You are on page 1of 9

KIỀU Ở LẦU

NGƯNG BÍCH
SLIDESMANIA.CO

NGUYỄN DU
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Vị trí đoạn trích

-Từ câu ( 1033-1054 )

- Phần II: Gia biến và lưu lạc

NT: Tả cảnh ngụ tình: miêu tả cảnh vật để gửi gắm tình cảm, cảm xúc của nhân vật
hoặc tác giả

“ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

NT: Độc thoại nội tâm: suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc diễn ra trong đầu không nói
SLIDESMANIA.CO

ra thành lời
II. Đọc Hiểu Văn Bản
1.Cảnh ngộ, nỗi niềm của Kiều

• Cảnh ngộ của Kiều

- Khóa xuân : giới thiệu hoàn cảnh Kiều đang bị giam lỏng trên lầu Ngưng Bích

-> Cảnh ngộ thật đang thương, xót xa

• Không gian cảnh vật trước lầu Ngưng Bích

- Hình ảnh đối; “non xa”, “trăng gần”, “ở chung”

-> Gợi không gian dài rộng, sâu cao, gợi tả sự trơ trọi của lầu Ngưng Bích

- Từ láy “bốn bề”, “bát ngát”


SLIDESMANIA.CO

-> Gợi không gian vô cùng vô tận


- Liệt kê: “ cát vàng, cồn nọ, bụi hồng, dặm kia”
-> Diễn tả cảnh vật ngổn ngang, hoang , thiếu vắng dấu hiệu sự sống
Þ NT tả cảnh ngụ tình, tác giả miêu tả quang cảnh mênh mông, vô tận, thiếu vắng sự sống để tô đậm tâm trạng cô
đơn , lẻ loi dự cảm tương lai mù mịt của Kiều
• Nỗi niềm của Kiều
- Từ láy “ bễ bàng “
-> Nỗi tửi nhục chua xót của Kiều
- “ Mây sớm đèn khuya”
- -> Chỉ vòng tuần hoàn thời gian từ sớm tới khuya cuộc sống quanh quẩn, bế tắc, vô vọng, trống vắng
- “ Như chia tấm lòng”
-> Diễn tả cõi lòng tan nát chua xót chất chứa bao nỗi niềm của kiều
Câu chủ đề: NT tả cảnh ngụ tình, tác giả miêu tả quang cảnh mênh mông, vô tận, thiếu vắng sự sống, để tô đậm tâm
trạng cô đơn, lẻ loi, tủi nhục, dự cảm tương lai mịt mù của Kiều
SLIDESMANIA.CO
2. Nỗi nhớ thương chàng Kim và cha mẹ
Sau gia biến Kiều bán mình chuộc cha coi như đã phần nào làm tròn chữ hiếu với cha mẹ, còn chàng Kim nàng cảm
thấy mắc nợ vì mình đã phụ tình chàng cho nên nàng nhớ đến chàng Kim trước là hoàn toàn hợp lí
a, Kiều nhớ thương Kim Trọng
• NT độc thoại nội tâm
- Nỗi nhớ chàng Kim diễn tả bằng từ “tưởng” : có nghĩa là hình dung, tưởng tượng Kim Trọng đang ở trước mặt
mình
+ Nàng tưởng tượng ra đêm “ dưới nguyệt chén đồng”
-> đêm hai người thề nguyền hẹn ước , giờ đây chỉ à quá khứ và hoài vọng
+ Nàng tưởng tượng người yêu giờ này vẫn chưa hay tin của nàng nên vẫn “ rày trông mai chờ” nàng
• Nghĩ đến chàng Kim nàng cảm thấy xót xa cho tình cảnh của mình
- Thành ngữ “ bên trời góc bể bơ vơ”
-> Diễn tả tình cảm cô đơn, lưu lạc nơi đất khách quê người, xa xôi nghìn trùng
SLIDESMANIA.CO
• “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai “ có hai cách hiểu:
+ “ Tấm son “ chỉ tấm lòng lòng chung thủy, son sắt, với chàng Kim không bao giờ phai nhạt
+ “ Tâm son “ chỉ sự trong trắng của Kiều bị hoen ố, vùi dập không bao giờ gột rử được nàng cảm thấy tủi hổ vì
mình không còn xứng đáng với chàng Kim
-> Dù hiểu theo cách nào thì ta đều cảm nhận được nỗi nhớ nhung với chàng Kim tha thiết của Kiều, nỗi tủi nhục
đau đớn vì mất đi tình yêu mất đi hạnh phúc
-> Sự cảm thông sâu sắc của tác giả
b, Nỗi nhớ cha mẹ
* NT độc thoại nội tâm
-> diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ
• Nỗi nhớ thương cha mẹ của Kiều được diễn tả bằng từ “ xót “ trong lòng ngập tràn
thương xót cha mẹ
- Kiều xót thương khi nghĩ về cha mẹ đang sớm chiều tuwah của trông mong nàng về
• Câu hỏi tu từ, thành ngữ, điển tích “quạt nồng ấp lạnh”
-> Thể hiện nỗi băn khoăn lo lắng, xót xa, tự trách vì không biết cha mẹ ở nhà ai là người chăm sóc
SLIDESMANIA.CO
• Điển cố: “ sân lai, gốc tử “ -> tấm lòng hiếu thảo của kiều
- Nàng tưởng tượn từ khi xa nhà đến nay đã khiến mọi vật thay đổi.”Sân lai cách mấy nắng mưa” chỉ quê nhà thời gian
cách mấy nắng mua khiến cho “ gốc tử đã vừa người ôm” đồng nghĩa với việc bố mẹ ngày một già đi vậy mà nàng
không có ở bên cạch chăm sóc
Câu chủ đề : Bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, đặc sắc, Nguyễn Du đã khắc họa tâm trạng nhớ thương, tấm lòng chung
thủy của Kiều với chàng Kim cũng như lòng hiếu thảo của nàng

3. Tâm trạng
+ NT tả cảnh ngụ tình, ngôn gữ đọc thoại nội tâm, điệp ngữ “ buồn trông”. Mỗi một từ “ buồn trông” lại mở ra một cảnh,
một tâm trạng, nỗi buồn khác nhau của Kiều. Cảnh được miêu tả từ gần đến xa từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn từ
man mác, lo lắng đến hãi hung, kinh sợ của Kiều.
- Buồn là buồn trông ra bốn phía trong vô vọng
Cảnh 1: NT câu hỏi tu từ, từ láy “ thấp thoáng, xa xa”
- Về cảnh-> Miêu tả cảnh con thuyền thấp thoáng, xa xa lẻ loi nơi của bể chiều hôm
- Vè tình-> Gợi cho Kiều nỗi nhớ quê nhà, gợi nghĩ đến thân phận cô đơn, bơ vơ, trôi nổi nơi đất khách quê người
không biết ngày nào đoàn tụ
Cảnh 2: NT câu hỏi tu từ, từ láy “ man mác” hình ảnh ẩn dụ “ hoa trôi”
- Về cảnh-> Miêu tả cảnh đóa hoa trôi dạt giữa dòng nước
SLIDESMANIA.CO

- Về tình-> Gợi nghĩ đến thân phận mỏng manh, trôi nổi, lênhđênh, bị song gió vùi dập, nỗi lo lắng cho thân phận mình
không biết đi đâu về đâu, không thể làm chủ cuộc đời của mình.
Cảnh 3: sử dụng từ láy “ rầu rầu, xanh xanh” gợi tả , gợi cảnh

- Về cảnh-> Miêu tả hình ảnh tảm cỏ héo úa, lụi tàn trải dài vô cùng vô tận từ mặt đất đến chân mây

- Về tình-> Gợi liên tưởng tới những ngày tẻ nhạt, bế tắc, vô vọng, diễn tả nỗi lo ắng tương lai mịt mờ của nàng Kiều.

Cảnh 4: sử dụng từ láy tượng thanh “ ầm ầm”, ẩn dụ

-Về cảnh-> Cảnh duy hất có âm thanh. Miêu tả hình ảnh thiên nhiên, dữ dội, đầy biến động: “ gió cuốn mặt duềnh” giận
dữ, song réo ầm ầm vây quanh ghế ngồi

- Về tình-> Diễn tả nỗi lo lắng, kinh sợ, hãi hung của Kiều khi nghĩ đến phong ba bão táp cuộc đời đang chực đỏ xuống
đầu nàng

- Câu chủ đề: Bằng nt tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ,…Nguyễn Du đã khắc họa nỗi buồn tâm trạng lo lắng, sợ hãi của Kiều
trướ sóng gió cuộc đời, đồng thời thấy được tấm lòng thương cảm sẻ chia của tác giả
SLIDESMANIA.CO
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Kiều

2. Nghệ thuật:
- Miêu tả nội tâm bằng ngôn ngữ nghệ thuật độc thoại

- Tả cảnh ngụ tình

- Thành ngữ, điển cố, điệp ngữ, từ láy,ẩn dụ,từ tượng thanh biểu cảm
SLIDESMANIA.CO

You might also like