You are on page 1of 4

SOẠN : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

1. Hoàn cảnh của Kiều


Câu 1: Quan sát 4 câu thơ đầu
? Cảnh được miêu tả theo điểm nhìn nào? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh
thiên nhiên ở lầu NB (không gian, thời gian)
? Nhận xét, phân tích tác dụng của các từ ngữ miêu tả? (câu thơ tả cảnh
có mqh như thế nào trong việc khắc họa nhân vật)
Trả lời câu hỏi bằng cách hoàn thành PHT sau:

Chi tiết miêu tả


Điểm nhìn Nghê thuật
Không gian Thời gian
- “Mây sớm đèn
Khung cảnh - Non xa – Trăng - Tác giả sử dụng
khuya”.
thiên nhiên gần. từ ghép “bốn bề”
được miêu tả - Cát vàng cồn nọ - ⇨Vòng thời gian cùng từ láy “bát
là khung cảnh tuần hoàn khép ngát” gợi không
bụi hồng dặm kia.
trước Lầu kín. gian rộng lớn
Ngưng Bích ⇨Cảnh vật vốn có không một bóng
qua điểm nhìn màu sắc, đường người.
từ trên cao, từ nét nhưng lại
không đẹp, ngược - Tác giả đã sử
tâm trạng của dụng thành công
Kiều. lại gợi cảm giác cô
đơn, rợn ngợp, bút pháp tả cảnh
khắc họa thân ngụ tình.
phận nhỏ bé, bơ
vơ của Kiều.
Câu 2: Quan sát 2 câu cuối đoạn 1
? Tìm các từ ngữ miêu tả tâm trạng của TK. Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ
đó và nêu tác dụng.
2. Nỗi nhớ của Thuý Kiều
1.Nỗi nhớ thương của Kiều hướng tới những ai? được thể hiện qua những từ
ngữ, hình ảnh nào? Nhận xét về NT và nêu tác dụng? Qua đó giúp em thấy được
tình cảm,phẩm chất nào của K được bộc lộ?
Trả lời các câu hỏi trên bằng cách hoàn thành phiếu HT sau

HS: Nàng nhớ Kim Trọng, nhớ cha mẹ.


Nghệ thuật Kiều nhớ Kim Kiều nhớ cha mẹ
Trọng
- “Tưởng”
Nỗi nhớ (hình dung) - “xót”
+ Nhớ tới lời thể đôi lứa
+ Cha mẹ sáng, chiếu tựa của
(dưới nguyệt chén đồng)
ngóng tin con, trông mong sự
đỡ đầu.
+ Nàng tưởng tượng,
hình dung ra Kim Trọng
đang hưởng về minh, + Nàng xót xa khi cha mẹ tuổi
ngày đêm đau đáu chờ tin gia mà nàng không tự tay
mà uống công vô ích chăm sóc được.

+ Nghĩ tới thân phận bơ


vơ, trơ trọi nơi đất khách
quê người

Biện pháp nghệ thuật - Ẩn dụ “tấm son” - Thành ngữ “quạt nồng
ấp lạnh”
- Câu hỏi tu từ “ gột rửa
bao giờ cho phai” - Điển tích: Sân Lai, gốc
tử.
- Ẩn dụ: nắng mưa.

Tác dụng - Tấm lòng son là - Tâm trạng nhớ nhung


tấm lòng nhớ thương da diết, day dứt khôn nguôi
Kim Trọng không bao
giờ nguôi. của Kiều đối với cha mẹ.
- Tấm lòng son của
Kiều bị hoen ố, vùi dập
và sẽ không bao giờ gột
rửa được.

Tình cảm, phẩm chất Tấm lòng son sắt, Kiều là một người con
của Kiều thủy chung của Kiều có tấm lòng hiếu thảo, giàu
đối với người thương đức hi sinh.

2. Tại sao Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau?

Tác giả lại cho Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trước vì:
+ Trong cơn gia biến, Thúy Kiều đã hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình,
Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ.
+ Với Kim Trọng , Kiều luôn canh cánh bên mình vì cảm thấy đã phụ tình chàng
và có lỗi với chàng khi không giữ được lời hẹn ước. Nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can
Thúy Kiều khiến Thúy Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.
3. Tài năng của Nguyễn Du thể hiện như thế nào khi khắc học nỗi nhớ thương của
Kiều

Khi khắc họa nỗi nhớ của Thúy Kiều, tác giả Nguyễn Du để Kiều nhớ Kim trọng
trước, nhớ cha mẹ sau. Kiều nhớ đến Kim Trọng trước vì trong cơn gia biến, Thúy
Kiều đã phải bán mình chuộc cha. Như vậy, Kiều đã đền đáp phần nào ơn sinh
thành cho cha mẹ. Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với việc nàng phải hi sinh mối
tình đầu đẹp đẽ với Kim Trọng. Nàng vẫn luôn đau đớn vì mình đã phản bội lại lời
hẹn ước. Vì thế trong lòng Kiều, Kim Trọng là người mất mát nhiều nhất, nỗi đau
ấy cứ vò xé tâm can Kiều khiến Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng. Như vậy, Nguyễn
Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với quy luật tâm lý của
con người, thể hiện sự tinh tế và tài năng của tác giả.
3. Tâm trạng của Kiều
1.Bức tranh thiên nhiên được miêu ta với những hình ảnh nào? Mỗi cảnh
diễn tả tâm trạng gì của TK? nào được miêu tả qua từng cặp câu thơ?

2/ Nhận xét nghệ thuật sd từ ngữ của ND?


Cảnh miêu tả

Cặp câu thơ thứ nhất “cánh buồm” 

Cặp câu thơ thứ hai “hoa trôi man mác” 

Cặp câu thơ thứ ba “nội cỏ rầu rầu” 

Cặp câu thơ thứ tư “gió cuốn mặt duềnh”, “âm thầm tiếng sóng” 

* Nghệ thuật: từ láy, điệp ngữ “buồn trông”, miêu tả nội tâm nhân vật bằng bút pháp

You might also like