You are on page 1of 29

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA

NGƯỜI CHINH PHỤ


Trích “Chinh phụ ngâm”
Đặng Trần Côn
Đoàn Thị Điểm (?)
I – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả và dịch giả

Tác giả : Đặng Trần Côn

Dịch giả : Đoàn Thị Điểm.


a.
Tác giả nguyên tác

Quê Đặng Trần Côn (? - ?), người làng Nhân Mục, tên nôm là làng
quán Mọc, huyện Thanh Trì, nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, thời kì diễn ra
nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổi ra  Thơ của ông thể hiện
niềm cảm động trước nỗi khổ đau mất mát của con người, nhất Thời đại
là những người vợ lính trong chiến tranh.

Sự
Làm thơ và phú chữ Hán, nổi bật là tác phẩm “Chinh phụ ngâm”
nghiệp
b. Dịch giả hiện hành
Đoàn Thị Điểm
Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748), hiệu là Hồng Hà nữ sĩ

Người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, trấn


Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Hưng Yên).

Bà nổi tiếng thông minh từ nhỏ, là một


trong ba nữ thi sĩ kiệt xuất trong văn
học Việt Nam xưa.
Dịch giả : Phan Huy Ích
Phan Huy Ích (1750-1822)
Tự là Dụ Am, người làng Thu
Hoạch, huyện Thiên Lộc, trấn
Nghệ An (nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh),
sau di cư ra làng Sài Gòn, phủ
Quốc Oai, nay thuộc Hà Tây, đỗ
tiến sĩ năm 26 tuổi
Sáng tác còn có : Dụ Am văn tập,
Dụ Am ngâm lục.
2. Tác phẩm
Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”

Đầu đời Lê Hiển Tông, có nhiều cuộc khởi


a.Hoàn cảnh nghĩa nông dân nổ ra, nhiều trai tráng phải từ
sáng tác giã người thân ra trận. Đặng Trần Côn cảm
động trước nỗi khổ đau, mất mát của con
người, nhất là những người vợ lính trong
Nhan đề “ Chinh phụ chiến tranh, đã viết “Chinh phụ ngâm”.
ngâm” : Là khúc ngâm
về nỗi lòng của người CHINH
b.Nhan đề: PHỤ d.Số lượng 476 câu thơ
chinh phụ có chồng đi
chinh chiến. NGÂM

Ngâm khúc
- Nguyên tác: Thể thơ trường đoản cú. c.Thể loại
- Bản dịch: Thể thơ song thất lục bát.
Giá trị tác phẩm :

* Giá trị nội dung: * Giá trị nghệ thuật :


- giá trị hiện thực : - Nguyên tác: Chữ hán gồm 476 câu
+ Tố cáo chiến tranh phong kiến phi thơ, thuộc thể thơ trường đoản cú.
nghĩa. - Bản dịch : Chữ nôm gồm 408 câu
- giá trị nhân đạo : thơ, thuộc thể thơ song thất lục bát
+ Diễn tả tâm tình sâu kín và niềm => Thể thơ song thất lục bát với âm
khao khát hạnh phúc lứa đôi của điệu buồn thương, trầm lắng, da diết
người chinh phụ. - Bút pháp trữ tình đặc sắc.
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc.
3. Đoạn trích :

a. Đọc :
b. Vị trí đoạn trích:
-Từ câu 193 đến câu 216.
c.Bố cục

Phần 1:16 câu thơ đầu(Là nỗi cô


đơn sầu tủi của nguười chinh phụ.
Phần 2:8 câu thơ cuối(Nỗi thương
chồng của người chinh phụ)
II. Đọc – hiểu văn bản :
1.Nỗi cô đơn sầu tủi của người chinh phụ trong 16 câu thơ đầu.
a.Tìm hiểu 8 câu thơ đầu
* Ngoại cảnh :

- Không gian: hiên vắng, căn phòng chật hẹp, tù túng ( trong rèm, ngoài rèm)
- Tính từ : “vắng, thưa” gợi sự trống vắng, quạnh hiu
- Thời gian: đêm khuya ( ngọn đèn) -> cô đơn, hiu quạnh.
- Biện pháp tả cảnh ngụ tình : cảnh hoang vắng và lòng người càng tủi thân, sầu
muộn.
- Nghệ thuật đối: gợi âm điệu buồn, da diết.
=> Gợi tâm trạng cô đơn, buồn tủi.
Thảo luận nhóm :

Sau khi đọc xong tám câu thơ đầu, các em hãy chỉ ra
những hành động của người chinh phụ, những hành động
đó có ý nghĩa gì ?
*Hành động :

- Đi đi lại lại “dạo hiên vắng”


-> Nhịp thơ chậm rãi, khoan thai: bước chân âm thầm,
lặng lẽ, nặng nề, đầy tâm trạng.
- Hết buông rèm lại cuốn rèm lên. “rủ thác đòi phen”
- Các từ “từng, đòi” : diễn tả hành động lặp đi lặp lại.
=> Tâm trạng bồn chồn, khắc khoải, không yên.
- Ngóng chờ tin tức từ chim thước “thước chẳng mách
tin” : Là mong tin chồng nhưng không có hồi âm.
=> Đợi chờ trong tâm trạng cô đơn, vô vọng.
*Hình ảnh ẩn dụ của ngọn đèn

- Câu hỏi tu từ “đèn biết chăng?”: da diết, khắc


khoải, xót xa.
- Điệp ngữ bắc cầu: “đèn biết chăng- đèn có biết”
-> Cô đơn, chán chường, tuyệt vọng.
=> Cô đơn, khát khao sự đồng cảm nhưng rơi vào
vô vọng, tuyệt vọng khôn cùng.
*Người chinh phụ bộc lộ trực tiếp nỗi lòng

- “Bi thiết”: bi thương, thảm thiết, đau


đớn, không nói thành lời”
- “ buồn rầu”: nỗi đau như cứa vào trái
tim, tê tái, ủ rũ.
=> Cô đơn tận cùng, đau xót vô hạn.

13
*Hình ảnh ẩn dụ hoa đèn:

- Từ ngọn đèn đến “hoa đèn” : biểu tượng của thời


gian trôi đi.
- Đó còn là biểu tượng cho nỗi cô đơn, thao thức…
- Tính từ “thương”: xót xa, thương cảm vô cùng.
=> Ẩn dụ cho người chinh phụ: cô đơn, héo tàn,
mòn mỏi.

14
*Đặc sắc nghệ thuật :

-Miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc


- Tả nội tâm nhân vật qua ngoại cảnh, qua hanh động, tả trực
tiếp tâm trạng
-Các biện pháp tu từ ẩn dụ, đối, điệp ngữ bắc cầu, câu hỏi tu
từ, đặc biệt nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ tinh tế, sáng tạo.
-Thể song thất lục bát, âm điệu buồn thương, da diết.

15
b. 8 câu thơ tiếp theo :
* Ngoại cảnh
- Tiếng “gà eo óc”: âm thanh lúc to, lúc nhỏ, thua thớt
-> Tang tóc, buồn bã ( nghệ thuật lấy động tả tĩnh)
- “năm trống” (năm canh): thao thức suốt năm canh
trong nỗi cô đơn
- bóng “hòe phất phơ” : gợi sự tĩnh lặng và nỗi buồn
xót xa.
=> Sự trôi chảy của thời gian, sự hoang vắng của
không gian
=> sự thao thức triền miên trong nỗi cô đơn của người
chinh phụ.
*Người chinh phụ thấm đẫm bi kịch của đời mình:
“Khắc giờ đằng đẵng như niên”

Là sự ngắn ngủi Dài quá, lâu quá, không Từ so sánh Một năm ( một thời
của thời gian biết bao giờ mới hết. gian rất dài)

=> thời gian ở đây đang được nhìn theo tâm trạng của người chinh phụ. Đây không còn
là thời gian của vật lí, thời gian của tự nhiên nữa mà là thời gian tâm lí, thời gian qua
cái nhìn của người chinh phụ.
=> Một khắc một giờ dài như một năm
-> Thời gian đo bằng nỗi buồn, nỗi cô đơn

17
“Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”

là thứ vô hình trừu dài miên man, kéo Từ so sánh là biểu tượng cho sự rộng
tượng. dài mãi như không lớn, là cái hữu hình cụ thể
có giới hạn.
=> Không gian: mở rộng đến tận miền biển xa.

=> Không gian được đo bằng chiều dài của nỗi đau, nỗi sầu.

=> Nghệ thuật so sánh kêt hợp với từ láy “dằng dặc”, tác giả đã giúp người đọc
cảm nhận được nỗi buồn sầu của người chinh phụ

=> Thời gian trở nên dằng dặc, vô tận trong nỗi đợi chờ, không gian
mở ra nỗi sầu vô biên không gì có thể đo đếm được.
18
*Hành động :

Trong nguyên tác, Đặng Trần Côn viết:


“ Cưỡng nhiên hương hoa hồn tiêu đàn chú ha
Cưỡng lâm kính ngọc cân truy làng hoa tiền
Cưỡng viên cầm chỉ hạ kinh đình laon phương trụ
Cưỡng điều sắt khúc trung bi yết uyên ương huyền”

-Điệp từ “gượng” trong nguyên tác là từ “cưỡng”, nó diễn tả


hành động miễn cưỡng, gắng gượng, mong thoát khỏi sự bủa vây
của nỗi cô đơn. Nhưng dường như không gì có thể làm nguôi đi
nỗi sầu.

19
Người chinh phụ
*Hành động:
Hành động Mục đích Kết quả
Đốt hương Khiến không khí trở nên ấm cúng, “hồn đà mê mải” : tâm hồn mê man,
làm cho tâm hồn thanh thản hơn. hoảng loạn.
Soi gương Để trang điểm, làm cho bản thân “lệ lại châu chan” : không cầm được
xinh đẹp hơn,, tươi tắn hơn. nước mắt.
Gảy đàn “sắt cầm” : cảnh vợ chồng hòa “dây uyên” : lứa đôi gắn bó, hòa hợp.
thuận
-> Tạo âm thanh tươi vui, giải tỏa “Phím loan” : là biểu tượng cho lứa
nỗi nhớ mong đôi gắn bó.
=> Người chinh phụ đang lo sơ một
điều chẳng lành, đau xót khi nghĩ về
điềm gở của vợ chồng đang xa nhau,
đó là chia li và ám ảnh về sự chia lìa.

20
*Nghệ thuật :

- Miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc


- Tả nội tâm nhân vật qua ngoại cảnh, qua hành động, tả trực
tiếp tâm trạng.
- Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, đối, ước lệ tượng trưng, đặc biệt
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Ngôn ngữ tinh tế, sáng tạo, từ láy biểu cảm.
- Thể song thất lục bát âm điệu buồn thương, da diết.

21
2. Tìm hiểu nỗi nhớ thương chồng của người chinh phụ ( 8 câu thơ cuối)

*Tấm lòng chung thủy của người chinh phụ:


-Hình ảnh ước lệ tượng trưng:
+ “Nghìn vàng”: lòng thương nhớ, trân trọng.
+ “gió đông” : Ngọn gió mùa xuân.
+ “non Yên” : nơi chiến trường xa xôi.
=>Mong mỏi ngọn gió mùa xuân sẽ mang nỗi lòng thương nhớ đến với
người chồng nơi xa.
- Lặp liên hoàn : “non Yên-non Yên”, “đường lên bằng trời – trời thăm
thẳm”
=> Sự vô tận của không gian, trùng điệp của lòng người.
- So sánh: “đường lên bằng trời”
=> Nỗi nhớ chất chồng lên mãi, không gì đo đếm được.
- Từ láy: “ thăm thẳm”, “đau đáu”, “thiết tha”
=>Nỗi nhớ trải dài, vô vọng trở thành nỗi buồn sâu thẳm.
=> Nỗi nhớ da diết, khôn nguôi, thăm thẳm khôn cùng.
22
*Câu hỏi tu từ:

- “Gửi gió đông có tiện”


-> Băn khoăn rằng liệu có gửi được tới
chàng.
=>Ao ước vẫn chỉ là ao ước mà thôi,
nàng vẫn không thoát khỏi cảnh cay
đắng, ngậm ngùi.
*Ngoại cảnh :

-Cảnh buồn: cành cây sương, tiếng trùng, mưa.


-> Tất cả đều tang thương, lạnh lẽo, não nề.
- Cảnh cùng hòa điệu với lòng người.
+Hình ảnh ước lệ.
+Tả cảnh ngụ tình.
=> Gợi tiếng lòng cô đơn, bi ai sầu khổ, tái tê đến thiết
tha, đau xót.
*Đặc sắc nghệ thuật :

- Miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc


+ Tả nội tâm nhân vật qua ngoại cảnh, qua hành
động, tả trực tiếp tâm trạng.
+ Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, đối, ước lệ tượng
trưng, câu hỏi tu từ, nghệ thuật : tả cảnh ngụ tình.
-Ngôn ngữ tinh tế, sáng tạo, từ láy biểu cảm.
-Thể song thất lục bát, âm điệu buồn thương da
diết.
III – TỔNG KẾT

1. Nội dung
Đoạn trích miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở
người chinh phụ khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
 
2. Nghệ thuật
- Kết hợp tinh tế các biện pháp tu từ: điệp ngữ, điệp từ, điệp ngữ vòng tròn “rèm”, “đèn”,
câu hỏi tu từ, so sánh phóng đại.
- Kết hợp nhuần nhuyễn độc thoại nội tâm với giọng kể, lời nhận xét đồng cảm của tác
giả, người kể chuyện.
- Tả cảnh ngụ tình: Dùng thiên nhiên, sự vật (tiếng gà, cây hòe, thời gian) để diễn tả tâm
trạng của con người.
- Hình ảnh ẩn dụ, mang tính ước lệ.

27
Câu hỏi cuối bài :

Câu hỏi cuối bài : Em hãy xác định những câu


thơ là những câu nói trực tiếp của người chinh
phụ và hãy cho biết giá trị biểu hiện của những
câu nói đó?

28
ou !
n k y
Th a

29

You might also like