You are on page 1of 10

Kiều ở lầu ngưng bích

(Trích Truyện Kiều)


A.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả : Nguyễn Du (1765-1820)

2 Vị trí đoạn trích :

Đoạn Gia biến và lưu lạc. Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa
gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất
trích
quyết không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh.
nằm ở Đau đớn, phẫn uất, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ mất
phần thứ vốn bèn lựa lời khuyên giải đưa nàng ra sống riêng
hai ở lầu Ngưng Bích với lời hứa hẹn khi nàng bình
phục sẽ gả nàng cho người tử tế nhưng thực chất là
giam lỏng nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiện
và tàn bạo hơn
3.KẾT CẤU BỐ CỤC

- 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của


Thúy Kiều
- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương Kim Trọng và nhớ
thương cha mẹ của Kiều
8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn và dự cảm trước
tương lai sóng gió

• Kiểu văn bản : truyện thơ Nôm viết


theo thể thơ lục bát.
B. Phân tích
• Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều

Lầu cao
KHÔNG GIAN
Non xa
Trăng gần Gợi cảm giác lạnh lẽo , hoang
vu
Bốn bề bát ngát

Cát vàng,cồn nọ, bụi hồng


- Khung cảnh thiên nhiên được miêu tả là khung cảnh trước lầu Ngưng Bích qua điểm nhìn từ
trên cao, từ tâm trạng của Kiều
- “Khóa xuân”: khóa kín tuổi xuân, ở nơi đây, con người đã chẳng còn mong chờ đến tuổi thanh
xuân nữa
- “Non xa- trăng gần” đối nhau: tạo không gian xa rộng, nơi đây Kiều không có một người thân
quen
- Tác giả sử dụng từ ghép “bốn bề” đứng cạnh từ láy “bát ngát” gợi không gian rộng lớn không
một bóng người.
- Cảnh vật vốn có đường nét, màu sắc nhưng lại không đẹp, đã vậy còn gợi cảm giác cô đơn, rợn
ngợp
⇒ Ở đây tác giả sử dụng vô cùng thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Mây sớm
Thời gian
Thời gian tuần
hoàn, khép kín
Đèn khuya

Sự thui hủi, bẽ
bàng
2. Nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ của nàng
a. Nỗi nhớ Kim trọng
Thúy Kiều nhớ về đêm thề nguyền dưới trăng, nàng đã cùng Kim Trọng uống rượu thề
nguyền và hẹn ước trăm năm.
- Xót xa khi nghĩ đến Kim Trọng vẫn một lòng mong nhớ, chờ đợi trong vô vọng.

-Tưởng người: +Nhớ da diết


+ Hồi tưởng về kỉ niệm
+Kim Trọng đau đáu chờ tin

-Đối diện với chính mình:+ Thấm thía cảnh bơ vơ


+ Nuối tiếc tình đầu trong trắng và ý thức
sau sắc tình cảm của mình đối với Kim Trọng
B.Nỗi nhớ cha mẹ
+ Thương
+ Xót

Xót xa cha mẹ già ở xa không có người chăm


sóc
Thương cha mẹ ngày ngày ngóng chờ, trông
mong

=> Thúy Kiều là người tình chung thủy, người con hiếu thảo và có lòng
vị tha
3. Bức tranh tâm trạng của Kiều
-Nội cỏ rầu rầu *Cảnh nhìn từ xa-> gần; màu sắc đậm->
-Chân mây nhạt; âm thanh từ tĩnh-> động; nỗi buồn
-Mặt đất man mác,mông lung->kinh sơ, lo sợ;

=>> Mù xa, tít tắp ,vô vọng Dự cảm giông bão sẽ nổi lên hãi
hùng xô đẩy vùi dập cuộc đời
-Gió cuốn
Kiều
-Ầm ầm tiếng
sóng
=>> Sợ hãi, lo sợ

BỨC TRANH TÂM TRẠNG NGỔN NGANG ĐƯỢC KHẮC HỌA QUA NGHỆ
THUẬT TẢ CẢNH NGỤ TÌNH.
Điệp ngữ “ buồn trông” lặp lại 4 lần

=> Nhân mạnh khắc sâu nỗi buồn, cô đơn của Kiều trước LNB

Thấm đẫm mọi chiều không gian, thời


Đó là nỗi buồn
gian
Bao phủ mọi cảnh vật
Tràn ngập lòng nười

=>> Tâm hồn bị hành hạ, phản ánh số phận người phụ nữ thời phong kiến

You might also like