You are on page 1of 41

Khởi động

Hãy kể tên một truyện


thơ Nôm mà các em đã
từng được học?
Tú Uyên gặp
Giáng Kiều
(Trích Bích Câu kì ngộ)
Vũ Quốc Trân
Hình
thành tri
thức
I. Tìm hiểu
chung
1. Tri thức Ngữ 3. Tác phẩm
văn

2. Tác giả
Trình bày những hiểu biết
của em về đặc trưng thể
loại truyện thơ Nôm (gợi ý:
khái niệm, cốt truyện, nhân
vật chính, ngôn ngữ)
Sáng tác dưới hình thức văn vần, có cốt truyện, dùng thơ tiếng Việt viết bằng chữ Nôm để kể chuyện, phản ánh hiện thực xã hội và con người. Có 2
loại:

Khái niệm + Thơ Nôm bình dân: tác giả là giới bình dân, gắn với lời ăn tiếng nói của nhân dân

+ Truyện thơ Nôm bác học: do các tác giả tri thức Nho học, lưu hành chủ yếu trong giới tri thức, phản ánh số phận và nhu cầu giới trí thức.

Có thể sử dụng cốt truyện dân gian, cốt truyện trong văn học viết Trung Quốc hoặc cốt truyện lấy từ chính cuộc đời tác giả và thực tiễn đời sống.

Cốt + Mô hình 1: Gặp gỡ (hội ngộ)-> Tai biến (lưu lạc)-> Đoàn tụ (đoàn viên)
truyện
+ Mô hình 2: Ở hiền/Ở ác-> Thử thách/Biến cố->Gặp lành/Gặp dữ

Chia thành 2 tuyến nhân vật:

+ Nhân vật chính diện: đại diện cho cái tốt, cái đẹp, cái tiến bộ
Nhân vật
chính + Nhân vật phản diện: đại diện cho cái xấu, cái ác, cái bảo thủ

(nhân vật xây dựng theo khuôn mẫu: chàng trai tài giỏi (tài tử), chung tình, hiếu học, trải qua nhiều khó khăn về sau thành đạt; cô gái xinh đẹp (giai
nhân), nết na, đảm đang, hiếu thảo, luôn sắt son chung thủy,...)

Được viết bằng chữ Nôm, có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình.

Ngôn ngữ + Truyện thơ Nôm bình dân có ngôn ngữ gắn với lời ăn tiếng nói hằng ngày.

+ Truyện thơ Nôm bác học sử dụng nhiều biện pháp tu từ với những điển tích, điển cố.
2. Tác giả
Truyện thơ Nôm bác học có tác giả
Lúc đầu được cho là của Đoàn Thị Điểm, về sau được
dịch ra truyện thơ Nôm và phổ biến rộng rãi. Trước đây,
nhiều người cho rằng truyện thơ này là của một tác giả
khuyết danh, nhưng theo các nhà nghiên cứu hiện nay thì
người sáng tác truyện thơ là Vũ Quốc Trân (?-?), người
làng Đan Loan, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương từng
sống ở phường Đại Lợi (một phần Hàng Đào thuộc Hà
Nội ngày nay) vào khoảng giữa thế kỉ XIX.
3. Tác phẩm
Bích Câu kì ngộ

Vị trí đoạn trích Nội dung chính Bố cục


Vị trí đoạn trích Nội dung chính

Từ câu 305 đến 400 của Kể về chàng Tú Uyên


tác phẩm lúc nào cũng ôm tranh
bên mình, lòng mơ
tưởng đến người đẹp.
Cho tới một ngày nọ,
chàng bắt gặp được
cảnh người đẹp bước
ra từ trong tranh.
Bố cục
(Từ đầu đến … lòng nào chẳng nghi “câu
Phần 1: 305-334”): Nỗi niềm tương tư và sự nghi ngờ
của Tú Uyên.
(Tiếp theo đến…ép nài mây mưa “câu
335-388”): Sự gặp gỡ và kết duyên của Tú
Phần 2:
Uyên và Giáng Kiều.

(Còn lại): Khung cảnh sau khi nàng tiên Giáng


Phần 3:
Kiều làm phép
Tìm hiểu chi tiết
01 Nhân vật Tú Uyên 02 Nhân vật Giáng Kiều

03 Tổng kết
04 Luyện tập
* Một vài chi tiết quan trọng

+ Chàng Tú Uyên rình xem, thấy mĩ nhân bước ra từ trong tranh


và vội chạy đến chào hỏi.
+ Việc Tú Uyên được gặp Giáng Kiều ngoài đời thật đánh dấu mối
quan hệ thay đổi của hai nhân vật. Không phải mối tình đơn
phương của Tú Uyên với người trong tranh nữa.
+ Chi tiết gây bất ngờ cho truyện khi nhân vật phải “rình” để bắt
gặp được nàng Giáng Kiều bước ra từ trong tranh.
1. Nhân vật Tú Uyên
Biểu hiện tình cảm và hành động của Tú Uyên
trước khi gặp Giáng Kiều.

Sự hoài nghi và sự việc Tú Uyên bắt gặp


Giáng Kiều từ trong tranh bước ra.

Biểu hiện tình cảm của Tú Uyên khi gặp gỡ


kết duyên cùng Giáng Kiều.
1. Biểu hiện tình cảm và hành động của
Tú Uyên trước khi Giáng Kiều xuất hiện
“Mưa hoa khép cánh song hồ
Sớm khuya với bức họa đồ làm đôi
Mâm chung một, đũa thêm hai Tìm những từ ngữ và hành
động của Tú Uyên dành
Thơ trao dưới nguyệt, rượu mời trước
cho nàng Giáng Kiều trong
hoa bức tranh?
Tưởng gần thôi lại nghĩ xa
Có khi hình ảnh cũng là phát phu”
Những từ ngữ thể hiện tình yêu Những hành động thể hiện tình cảm
của chàng trai dành cho cô gái: của chàng trai:
“sớm khuya”- “với bức họa đồ làm Tưởng tượng ra khung cảnh
đôi”-> thể hiện được sự quấn quýt chung mâm bát đũa, trao lời hẹn
gắn bó giữa Tú Uyên và bức họa về ước dưới trăng, trao chén rượu
người trong mộng của chàng. thề nguyền đôi lứa.
Liên hệ: Truyện Kiều đoạn trích Thề
nguyền
Nhìn hình ảnh mà cũng tưởng “Vầng trăng vằng vặc giữa trời
người thật: “phát phu”-> tưởng
người con gái trong tranh là người Đinh ninh hai mặt một lời song song”
thật
“Êm trời vừa tiết trăng thu
- Cảm xúc tràn ngập trong nỗi tương Ngàn sương rắc bạc, lá khô rụng vàng
tư, thương nhớ:
Chiều thu như gợi tấm thương
+ “Chiều thu như gợi tấm thương”:
Lòng người trông xuống sông Tương
biện pháp so sánh, nhìn cảnh vật thiên
mơ hình”
nhiên mà như gợi tấm lòng.
+ “Lòng người trông xuống sông
Tương mơ hình”: Điển tích về Sông
Tương: hai bà Nga Hoàng và Nữ
Anh-vợ vua Thuấn đã khóc chồng bên
bờ sông Tương-> thể hiện nỗi niềm
tương tư của nhân vật.
Sẵn sàng làm tất cả để đổi lấy niềm vui của người
yêu, không thể rời khỏi bức vẽ.

“Buồng đào nửa bước chẳng rời


Nghìn vàng đổi được trận cười ấy chăng Chàng trai làm những gì để
có được niềm vui của nàng?
Rày xin bẻ khóa cung trăng
Vén mây mở mặt chị Hằng chút nao!”
=> Mong làm những việc phi thương, tưởng
chừng như không thể: bẻ khóa cung trăng,
vén mây, mở mặt chị Hằng -> những việc làm
không tưởng và tưởng chừng như chẳng ai
có thể làm được nhưng vì người mình yêu,
Tú Uyên sẵn sàng làm tất cả điều đó.
2. Sự hoài nghi và sự việc Tú Uyên bắt gặp
Giáng Kiều từ trong tranh bước ra
“Kề bên năn nỉ bày tình - “Kề bên năn nỉ bày tình”-> Mong muốn
Nỗi nhà thuở trước, nỗi mình giãi bày tình cảm.
ngày xưa - Từ ngày gặp mặt:
Từ phen giáp mặt đến giờ + Ngày thì “tưởng” nhớ đên
Những là ngày tưởng đêm mơ + Đêm thì “chồn”-> nhớ người yêu đến
đã chồn! mức mệt mỏi của Tú Uyên
Ấy ai điểm phấn tô son - “Điểm phấn tô son”-> chỉ người con gái
Để ai ruột héo, gan mòn vì ai” đẹp.
- “Ruột héo, gan mòn”-> nỗi nhớ nhung,
thiết tha để ruột gan đến héo mòn.
Sự nghi ngờ của Tú Uyên

“Chợt trông mấp máy miệng đào


Mặt hoa hơn hở dường chào chúa Đông
Cho hay tình cũng là chung
Khách yên chưa dễ qua vòng ái ân Hãy tìm những câu
Một khi ra việc trường văn
Trở về đã thấy bát trân sẵn sang
thơ chỉ sự nghi ngờ
So xem phong vị khác thường của Tú Uyên?
Mùi hoa sực sức, mùi hương ngạt ngào
Bếp trời sẵn đó hay sao
Của đâu thấy lạ, lòng nào chẳng nghi!”
=> Cơm canh tiếp đón
không chỉ là cơm canh bình
thường mà ngược lại đầy
đủ, sung túc như “bát trân”
chỉ 8 món ăn quý giá, chàng
không tin vào mắt mình khi
trở về và chắc hẳn chỉ có
“bếp trời” mới làm được
như vậy.
“Sáng mai cứ buổi ra đi
Liệu chừng thoắt trở lại về thử coi
Bỗng đâu thấy sự lạ đời
Trong tranh sao có bóng người
vào ra”

Đọc đoạn thơ trên, em


có liên hệ được với hình
ảnh của nhân vật nào
hay không?
=> Chi tiết bước ngoặt của truyện: Tú
Uyên gặp và đã chứng kiến nàng Giáng
Kiều từ trong tranh bước ra.
“Nhân nhân mày liễu mặt hoa
Này người khi trước đâu mà đến đây
Nàng đương trang điểm nào hay
Cửa ngoài sẽ hé cánh mấy bước vào
Vội vàng đánh tiếng ra chào Những cảm xúc nào
Bên mừng bên lệ, xiết bao là tình”
của Tú Uyên khi nhìn
thấy Giáng Kiều
bước ra từ trong
tranh?
=> Khi gặp Giáng Kiều cảm xúc của Tú
Uyên vô cùng mừng rỡ, xúc động.
3. Biểu hiện tình cảm và hành động của
Tú Uyên khi gặp gỡ và tỏ ý kết duyên cùng
Giáng Kiều.

“Sinh rằng: “trong bấy lâu nay “Trước xin từ biệt cùng nhau
Nhắp sầu gối muộn có ngày nào nguôi Chữ duyên này trở về sau còn dài
Đã rằng: tác hợp duyên trời Nghe lời nói cũng êm tai
Làm chi cho bận lòng người lắm nao”! Chiều lòng chi nỡ ép nài mưa mây”
⇒ Khẳng định mối nhân ⇒ Tôn trọng Giáng
duyên này là do duyên Kiều, mở tiệc tiếp đãi
trời, là sự sắp đặt của bạn bè, để nàng từ
tạo hóa, không nỡ chia biệt các bạn tương tri
lìa. trước khi cùng nàng
“tác hợp duyên trời”, “làm kết duyên trăm năm
chi cho bận lòng”, vợ chồng.
“Chiều lòng chi nỡ ép
nài”
1. Nhân vật Giáng Kiều
1. Giáng Kiều có ngoại hình xinh đẹp.

2. Giáng Kiều hiền dịu, hiểu lễ nghĩa.

3. Giáng Kiều là người thủy chung, son sắt.


1. Giáng Kiều có ngoại hình xinh đẹp

- Giáng Kiều có ngoại hình xinh đẹp “mày


liễu mặt hoa”-> vẻ đẹp tiêu chuẩn của người
phụ nữ xưa, ước lệ với sự thanh tú của liễu,
đẹp đẽ của các loài hoa.
- Bút pháp ước lệ tượng trưng.
2. Giáng Kiều hiền dịu, hiểu lễ nghĩa
Rằng: “Bấy lâu một chữ tình
Gặp đây xin tỏ tính danh cho tường?”
Nàng rằng: “Bồ liễu phận thường
Vì mang má phấn nên vương tơ điều Tìm những chi tiết thể
Thiếp xưa vốn khách thanh tiêu
hiện Giáng Kiều là
Tiên Thù là hiệu, Giáng Kiều là tên
Ba sinh đã nặng vì duyên một người hiểu lễ
Đem thân liễu yếu kết nguyền đào thơ nghĩa và hiền dịu?
Nhân duyên đã định từ xưa
Tơ trăng xe đến bây giờ mới thân
Cũng là nhờ đức tiên quân
Đóa hoa biết mặt chúa xuân từ rày”
- “Gặp đây xin tỏ tình danh cho tường” -”Ba sinh đã nặng vì duyên
-> Chào hỏi, xưng tên và xuất thân với …..
Tú Uyên Đem thân liễu yếu kết nguyền đào thơ”
- “Nàng rằng: bồ liễu phận thường”-> => Khẳng định được mối nhân duyên
khiêm tốn nhận bản thân là phận với Tú Uyên là mối nhân duyên đã định
thường có từ kiếp trước, do chúa tiên sắp đặt
- “Vì mang má phấn nên vương tơ mới có thể gặp gỡ và quen biết Tú
điều”-> hiểu số phận người phụ nữ “má Uyên.
phấn” mọi mối nhân duyên đều do sắp
đặt
- “Thiếp xưa vống khách thanh
tiêu”->xuất thân người nhà trời
- “Tiên Thù là hiệu, Giáng Kiều là tên”
3. Giáng Kiều là người thủy chung, son sắt
“Đã rằng: tác hợp duyên trời
Làm chi cho bận lòng người lắm nao!
Nàng rằng: “Xin quyết gieo cầu”
Tấm son thề với trên đầu xanh xanh
Dám học đâu thói yến oanh!
Mặn tình trăng gió, nhạt tình lửa hương
Gieo thoi trước đã dở dang
Sao nên nát đá phai vàng như chơi”
=> Khẳng định tình yêu thủy chung, gắn bó như lẽ
nhân duyên, tấm lòng thủy chung nguyện thề với trời
xanh. Không theo lối gió trăng, ham vui mà để nhạt
nhòa tình cảm vợ chồng.
“Mái Tây còn để tiếng đời
Treo gương kim cổ cho người soi chung
Lạ gì hoa với gió đông
Tiếc hương vả cũng nể lòng chim xanh
Một mai mưa gió bất tình
Vóc tàn nên để yến oanh hững hờ
Nghĩ trong thân phận yếu thơ
Làm chi để tiếng sờ sờ lại sau!”
Ý thức về danh dự và tiết hạnh của người
con gái, sợ để lại tiếng xấu muôn đời. Nàng
hiểu được lí lẽ thói yến oanh cũng chỉ là thói
vui chơi qua đường, không thể gắn bó bền
chặt mãi mãi.
-> Sử dụng phép đối “mặn tình”- “nhạt tình” ; “trăng gió”
(sự ham vui bên ngoài) – “lửa hương” (tình nghĩa gắn bó
mặn nồng)
-> Từ ngữ chỉ tình cảm gắn bó lứa đôi: “tấm son”, “gieo
thoi”, “Mái Tây” (tích về chuyện nàng Thôi Oanh cùng
chàng trò nghèo Trương Quân Thụy)
Giáng Kiều là người
“Thưa rằng: “túc trái tiền nhân trọng tình nghĩa, hiểu
biết trước sau. Nàng
Không dưng dễ xuống cõi trần làm chi hiểu câu chuyện kết
Song còn mấy bạn tương tri duyên với Tú Uyên là
tiền kiếp, khó lòng chia
Bấy lâu chưa có chút gì là đâu xa. Vì vậy, nàng mong
Trước xin từ biệt cùng nhau muốn gặp gỡ các bạn
tương tri rồi sau đó sẽ
Chữ duyên này trở về sau còn dài!” cùng chàng kết duyên
trăm năm vợ chồng
* Trước và sau khi Tú Uyên gặp Giáng Kiều
“Trước sân mừng cuộc tỉnh say

Vũ y thấp thoáng, nghê thường thiết tha.”

Trước: chỉ trong căn phòng đọc sách, Sau: Nhộn nhịp, đông vui, tràn đầy
thể hiện sự u sầu của Tú Uyên. sức sống, sau sự hóa phép kì diệu của
Giáng Kiều.
Liệt kê: cuộc tình say, tiếng Từ láy: lả lơi, nhởn nhơ,
vui, đãi nguyệt, tiệc bày, thấp thoáng, thiết tha.
sáng một góc trời, bên nói
bên cười, yểu điệu, thanh
toa, vũ ý, nghê thường,
khoe thắm, đua vàng.
3. Tổng kết
a, Nội dung b, Nghệ thuật
02
Maestros
Describe en qué consiste
esta sección si lo necesitas

You might also like