You are on page 1of 19

Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha


Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng tiếng súng xa…

(Bác ơi! - Tố Hữu)


VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
Yêu cầu:
Suy nghĩ 1 phút và trình bày điều con đã biết và muốn
biết thêm về nội dung bài học hôm nay.

K (Điều con đã biết) W (Điều con muốn biết) L (Điều con đã học được)
MỤC TIÊU BÀI
HỌC
Trình bày được những thông tin
01 chính về tác giả, tác phẩm.

Mục tiêu Phân tích được dòng cảm xúc của


nhà thơ và những chi tiết tiêu biểu
02 đặc sắc trong mỗi khổ thơ.
Mục tiêu
Rút ra được những suy ngẫm,
03 liên hệ cho bản thân.
Mục tiêu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ

- Viễn Phương (1928-2005), quê ở An


Giang
- Là cây bút có mặt sớm nhất của lực
lượng văn nghệ giải phóng miền Nam
thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Lời thơ nhỏ nhẹ, giàu tình cảm.
2. BÀI THƠ “VIẾNG LĂNG
BÁC”
1976, sau khi KC chống Mĩ thắng lợi, đất nước
Hoàn cảnh ST thống nhất, lăng Chủ tịch HCM vừa khánh thành,
Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng
Bác 🡪 viết bài thơ
Xuất xứ
Trích trong tập “Như mây mùa xuân” (1978)

Phương thức Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự.


biểu đạt
Theo trình tự thời gian:
Bố cục K1: Cảm xúc về khung cảnh ngoài lăng.
Mạch cảm xúc K2: Cảm xúc khi hòa vào dòng người viếng Bác.
K3: Cảm xúc khi ở trong lăng.
K4: Cảm xúc khi rời lăng.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
LỰA CHỌN NHIỆM VỤ (10 PHÚT)

Tìm hiểu khổ 1 Tìm hiểu khổ 2 Tìm hiểu khổ 3 Tìm hiểu khổ 4
- Tại sao tác giả - Trong hai câu đầu, có - Trong hai câu đầu, - Con hiểu thế nào
xưng là “con” và một hình ảnh đặc biệt, vì sao tác giả viết là là “thương trào nước
viết là “thăm” Bác? con hãy tìm ra và phân “Bác nằm trong mắt”?
- Tác giả đến thăm tích ý nghĩa của hình giấc ngủ bình yên”? - Tác giả có ước
lăng vào thời điểm ảnh đó. Hình ảnh “vầng nguyện gì? Vì sao
nào trong ngày? Vì - Trong 2 câu sau, hình trăng” giúp con liên tác giả có ước
sao con biết? ảnh “tràng hoa” và tưởng đến điều gì? nguyện ấy?
- Ở ngoài lăng, tác “bảy mươi chín mùa - Trong 2 câu sau, - Ước nguyện của
giả đã nhìn thấy xuân có ý nghĩa gì?” có một sự giằng xé Viễn Phương khiến
hình ảnh gì và có - Cảm xúc của tác giả giữa lí trí và cảm con liên tưởng đến
suy ngẫm gì về thể hiện trong khổ thơ xúc. Con hãy chỉ rõ. khát vọng của một
hình ảnh đó? như thế nào? nhà thơ nào khác?
1. Cảm xúc về khung cảnh ngoài lăng

- Câu thơ đầu:


+ Cách xưng hô “con” 🡪 sự ấm áp,
thân thương Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác…
+ “Miền Nam”: Viễn Phương mang
theo toàn bộ tình thương nỗi nhớ của
đồng bào miền Nam ra thăm vị cha
già kính yêu của dân tộc.
+ Từ “thăm”(thay cho “viếng”): giảm
nhẹ nỗi đau 🡪 Bác vẫn sống mãi
cùng dân tộc.
🡪 lời tâm sự giản dị mà xúc động.
1. Cảm xúc về khung cảnh ngoài lăng

- 3 câu sau:
+ Tả thực: hàng tre bát ngát, xanh Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
tươi trải dài trong sương sớm… Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
+ Tượng trưng: xanh xanh Việt Nam, Bão táp mưa sa đứng thẳng hang.
bão táp mưa sa đứng thẳng hàng →
biểu tượng cho nhân dân VN kiên
cường, bất khuất trước bão giông,
đang đứng canh cho giấc ngủ của
Người.
- “Ôi!” 🡪 Thán từ 🡪 niềm xúc động
thiêng liêng của nhà thơ khi tới lăng.
2. Cảm xúc khi hòa vào dòng người vào lăng viếng Bác

- Hình ảnh sóng đôi: mặt trời


Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng + Mặt trời đi qua trên lăng là mặt trời của
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ thiên nhiên: rực rỡ, vĩnh hằng, mang ánh sáng,
nguồn sống đến cho muôn loài.
+ Mặt trời trong lăng là vị lãnh tụ kính yêu của
dân tộc, mang ánh sáng độc lập tự do đến cho
nhân dân VN.
+ Mặt trời tự nhiên còn ko rực rỡ bằng Bác (rất
đỏ), hàng ngày đi qua chiêm ngưỡng Bác…
→ Nghệ thuật ẩn dụ: thể hiện lòng tôn kính,
biết ơn, ngợi ca công lao vĩ đại của Bác.
2. Cảm xúc khi hòa vào dòng người vào lăng viếng Bác

Ngày ngày dòng người đi trong - Dòng người:


thương nhớ
+ đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín
mùa xuân + kết tràng hoa (không phải vòng hoa – gợi
sự đau thương mà là tràng hoa: đồ sộ lớn lao,
để vinh danh những công lao vĩ đại…).
🡪 Những con người từ khắp mọi miền Tổ
quốc về đây, kết thành tràng hoa đẹp nhất, có
ý nghĩa nhất dâng lên Bác.
+ bảy mươi chín mùa xuân: Hoán dụ 🡪 cuộc
đời Người cũng đẹp như những mùa xuân.
3. Cảm xúc khi ở trong lăng

- Vẻ đẹp của Bác:


+ Hình ảnh vầng trăng + hình ảnh mặt Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
trời ở khổ trên 🡪 tạo nên hệ thống Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
những hình ảnh vũ trụ để ví với Bác
→ Vầng trăng sáng dịu hiền: vẻ đẹp
thanh cao, trong sáng trong tâm hồn
Người.
+ Cụm từ giấc ngủ bình yên: Phép nói
giảm 🡪 giảm nỗi đau, gợi sự nhẹ
nhàng, thanh thản.
3. Cảm xúc khi ở trong lăng

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi


Mà sao nghe nhói ở trong tim!
- Cảm xúc của nhà thơ:
+ “Trời xanh”: 1 hình ảnh ẩn dụ nữa biểu
tượng cho sự bất diệt của Bác.
+ “vẫn biết” >< “mà sao”: sự mâu thuẫn,
giằng xé giữa lý trí và tình cảm 🡪 vẫn không
né tránh được sự thật đau thương: Bác đã ra đi
vĩnh viễn.
+ “Nghe nhói”: một nỗi đau đến quặn thắt, tê
tái trong tâm hồn mỗi con người khi đứng
trước di hài của Bác.
4. Cảm xúc khi rời lăng

Mai về miền Nam dâng trào nước mắt


- Thương trào nước mắt: nghẹn ngào, xúc Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
động đến trào dâng nước mắt. Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
- Điệp từ “muốn làm” điệp lại 3 lần 🡪 khẳng Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
định mạnh mẽ ước nguyện chân thành của
nhà thơ.
- Nhà thơ muốn làm con chim, đóa hoa, hàng
tre 🡪 hoá thân vào thiên nhiên quanh lăng để
được gần Bác, dâng lên Bác niềm tôn kính
🡪 cảm xúc lưu luyến, bịn rịn không muốn
rời xa.
4. Cảm xúc khi rời lăng

- Bài thơ mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh


Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
hàng tre (kết cấu đầu cuối tương ứng)
+ Hàng tre (khổ 1): Vừa là hình ảnh tả thực
vừa là biểu tượng cho dân tộc VN kiên cường
bất khuất.
+ Cây tre (khổ 4): biểu tượng cho tấm lòng
trung hiếu của tác giả: muốn làm 1 cây tre hòa
vào hàng tre bên lăng, muốn làm 1 người con
trung hiếu trong triệu triệu những người con
VN để canh cho giấc ngủ của Người.
So sánh với ước nguyện của Thanh Hải trong “Mùa xuân nho nhỏ”
III. Tổng kết

NGHỆ
Lòng thành kính, niềm xúc động sâu THUẬT
sắc của nhà thơ và của mọi người khi
vào lăng viếng Bác.
- Nhịp thơ chậm, giọng thơ sâu lắng diễn tả sự trang
nghiêm, thành kính, lắng đọng
- Thể thơ 8 chữ xen kẽ những dòng 7 chữ và 9 chữ gợi
NỘI hình ảnh bước chân của những đoàn người vào lăng
DUNG viếng Bác.
- Hình ảnh thơ sáng tạo, các biện pháp nghệ thuật
(ẩn dụ, hoán dụ) độc đáo.
Củng cố và dặn dò
2
5
1 4

Cảm nhận được Về nhà: Con


lòng thành kính, Củng cố được kĩ hoàn thành
xúc động của tác Nêu được đặc năng Truy cập, bài tập trong
giả khi vào lăng trưng nghệ thuật kết nối, so sánh. phiếu và soạn
viếng Bác. của bài thơ. bài tiếp theo.

You might also like