You are on page 1of 11

VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HOÀI

Tác giả HCST GTND GTNT


+ Tô Hoài là một - Viết năm 1952, khi tác giả - Vợ chồng A Phủ là câu chuyện về - TH truyện độc đáo, chân thực, hấp dẫn.
trong những nhà văn cũng bộ đội đi giải phóng Tây những người dân lao động miền cao - NT xây dựng nhân vật sinh động, tài tình:
hiện thực, cây bút Bắc. Nhà văn đã có một thời Tây bắc không cam chịu bọn thực + cách giới thiệu nhân vật độc đáo, ấn tượng
văn xuôi hàng đầu gian gắn bó, trải nghiệm cùng dân, chúa đất áp bức, đày đọa, giam + chú trọng mối quan hệ hoàn cảnh và tính
của nền văn học Việt đồng bào dân tộc miền núi -> hãm trong cuộc sống tăm tối đã vùng cách -> cá tính, phẩm chất cảu nhân vật được
Nam hiện đại. vốn hiểu biết sâu sắc, phong lên phản kháng, đi tìm cuộc sống tự khắc họa rõ nét
+ Là nhà văn có số phú về phong tục, tâp quán, do. - NT miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, thành
lượng tác phẩm đạt con người, mảnh đất TB. - Khắc họa chân thực những nét riêng công
kỉ lục trong văn học -> nguồn cảm hứng sáng tác " biệt về phong tục, tập quán, ngợi ca vẻ - Ngòi bút miêu ta thiên nhiên, phong tuc tập
Việt Nam hiện đại.. Tây Bắc" đẹp tính cách, tâm hồn của người quán đặc sắc.
- "VCAP" trích từ tập "Tây dân lao động miền cao TB. - Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, lôi cuốn
+ Nhà văn của mảnh Bắc" người đọc.
đất Tây Bắc, nhà văn - Xây dựng chi tiết giàu giá trị biểu cảm, chọn
phong tục. lọc.
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo,
câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất
thơ,…
+ Nhịp kể chậm, giọng trầm lắng đầy sự cảm
thông

Luận Luận điểm - dẫn chứng Liên hệ khi phân tích Liên hệ rút ra từ VĐNL Liên hệ xã hội
đề
1) Sức LĐ1: Nguyên nhân thức tỉnh 1) So sánh sự thức tỉnh 1) Nghệ thuật miêu tả tâm 1) Giá trị của
sống - Khung cảnh mùa xuân náo nức, vui tươi, ấm áp ở Hồng Ngài của Mị trong đêm tình lí nhân vật của nhà văn Tô tình yêu thương
của (phân tích chi tiết miêu tả thiên nhiên) mùa xuân với tâm Hoài. trong cuộc
nhân -> khơi dậy khát khao tuổi trẻ, đánh thức tâm hồn Mị. trạng Chí Phèo sáng - Đi sâu miêu tả mọi cung sống.
vật Mị LĐ2: Diễn biến tâm trạng của Mị hôm sau bậc cảm xúc của nhân vật. - Tình yêu
trong * Mị thiết tha bổi hổi, nhẩm thầm lời bài hát: - Tiếng sáo giống như âm - Nhà văn đã hóa thân vào thương là giá trị
đêm -Âm thanh tiếng sáo rủ bạn đi chơi -> gợi về những cảm xúc từ lâu thanh của sự sống: " nhân vật để đồng cảm, sẻ tinh thần vô
tình đã mất trong tâm hồn Mị... Tiếng chim hót ngoài chia, thể hiện tính cách, tâm cùng quý giá, có
mùa -> Mị ngồi nhầm thầm lời bài hát (phân tích ca từ: giản dị, mộc kia... ríu rít" trạng nhân vật một cách sức mạnh phi
xuân mạc, ẩn chứa lẽ sống...) -> ẩn chứa khát vọng tình yêu, tự do, hạnh -> Tiếng sáo là nguyên chân thực, sâu sắc nhất. thường, kì diệu
phúc. nhân tác động đến Mị, - Xây dựng những đoạn độc đối với con
*Mị uống rượu: "Mị uống rượu... uống ực từng bát" khiến mị từ chai sạn, vô thoại nội tâm, lời nói nửa người.
- "lén" -> cho thấy thân phận và cuộc sống của Mị ở nhà thống lí cảm trở nên xuân sắc, trực tiếp. - Tình yêu
- "Uống ực từng bát" -> uống để chuốc say, quên đi nỗi đau, uất tràn trề khát vọng về tự - Biệt tài phân tích, tái hiện thương là sợi dây
ức... do, hạnh phúc. tâm lí nhân vật logic, phù liên kê, khiến
* Mị nhớ QK, tai văng vẳng tiếng sáo của QK... -> dòng hồi - Âm thanh cuộc sống hợp với hoàn cảnh và tính người với người
tưởng cho thấy sự thức tỉnh trong tâm hồn Mị... khiến Chí Phèo từ một cách nhân vật. xích lại gần nhau
- Mị không bước ra đường mà từ từ bước vào phòng -> bước con quỷ dữ trở về là +Ngôn ngữ sinh động, chọn hơn.
chân mòn mỏi của cuộc đời Mị, sự áp đặt của cường quyền ăn sâu người lương thiện. lọc và sáng tạo, câu văn giàu - Tình yêu
vào tiềm thức... -> Cả hai nhà văn với tính tạo hình và thấm đẫm thương nâng đỡ
* Mị ý thức cuộc sống hiện tại: lòng nhân đạo ,tình yêu chất thơ,… tâm hồn con
- "Phơi phới..." -> niềm vui sướng, hân hoan, rạo rực... thương đã phát hiện + Nhịp kể chậm, giọng trầm người, hoàn
+ "mị trẻ lắm" -> ý thức về tuổi trẻ những âm thanh kì diệu lắng đầy sự cảm thông thiẹn nhân cách
+ Ước muốn đi chơi -> khát vọng tự do... cảu cuộc sống tác động và lối sống của
+ Nhận ra nghịch lí: "A Sử không bao giờ cho Mị đi chơi" >< " vào nhân vật, từ đó thể 2) Nghệ thuật kể chuyện ta.
Biết bao người... Tết"-> Nhận ra hôn nhân với A Phủ là bi kịch. hiện khát vọng sống và của TH - Tình yêu
* Mị nghĩ đến cái chết -> nhận thức sâu sắc về số phận của mình, phẩm chất cao đẹp của - TH truyện độc đáo, chân thương bồi đắp
có ý thức phản kháng sống dậy,… nhân vật, tố cáo thế lực thực, hấp dẫn. niềm tin vào
+ "Mị nghe tiếng sáo gọi bạn yêu" -> tiếng sáo nâng đỡ tâm hồn., tàn ác. - NT xây dựng nhân vật sinh những điều tốt
đánh thức khát vọng -> dẫn đến hành động Mị : 2) So sánh 2 lần Mị có ý động, tài tình: đẹp, vào tương
+ Mị thắp đèn -> ý thức về không gian trở lại, muốn thắp sáng định tự tử. + cách giới thiệu nhân vật lai tươi sáng -
căn phòng, thắp sáng cuộc đời mình... L1: bộc phát, bản năng, độc đáo, ấn tượng >tinh thân lạc
+ Mị quấn tóc, với tay lấy váy hoa, Mị quấn tóc, lấy váy, cbị đi xuất phát từ ý thức về sự + chú trọng mối quan hệ quan, vui vẻ.
chơi. -> khát vọng tự do, hạnh phúc mãnh liệt -> tự do, hạnh phúc. hoàn cảnh và tính cách -> cá - Tình yêu
+ AS hỏi -> Mị không nói , đắm chìm trong QK-> ý thức phản L2: ý định thể hiẹn sự tính, phẩm chất cảu nhân vật thương giúp con
kháng... thức tỉnh, nhận thức sâu được khắc họa rõ nét người vượt qua
* tâm trạng Mị khi AS trói đứng trong bóng tối: sắc, thấm thía -> lòng - NT miêu tả tâm lí đặc sắc khó khăn, thử
+ Mị ko biết mình đang bị trói, Mị đắm chìm trong quá khứ: ham sống. - Giọng văn nhẹ nhàng, thách của cuộc
 Chi tiết hơi rượu: như ngọn lửa thổi bùng lên khát vọng 3) So sánh tiếng sáo với thấm đượm màu sắc, phong sống.
sống trong Mị tiếng chân ngựa. vị dân tộc, vừa giàu tính tạo - Tình yêu
 Âm thanh tiếng sáo: MỊ sống với quá khứ, Mị vẫn đi theo Nếu tiếng sáo gợi về hình vừa giàu chất thơ. thương khiến
cuộc chơi ... QK, tiến chân ngựa gợi - Ngòi bút miêu ta thiên cuộc sống tươi
+ Mị thức tỉnh và đối diện với thực tại: về thực tại, nỗi đau... nhiên, phong tuc tập quán đẹp và có ý
-> Hành động: “Mị vùng bước đi”: đi theo âm thanh của tiếng hình ảnh mang tính biểu đặc sắc. nghia hơn, xây
sáo, khát vọng của quá khứ.- tượng, tác độn mãnh liệt - Nghệ thuật trần thuật hấp dựng một xã hội
-> Mị cảm nhận nỗi đau về thể xác : "Tay chân đau không cựa tâm hồn, nhận thức -> Mị dẫn, lôi cuốn người đọc. gắn kết và hạnh
được" -> thực sự thức tỉnh thấy nuối tiếc QK, đớn - Xây dựng chi tiết giàu giá phúc.
+ Mị ý thức thực tại đau thương: Mị thổn thức nghĩ mình không đau cho thực tại, cháy lên trị biểu cảm, chọn lọc. ...
bằng con ngựa. khát vọng... 3) Giá trị nhân đạo của tác 2) Con người
+ Mị bị trói cả đêm, cứ mê rồi tỉnh, hi vọng rồi tuyệt vọng, QK phẩm. cần sống có bản
HT đan xen... - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp, lĩnh, vươn lên
+Tâm trạng của Mị buổi sáng hôm sau: hoàn toàn tỉnh táo để sức sông mãnh liệt tiềm tàng nghịch cảnh.
nhận ra cuộc sống ht chính mình: của những con người lao - Ý chí, nghị lực
- Mị nhận ra kg sống của mình-> chốn địa ngục trần gian động miền cao Tây Bắc đối mặt với khó
giam cầm tuối xuân, tâm hồn Mị. trong cảnh ngộ khốn cùng khăn, thử thách
Mị Thấm thía về tình cảnh của mình, cũng như của biết bao người nhất. là điều kiện tiên
người đàn bà sống ở 3, Đánh giá: - Đồng cảm xót xa trước số quyết để con
* TK:  Sự hồi sinh của tâm hồn nv đc miêu tả tinh tế, phù phận bi kịch, bất hạnh, bị người có được
hợp , logic. tước mất quyền sống, quyền cuộc sống hạnh
tự do, hạnh phúc, bị bóc lột phúc và thành
-> quá trình diễn biến tâm trạng đầy phức tạp, đánh dấu sự trở lại và đàn áp dã man của người công.
của ý thức, khát khao mãnh liệt-những vẻ đẹp từ lâu bị vùi lấp dân nghèo miền núi. - Cuộc sống luôn
trong tâm hồn của nhân vật. - Phê phán chế độ thông lí, đầy rẫy những
-> Đoạn trích đã thể hiện đặc sắc và tinh tế số phận bất hạnh và chế độ cường quyền thần cam go, thách
sức sống mãnh liệt của nhân vật. quyền với tội ác dã man. thức, cám dỗ.
- Trân trọng ước mơ, khát Nếu không vượt
vọng chính đáng về quyền qua, con người
sống, hạnh phúc của con sẽ phí hoài cuộc
người. đời mình sống
*Tư tưởng nhân đạo :-> trong sự yếu
có sự kế thừa VH truyền đuối và bất hạnh.
thống vừa có nét mới mẻ - Con người cần
tiến bô: sống kiên cường,
+Nếu các nhà văn hiện thực mạnh mẽ, không
trước 1945 coi con người là ngừng vượt qua
nạn nhân bất lực của hoàn rào cản, phá vỡ
cảnh, kết thúc truyện, nhân giới hạn để tiến
vật thường rơi vào bế tắc tới tương lai.
tuyệt vọng, 3) Quyền sống,
+ Nhà văn TH đã tin tưởng hạnh phúc của
sức mạnh của con người có con người.
khả năng thay đổi hoàn - Vấn đề quyền
cảnh, sống, quyền
+Nv đặt niềm tin vào giá trị hạnh phúc cho
của tình người và khát vọng con người là chủ
sống mãnh liệt, hướng con đề muôn thuở
người đến TL tươi sáng trong văn
+Tìm ra lối thoát, tin tưởng chương và trong
vào sự đổi đời cho những đời sống.
con người đau khổ : con - Đây là những
đường CM quyền lợi chính
2) Diễn * GT khung cảnh mùa đông trên núi cao: dài và buồn,… *) So sánh cảnh đêm * So sánh sức sống của Mị đáng mà mỗi con
biến - Hđ của Mị -> mị hơ tay hơ lưng sưởi lửa đông với cảnh đêm trong đêm tình mùa xuân người đều xứng
tâm ->AS đánh Mị Mị vẫn ra sưởi lửa -> cô đơn,lạnh lẽo, xuân. và đêm đông cởi trói AP đáng được
trạng khao khát hơi ấm, sự sống, chỉ biết làm bạn với ngọn lửa. - Đêm đông: lạnh lẽo, u * Khác nhau: hưởng.
của Mị * Diễn biến tâm trạng của Mị: ám, tối tắm... -> gợi sự + Trong đêm tình mùa xuân: - Vậy nên, mỗi
trong a. LĐ1: Khi nhìn thấy AP bị trói:-> tình trạng vô cảm. buòn bã, đau thương như tâm trạng của Mị nhận chịu người cần dũng
đêm + Vô cảm chính mình:bị ASử đánh -> Mị ko còn cảm nhận được chính cuộc đời mị sự tác động theo chiều cảm đấu tranh
đông sự đau đớn về thể xác, ko còn thấy sự nhục nhã về tinh thần -> - Đêm xuân: không khí hướng tích cực từ ngoại bảo vệ quyền lợi
cởi trói hoàn toàn chai sạn rộn ràng, náo nức, cảnh cảnh. Mị hành động theo của mình và cất
cho A + Vô cảm với đồng loại: “thản nhiên, thờ ơ: " .... cái xác cũng thế tượng ấm êm, thanh bình, cảm tính, đôi khi vô thức. tiếng nói vì cộng
Phủ thôi" -> dửng dưng thản nhiên, ko mảy may xót xa trước tình hạnh phúc -> gọi dậy Nhưng Mị đã có sự thức đồng, xã hội.
cảnh AP trong Mị khát vọng sống, thức tỉnh về nhận thức, ý 4) Đấu tranh
-> Mị lại trở về là Mị của những ngày trước đêm tình mùa xuân thức tỉnh Mị. thức, đã có n hành động thể chống cái xấu,
sống câm lặng, chai sạn, băng giá, dấu ấn của sự tê liệt về tinh *) So sánh hành động hiện sự trỗi dậy, sức sống cái ác.
thần. Mị cởi trói với việc Thị tiềm tàng. - Thiện - ác, tốt -
b. LĐ2: Khi nhìn thấy dòng nước mắt AP -> thức dậy lòng nhân Nở mang cháo hành - Trong đêm đông: sự trỗi xấu luôn luôn
ái trong Mị cho Chí Phèo. dậy của Mị có ý thức mạnh song hành trong
+ H/a giọt nước mắt -> bế tắc, tuyệt vọng AP - Khẳng định tình yêu mẽ, quyết liệt hơn. -> dẫn đời sống con
+ Tâm trạngMị: thương là nguyên nhân tới hành động táo bạo -> Mị người.
- từ vô cảm đến đồng cảm sâu sắc: thương ngươi và thương mình sâu xa nhất để con người giải thoát cho A Phủ và giải - Vậy nên, cuộc
(cảm nhận nỗi đau của AP bằng chính nỗi đau và nhục nhã của giúp đỡ nhau. thoát cho chính bản thân đấu tranh chống
chính mình) - 2 nhà văn đã để những mình -> -> Mị dũng cảm lại cái xấu, cái ác
- Sợ hãi, ám ảnh sâu sắc về cái chết (nghĩ đến cảnh người đàn bà mảnh đời khốn cùng đến dám chống lại cả cường vô cùng dai dẳng
bị trói dên chết như thế, nghĩ đến cảnh AP sắp phải chết: chết đau, với nhau... quyền và thần quyền. -> Mị và đầy cam go.
chết đói, chết rét, phải chết,….-> đoạn văn ngắn động từ chết lặp - Đều ngợi ca vẻ đẹp đã chiến thắng số phận. - Con người cần
đi lặp lại -> nỗi lo sợ của Mị về cái chết cho AP -> biểu hiện cao phẩm chất con người... b. Giống nhau: biết đấu tranh
nhất tyt, tình hữu ái giai cấp. - Tô Hoài phát hiện sức – Hai lần Mị trỗi dậy đều có một cách kiên
- Nhận thức tội ác thống lí;…..-> ko chỉ thức dậy cảm xúc, Mị sống con người... Nam tác động từ yếu tố khách cường, bền bỉ,
thức dậy cả lí trí. Mị nhận thức kẻ thù giai cấp. Cao phát hiện tâm hồn quan (không khí mùa xuân không bỏ cuộc.
-> Càng căm phẫn thống lý Patra bao nhiêu, Mị càng thương AP lương thiện bên trong HN và ât tiếng sáo và giọt
bấy nhiêu, con quỷ dữ. nước mắt của A Phủ trong
-Thấm thía hơn nỗi đau khổ của mình, của người khác -> Mị *) So sánh hành động đêm đông)
thấy việc AP phải chết thật phi lí, bất công -> nhận thức đầy lí cởi trói với hành động - Sự trỗi dậy sức sống ở cả
trí của Mị; Mị so sánh sp của mình và AP-> Mị chỉ nghĩ đến sự Chí Phèo đâm chết Bá hai lần đều có cơ sở là  tính
sống của AP. Mị muốn AP được sống-> vẻ đẹp nhân ái ở Mị. Kiến. cách mạnh mẽ, không dễ
- Mị tưởng tượng khi AP trốn được “ lúc ấy…Mị phải chết trên - 2 hành động thể hiện sự chấp nhận số phận của Mị.
cái cọc ấy -> Mị ”ko thấy sợ…> tình thương, lòng hữu ái giai cấp thức tỉnh ề tội ác của giai - Cả hai thức tỉnh đều giúp
chiến thắng nỗi sợ hãi...-> hành động táo bạo,liều lĩnh: cắt dây cởi cấp thống trị. Mị thoát khỏi trạng thái vô
trói cho AP - Ý thức về quyền sống... cảm ngày thường -> Trong
- > Hđ mị cởi trói : "rón rén rút dao..." -> hành động nhẹ nhàng - "có áp bức có đấu lòng Mị luôn có sức sống
mà dứt khoát, dũng cảm...-> bất ngờ nhưng hợp lý,logic tính cách tranh"... tiềm tàng, khát khao về
mạnh mẽ của Mị. ( Mị dám hi sinh vì cha mẹ, dám ăn lá ngón tự tử hạnh phúc,tự do, càng bị vùi
nên Mị dám cứu người) dập thì khát khao, sức sống
c. LĐ3: Tâm trạng Mị sau khi cởi trói cho A Phủ. ấy Mị càng trỗi dậy mãnh
- Mị thấy sợ, nỗi sợ bình thường -> kẻ nô lệ… liệt.
- Mị đứng lặng trong bóng tối -> đối diện với chính mình, -> *Đánh giá:
cuộc đấu tranh nội tâm ở lại hay chạy theo AP, sống và chết, + NT khẳng định tài năng
tự do hay nô lệ… phân tích tâm lí nhân vật ,
- Mị chạy theo AP: -> ngọn lửa khát vọng tự do đã bùng cháy lựa chọn chi tiết…
trong Mị -> NV sử dụng liên tiếp 8 động từ mta hđ Mị chạy theo + ND: chiều sâu nhân đạo
AP: vụt chạy, băng đi, đuổi kịp, đã lăn, chạy, chạy xuống, nói, trong ngòi bút của Tô Hoài.-
thở….-> nhân mạnh sự mạnh mẽ, quyết liệt của Mị qđịnh chạy > giá trị nhân đạo mới mẻ,
theo AP. tiến bộ tp so với tp VHHT
- Câu nói Mị: “ cho tôi đi ở đây thi chết mất”….-> tiéng nói đòi giai đoạn 30 – 45.
quyền tự do cất lên tự đáy lòng của Mị-> tinh thần phản kháng * Khát vọng chân chính con
mãnh liệt nhất người: khát vọng sống, khát
-> Mị cứu người, cứu mình và chạy theo tiếng gọi của tự do.-> vọng tự do,hạnh phúc.
Nhà văn khằng định: khi sức sống tiềm tàng của con người
được hồi sinh thì nó là ngọn lửa ko thể dập tắt. * Tình cảm của nhà văn
* Nhận xét sự thay đổi trên trong tâm lí và hành động của Mị Tô Hoài đối với nhân dân
+Tâm lí và hành động của Mị đi từ sự vô cảm, dửng dưng, lạnh Tây Bắc: tình cảm gắn bó,
lùng -> thương mình thương người, đồng cảm với A Phủ.
sâu nặng, nghĩa tình, ->
+ Từ sự vô cảm, Mị ý thức được thực tại với n nhận thưc đầy lí trí
mệnh danh nhà văn của
-> tâm hồn sống dậy, Mị không cam chịu vùng lên phản kháng
mãnh liệt để giải phóng cho người đồng cảnh ngộ và cho chính mảnh đất Tây Bắc.
mình.
-> Đây là thay đổi, phát triển tâm lí và hành động tất yếu, hợp + Đồng cảm thấu hiểu nỗi
logic ở nhân vật. khổ, bất hạnh, …
- Đó là hành động tự phát nhưng sâu xa hơn đó là hành động tự + Trân trọng, nâng niu khát
giác. HĐ ấy diễn ra nhanh chóng bất ngờ nhưng lại hợp lí, là kết vọng sống, khát vọng tự
quả tất yếu của quá trình thức tỉnh của nhân vật. Mị thức tỉnh từ do, hp, ty của con người
nhận thức đến hành động. dân lao động vùng núi TB
- Đây là con đường giải thoát duy nhất, cứu người cũng tự cứu + Phát hiện tinh than phản
mình, bước ngoặt lớn trong cuộc đời Mị, mở ra tương lai tươi kháng, sức sống tiềm tàng
sáng,… mãnh liệt của .. n người
-> Đúng triết lí dân gian của cha ông xưa: Tức nước vỡ bờ, có áp dân LĐ Tây Bắc.
bức có đấu tranh,… -> tinh thần phản kháng mãnh liệt nhất của + Cái nhìn theo chiều hướng
người dân lao động vùng cao TB họ không chịu gông cùm, xiềng tích cực của nhà văn về cuộc
xích mà đã vùng lên đấu tranh và giải thoát cho mình. đời người lao động từ bong
-> Mị là hình ảnh của “con người thức tỉnh”, rất giàu ý nghĩa tối vươn ra ánh sáng, đã tin
nhân văn. tưởng sức mạnh của con
người có khả năng thay đổi
hoàn cảnh. ( khác với tp hiện
thưc phê phán trước cách
mạng,…-> cái nhìn tiêu cực..)
-> “ Những gì tôi viết ra là
n gì tôi yêu thương nhất,n
mong ước nhức nhối của
tôi.” ( Nguyên Hồng)
5) Diễn NXC: số phận, cuộc đời, sức sống của Mị - So sánh 2 chi tiết: cùng Đánh giá sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm
biến -> chi tiết NT độc đáo -> chi tiết căn buồng. miêu tả căn buồng. tình mùa xuân.
tâm LĐ1: Chi tiết căn buồng Mị nằm khi mới về làm dâu nhà thống lí + lần 1: bi kịch - Sức sống tiềm tàng của Mị bị vùi lấp do cuộc
trạng - Hoàn cảnh Mị khi mới về làm dâu. + lần 2: sức sống, lòng sống quá bi kịch, bất hạnh, đau khổ ở nhà thống
của Mị - Hình ảnh căn buồng của Mị: "Ở căn buồng... thì thôi" yêu đời. lí. Hoàn cảnh đã khiến Mị trở nên chai lì, vô
qua hai -> Hiện thực cuộc sống của Mị - Lí giải sự khác biệt. cảm, lấy khổ làm quen.
lần -> Hậu quả với Mị - Sức sống của Mị đã sống dậy mãnh liệt nhờ
miêu tả -> Tố cáo, lên án... những tác động ngoại cảnh của dêm tình mùa
căn LĐ2: Tâm trạng của Mị khi ngồi trong căn buồng đó vào đêm tình xuân và trở lại trọn vẹn nhờ tình thương của Mị
buồng mùa xuân khi nhìn thấy dòng nước mắt của A Phủ.
Mị nằm - khung cảnh mùa xuân ở HN -> tác động đến tâm hồn Mị - Sự hồi sinh của Mị, trở lại là cô Mị của quá
-> tình cảm rạo rực lần nữa cựa mình sống dậy... khứ tài hoa, xinh đẹp, đầy cảm xúc, tràn trề khát
- Tâm trạng của Mị: "phơi phới... ngày trước" -> vui sướng, hân vọng tự do, hạnh phúc đã minh chứng cho sức
hoan... sống bền bỉ của con người lao động trước chế
độ thống lí tàn bạo.
=> Ta nhận ra tấm lòng nhân đạo, yêu thương
con người sâu sắc của nhà văn Tô Hoài. Tác giả
cất tiếng nói lên án, tố cáo chế độ xã hội mục
nát và đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho
con người.
6) Chi tiết nắm lá ngón LĐ1: Hình ảnh nắm lá ngón xuất hiện trong những ngày đầu Mị về làm dâu nhà thống lí.
-> gắn liền với nhân vật *) Hoàn cảnh xuất hiện.
Mị *) Ý nghĩa:
-> đặc sắc, tiêu biểu - Mị tìm đến lá ngón tự tử
-> thể hiện vẻ đẹp tâm -> hành động xuất phát từ tâm hồn yêu tự do, ý thức sâu sắc về tình yêu, hạnh phúc... -> ý thức phản kháng mãnh liệt, dữ dội...
hồn, số phận bất hạnh - Mị khóc khi phải ném lá ngón đi -> uất ức, đau khổ, tuyệt vọng...
của Mị - Mị ném nắm lá ngón xuống đất... -> từ bỏ cơ hội được giải thoát...
LĐ2: Hình ảnh lá ngón xuất hiện trong suy nghĩ của Mị vào đêm tình mùa xuân.
*) Hoàn cảnh xuất hiện
*) Ý nghĩa:
- Mị thức tỉnh, ý thức về HT - QK, nỗi đau... -> thương cho chính mình, mong được giải thoát...
- So sánh 2 lần Mị có ý định tự tử.
-> Đỉnh cao tinh thần phản kháng...

7) Sức sống mãnh liệt LĐ1: Hành động Mị thắp sáng căn phòng của mình trong đêm tình mùa xuân. Nhận xét về chi tiết ánh sáng:
của nhân vật Mị qua - Hoàn cảnh tác động đến tâm trạng, hành động của Mị... - Ánh sáng xuất hiện hai lần: tuy là
chit tiết về ánh sáng + khung cảnh mùa xuân ánh sáng nhỏ nhoi nhưng làm bừng
trong đêm tình mùa + tiếng sáo sáng không hian nơi Mị ở, bùng lên
xuân và đêm đông. - Phân tích hành động thắp đèn khát vọng và ý thức sống mãnh liệt
+ giới thiệu căn buồng của Mị: không gian, ánh sáng... trong Mị.
+ hành động dứt khoát của Mị: "Mị đến góc nhà..."(phân tích ý nghĩa) ->ý thức về không - Chi tiết nhỏ nhưng đóng vai trò
gian trở lại, thắp sáng không gian, thắp sáng cuộc đời... -> khát vọng sống, sự thức tỉnh... quan trọng dẫn đến hành động
+ Dẫn tới hành động tiếp theo: "Mị muốn đi chơi..."-> ước vọng hạnh phúc, tự do... mang tính bước ngoặt.
LĐ2: Hành động Mị hơ tay sưởi lửa - Ngọn lửa của tinh thần đấu tranh,
- Sau đêm tình mùa xuân Mị trở về câm lặng... phản kháng mạnh mẽ của Mị hay
- Hình ảnh Mị trong đêm đông con người lao động miền cao Tây
- Phân tích hành động sưởi lửa -> tìm đến với ánh sáng, sự sống... -> khát khao hơi ấm, Bắc.
tiềm tàng khát vọng sống mãnh liệt...
-> ánh sáng giúp Mị thấy nước mặt A Phủ, cứu A Phủ và cứu lấy mình.

8) Chi tiết tiếng sáo trong LĐ1: Tiếng sáo là chi tiết NT đặc sắc... âm thanh đặc trưng Tây Bắc ... kết tinh điệu hồn ... Tiếng sáo vi vút, du dương ->
đêm tình mùa xuân có sức quyến rũ, lối cuốn
-> vẻ đẹp tâm hồn và sức -> TH chọn chi tiết này là tác nhân quan trọng cho sự thức tỉnh..., âm thanh gắn với Mị của quá khứ...
sống mãnh liệt của Mị LĐ2: Sự xuất hiện của tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân
Lần 1: "Ngoài đầu núi ... rủ bạn đi chơi" -> tiếng sáo cùng ca từ khơi gợi tình cảm ngủ quên trong Mị ...
Lần 2: Tiếng sáo xuất hiện trực tiếp, thể hiện vẻ đẹp tài năng, tâm hồn nhân vật Mị: "Mị thổi sáo giỏi... đi theo Mị"
-> thức tỉnh Mị về quá khứ, cho thấy vẻ đẹp nhân vật: tài năng, tâm hồn tinh tế...
Lần 3: "Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đường"
-> Mị nhân thức về thực tại, nghĩ tới cái chết... đau khổ cùng cực, thức tỉnh sâu sắc trong nhận thức
-> dẫn tới hành động Mị đốt đèn -> tinh thần phản kháng...
Lần 4: "Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo"...
-> sự đan xen quá khứ và hiện tại...
Lần 5: Khi Mị bị A Sử trói đứng vào cột: "Mị vẫn nghe tiếng sáo... cuộc chơi"
-> đắm chìm trong quá khứ hạnh phúc, tự do... -> chế độ thống lí không trói buộc được tâm hồn Mị...
Lần 6: Tiếng sáo xuất hiện cùng tiếng chó sủa xa xa...
->trở về thực tại, Mị thấm thía nỗi đau khổ, tủi nhục, bi kịch đời mình...
9)Trong truyện ngắn Vợ a.LĐ 1: Cuộc sống và hình ảnh của Mị khi về làm dâu nhà thống lí Pa tra.
chồng A Phủ, nhà văn Tô + Nhân xét sự việc Mị về làm dâu nhà thống lí Patra: -> bước ngoặt -> cđ Mị gắn liên với 2 chữ bi thương -> thân phận
Hoài hai lần miêu tả nhân “ con dâu gạt nợ” ->…….
vật Mị ở nhà thống lí Pá + Cuộc sống của Mị:
Tra: - Công việc:
Lần thứ nhất “… Lần lần - Nơi ở Mị
mấy năm qua…” + Ha Mị
Và lần thứ hai “… Ngày tết, -> Đánh giá chung:-> cs đau khổ, áp bức bóc lột cả về thể xác, tinh thần,…
Mị cũng uống rượu,… -> Sự thay đổi Mị khi về làm dâu nhà TLPT: trc kia Mị là cô gái ntn -> bgiờ Mị vô hồn, vô cảm. ,
băng giá, chai sạn,…..-> sống cam chịu, nhẫn nhục,….
-> sp bất hạnh, lên án, tố cáo tội ác ,….
b. LĐ 2: Hình ảnh và tâm trạng, hành động của Mị trong đêm tình mx.
+ NXC: -> ta tưởng rằng Mị sống như thế… -> vào đêm tình mx ss, kvs của Mị đã trỗi dậy,…
+ GT KCMX HN + tóm tắt tâm trạng Mị đoạn trước đó
+ Hành động uống rượu:
-> tâm trạng của Mị: sống về ngày trc -> phới phới trở lại -> ý thức thực tại: Mị còn trẻ,…..-> Mị có sự hồi sinh,…
+ Hành động: thắp đèn cho sáng căn phòng
- Mị sửa soạn đi chơi,….
-> Đánh giá chung: sự trỗi dậy, ss của Mị .
3. Đánh giá: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Mị qua hai đoạn văn:
* NT: đv tiêu biểu cho pc t/ ngắn của NV Tô Hoài……
* ND: sự thay đổi của nhân vật Mị trước và sau đêm tình mx:
- Đoạn văn 1: Mị hiện lên là con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra. Mị là hs con người sống cam chịu, nhẫn nhục. Mị sống
vô hồn, vô cảm, đó chỉ là sự tồn tại vô nghĩa, ko vui,…. Mị bị tê liệt ý thức sống
-> là nạn nhân tiêu biểu của ách áp bức của cường quyền và thần quyền ở miền núi phía Bắc-> tiêu biểu cho khốn khổ, bị
đọa đầy n ngừoi dân lao động, đb là người phụ nữ vùng cao Tây Bắc nc ta.
– Đoạn văn 2: Mị đã thay đổi, -> là hình ảnh con người thức tỉnh: ý thức sống, khát vọng sống trỗi dậy mạnh mẽ -> đó
là hệ quả tất yếu, có áp bức có đấu tranh.
+ Hành động phản kháng của Mị cho thấy khát vọng sống trong Mị vẫn luôn âm ỉ, khi có cơ hội nó lại trỗi dậy mãnh liệt
bất chấp ách áp bức của cường quyền và thần quyền. -> tiền đề cho vùng dậy táo báo, quyết liệt của Mị khi cắt dây cởi trói
cho AP.
-> Sự thây đổi trong tâm trạng, hđ, sự thức tỉnh của Mị qua 2 đoạn văn thể hiện GT nhân đạo, GT hiện thực của
tp……
10. Nhân vật APhủ 2.1. A Phủ với số phận đặc biệt:
- Mồ côi cha mẹ, sống một mình, không người thân thích từ bé
- Nghèo, không lấy nổi vợ vì phép làng và tục lệ cưới xin ngặt nghèo
- Trở thành nô lệ làm công gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra
- Bị trói đứng, hành hạ trong đêm đông từ ngày này sang ngày khác
=> A Phủ có một số phận thiệt thòi, đáng thương, đại diện cho những người dân nghèo miền núi Tây
Bắc.
2.2. A Phủ với cá tính đặc biệt:
- Gan góc từ bé
- Vượt qua cơ cực, thử thách, trở thành chàng trai Mông khỏe mạnh, tháo vát, thông minh, nhiều cô gái trong làng mơ ước
lấy được A Phủ làm chồng
- Ngang tàng, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu
- Khi trở thành người làm công gạt nợ, A Phủ vẫn là con người tự do, không biết sợ cường quyền, kẻ ác.
* Sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của A Phủ
- Nghe tiếng thổi lửa, kiệt sức nhưng vẫn nhìn trừng trừng
-> khát vọng hơi ấm, sự sống, hi vọng mong manh về việc được giải cứu...
- "Dòng nước mắt... đen lại" -> uất ức, đau đớn, tủi nhục, không cam tâm, tuyệt vọng... -> giọt nước mắt làm thức tỉnh
Mị...
- Sau khi Mị cởi trói A Phủ:
+ Ban đầu: kiệt sức, không đi nổi...
+Sau : "quật sức vùng lên" chạy...-> khi khát vọng sống trỗi dậy, A Phủ đã “quật sức vùng lên” chạy thoát khỏi gông cùm,
xiềng xích.
=> Hành động giúp A Phủ thoát chết, đánh thức... Mị... để Mị chạy theo ..., cứu Mị khỏi cái chết, mang lại bước ngoặt cho
cuộc đời 2 người...
- Chi tiết: " Hai người... dốc núi" -> phẩm chất con người lao động yêu thương, đ/c, giúp đỡ
Đánh giá:
- A Phủ là một chàng trai với số phận bi kịch nhưng lại mang vẻ đẹp gan góc, táo bạo với sức sống mạnh mẽ, tinh thần
phản kháng táo bạo. Từ trong bóng tối của cuộc đời đầy gian khổ, tủi nhục, A Phủ đã vươn tới ánh sáng rực rỡ của nhân
phẩm và tự do, đến với Cách Mạng
- Qua nhân vật A Phủ, người đọc không chỉ thấy được nghệ thuật xây dựng nhân vật tài hoa của Tô Hoài (khả năng quan
sát nhạy bén, nắm bắt cá tính con người, chỉ với mấy nét đơn sơ mà tạo dựng được một hình tượng đặc sắc) mà còn thấy
được giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực sâu thẳm trong ngòi bút củaTH.
+ So sánh Mị: Nếu Mị là kiểu nhân vật tâm lí thì A Phủ lại là nhân vật hành động táo bạo, quyết liệt.
- Hình ảnh A Phủ được Tô Hoài nhìn từ bên ngoài, nhấn mạnh tính cách ở hành động, công việc với những lời đối thoại
ngắn gọn, giản đơn. Cùng với bút pháp hiện thực sắc sảo, Tô Hoài đã xây dựng thành công nhân vật A Phủ. Cách giới thiệu
nhân vật độc đáo, sáng tạo, gây ấn tượng với người đọc và tạo nên sự thay đổi số phận nhân vật một cách thuyết phục
Nhân vật A Phủ trong cảnh LĐ1: Nguyên nhân A Phủ bị phạt vạ: do đánh nhau với A Sử con quan bảo vệ lẽ phải...
phạt vạ LĐ2: Cảnh phạt vạ.
- Biện pháp liệt kê, lối hành văn biến hóa linh hoạt.
+ Câu văn : " Các lí dịch... ăn cỗ" -> hệ thống quan lại cồng kềnh, mục ruỗng...
+ Câu văn: "Người thì đánh... chửi bới"
- Biện pháp đối lập, tương phản giữa quan lại >< A Phủ
-> cái bất công, khủng khiếp của chế độ cường quyền-> phê phán, lên án...
- Lời tuyên án của TLPT vói A Phủ: "Đời mày... thôi" -> sự bất công, phi lý, nghiệt ngã,...
KL: cảnh A Phủ bị phạt vạ có ý nghĩa điển hình.
- Ngòi bút tả thực diễn tả... nỗi đau thân phận... sự tàn độc...
- Sự am hiểu của TH về TB...

You might also like