You are on page 1of 18

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (NGUYỄN MINH CHÂU)

Luận đề Luận điểm – dẫn chứng Liên hệ khi phân tích Liên hệ rút ra từ VĐNL Liên hệ XH

Hình tượng * GTC: - Quan niệm của Nguyễn 1. Thông điệp, triết lí nhân + Tác giả phê
nhân vật + Vị trí: Nhân vật chính đồng thời là người kể chuyện, la sự hóa thân tác Tuân: “Quá trình sáng tác sinh: phán nạn bạo
Phùng: giả.-> tư tưởng, quan niệm…. một tác phẩm giống quá a. QN cuộc sống ( cuộc đời/ hành trong gia
một nghệ sĩ + Sự xuất hiện: nghệ sĩ nhiếp ảnh,giao nhiệm vụ…. trình con ong vất vả cần mẫn hiện thưc) và con người: đình – một
khao khát LĐ1: Nghệ sĩ nhiếp ảnh gia yêu nghề, có trách nhiệm, tận tụy với công làm nên giọt mật, như con + Cuộc sống con người không mảng tối của xã
khám phá, việc tằm nhả tơ, như đau đớn của đơn giản xuôi chiều mà phức tạp hội đương đại.
sáng tạo ra - Nghệ sĩ Phùng tới vùng biển miền Trung, “phục kích” mấy buổi sáng con trai làm nên hạt ngọc” và chứa đựng nhiều nghịch lí với Nhà văn đã dấy
cái đẹp, nhưng chưa chụp được bức ảnh nào - “Sự cẩu thả trong bất cứ những mảng sáng tối, xấu đẹp, lên trong lòng
người luôn -Sau gần một tuần lễ suy nghĩ, tìm kiếm , Phùng quyết định thu vào tờ lịch nghề gì cũng là một sự bất thiện ác, thật giả. người đọc nỗi lo
lo lắng, trăn tháng bảy năm sau cảnh thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh. lương” (Nam Cao) -> phải có cái nhìn đa diện, đa âu đầy trách
trở, suy tư -> hết lòng trăn trở vì NT, tâm huyết với nghề. chiều về cuộc sống nhiệm về tình
về nhân LĐ2: Nghệ sĩ tài năng, có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, say mê với cái đẹp. -> Không thể nhìn nhận, đánh trạng phụ nữ và
cách và đời -Với đôi mắt tinh tường người nghệ sĩ P phát hiện bức tranh thiên giàu giá giá con người, hiện tượng qua trẻ em bị ngược
sống con trị NT-> vẻ đẹp bức tranh CTNX…(Cảnh “đắt” trời cho, một bức tranh tàu - Quan niệm về cái đẹp của vẻ bề ngoài, đơn giản, sơ lược, đãi, về nguy cỏ
người. của một danh họa thời cổ,…) Nguyễn Tuân trong “Chữ một chiều, hay cái nhìn mang trẻ em sớm nhiễm
- Tâm trạng, cảm xúc nghệ sĩ P trước vẻ đẹp BTTN: rung cảm, thăng hoa người tử tù”: cái đẹp có sức tính lí tưởng hoá cần đi sâu thói vũ phu, thô
trong cảm xúc….( bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào; nhận ra mạnh chinh phục và cảm hóa phát hiện ra bản chất thật sau vẻ bạo do bị tổn
Cái đẹp chính là đạo đức; khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, Dòng chữ HC cảm hóa dẫn đẹp bên ngoài của hiện tượng. thương tâm hồn,
khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn, Khoảnh khắc dắt viên quản ngục từ bỏ - Mỗi con nguwòi có vẻ đẹp đánh mất niềm
hạnh phúc ngập tràn tâm hồn mình) nghề quản ngục vể quê sống riêng nhưng ko dễ thấy mà phải tin vào cuộc sống
-> Bấm “liên thanh” một hồi hết một phần tư cuốn phim để giữ thiên lương lành đặt trong mối quan hệ đa đồng thời kêu gọi
LĐ3: Có tấm lòng nhân đạo, luôn lo lắng, trăn trở về số phận con người vững. dạng,nhiều chiều. mọi người hãy
* Khi chứng kiến cảnh bạo hành ngoài bãi biển: - Quan niệm về NT: bảo vệ trẻ em,
Kinh ngạc, trong mấy phút đầu tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn -> ngạc + Nghệ thuật vốn nảy sinh từ chống nạn bạo
nhiên, sững sờ, cuộc đời nhưng cuộc đời không hành gia đình và
Tôi đã vứt chiếc máy ảnh xuống đất mà chạy nhào tới phải lúc nào cũng đẹp như nghệ trách nhiệm của
3 hôm sau khi chứng kiến cảnh đó Phùng xông ra buộc lão đàn ông phải thuật. -> Con người cần có 1 cha mẹ đối với
chấm dứt hành động tội ác-> bất bình,... * So sánh với tâm trạng khoảng cách để chiễm ngưỡng , con cái. Cha mẹ
 Trái tim nhân hậu, yêu thương con người, anh ko thể làm ngớ trước sự Phùng khi chứng kiến chiếc thưởng thức nghệ thuật. sinh ra con cái
bạo hành của cái ác, cái xấu. thuyền ở ngoài khơi xa: + NT la bức tranh muôn màu, phải có trách
Khi ở tòa án huyện: hạnh phúc ngập tràn, nhận luôn có cả vẻ đẹp rực rỡ và n cái nhiệm đối với
- Khuyên người đàn bà bỏ chồng-> bảo vệ chị … ra được chân lí cái thiện cái trần trụi thô ráp. -> Khi đến với chúng – cho
- Bát bình khi nghe người đàn bà van xin ko bỏ chồng đẹp >< khi con thuyền vào NT cần ngắm kĩ, đào sâu, chiêm chúng một không
- P đã rất lắng nghe, thấu cảm mọi nỗi khổ, bất hạnh câu chuyện sp người bờ: đau đớn, bàng hoàng, nghiệm để cảm nhận tất cả giá khí gia đình hòa
đàn bà… ngỡ ngàng trước hiện thực trị ấy. thuận hạnh phúc,
- Khi trở về, P vẫn có n nỗi ám ảnh, day dứt, trăn trở khi ngắm nhìn tấm ảnh: nghiệt ngã, trần trụi của cuộc + Cái đẹp của nghệ thuật dễ nuôi dạy chúng
lo lắng cho tương lai của họ, hi vọng 1 sự thay đổi tương lai tươi sáng sống nắm bắt hơn cái đẹp của cuộc nên người, không
-LĐ4: Thể hiện cách nhìn nhận về cuộc sống, con người, nghệ thuật của sống. Vì cái đẹp của cuộc sống vì hạnh phúc, sự
nhà văn Nguyễn Minh Châu cần có thêm hạnh phúc và tình ích kỉ cá nhân mà
 Cái đẹp, nghệ thuật không phải là những thứ sẵn có mà đòi hỏi người thương. Và đôi cánh khi cái đẹp làm gia đình tan
nghệ sĩ phải tìm kiếm, miệt mài, có quá trình lao động công phu của ngoại cảnh làm khuất lấp vỡ, làm tổn hại
 Trong cuộc sống, bản chất con người không phải lúc nào cũng lộ diện cái xấu tồn tại ở đời sống. tâm hồn và tương
ra vẻ bề ngoài mà luôn đòi hỏi người nghệ sĩ phải công phu kiếm tìm  “Nhà văn phải là lai của con trẻ.
 Cuộc sống không đơn giản, xuôi chiều mà luôn tồn tại những nghịch người đi tìm những * Quan niệm mối quan hệ giữa Nhà văn cũng chỉ
lí giữa cái xấu >< cái đẹp, cái ác >< cái thiện đòi hỏi phải có cái nhìn hạt ngọc ẩn giấu ở nghệ thuật và đời sống : mối ra một nguy cơ
đa diện, nhiều chiều bề sâu tâm hồn của quan hệ gắn bó, mật thiết và đáng sợ: Nếu
 Nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời con người” (Nguyễn chặt chẽ không giải phóng
 Luôn đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để đưa ra sự đánh giá, Minh Châu) - Nghệ thuật luôn bắt nguồn từ con người khỏi
lí giải đúng đắn nhất cuộc đời và không thể tách rời, đói nghèo, tăm
 Đánh giá : NT xây dựng nhân vật. -> ý nghĩa nhân vật với tg, tp. thoát li cuộc sống-> . Nghệ thuật tối thì không thể
* Tác giả Nguyễn Minh chính là cuộc đời và phải vì cuộc tiêu diệt được các
Châu xây dựng hình tượng đời. ác.
nhân vật Phùng đa chiều, ("Văn học là con đẻ của đời - Thông điệp
có cả cái tốt và nhược điểm sống" - Chế Lan Viên Nguyễn Minh
-> Điểm tương đồng với "Văn học không chỉ là chuyện Châu: không phải
nhà văn Nam Cao: hình ảnh văn chương mà thực chất là hễ cứ đánh đuổi
Chí Phèo luôn đứng giữa chuyện đời" - Tố Hữu được ngoại xâm,
ranh giới ác – thiện , say – " Nhà văn phải là người " thứ ký giải phóng được
tỉnh trung thành của thời đại" " – dân tộc là có thể
Banlzac. giải phóng được
" Thơ, trước hết là cuộc đời, con người, lại
sau đó mới là nghệ thuật" - càng không thể
Biêlinxki đem vinh quang
" Văn học sẽ không là gì cả nếu của quá khứ mà
không vì cuộc đời mà có. bào chữa cho
Cuộc đời là nới xuất phát và thực tại còn đầy
cũng là nơi đi tới của văn học" khó khăn. Tàn dư
- Tố Hữu) của xã hội cũ vẫn
- Nghệ thuật phải dành ưu tiên còn đó trong nạn
trước hết cho con người, ko thể bạo hành gia
tách rời hiện thực nhọc nhằn, cơ đình. Kết thúc tác
cực của con người phải góp phần phẩm là sự bỏ
giải phóng con người khỏi sự lửng, nó nhấn
cầm tù của đói nghèo, tăm tối và sâu hơn bức
bạo lực. thông điệp khắc
-> Đó chính là nghệ thuật vị khoải, đau đáu về
nhân sinh, nghệ thuật chân số phận con
chính, cái tạo nên giá trị đích người sau chiến
thực của một tác phẩm, và khẳng tranh. Rằng:
định tầm vóc của một tác giả. cuộc chiến chống
Lhệ: NCao “ NT ko nên là ánh đói nghèo, lạc
trăng lừa dối,…..” hậu còn diễn dai
“ Văn học và cs là 2 vòng tròn dẳng, nó cũng
đồng tâm, mà tâm điểm là con khốc liệt chắng
người.” ( NMC) khác gì cuộc
chiến chống
*Quan niệm về trách nhiệm ngoại xâm vừa
của người ngệ sĩ – nhà văn: qua. Vì vậy cần
người nghệ sĩ cần đến gần hơn phải tiếp tục một
với cuộc đời, đi vào bên trong cách bền bỉ,
cuộc đời và sống cùng cuộc đời. quyết liệt để cuộc
+ có cái nhìn đa chiều toàn sống niềm vui sẽ
diện, sâu sắc về cuộc đời và con nhiều hơn những
người, nỗi đau.
+ người nghệ sĩ không chỉ cần có
tài năng mà còn cần có tấm lòng
yêu thương, quan tâm biết trăn
trở đến số phận con người có
niềm tin ở con người
+ phải trung thực dũng cảm
nhìn thẳng vào hiện thực , đấu
tranh chống lại sự bất công, sẵn
sàng bảo vệ những con người
bất hạnh và đem lại giá trị tốt
đẹp cho cuộc sống…
Liên hệ:“ Nhà văn tồn tại ở trên
đời để làm công việc của kẻ
nâng giấc cho n người cùng
đường , tuyệt lộ, để bênh bực
cho n người ko có ai để bênh
vực”
( Nhà văn phải biết khơi lên ở
con người niềm trắc ẩn, ý thức
phản kháng cái ác,khát vọng
khôi phục và bảo vệ n cái tốt
đẹp”)
+ Nhà văn phải có sự trải
nghiệm và quá trình lao động
nghệ thuật nghiêm túc, gian
khổ, công phu.
->Thông điệp NT:-> hãy rút
ngắn khoảng cách giữa nghệ
thuật và cuộc đời :
-> cốt lõi cho mọi
sáng tạo nghệ thuật là số phận
con người và sự thật cuộc đời
– > đã tạo nên một truyện ngắn
xuất sắc,
-> Nguyễn Minh Châu xứng
đáng là người mở đường tài
năng, tinh anh cho văn học Việt
Nam thời kì đổi mới; xứng đáng
là cây bút bản lĩnh, tài hoa.
Vẻ đẹp * GTC: 2. Nghệ thuật xây dựng nhân
khuất lấp + Vị trí: nhân vật chính-> ấn tượng ss-> thể hiện qđ,.. vật:
của người + Cảnh ngộ, thân phận: + Tình huống truyện độc đáo-
đàn bà - Không tên tuổi cụ thể, gọi phiếm định-> dụng ý NT của nvăn -> tính khái tình huống nhận thức mang ý
hàng chài cho nhân vật -> tiêu biểu n người dân LĐ nghèo khổ,. nghĩa khám phá, phát hiện nổi
+ Ngoại hình: Thân hình cao lớn, thô kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xuất hiện bật vẻ đưpj, tính cách nhân vật.
với “khuôn mặt mệt mỏi”; Tấm lưng áo bạc phếch, toàn thân ướt súng. + Nhân vậtđược đặt trong cái
+ Mặc cảm, tự ti: Khi đến tòa, dáng vẻ lúng túng, ngồi nép ở một góc phòng; nhìn đa diện, nhiều chiều, tính
xưng hô hạ mình… cách khác nhau trong nhiều mối
quan hệ đời thường.
 Nghèo khổ, lam lũ, mát hết sinh lực, niềm vui, sức sống -> cái nhìn, tình + Nhà văn khước từ cái nhìn lý
cảm xót thương cho số phận con người của nhà văn,… tưởng hóa con người, để hiện
- Số phận thực hiện lên với tât cả vẻ gai
+ Nghèo, đông con: nhiều khi cả nhà phải ăn xương rồng luộc chấm muối; góc, xù xì, vốn có của nó. Hình
thường xuyên phải thức trắng đêm kéo lưới… ảnh con người luôn tồn tạ 2
+ Bị bạo hành bởi người chồng vũ phu: “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một phương diên: tốt – xấu-> luôn
trận nặng”; bị chồng đánh đập vô cớ, chỉ để hắn ta hả cơn giận, cơn bực bội có cả phần răn rết và rồng
trong lòng. phượng, thiên thần – ác quỷ.
+ Chịu nỗi đau nhìn đàn con lớn lên trong cảnh bạo hành, chứng kiến cảnh - Ngôn ngữ kể chuyện rất đời
thằng Phác vì thường mẹ mà lỗi đạo với cha của nó. Đó là nỗi đau đớn, tủi hổ thường, dung dị, linh hoạt, sáng
không giấy mực nào tả xiết. Người đàn bà luôn nơm nớp lo sợ con cái bị tổn tạo, giàu cảm xúc… phù hợp với
thương khi phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình-> nỗi đau chồng chất, bạo việc thể hiện tính cách nhân vật
hành thể xác, tinh thần,… - Giọng điệu trần thuật đầy
 : đau khổ, bất hạnh, đáng thương, nạn nhân bạo hành GĐ,.. tính triết lí… trầm lắng, suy tư,
* Vẻ đẹp khuất lấp: nhiều dư vị, nhiều liên tưởng
1. LĐ1: Ngoại hình xấu xí, thô kệch >< tấm lòng nhân hậu, vị tha, giàu bất ngờ…
đức hi sinh + Nghệ sĩ P: Người kể chuyện
a. Một người mẹ yêu thương con vô bờ bến, giàu đức hi sinh là nhân vật Phùng, cũng chính là
+ Nhân nhục chịu đựng đòn roi của chồng (Ba ngày một trận nhẹ, năm sự hóa thân của tác giả, tạo
ngày một trận nặng) để nuôi con khôn lớn,… điểm nhìn trần thuật sắc sảo,
+ Luôn cố gắng tránh cho con khỏi sự tổn thường về mặt tinh thần: Sau giúp lời kể chuyện trở nên khách
này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão…đưa tôi lên bờ mà đánh, gửi quan, chân thật, giàu sức thuyết
thằng Phác lên bờ ông ngoại,… phục.
+ Đau đớn vì ko thể che chở cho tâm hồn ngây thơ của con: Thằng Phác + NĐBHC:
bị tát => người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn, xấu hổ, - khắc họa chân dung nhân vật
nhục nhã,. này bằng thủ pháp nghệ thuật
+ Ý thức thiên chức người mẹ: Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho tương phản để làm nổi bật sự
con, không thể sống cho mình như ở trên đất được khác biệt giữa hình thức bên
+ Kiên quyết van xin quí tào ko từ bỏ người chồng vũ phu -> giữ mái ấm ngoài và phẩm chất bên trong,
gia đình cho các con,… giữa tính cách và thân phận.
b. Người vợ nhân hậu, bao dung + tập trung miêu tả ở diễn biến
- Cái nhìn về người chồng: Một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, tâm trạng, nỗi đau khổ dằn vặt -
không bao giờ đánh đập tôi. > sáng lên vẻ đẹp, số phận nhân
- Thấu hiểu nguyên nhân làm nên sự tha hoá nhân cách của người chồng < Liên hệ sự tha hóa của Chí vật.
 Lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông Phèo do hoàn cảnh > 3. * Nhận xét về tình cảm nhân
thuyền khác uống rượu đạo của nhà văn:
 Giá tôi đẻ ít đi – Quan tâm, thấu hiểu, sẻ chia
 Cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá sâu sắc với nỗi bất hạnh của
người phụ nữm- n người dân lao
LĐ2: Cam chịu, nhẫn nhục >< đầy bản lĩnh, có những khát vọng cháy động vùng biển miền Trung
bỏng về hạnh phúc, mái ấm gia đình Niềm hạnh phúc của chị quá nước ta.
a. Cam chịu đầy nhẫn nhục: nhỏ nhoi, quá đỗi đời - Phát hiện, trân trọng vẻ đẹp
-> khi bị chồng đánh: Không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không thường khiến người đọc khuất lấp tiềm tàng trong tâm
tìm cách chạy trốn, xin lên bờ rồi đánh,.. đồng cảm và xót xa. Hạnh hồn của n người dân lao động
> Ánh mắt người đàn bà khi sắp bị chồng đánh: “đưa cặp mắt nhìn xuống phúc của chị giống như niềm nghèo khổ
chân” => cái nhìn xuống đất đấy là một cái nhìn đầy chịu đựng và chấp nhận. hân hoan của bà cụ Tứ khi – Phê phán, lên án hành động vũ
b. Khát vọng về hạnh phúc: mời con dâu ăn cháo cám “ phu của người chồng/ nạn bạo
+ ý thức được việc mình lấy chồng là điều may mắn, quý giá => người đàn bà hành gia đình vẫn còn tốn tại ở n
xóm ta khói nhà chẳng có
hàng chài luôn nâng niu, trân trọng hạnh phúc gia đình miền quê nghèo ở nước ta.
cháo cám mà ăn đấy”, giống
- Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no -Phản ánh thực trạng cuộc sống
như ước mơ nhỏ nhoi bình
- Vui vì thi thoảng trên thuyền gia đình, vợ chồng con cái hòa thuận, con người VN thời kì hậu chiến,
dị của Chí Phèo: “ có một gia
-> Người mẹ khốn khổ ấy vẫn chắt chiu trong muôn ngàn vất cả cực nhọc khi phải đối diện cuộc đấu tranh
đình nho nhỏ, chồng cuốc
giữa đời thường những niềm vui nhỏ bé, bình dị và rất đỗi trân quý, thiêng lại sự đói nghèo, lạc hậu.
liêng. mướn cày thuê, vợ dệt vải”. -> Tư tưởng nhân đạo sâu sắc
LĐ3: Vẻ quê mùa, thất học >< sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời Đó là niềm vui đơn giản, nhà văn. Tư tưởng ấy vừa kế
- Khi mới đến tòa án huyện: Lúng túng, sợ sệt, tìm đến một góc tưởng để mộc mạc, bình dị của n con thừa văn học tryền thống vừa
ngồi, Rón rén đến ngồi vào mép ghế, cố thu người lại. Xưng hô Con – quý người nghèo khổ, bất hạnh. có nét mới mẻ, tiến bộ:
tòa - Trong văn học 1945 – 1975,
-> Sau đó: Mất hết vẻ khúm núm sợ sệt, điệu bộ khác, ngôn ngữ khác “Chị - Liên hệ: các nhà văn cũng đề cao khả
các chú” Thị: nhếch nhác, chỏng lỏn năng của con người vượt qua
- Lời lẽ người đàn bà hàng chài khi lí giải lí do ko từ bỏ người chồng: Các >< ý tứ, đúng mực, biết vun nghịch cảnh và những tác động
chú đâu phải người làm ăn…đâu có hiểu được cái việc của các người làm ven hạnh phúc cho gia đình của môi trường, của xã hội để
ăn lam lũ, khó nhọc Thị Nở: ngần ngơ, xấu ma tìm thấycuộc sống hạnh phúc.
-> Các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như nào là nỗi chê quỷ hờn >< tâm hồn - Sau 1975, nhà văn NMC lại coi
vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có người đàn ông đẹp, giàu tình yêu thương, những nghịch lý, nghịch cảnh
- Quan niệm người đàn bà hàng chài về hạnh phúc: :“Vui nhất là lúc ngồi tình người. tồn tại như một sự thật hiển
nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no” Nhà văn Thạch Lam: "Công nhiên trong đời sống con người.-
* Đánh giá: -> vẻ đẹp khuất lấp việc của nhà văn là phát > Cái nhìn cuộc sống con người
-> Nt xây dựng nhân vật hiện ra cái đẹp ở chỗ không chân thực, đa chiều hơn. -> Từ
-> Thông điệp nghệ sĩ P ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đó, nhà văn bày tỏ khát khao,
->liên hệ XH đáo và che lấp của sự vật để trăn trở về giai pháp để thay đổi
cho người đọc một bài học và đem đến cuộc sống hạnh phúc
trông nhìn và thường thức" cho người dân lao động trong xã
hội.
-> CTNX cho thấy đổi mới cơ
bản của VHVN sau 1975: văn
học đã trở về với những vấn đề
của đời sống nhân sinh, khái
thác sâu sắc số phận cá nhân và
thân phận con người đời
thường
*Đoạn trích về câu chuyện tòa án huyện: Trong phút chốc, ngồi trước mặt chúng tôi lại vẫn là một người đàn bà lúng túng, đầy sợ sệt, nhưng có vẻ thông cảm
với chúng tôi hơn. Mụ bắt đầu kể:…..
……– Cả đời chị có một lúc nào thật vui không? – Đột nhiên tôi hỏi.”

1. Quá * GTC:
trình - Nhân vật P: nhân vật chính của tác phẩm., là sự hóa thân…
chuyển biến - Tình huống truyện: tình huống nhân thức độc đáo -> P kiểu nhân vật tư tưởng -> có sự bừng tỉnh, giác ngộ
nhận thức - Nội dung đoạn trích: kể về câu chuyện của người đàn bà hàng chài tại toà án huyện -> quá trình suy tư, chiêm nghiệm của nhân vật Phùng. ->
của nhân nhận thức sâu sắc, đa chiều của người nghệ sĩ về nghệ thuật, cuộc sống, con người.
vật Phùng * Quá trình chuyển biến nhận thức của nhân vật Phùng:
trongđoạn a. Về con người :
trích trên. * Người đàn bà hàng chài:
Từ đó, * Ban đầu, trong những khoảnh khắc khi chị mới đến toà án huyện, hiện lên trước mắt Phùng:
đánh giá + Là một người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục, lạc hậu, thiếu hiểu biết, vớidáng vẻ lúng túng, đầy sợ sệt,
bài học + Người đàn bà không chỉ cầu xin không phải từ bỏ chồng.
nhân sinh + Chị còn kể lại hoàn cảnh sống của mình: “Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu…
của nhà Giá mà lão uống rượu… thì tôi còn đỡ khổ… Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão… đưa tôi lên bờ mà đánh…”. -> chịu nạn bạo
văn Nguyễn hành….
Minh -> Phùng cảm thấy bức bối đã thốt lên không thể nào hiểu được,. Điệp khúc không thể nào hiểu được lặp lại hai lần cho thấy sự ngạc nhiên
Châu. cao độ, sự bất bình của Phùng trước sự cam chịu đến mức vô lí, mù quáng của người đàn bà hàng chài -> anh cảm thấy không sao lí giải và chấp
nhận được.
* Sau đó, tiếp tục lắng nghe những tâm tư, l lời giải thích của người đàn bà hàng chài: P có sự chuyển biến, bừng ngộ trong nhận thức:
+ Phùng hiểu ra nguyên nhân vì sao chị không chịu bỏ chồng vũ phu, vì sao chị cam chịu, nhẫn nhục khi bị bạo hành:
> tất cả xuất phát từ tyt con vô bờ bến….
-> NĐBHC cần một người đàn ông chèo chống khi phong ba bão tố, để làm ăn nuôi nấng đàn con dù hắn man rợ, tàn bạo -> vì cuộc
sống mưu sinh, đó cũng chính nghịch lí, bất công trong cuộc đời mà người đàn bà hàng chài buộc phải chấp nhận ko còn cách nào khác khi họ
là dân làng chài. -> Sự thừa nhận đầy chua chát của Đẩu -. cũng chính là sự thức tỉnh, bừng ngộ của Phùng.
-> P hiểu đc lí do vì so người đàn bà ấy có ý chí, sưc s mạnh, sự chịu đựng phi thường ấy là bởi chị đã bày tỏ: ở trên chiếc thuyền cũng có
lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ. -> chị đã biết chắt chiu, nâng niu hạnh phúc nhỏ nhoi trong cs và coi đó là nguồn động
lực để,…………
-> P nhận ra cái nhìn đầy cảm thông, bao dung , độ lượng , tyt mà chị dành cho chồng. Đặc biệt, người đàn bà hàng chài cảm thấy biết ơn người
chồng vì nhờ có anh ta chị mới có đc hp làm vợ, làm mẹ.
-> Tâm trạng và cái nhìn ns P có sự thay đổi: sự cảm thông, chia sẻ, trân trọng trc n đức tính cao đpẹ, sự hi sinh của NĐBHC.
* KL: Cuộc trò chuyện với nđb hàng chài – nạn nhân của nạn bạo hành gia đình đã đẩy qt nhận thức của P lên bậc cao hơn:
+ Ban đầu, ở toà án huyện cũng như mới nghe một phần câu chuyện: Phùng đã bộc lộ cái nhìn đơn giản, phiến diện, chưa đặt mình vào hc
người đàn bà hàng chài để thấu hiểu cho cuộc ssống và nỗi khổ của chị.
+ Sau đó khi lắng nghe câu chuyện, lời lẽ sâu sắc của chị : Phùng phát hiện, khám phá ra đằng sau cái bi kịch gia đình là vẻ đẹp tiềm tàng
khuất lấp, hạt ngọc lấp lánh ẩn sâu trong tâm hồn người đàn bà hàng chài. -> Nêu vẻ đẹp người đàn bà hàng chài…
– Về người chồng:
+ Ban đầu, trong nhận thức của Phùng, hắn là một người chồng vũ phu, tàn bạo. Phùng đã lí giải tính cách,
hành động độc ác của lão ta với cái nhìn phiến diện, mang tính thiên kiến giai cấp khi cho rằng đó là sản phẩm,tàn dư của lính nguỵ . Anh
đã hỏi một câu “Lão ta trước hồi bảy nhăm có đi lính ngụy không?”.-> Câu hỏi đó bộc lộ quan điểm, cái nhìn đơn giản, thậm chí chưa đúng đắn
về con người và hiện thực cuộc sống vốn dĩ đầy phức tạp.
+ Sau đó, khi nghe lời bênh vực của người đàn bà hàng chài đối với chồng: Phùng có cái nhìn đa chiều, đúng đắn hơn. Anh hiểu ra rằng:
nguyên nhân tạo nên tính cách vũ phu, căn nguyên dẫn đến hành động bạo hành vợ là do hoàn cảnh gia đình túng quẫn,nghèo đói triền miên,
thuyền chật con đông, vất vả cực nhọc với cuộc sống mưu sinh. Vì vậy, người đàn ông hàng chài không chỉ là thủ phạm tàn ác đáng bị lên án mà
còn là một nạn nhân của hoàn cảnh sống đầy bộn bề, ngổn ngang thời hậu chiến.
b. Về cuộc sống gia đình người đàn bà hàng chài – của n người dân vùng biển miền Trung nc ta thời kì hậu hiến.
+ Ban đầu:
- Nhận thức 1của Phùng về cs gia đình người đàn bà hàng chài đc thể hiện qua câu hỏi của nhân vật Đẩu: sống ở trên thuyền khổ và nghèo đói .
“Vậy sao không lên bờ mà ở”. Cả P và chánh án Đẩu đều nghĩ rằng -> P và Đ đưa ra giải pháp đơn giản. lên bờ ở cố định một chỗ sẽ thoát
khỏi sóng gió biển khơi, thoát khỏi cảnh nghèo khổ, túng quẫn, bấp bênh.
- Phùng và Đẩu tin rằng li hôn là giải pháp tốt nhất giúp người đàn bà hàng chài thoát khỏi khổ đau, bạo hành, đầy đọa -> P tin rằng tình
thương, thiện chí, pháp luật sẽ bảo vệ được chị, sẽ đem lại sự công bằng cho xã hội.
->nhận thức rất đơn giản của nghệ sĩ P về hiện thực cuộc sống, P chưa có suy nghĩ sâu sắc về giải pháp cho cuộc sống của NĐBHC sau khi
họ lên bờ, hay sau khi họ li hôn.
+ Nhưng sau đó khi nghe câu trả lời cảu người đàn bà hàng chài:
. - “Làm nhà trên đất ở một chỗ đâu có thể làm được cái nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng đã cấp đất cho nhưng chẳng ai
ở, vì không bỏ nghề được!”,
-> Phùng đã nhận ra lên bờ k phải giải pháp tốt nhất cho họ bởi đó là nghề kiếm sống gắn bó cả cuộc đời của họ, họ rất khó làm nghề khắc.
Đó chính là n khó khăn trong quá trình tìm con đường, cách thức để giúp người dân hàng chài thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.
- “Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu.
Các chú đừng bắt tôi bỏ nó!
.-> Phùng thức tỉnh , hiểu ra li hôn không phải là giải pháp tốt bởi nếu li hôn chỉ giải quyết vấn đề bạo hành của người vợ nhưng cuộc
sống và tương của các con họ sẽ ra sao? Chưa có câu trả lời -> Chúng tỏ tình thương, thiện chí, pháp luật chưa thể giúp người đàn bà
hàng chài thoát khỏi bi kịch gia đình.
KL: Câu chuyện của NĐBHC giúp Phùng nhận thức rõ:
+ Cuộc sống vốn dĩ phức tạp, chứa đầy nghịch lí mà con người phải buộc chấp nhận để tồn tại; đằng sau cái tưởng chừng vô lí là cái có lí.
+Cuộc sống con người VN thời kì hậu chiến: Cuộc sống người đàn bà hàng chài đầy trái ngang, giông bão: giông tố của trời đất,biển cả,
giông tố từ lòng thuyền: cs đói nghèo, tăm tối, man rợ do chính con người tạo nên-> cuộc chiến trah chống giặc ngoại xâm khốc liệt đã kết
thúc nhưng còn 1 cuộc chiến khác đang âm thàm diễn ra khốc liệt và phúc tạp hơn nhiều: cuộc ct chống lại sự đói nghèo,lạc hậu của n
người dân VN thời kì hậu chiến.

– Về nghệ thuật: -> h a con thuyền khi ở ngoài xa và khi vào gần bờ.
+ Ban đầu, khi con thuyền ở ngoài xa: tức là nghệ thuật và người nghệ sĩ còn cách xa với đời sống -> vì vậy Phùng mới chỉ thấy được cái
hình thức bên ngoài với vẻ đẹp nên thơ, sự tuyệt mĩ của chiếc thuyền -> Đó là thứ nghệ thuật thuần tuý, duy mĩ, chưa gắn với cuộc đời, chưa
vì con người.
 Nhưng lúc ấy, P tưởng mình đã khám phá được chân lí của sự toàn thiện, cái đẹp là đạo đức. Điều đó cho thấy quan niệm đơn giản,
phiến diện của P về nghệ thuật.
+ Sau đó, khi con thuyền vào gần bờ, đặc biệt cuộc ssống của con người trên chiếc thuyền ấy qua câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toà
án huyện: tức là lúc này nghệ thuật và người nghệ sĩ đã đến gần với cuộc đời
-> Lúc đó, P mới khám phá được chiều sâu, những góc khuất mảng tối, nghịch lí của đời sống con người trên chiếc thuyền ấy. Điều đó
ctỏ, P nhận thức sâu sắc hơn về chân lí nghệ thuật: NT gắn liền với cuộc đời, vì con người mà lên tiếng ko chỉ là vẻ đẹp hào nhoáng bên
ngoài. Đó chính là sứ mệnh của nghệ thuật và trách nhiệm, lương tâm của người nghệ sĩ.

d. Nhận thức về bản thân và chánh án Đẩu:


+ Họ là những người sành về nghệ thuật, am hiểu về pháp luật, về lí thuyết sách vở >< song lại ngây thơ, non nớt, thiếu kiến thức thực tế, thiếu
hiểu biết trước sự phức tạp của cuộc sống mưu sinh, trước thực tế đời sống con người lao động sống thời hậu chiến,
Quan niệm về mối quan hệ giữa pháp luật và cuộc sống
- Khi ta muốn giúp đỡ người khác, không chỉ nên dựa vào sách vở, lí thuyết, lòng thiện chí mà phải đặt mình vào cuộc sống, vào hoàn
cảnh của họ để đưa ra giải pháp đúng đắn
- Pháp luật phải gắn liền với đời sống của nhân dân
-> Từ đó, Phùng đã bừng ngộ để tiệm cận đến chân lí nghệ thuật, để thấu hiểu nhiều hơn, có những chiêm nghiệm sâu sắc hơn về cuộc sống,
nhận thức rõ về trách nhiệm của bản thân – trách nhiệm của người nghệ sĩ.
3. Đánh giá: C
+ ND câu chuyện của NĐBHC ở tòa an huyện thể hiện rõ nét qua trình chuyển biến nhận thức của nghệ sĩ P : Từ nhìn (trên bãi biển – nhìn
cái đẹp –nhìn cái xấu đằng sau cái đẹp) đến nghe (nghe người đàn bà kể về cuộc đời mình ở tòa án huyện) đến trải nghiệm(lang
thang trong cơn bão biển), cuối cùng, đoạn kết chính là những chiêm nghiệm của Phùng -> thể hiện sự trưởngthành vượt bậc,
bừng tỉnh, giác ngộ trong nhận thức.
-NT:
-> nhà văn xây dựng nhân vật Phùng với quá trình chuyển biến, thức tỉnh về nhận thức dựa trên cốt truyện độc đáo, với 1 tình huống
truyện nhận thức độc đáo, sáng tạo.
- Ngôn ngữ kể chuyện rất đời thường, dung dị.
- giọng điệu trần thuật đầy tính triết lí… trầm lắng, suy tư, nhiều dư vị, nhiều liên tưởng bất ngờ…
-> Qua quá trình chuyển biến nhận thức của nhân vật Phùng, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã mang đến bài học đúng đắn, sâu sắc, toàn diện,
mới mẻ về nhân sinh:…..
* Cảm nhận * GTC: nhân vật chính,..ko tên,…..
nhân vật a. Số phận cuộc đời nghèo khổ, bất hạnh, nhiều bi kịch, …
người đàn b. Vẻ đẹp tiềm tàng khuất lấp của người đàn bà hàng chài: 3 vẻ đẹp
bà hàng + Người mẹ giàu tình yêu thương con, giàu đức hi sinh.
chài trong + Người vợ vị tha, độ lượng, bao dung
đoạn trích + Người phụ nữ sâu sắc thấu hiểu lẽ đời; khát khao và chắt chiu hạnh phúc…
-> Lấy dẫn chứng trong đoạn văn bản để làm sáng tỏ 3 vẻ đẹp trên.
c. Đánh giá:
* Khái quát hình tượng người đàn bà hàng chài.
* NT đoạn trích
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
* Nhận xét về tình cảm nhân đạo của nhà văn -> thông điệp cs, con người .

Đoạn trích Tấm ảnh được chọn cuối tác phẩm:


“Những tấm ảnh tôi mang về, đã được chọn lấy một tấm. Trưởng phòng rất bằng lòng về tôi…….Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất,
hòa lẫn trong đám đông.
* Tóm tắt cac phát hiện nghệ sĩ P -> GT phát hiện thư 4 vẻ đẹp độc đáo, bí ẩn tấm ảnh
* Đoạn trích: nằm cuối tp,chi tiết đắt giá kết thúc tp, khơi dậy n suy tư, chiêm nghiệm của P…, ,
 tạo nên kết truyện độc đáo chứa đựng n suyn ngẫm của nhân vật và chính là tg về NT – cuộc đời. ….
2. PT + CM
a.Giá trị của tấm ảnh đối:
+ Kết quả chuyến đi thực tế của ns P sau rất nhiều tim tòi, trăn trở để có thể thu nhận vẻ đẹp toàn bích của thiên nhiên: một cảnh đắt trời cho,
một vẻ đẹp toàn bích mà có lẽ đời nghệ sĩ khó có thể gặp lần hai.
+ Tấm ảnh được bổ sung vào bộ lịch năm ấy, “trưởng phòng rất bằng lòng > góp phần thể hiện tài năng nghệ thuật của nghệ sĩ P
+ “Được treo rất nhiều nơi nhất là các gia đình sành nghệ thuật”. Không những thế, nó còn có giá trị lâu bền “không những cho bộ lịch năm ấy
mà mãi mãi về sau”. -> Là một tấm ảnh đẹp, giàu tính thẩm mĩ, rất nghệ thuật – được mọi người yêu thích, => Sự đánh giá cao của công chúng
về tấm ảnh xứng đáng với công sức mà Phùng đã bỏ ra sau nhiều ngày “phục kích”.
b. Tấm ảnh qua cảm nhận của Phùng :
( Nếu công chúng họ chỉ là những người yêu nghệ thuật một cách thuần túy nên chỉ cảm nhận cái đẹp bên ngoài của tấm ảnh, của nghệ thuật ->
NS P - tác giả tấm ảnh – người công phu, kiếm tìm mới có đc tấm ảnh nên tấm ảnh có vẻ đẹp độc đáo, bí ẩn.)
+ Tấm ảnh dưới cái nhìn nghệ sĩ P
- Tấm ảnh đen trắng -> ngắm kĩ”, “nhìn lâu hơn”.-> 2 hình ảnh độc đáo từ tấm ảnh:
- > Màu hồng anh sương mai
- > Ha người đàn bà hàng chài…..
 Lí giải vì sao ns P lai có nhìn độc đáo, khác với công chúng: nhìn bằng kí ức, trái tim, tâm hồn,…
-> Khác với công chúng, anh – tác giả của bức ảnh không nhìn nhận một cách hời hợt mà luôn băn khoăn, day dứt, nghĩ suy, trăn trở về bức ảnh
-> Tấm ảnh là sự hồi tưởng đầy ám ảnh khi người nghệ sĩ nhận ra giữa Nt và cuộc đời vẫn còn khoảng cách.
+ Ý nghĩa biểu tượng của bức ảnh.
+ “cái màu hồng hồng của ánh sương mai”, đó là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời, cũng là biểu tượng của nghệ thuật.-> Gt vẻ đẹp bức
tranh….
 Là hình ảnh khi con thuyền ở ngoài xa: tức là nghệ thuật và người nghệ sĩ còn cách xa với đời sống -> vì vậy Phùng mới chỉ thấy
được cái hình thức bên ngoài với vẻ đẹp nên thơ, sự tuyệt mĩ của chiếc thuyền -> Đó là thứ nghệ thuật thuần tuý, duy mĩ, chưa gắn
với cuộc đời, chưa vì con người. Nhưng lúc ấy, P tưởng mình đã khám phá được chân lí của sự toàn thiện, cái đẹp là đạo đức. Điều đó
cho thấy quan niệm đơn giản, phiến diện của P về nghệ thuật.
+ Và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”: sự thật cuộc đời, đó là thân phận của những con
ngươi lam lũ, khốn khó nạn nhân nghịc lí đời thường.-> GT sp bi kịch người đàn bà hàng chài.
-> khi con thuyền vào gần bờ, đặc biệt cuộc ssống của con người trên chiếc thuyền ấy qua câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toà án
huyện: tức là lúc này nghệ thuật và người nghệ sĩ đã đến gần với cuộc đời
-> Lúc đó, P mới khám phá được chiều sâu, những góc khuất mảng tối, nghịch lí của đời sống con người trên chiếc thuyền ấy. Điều đó ctỏ, P
nhận thức sâu sắc hơn về chân lí nghệ thuật: NT gắn liền với cuộc đời, vì con người mà lên tiếng ko chỉ là vẻ đẹp hào nhoáng bên ngoài. Đó
chính là sứ mệnh của nghệ thuật và trách nhiệm, lương tâm của người nghệ sĩ.
* Chi tiết: Những bước đi chắc chắn hòa lẫn vào đám đông của người đàn bà hàng chài -> ha kết thcú câu chuyện-> kết thúc mở như dấu
chấm lửng-< người đọc có thể lựa chọn mình cái kết riêng, phù họp với quan điểmvà góc nhìn của họ.
-> người đàn bà bước ra từ chiếc thuyền phải chăng muôn thoát khỏi cs nghèo khổ, lam lũ để hướng tới cs mới-> thể hiện niềm tin vào con
người, tin vào tương lai của Phùng về sự hòa nhập của họ trong hành trình đi lên của cuộc sống.
-> hòa lẫn đám đông là là biểu hiện của dòng chảy cuộc sống, số phận của nhân vật trở thành một trong những mảnh ghép cs , ha biết bao
con người ở cs ngoài kia đang phải chiến đấu mưu sinh choc s của chính mình -< họ cần có 1 con đường thay đổi cs ấy.
->Hình ảnh người đàn bà làng chài đó chính là một hình ảnh rất thực tế về con người Việt Nam sau chiến tranh: đói nghèo, khổ cực, lam
lũ.
Kl: CTNX là bt cho mqh giữa Nt và đơi sống. Cái hồn của Bt NT ấy chính là vẻ đẹp rất đỗi bình dị của n con người lam lũ, vất vả trong
cs thường nhật.
3. Đánh giá
a. Nt:
+ Đoạn trích góp phần làm nên kết cấu vòng tròn: mở đầu là đi tìm ảnh, kết thúc là ngắm nhìn ảnh mà ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm nhằm nhấn
mạnh tính triết lí của câu truyện
+ Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo: tình huống mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
+Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật; ngôn ngữ tự sự linh hoạt, sáng tạo, giàu cảm xúc…
+ Sáng tạo hình ảnh giàu tính biểu tượng, chi tiết chọn lọc, có giá trị biểu đạt, gợi mở trong lòng người đọc nhiều ý nghĩa
+ Ngôi kể thứ, điểm nhìn thích hợp
+ Giọng văn trầm lắng, suy tư, nhiều dư vị, nhiều liên tưởng bất ngờ.
+ Ngôn ngữ giản dị linh hoạt, sáng tạo, đậm chất triết lí.
b. ND:
+ Qua đoạn văn miêu tả về tấm ảnh nghệ thuật: -> n cảm xúc suy tư trăn trở,sau n thay đổi s strong nhạn thức của nghười nghệ sĩ về mqh giữa
Nt và cuộc đời…………………………………….
=> Nhận thức của Phùng rất sâu sắc, rõ rệt về thực trạng cuộc sống con người VN thời kì hậu chiến, đồng thời thể hiện những trăn trở, băn
khoăn của P hay chính nhà văn NMC về một giải pháp để thay đổi cuộc sống ấy.
Tình huống LĐ1: Nhân vật chánh án Đẩu và những khám phá, phát hiện về chân lí cuộc sống, về mối quan hệ của cuộc sống và pháp luật
truyện của Nhân vật Chánh án Đẩu
“Chiếc  Một người lính cầm súng chiến đấu trong KCCM – người bạn chiến đấu năm xưa của Phùng
thuyền  Hiện tại là một chánh án
ngoài xa”  Nắm trong tay cán cân công lí, bảo vệ lẽ phải
Qúa trình giác ngộ nhận thức
 Cuộc sống luôn tồn tại những nghịch lí, mâu thuẫn mà đôi khi những chân lí, lẽ phải, chính nghĩa phải chấp nhận sự nghịch lí ấy
 Mối quan hệ giữa pháp luật – cuộc sống: Luật pháp là cần thiết nhưng phải đi vào thực tế cuộc sống, đặt vào trong hoàn cảnh cụ thể để
vận dụng một cách linh hoạt sao cho thấu tình đạt lí
 Cuộc sống người dân lao động vùng biển: đầy giông bão, biến động
LĐ2: Nhân vật Phùng với những khám phá về chân lí cuộc sống và chân lí nghệ thuật
Nhân vật Phùng:
 Là một nghệ sĩ nhiếp ảnh gia
 Là nhân vật trung tâm, nhân vật kể chuyện
 Là sự hóa thân của tác giả Nguyễn Minh Châu
Qúa trình giác ngộ nhận thức
 Nhận thức về hiện thực cuộc sống, về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời: nghệ thuật phải bắt nguồn từ cuộc đời, gắn liền với cuộc
đời và vì cuộc đời
 Mối quan hệ giữa bức tranh thiên nhiên – bức tranh cuộc sống của con người: không nên đánh giá sự vật qua vẻ bề ngoài mà cần nhìn
nhận một cách đa diện, nhiều chiều
 Nhận thức cuộc sống người dân lao động vùng biển miền Trung: tuy đã có Cách mạng về nhưng đời sống của nhân dân vẫn vô cùng cực
khổ, lam lũ.
2 phát hiện GTC: Theo yêu cầu của trưởng phòng, nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng tìm đến vùng ven biển miền Trung (Trung trung bộ), nơi vốn là chiến trường cũ của anh, để chụp
của nghệ sĩ những tấm ảnh phục vụ cho chủ đề thuyền và biển của bộ lịch năm sau.
Phùng LĐ1: Phát hiện 1 - Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa trong biển sớm mờ sương
* ND phát hiện: Sau bao ngày săn ảnh, Phùng đã chớp được một cảnh kì diệu về chiếc thuyền ngoài xa đang thu lưới trong biển sớm mờ sương.
( tìm d/c minh họa)
-> BTTN chính là sản phẩm nghệ thuật tuyệt tác của hóa công, thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Một bức ảnh quí hiếm mà suốt cuộc đời c ầm máy của người
nghệ sĩ ko dễ gì có được.
* Tâm trạng nghệ sĩ Phùng: Phát hiện ra cái đẹp chính là đạo đức / Bối rối/ Khám phá chân lí của sự toàn thiện/ Khám phá thấy khoảnh khắc trong ngần của tâm
hồn / Khoảnh khắc hạnh phúc ngập tràn tâm hồn mình
 Quan niệm của Nguyễn Minh Châu
- Cái đẹp, nghệ thuật không phải thứ sẵn có mà đòi hỏi phải có sự tìm kiếm, quá trình lao động công phu miệt mài của người nghệ sĩ
- Nghệ sĩ phải luôn là người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có những rung động thực sự trước cái đẹp của thiên nhiên, cuộc sống
- Khẳng định ngợi ca sức mạnh của cái đẹp: có khả năng thanh lọc, cảm hóa tâm hồn con người ( Lhê: Thạch Lam, CNTT,…)
LĐ2: Phát hiện 2 – Bức tranh cuộc sống con người- > Khi chiếc thuyền đã vào bờ -> Đó là một cảnh tượng đầy đau đớn: Bước khỏi con thuyền ngư phủ đẹp như
mơ kia là người đàn bà với những đường nét thô kệch, xấu xí, mệt mỏi và gã đàn ông to lớn, dữ dằn, hhuôn mặt độc dữ.
 Là hiện thân của cái ác, cái xấu
 Là hiện thực trần trụi của cuộc sống
Nội dung bức tranh: bi kịch gia đình người đàn bà hàng chài:
- Câu nói của người đàn ông “Cứ n gồi nguyên đấy. Động đậy tao giết cả mày đi bây giờ”
- Lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng -> Dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm rang nghiến
ken két, mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn “Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông nhờ”
- Người đàn bà cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn
- Thằng Phác đứa con của họ giằng được chiếc thắt lưng, dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khuôn ngực trần vạm vỡ cháy nắng
- Lão đàn ông dang thẳng cánh cho thằng bé hai cái tát
- Người đàn bà mếu máo gọi, ngồi xệp xuống trước mặt thẳng bé ôm chầm lấy nó, chắp tay vái lấy vái để
Nhận xét: Người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng sự hành hạ của chồng. /Người chồng đánh đập vợ tàn nhẫn như một thói quen bản năng và đứa con muốn bảo vệ mẹ
lao vào đánh trả bố. Nó bị cha cho cái bạt tai ngã dúi mặt xuống cát. Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp “toàn bích, toàn thiện” mà anh vừa bắt gặp trên biển. Nó hiện
ra bất ngờ, trớ trêu như trò đùa quái ác của cuộc sống.Sau hiện thực thi vị là một hiện thực “quái đản”, thô ráp, cảnh đời ngang trái, một sự thật phũ phàng.
+ Ngã đàn ông đánh vợ: -> cảnh tượng ko hiếm thấy trong xã hội ,nhưng thường do bột phát nhưng người đàn ông này ko fai bột phát, ko do rượu -> cuộc sống
quá khổ anh ta coi vợ như thứ kẻ thù cần phai đánh, cần phải bỏ đi-> thật quái đản, đau đớn, xót xa,…
+ Người vợ cam chịu, ko có bất kì phản ứng nào để đáp trả lại trận đòn vũ phu của chồng-> ngạc nhiên, chịu đựng như người đàn bà xưa nay hiếm có
+ Đứa con đánh bố -> trái với đạo lí
+ Bố đánh con -> đau đớn, xót xa,…
+ Người mẹ lạy con, -> nghịch lí của cuộc đời, trái luân lí…..
-> Gia đinh vốn là bến đỗ bình yên -> GĐ người đàn bà hàng chài thì ta ko thấy bình yên -> cảnh tượng đó ko diễn ra ở xa mà diễn ra ở cự li rất gần ->khiến nghệ sĩ
chết lặng, ko tin vào mắt mình
Tâm trạng nghệ sĩ Phùng: Kinh ngạc/ Cứ đứng há mồm ra mà nhìn/ Vứt chiếc máy ảnh chạy tới/Ngơ ngác nhìn ra một quãng bờ phá vừa ban nãy chiếc thuyền đậu
3. Đánh giá
-*Mối quan hệ của 2 bức tranh: Đều là cảnh tượng xuất phát từ chiếc thuyền.Nhưng:
- Phát hiện 1: bức tranh thiên nhiên khi chiếc thuyền ở ngoài xa -> Vẻ bề ngoài của cuộc sống
- Phát hiện 2: bức tranh cuộc sống con người khi chiếc thuyền đã vào bờ -> Hiện thực bên trong của cuộc sống
* Quan điểm tư tưởng tác giả về : về nghệ thuật, cái đẹp, cuộc đời – con người.
* NT tác phẩm.

You might also like