You are on page 1of 4

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

- Nằm ở phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc”.


- Sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn, bèn
lựa lời khuyên giải, dụ dỗ. Mụ vờ chăm sóc, thuốc thang, hứa hẹn khi nàng bình phục, sẽ gả
Vị trí
đoạn cho người tử tế; rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới. Sau
trích đoạn này là việc Kiều bị Sở Khanh lừa và phải chấp nhận làm gái lầu xanh. Đoạn trích nằm
giữa hai biến cố đau xót. Đây là những biến cố giúp ta hiểu những bàng hoàng tê tái và sự lo
âu về tương lai của nàng Kiều.

- Sáu câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn, cay đắng xót xa của Kiều.

Bố cục - Tám câu tiếp: Nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều.

- Tám câu cuối: Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.

Nội dung
Luận Phân tích Liên hệ, nâng cao, mở rộng
điểm
1)Tâm
trạng
buồn tủi,
cô đơn,
xót xa của
T.Kiều
khi đối
diện với
thiên
nhiên lầu
Ngưng
Bích
(6 câu thơ
đầu)
2)Nỗi nhớ
người
thân
(8 câu thơ
giữa)

3) Những +) Điệp ngữ: “buồn trông” Nỗi buồn dâng lên trùng
dự cảm - Nhắc lại 4 lần: nhấn mạnh nỗi buồn của Kiều. Nỗi trùng, điệp điệp, kéo dài thời
đầy buồn buồn trở nên vô tận, triền miên gian, lan toả cả không gian,
đau, chua - Tạo giọng điệu buồn da diết kết thành một chuỗi nỗi buồn
xót, lo sợ +) Mở đầu là các cặp câu lục bát => gợi tả những sắc thái kế tiếp nhau không dứt
hãi hùng khác nhau của nỗi buồn. mỗi cặp câu là những nỗi buồn khác
về tương nhau của Kiều
lai, số *Tả cảnh ngụ tình: mỗi mét cảnh ẩn dụ cho một nét tâm
phận qua trạng
những 1. Nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết
bức tranh Buồn trông cửa bể chiều hôm
tâm tình Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
đầy cảm - Khung cảnh: + t/gian: chiều=> t/gian đoàn tụ
xúc + k/gian: cửa bể( nơi dòng sông đổ ra bể)=>
(8 câu thơ k/gian bao la, rộng mở
cuối)  Gợi lên nỗi cô đơn, nỗi nhung nhớ quê nhà
- Con thuyền: + từ láy: thấp thoáng, xa xa=> con thuyền lúc
ẩn lúc hiện, nhạt nhào trên biển khơi mênh mông=> nhớ nhà
+ câu hỏi tu từ
+ ẩn dụ cho cuộc đời K: phiêu bạt; không biết Vẻ đẹp T.Kiều: những khao
bao giờ mới được trở về; cánh buồm lẻ loi= nỗi cô đơn lẻ loi khát chính đáng của con
 Nỗi nhớ nhà, niềm khao khát được đoàn tụ với gia người
đình, với người thân
*LH: cuộc đời của người phụ
2. Nỗi xót xa cho thân phận bơ vơ, ba chìm bảy nổi nữ trong “Bánh trôi nước”-
Buồn trông ngọn nước mới sa HXH: Cũng là người phụ nữ
Hoa trôi man mác biết là về đâu? nữ xinh đẹp “Thân em vừa
trắng lại vừa tròn” nhưng
- Hình ảnh thơ: + ngọn nước mới sa: ngọn nước từ thác cao đổ cũng có số phận, cuộc đời
xuống tung bọt trắng dữ dội đau khổ, bất hạnh “Bảy nổi
+ hoa trôi man mác: từ láy “man mác”=> ba chìm với nước non/ Rắn
cánh hoa trôi nhẹ nhàng, lững lờ, buông xuôi theo dòng nát mặc dầu tay kẻ nặn”
chảy=> nỗi buồn vời vợi cuộc đời mãi trôi nỗi, phụ
- Câu hỏi tu từ=> xoáy vào tâm can, không có đáp án thuộc vào yếu tố bên ngoài,
- Ẩn dụ cho cuộc đời K: Cánh hoa mỏng manh, yếu ớt, trôi không thể tự quyết định cuộc
nổi, bị cuộc đời vùi dập không biết đi đâu về đầu; phụ thuộc sống của mình=> số phận
vào dòng nước, không thể tự quyết định tương lai mình chung của người phụ nữ trong
 Nỗi băn khoăn, lo lắng về cuộc đời mình, xót xa cho xã hội phong kiến xưa
số phận trôi nổi
3. Nỗi thất vọng tràn trề khi nhìn vè tương lai mờ mịt, vô
vọng
Buồn trông nội cỏ rầu rầu Cả nội cỏ trải dài mênh mông
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh nhưng khác với cỏ trong ngày
- Từ láy: rầu rầu, xanh xanh=> ảm đạm, héo tàn: Màu cỏ úa thanh minh “cỏ non xanh tận
vàng, màu xanh nhàn nhạt- màu xanh của vô vọng không biết chân trời” mà “rầu rầu”-
bao giờ mới kết thúc trải từ mặt đất tới chân mây, bao phủ cả một màu vàng úa gợi héo tàn
không gian buồn bã, tựa như những ngọn
- nội cỏ rầu rầu: những tháng ngày đen tối, mờ mịt cỏ trên nấm mồ của Đạm
- Ẩn dụ cho cuộc đời lụi tàn, héo hon=> tương lại mù mịt, vô Tiên
định

 Nỗi buồn, thất vọng về cuộc đời của chính mình


4. Nỗi lo sợ hãi hùng khi dự cảm về tương lai chẳng lành
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
- Từ láy+ đảo ngữ: ầm ầm=> dữ dội, kinh hoàng của biển
cả=> âm thanh của tiếng sóng kêu, gió cuốn
- Âm thanh “ầm ầm”=> tiếng gào thét của định mệnh tai
ương, tương lai ảm đạm
- Nhân hoá: sóng kêu=> sinh động; không chỉ là tiếng sóng
của thiên nhiên mà còn là tiếng sóng trong lòng K Cuộc đời hồng nhan bạc
 Cuộc đời gặp nhiều gian truân, sóng gió mệnh của K và cũng như của
những người phụ nữ dưới ách
nam quyền xưa
Và sau đó tai ương đã vồ vập
 Nỗi sợ hãi trước số mệnh, cuộc đời lắm chông gai đến K: bị sở khanh lừa; bị tú
bà đánh và bắt lại lầu xanh

=>KQ:- Cảnh được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt


đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động=> nỗi buồn từ man mác
mông lung đến lo âu kinh sợ
- Vẻ đẹp T.Kiều:+) Nhạy cảm, giàu cảm xúc( ngoại
cảnh sinh tâm cảnh)
+) Nỗi khao khát chính đáng của con
người: khao khát được bình yên, khao khát được đoàn tụ gia
đình…
- Ng Du: +)Đồng cảm, quan tâm lo lắng với số phận
nghiệt ngã đau thương của K và người phụ nữ xưa
+)Ngợi ca những vẻ đẹp của K và người
phụ nữ xưa
+)Đồng tình với những khao khát, ước mơ
chính đáng của con người
- NT:+)Bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo

Giá trị nghệ thuật:

- Đoạn trích thể hiện ngòi bút tài hoa bậc thầy của Nguyễn Du trong việc khắc hoạ nội tâm nhân vật thông
qua:
 Bút pháp tả cảnh ngụ tình
 Nghệ thuật độc thoại nội tâm
 Cách sử dụng từ ngữ chọn lọc, có sụ kết hợp tài hoa thành ngữ và điển tích, ngôn ngữ bình dân với
ngôn ngữ bác học, sử dụng các từ láy có sức gợi hình, gợi cảm
 Sử dụng các BPTT đặc sắc

Giá trị nội dung:


- Đồng cảm sâu sắc với bi kịch nội tâm của nhân vật Thuý Kiều:
 Thấu hiểu, sẻ chia với cảnh ngộ đáng thương, cô đơn, tâm trạng xót xa, buồn tủi, bẽ bàng của nhân
vật( 6 câu đầu)
 Trân trọng quy luật tình cảm, diễn biến tâm lí tất yếu của T. Kiều trong nỗi nhớ người thân( 8 câu
giữa)
 Quan tâm, lo lắng cho số phận của người phụ nữ tài hoa thông qua những dự cảm của nàng( 8 câu
cuối)
- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của nàng Kiều
- Đồng cảm và gửi gắm ước mơ, khát vọng chính đáng của con người
- Kín đáo bày tỏ thái độ phê phán với chế độ PK bất công, chà đạp lên giá trị và quyền sống của con người

You might also like