đến cái chết
_Nhưng sau đó họ hiểu ra “Những khuôn mặt hốc hác….”
+hả đối lập : hốc hác u tối>< vẻ mặt rặng rỡ => sự thay đổi trong tt của ng dân xóm ngụ cư
+ 2 từ “rạng rỡ”
KL : Hp của Tràng đem đến niềm vui, xua tan đói khát
“Thành công LĐ1: TH truyện độc đáo, bất thường
nổi bật của tr _Nhan đề (lý giải từ ngữ, ý nghĩa)
ngắn “Vợ..”là
KL đã xd TH =>TH trớ trêu đầy nghịch lý => nhấn mạnh số phận
truyện độc đáo _Đối tượng nhặt vợ : nhân vật Tràng
giàu ý nghĩa.1 + là dân ngụ cư, dân ăn nhờ, ở đậu, sống với mẹ già
TH bất thường _xấu xí, ngờ nghệch, làm nghề kéo xe bò chở thóc cho liên đoàn
thể hiện khát => Hoàn cảnh xuất thân : khó lấy được vợ=>nhặt đc vợ,vợ theo không
vọng đời _Hoàn cảnh nhặt vợ
thường hoàn + nạn đói ( nuôi sống bản thân đã là không thê) =>đem đến sự bất ngờ cho cả ng trong cuộc và ng dân xóm ngụ cư
toàn chính
đáng của con +Tâm trạng ng dân xóm ngụ cư : ngạc nhiên,
ng” + Bà cụ Tứ: ngỡ ngàng , ngạc nhiên nhưng sau đó bằng ty thương, nhân hậu bà cụ Tứ đã chấp nhận ng vợ nhặt
=>TH nhặt vợ éo le, nghịch cảnh, vui buồn lẫn lộn
LĐ2: Giàu ý nghĩa thể hiện kv đời thường
_NXC : Trong đói khổ con ng không hề quay lung với nhau mà tìm đến nhau để sẻ chia, đùm bọc
_Ng vợ nhặt : kv sống hi vọng sống mãnh liệt, theo không 1 ng đàn ông về làm vợ
_Nv Tràng :
+Câu nói đùa với Thị
+Qđ nhanh chóng trong việc đưa Thị về làm vợ
+Tâm trạng buổi sáng hôm sau: hp,sung sướng, cảm thấy nên người
_Bà cụ Tứ : nhân hậu,độ lượng, thấu hiểu, thông cảm cho ng vợ nhặt.

Xây dựng GTC bà cụ Tứ => tâm trạng phức tạp khi biết tin Tràng có vợ thể hiện qua 2 chi tiết _Giọt nước mắt của
nhân vật bà cụ LĐ1: Dòng nc mắt xuất hiện trong cảnh giới thiệu ng vợ nhặt ng đàn bà hàng chài
Tứ, nhà văn khi thằng Phác bị
_Tóm tắt tâm trạng : ngạc nhiên => hiểu ra => cúi đầu nín lặng bố đánh
Kim Lân đã để =>xót xa =>rủ xuống 2 dòng nước mắt
chi tiết dòng +dòng nước mắt hiếm hoi đã cạn kiệt của ng mẹ trải qua quá nhiều bất hạnh
nước mắt xuất +nc mắt tình mẫu tử : thương con trai con dâu, tủi cho chính mình
hiện hai lần +thấm đượm nỗi lo
trong buổi LĐ2 : Dòng nước mắt kết thúc cảnh nhận dâu
chiều nhập _GT sự xuất hiện của dòng nước mắt : Cảnh nhận dâu đầy cảm động => xót thương khiến bà
nhoạng. cụ Tứ giãi bày tâm sự với con dâu, nước mắt vỡ òa
Lần đầu: Bà lão _Ý nghĩa
cúi đầu…đói +xúc động, nghẹn ngào không nói lên lời
khát này +cảm xúc vỡ oà
không? + nước mắt của ty thương, đồng cảm, sẻ chia
Lần thứ hai: Kể *So sánh
có ra _L1:khi mới nhân dâu =>xót thương các con, tủi phận mình, đau khổ vì không làm tròn bổn
làm...nước mắt phận
cứ chảy xuống _L2: sau khi đã trò chuyện với con dâu => cảm xúc vỡ òa mãnh liệt
=>Điểm chung: chất chứa nỗi lo thường trực, ám ảnh
ròng ròng.
Đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Ở tr ngắn vợ nhặt, KL chú tâm miêu tả kỹ lưỡng hiện thực tàn khốc trong nạn đói thê thảm mùa xuân
năm 45”
Có ý kiến: “Ở tp này, nv chủ yếu hướng vào thể hiện vẻ đẹp tiêm ẩn của những người nông dân nghèo sau bề ngoài đói khát, xác xơ
của họ”
CM ý kiến trên qua hình tượng người vợ nhặt
LĐ1: Hình tượng nhân vật ng vợ nhặt thể hiện hiện thực tàn khốc trong nạn đói thê thảm mùa xuân năm 45
LĐ2: HT ng vợ nhặt thể hiện vẻ đẹp tiêm ẩn của những người nông dân nghèo sau bề ngoài đói khát, xác xơ của họ
Vẻ đẹp các Vị trí của chi tiết : nằm trong phần cuối của truyện ngắn , bữa cơm sáng ngày hôm sau của - Liên hệ: bát cháo
nhân vật qua gia đình Tràng – bữa cơm đón nàng dâu mới. hành Thị Nở dành
cảnh bữa cơm cho Chí Phèo.
LĐ1: Hình ảnh bữa cơm ngày đói
ngày đói
_Chi tiết: ”Giữa cái mẹt có một lùm…”, Niêu cháo lõng bõng..”
=>Thảm hại => thân phận khốn khổ.Tuy bữa cơm ấy nghèo nàn đói rách nhưng vẫn còn là
ước mơ của nhiều gia đình trong nạn đói
=>Bữa cơm đầu đón nàng dâu nhưng đói rách thảm hại => xót xa cho thân phận người vợ
nhặt
_”Cháo cám”: Món ăn đặc biệt, được bà cụ Tứ gọi là “chè khoán” nhưng thực chất làm ăn
đắng chát
+Nhưng không phải gia đình nào cũng có
+Món ăn dành cho gia súc giờ đây lại là thức ăn cho người => mùi vị của những năm đói khổ
kinh hoàng -> làm nổi bật tình cảnh khốn cùng của con người đến nỗi phải ăn thức ăn gia súc
để giành giật sự sống-> tố cáo tội ác của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã khiến hơn 2tr
đông bào ta phải chết đói.
LĐ2: Vẻ đẹp nhân vật-> ca ngợi tình người nồng thắm nơi những tấm lòng thuần hậu, chất
phác. Trong cảnh đói bi thương ấy, họ vẫn không thôi yêu thương, vẫn nương tựa vào nhau
cùng sẻ chia và cùng hi vọng.
a.Bà cụ Tứ: Ng mẹ yêu thương con hết mực, lạc quan tin tưởng tương lai tươi sáng.
+ Câu chuyện bà nói với các con: tàon chuyện vui chuyện sung sướng về sau tạo niềm vui, hi
vọng cho các con.-> Chính bà lão gần đất xa trời này lại nói đến hi vọng, nói đến ngày mai
nhiều hơn cả: từ việc đan cái phên ngăn riêng chỗ của vợ chồng Tràng, chuyện “khi nào có
tiền mua lấy đôi gà …”, đến những ước mơ xa vời hơn mà cũng đớn đau hơn về một ngày
mai “rồi may mà ông giời cho khá … “ → Bà lão lọng khọng này không ao ước cho riêng
mình. Người mẹ ấy sống vì con, hi vọng cho lớp cháu con, tìm thấy ý nghĩa đời mình trong sự
chăm lo, vun nén cho con, mơ ước cho con. Nhờ đó mà người đọc nhìn thấy những năm
tháng cuối cùng của đời bà, niềm hi vọng tỉ lệ nghịch với tuổi tác và nghèo đói.
+ Ha nồi cháo cám: Trên ngổn ngang những buồn lo, niềm vui của người mẹ vẫn cố ánh lên.
Kim Lân đã để cái ánh sáng kì diệu ấy tỏa ra từ nồi cháo cám trong bữa cơm đầu tiên của đôi
vợ chồng mới. Bà mẹ nói : “Chè đây – chè khoán đây, ngon đáo để” → chữ “ngon” ở đây
không phải là xúc cảm về vật chất mà là xúc cảm về tinh thần: Ở người mẹ niềm tin về hạnh
phúc của con biến đắng chát thành ngọt ngào. Chọn hình ảnh nồi cháo cám Kim Lân muốn
chứng minh cho cái chất người: trong bất kì hòan cảnh nào, tình nghĩa và hi vọng vẫn không
thể bị tiêu diệt, con người vẫn muốn sống cho ra sống và chất người thể hiện trong cách sống
tình nghĩa và hi vọng
b. Tràng
_”Mặt hắn chun ngay lại…”/ Tràng gợt một miếng…”
=>Cư xử khéo léo, hiểu rõ hoàn cảnh của mình
=>người con hiếu thảo, ng chồng có trách nhiệm, yêu thương trân trọng hp gđ.
+ Bữa ăn ngày đói là nồi cháo cám nhưng trong óc Tràng vẫn hiện lên cảnh người đói đi phá
kho thóc Nhật và hình ảnh lá cờ đỏ bay phấp phới.  Có vợ là một đột biến lớn, một bước
ngoặt làm đổi thay cả số phận lẫn tính cách của Tràng: từ khổ đau sang hạnh phúc, từ chán
đời sang yêu đời, từ ngây dại sang ý thức và có niềm tin vào tương lai – tương lai gắn liền
với cách mạng.
c. Người vợ nhặt
_”Hai mắt thị tối lại…” => tâm lý thường tình
_”Sau đó Thị điềm nhiên và vào miệng”=>cư xử đúng mực, không muốn làm bà cụ Tứ buồn
lòng => ng phụ nữ biết điều, chấp nhận hc, trân trọng hạnh phúc gia đình
- Kể chuyện phá kho thóc ở Thái Nguyên: sự hiểu biết của Thị giúp Tràng giác ngộ về con
đường phía trước, có niềm tin vào CM -> Thị là người truyền tin cách mạng.
-> Vai trò Thị: Thị chính là người gắn kết gia đình, đem lại niềm hạnh phúc mới cho T và
cụ Tứ
* Đánh giá:
+ ND: Bữa cơm ngày đói – ha nồi cháo cám là nồi cháo của tình thân, tình người , niềm tin
và hy vọng.  Làm nổi bật sức sống mạnh mẽ bên trong những con người nghèo khổ.Chi tiết
thể hiện tài năng của nhà văn Kim Lân trong việc lựa chọn chi tiết trong truyện ngắn.
 ĐV kết thúc tác phẩm: so sánh tg mở đầu : buổi chiều chạng vạng, tối sâm lại vì đói
khát – kết thúc tp: buối sáng cùng ha lá cờ đỏ bay phấp phới ->niềm tin, hi vọng, lạc
quan tin tường,…
+ NT: miêu tả tâm lí nhân vật, chọn lựa chi tiết nghệ thuật độc đáo, ngôn ngữ, giọng
kể,….

You might also like