You are on page 1of 13

Kiều ở lầu

Ngưng Bích
Nguyễn Du
8 câu cuối
NHÓM 3

Nguyễn Phúc Minh Anh


Nguyễn Hoàng Trung
Lê Phương Anh
Tìm hiểu ý Nguyễn Phương Thảo
Trần Nhật Vy Linh
Nguyễn Hùng Minh
Lê Hoàng Minh
Tìm hiểu ý
Nguyễn Phúc Minh Anh

Powerpoint
Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuồn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngối


-Nguyễn Du-
01
Hai câu thơ đầu
2 câu thơ đầu tiên là bức tranh cảnh cửa bể lúc hoàng hôn:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
● “Buồn trông cửa bể chiều hôm”: cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển là
một hình ảnh rất đắt để thể hiện nội tâm nàng Kiều. Một cánh buồm nhỏ
nhoi, đơn độc giữa biển nước mênh mông trong ánh sáng le lói cuối cùng
của mặt trời sắp tắt; cũng như Kiều trong không gian vắng lặng của hiện
tại nhìn về phương xa với nỗi buồn nhớ da diết về gia đình, quê hương.

● “Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”: con thuyền nhỏ bé, lênh đênh
giữa mênh mông sông nước cũng như nàng đang phiêu bạt, chìm nổi giữa
dòng đời trái ngang, biết bao giờ mới được trở về sum họp, đoàn tụ với
những người thân yêu.!
02
Hai câu thơ sau
Hai câu thơ tiếp theo là bức tranh ‘hoa trôi’ trên đầu ngọn nước mới sa

Buồn trông ngọn nước mới sa


Hoa trôi man mác biết là về đâu
- Ngọn nước mới sa rất mạnh , dữ dội , ở giữa dòng lại có hoa trôi
( liên tưởng tới thành ngữ “bèo dạt mây trôi“
-> Gợi hình ảnh cánh hoa mỏng manh bị ngọn nước
vùi dập -> Ẩn dụ cho số phận trôi nổi vô định , bị
vùi dập của Thúy Kiều => Thúy Kiều ‘xót xa’ thay cho
chính số phận của mình : phận là cánh hồng mong manh nhưng lại bị
vùi dập, chà đạp không thương tiếc bởi dòng đời, bởi xã hội phong
kiến bất công
03
Hai câu thơ tiếp
Hai câu thơ tiếp đến là bức tranh về khung cảnh cô đơn, hiu quạnh, buồn tẻ
chốn lầu Ngưng Bích

Buồn trông nội cỏ rầu rầu


Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

- Màu sắc cảnh vật :

+ Nội cỏ : ‘rầu rầu’ -> màu sắc ảm đạm, úa tàn +


‘Xanh xanh’ : Kiều nhìn từ trên xuống dưới chỉ có một màu xanh, như thể trời và
đất đang hòa vào với nhau, không hề có sự sống của con người

=> Tâm trạng chán nản, tuyệt vọng của Thúy Kiều ; nhìn đâu cũng chỉ thấy cảnh
thê lương, buồn rầu
04
Hai câu thơ cuối
Hai câu thơ cuối là bức tranh khắc họa tương lai đầy truân chuyên của Kiều

Buồn trông gió cuồn mặt duềnh


Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
● “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh”
-> gợi tả bức tranh thiên nhiên dữ dội
● “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
- Nghệ thuật đảo ngữ để từ láy “ầm ầm” đứng ở đầu câu phép tu từ nhân hoá như
báo trước những tai ương khủng khiếp, giông bão sẽ bủa vây, nhấn chìm cuộc đời của
Kiều xuống bể đau thương
=> Cảnh gió cuốn, sóng kêu-một bức tranh thiên nhiên đầy dữ dội bủa vây lên cuộc
đời người con gái tài sắc vẹn toàn
=> Tiếng sóng ấy không còn là tiếng sóng thực mà nó là tiếng sóng của lòng Kiều,
không chỉ là tiếng gào thét của thiên nhiên mà còn là tiếng gào thét của Kiều trong nỗi
cô đơn tuyệt vọng
NGHỆ THUẬT
Điệp từ ‘Buồn trông’
-> Nhấn mạnh vào nỗi buồn tủi, lạc lõng của Thúy Kiều

Các từ láy “thấp thoáng”, “xa xa”, “rầu rầu”, “xanh xanh”, “ầm
ầm” không chỉ gợi hình ảnh âm thanh mà còn góp phần gợi tả
cảm xúc tâm trạng của Kiều
=> Cảnh được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm,
âm thanh từ tĩnh đến động diễn tả thành công nỗi buồn của Kiều
từ man mác, mông lung đến nỗi kinh sợ, hãi hùng

Một số biện pháp tu từ như ẩn dụ, nhân hóa, đảo ngữ được
Nguyễn Du sử dụng để diễn tả nội tâm Thúy Kiều

=> Bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo, lấy ngoại cảnh
để miêu tả nội cảnh, ngôn ngữ độc thoại nội tâm
TỔNG KẾT

NỘI DUNG NGHỆ THUẬT

Đoạn thơ miêu tả rõ nét tâm Tác giả đã sử dụng Nguyễn Du sử dụng
trạng của Thúy Kiều : Nhớ bút pháp tả cảnh khéo léo các tính từ, từ
quê hương, gia đình - Tủi ngụ tình lấy ngoại láy để gợi tả nội tâm
phận - Cô đơn - Kinh hãi, cảnh để miêu tả nội Thúy Kiều, kết hợp
hoảng sỡ cảnh, ngôn ngữ độc cùng nhiều biện pháp
thoại nội tâm tu từ như ẩn dụ, đảo
ngữ, điệp từ,...

You might also like