You are on page 1of 17

TIẾT 23: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

( Truyện Kiều – Nguyễn Du)


KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Bốn bề bát ngát xa trông, Buồn trông ngọn nước mới sa,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Chân mây mạt đất một màu xanh xanh.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Tin sương luống những rày trông mai chờ. Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
3. BỐ CỤC:

Phần 1 Phần 2 Phần 3


(6 câu đầu) (8 câu tiếp) (8 câu cuối)

Khung cảnh Nỗi nhớ người Tâm trạng buồn


lầu Ngưng Bích thân lo của Kiều
và tâm trạng trước cảnh
của Kiều vật
3/Tâm trạng của Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu thơ Hình ảnh Ẩn dụ cho tâm Nghệ thuật Nội dung, ý
trạng của nhân vật nghĩa

1+2

3+4

5+6

7+8
Câu Hình ảnh Ẩn dụ cho tâm Nghệ thuật Nội dung, ý
thơ trạng của nhân nghĩa
vật
1+2 - Cánh buồm -> gợi nỗi nhớ nhà, - Hình ảnh được tả từ xa
“thấp thoáng” nhớ quê hương da đến gần: sự thay đổi điểm
lúc ẩn lúc hiện diết của Kiều.  nhìn của nhân vật, đứng
nơi của bể trên lầu cao nhìn từ xa lại  =>Nỗi buồn cô
chiều hôm - Ẩn dụ: đơn, xót xa, bế
3+4 - Cánh hoa bị ->liên tưởng đến - Điệp ngữ, buồn trông tắc tuyệt vọng
cuốn theo thân phận trôi nổi, - Liệt kê: cánh buồm, chất chứa, tầng
dòng nước lênh đênh, không thuyền, cửa biển, hoa, tầng lớp lớp
biết đi đâu về đâu nước, nội cỏ, mây, đất, trong lòng Kiều
của Kiều. gió, sóng → Dự báo Kiều
5+6 -Nội cỏ rầu rầu ->gợi tâm trạng bi - Hai câu hỏi tu từ:… sắp đối mặt với
giữa chân mây thương về một - Hệ thống từ láy, chủ yếu nhiều sóng gió.  
mặt đất  tương lai mù mịt. là những từ láy tượng
7+8 - Thiên nhiên ->Gợi nỗi lo sợ, hình dồn dập……
dữ dội với ”gió hãi hùng, bàng - Nhân hóa: nội cỏ rầu
cuốn mặt hoàng về những rầu, sóng kêu
duềnh”, ”ầm sóng gió, tai ương -  Độc thoại nội tâm
ầm  tiếng sắp ập đến. -  Bút pháp tả cảnh ngụ
sóng”  tình 
Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( Trích: “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)
Nhận xét  NT: Kết hợp nhiều BPNT đặc sắc
chung  ND: Cảnh đẹp, tình sầu; dự cảm chuỗi
ngày đau thương đang chờ đợi Kiều ở
phía trươc
 Thái độ tác giả: đồng cảm với nỗi đau tê
tái trong tâm hồn và số phận nàng Kiều
Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( Trích: “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)

Diễn biến tâm trạng của Kiều

Buồn lo cho thân phận và số kiếp

Xót thương cho cha mẹ

Nhớ Kim Trọng

Cô đơn buồn tủi


Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( Trích: “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)

III. TỔNG KẾT


1. Nghệ thuật: - Miêu tả nội tâm nhân vật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
2. Nội dung:
- Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của Thúy Kiều
- Ngợi ca tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều
- Cảm thương cho tình cảnh của Thúy Kiều

* Ghi nhớ: sgk/96


IV.Cách miêu tả nội tâm nhân vật trong văn
bản tự sự
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cách miêu tả nội tâm nhân vât trong văn bản tự sự
Cách thức bộc lộ nội tâm

Nghệ thuật miêu tả nội


tâm
Cách miêu tả nội tâm nhân vât trong văn bản tự sự
Cách  Trực tiếp: Miêu tả bằng những từ ngữ trực tiếp diễn tả
thức cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng nhân vật:
bộc lộ VD: Bẽ bàng, tưởng, xót, buồn trông….
nội  Gián tiếp: thông qua miêu tả:
tâm + Thiên nhiên, cảnh vật
+ Tập trung vào một vài chi tiết của ngoại hình, cử chỉ,
hành động (ngồi thẫn thờ, đôi mắt, nét mặt) 
Nghệ  sử dụng đối lập (cảnh bên ngoài – nội tâm bên trong)
thuật   tả cảnh ngụ tình (nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, ẩn dụ
miêu chuyển đổi cảm giác – dùng thiên nhiên thể hiện tâm
tả nội trạng)
tâm  độc thoại nội tâm
 dùng các câu biểu đạt nội tâm trực tiếp: câu cảm thán,
câu nghi vấn, cầu phủ định, câu cầu khiến => các câu
văn phải xuất hiện liên tục như một cuộc trò chuyện của
nhân vật với chính mình).
IV. LUYỆN TẬP
Câu 1: Cảnh lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua
con mắt của ai? C. Tú Bà
A. Nguyễn Du
D. Kim Trọng
B.
B Thúy Kiều
Câu 2: Điệp ngữ “Buồn trông” trong tám câu thơ cuối có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều.
B.
B Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
C. Tạo âm hưởng cho bài thơ.
D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.

Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn trích “Kiều ở
lầu Ngưng Bích” ?
A. Nói lên tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều.
B. Nói lên nỗi nhớ người yêu, cha mẹ của Kiều.
C. Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều.
D.
D Cả A, B, C đều đúng.
VI. VẬN DỤNG

Câu hỏi: Khi Kiều vô cùng đau khổ, điểm tựa tinh
thần là cha mẹ và người thân. Vậy điểm tựa tinh
thần trong em là ai? Tại sao người ấy lại là điểm tựa
tinh thần của em? Em muốn nói với người ấy điều
gì lúc này? Hãy chia sẻ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Kiều ở lầu


Ngưng Bích
Học thuộc lòng đoạn trích.
Hoàn thành bài tập vận dụng vào vở.
-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về
bút pháp “tả cảnh ngụ tình” của tác giả
qua 8 câu cuối của đoạn trích.

You might also like