You are on page 1of 1

Nhóm 11: Bông hoa cỏ may biết hát lời tình ca (đây là cụm từ nhân hoá vô cùng đẹp

đẽ dành
cho nữ thi sĩ Xuân Quỳnh , bà là một bông hoa cỏ may biết hát lời tình ca và là một cánh chuồn
mỏng manh trong giông bão )
38 - Ngô Ngọc Thùy Trang - 12A6 (50% nội dung + thiết kế)
39 - Nguyễn Bùi Thanh Trúc - 12A6 (50% nội dung + thiết kế)

SÓ NG XUÂN
QUỲNH

đề 11: Trong bài thơ Sóng, nhà thơ Xuân Quỳnh viết:

“Trước muôn trùng sóng bể Con sóng dưới lòng sâu


Em nghĩ về anh, em Con sóng trên mặt nước
Em nghĩ về biển lớn Ôi con sóng nhớ bờ
Từ nơi nào sóng lên Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Sóng bắt đầu từ gió Cả trong mơ còn thức”.
Gió bắt đầu từ đâu
(Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD,
Em cũng không biết nữa
2020, tr.155)
Khi nào ta yêu nhau

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét vẻ
đẹp nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh.


MỞ BÀI

• Xuân Quỳnh là một trong số nhà thơ tiêu biểu Luận điểm 2: NỖI NHỚ THƯƠNG MÃNH
nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ. LIỆT (khổ 5 )
• Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm Nỗi nhớ bao trùm không gian , chiếm lĩnh thời
hồn phụ nữ giàu yêu thương , khao khát hạnh gian:
phúc đời thường , nhiều âu lo , trăn trở trong tình “Con sóng dưới lòng sâu
yêu. Con sóng trên mặt nước
• Tác phẩm “Sóng“ là một trong những bài thơ Ôi con sóng nhớ bờ
tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh , sáng tác năm Ngày đêm không ngủ được
1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Lòng em nhớ đến anh
Điền. Cả trong mơ còn thức”
• Giới thiệu luận đề: Cảm xúc về đoạn trích. • Đối lập “dưới lòng sâu” >< “trên mặt nước”:
Nhận xét vẻ đẹp nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh xác lập không gian tồn tại nỗi nhớ bao trùm tất
rồi trích thơ. cả mọi nơi.
• Thán từ “Ôi”: Bộc lộ cảm xúc trực tiếp của nhân
thân BÀI vật trữ tình.
• Điệp cấu trúc “sóng nhớ bờ”, “em nhớ anh”:
* PHẦN TỔNG : So sánh tinh tế, hai hình tượng đan kết vào nhau,
- Giới thiệu sơ lược về tác giả: Tên thật là tách rời mà lại thống nhất.
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 -1988 ). Quê: • Trạng từ chỉ thời gian “ngày đêm”: xác lập
Làng La khê -TP Hà Đông, Hà Tây. Phong cách thời gian tồn tại nỗi nhớ kéo dài cả ngày lẫn đêm
thơ: Hồn nhiên tươi tắn, Chân thành đằm thắm , • Cách diễn tả phi logic “Cả trong mơ còn
Khát vọng mãnh liệt lo âu thức”: Nỗi nhớ dạt dào, da diết, cuồn cuộn như
những đợt sóng.
- Hoàn cảnh sáng tác và vị trí của tác phẩm: • Đây là khổ thơ duy nhất gồm 6 câu thơ: Phá
Năm 1967 trong chuyến đi công tác thực tế tại vỡ cấu trúc thể loại, thể hiện cảm xúc mãnh liệt
vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). Vị trí: Tác phẩm • Nỗi nhớ: Bao trùm cả không gian : “… dưới lòng
được in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968 ). sâu…trên mặt nước”; thao thức trong mọi thời
gian: “ngày đêm không ngủ được.”

* PHẦN PHÂN:
Luận điểm 1: NỖI NHỚ THƯƠNG MÃNH Nhận xét về vẻ đẹp nữ tính trong
LIỆT ( khổ 3,4) thơ Xuân Quỳnh:
Khi tình yêu đến, như một tâm lí tự nhiên và • Vẻ đẹp nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh chính là
thường tình, người ta luôn có nhu cầu tự tìm tiếng lòng của tâm hồn người phụ nữ khi yêu
hiểu và phân tích. Nhưng tình yêu là một hiện được thể hiện một cách dịu dàng, đằm thắm
tượng tâm lí khác thường, đầy bí ẩn, không • Bài thơ Sóng là một trong những bài thơ tiêu
thể giải thích được câu hỏi về khởi nguồn của biểu thể hiện nét nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh.
nó, về thời điểm bắt đầu của một tình yêu: Tình yêu được thể hiện trong bài thơ vừa mạnh
“Trước muôn trùng sóng bể mẽ, nồng nàn lại vừa dịu dàng, sâu lắng, chính nó
Em nghĩ về anh, em đã làm nên vẻ đẹp nữ tính trong hình tượng sóng
Em nghĩ về biển lớn • Tình yêu đó còn chan chứa sự trăn trở, suy tư
Từ nơi nào sóng lên?” của người con gái khi yêu. Những băn khoăn, âu
•“Em” trực tiếp xuất hiện, thể hiện cảm xúc băn lo được Xuân Quỳnh thể hiện vô cùng mềm mại,
khoăn, trăn trở. nữ tính qua những câu hỏi như: Em cũng không
•“Muôn trùng sóng bể”: rộng lớn, mênh mông biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau
gợi liên tưởng đến trùng điệp, chất chồng khó • Tính nữ đó còn được thể hiện một cách bình
khăn, xa cách. thường, dung dị qua khao khát hạnh phúc đời
•Điệp cấu trúc “Em nghĩ về”, “Em nghĩ về”: Sự thường - khao khát thường trực thể hiện trong thơ
suy tư, trăn trở của “em”. Xuân Quỳnh. Đó là nỗi nhớ da diết, cháy bỏng,
•Câu hỏi tu từ “Từ nơi nào sóng lên?”: Sự băn "cả trong mơ còn thức" của người con gái khi yêu.
khoăn của “em” về nguồn gốc của sóng, có được Là tình yêu mãnh liệt, sẵn sàng vượt qua mọi khó
ngay câu trả lời “Sóng bắt đầu từ gió”. khăn, sóng gió. Đó còn là khát khao tận hiến, khát
vọng được hóa thân, được hòa nhập vào biển lớn
tình yêu
Cái điều mà trước đó đã từng làm Xuân Diệu
=> Bài thơ Sóng chính là một minh chứng rõ
băn khoăn: “Làm sao cắt nghĩa được tình yêu?”
ràng nhất cho vẻ đẹp nữ tính trong thơ Xuân
thì nay một lần nữa lại được Xuân Quỳnh bộc
Quỳnh. Tác phẩm cho thấy vẻ đẹp tâm hồn
bạch một cách hồn nhiên, thật dễ thương. Tình
cũng như tấm lòng trắc ẩn của người phụ nữ
yêu cũng giống như sóng biển, như gió trời,
khi yêu.
làm sao mà hiểu hết được. Nó cũng tự nhiên,
hồn nhiên như thiên nhiên, và cũng khó hiểu,
nhiều bất ngờ như thiên nhiên: * PHẦN HỢP:
“Sóng bắt đầu từ gió Nội dung: Đoạn thơ trên ta có thể thấy tâm hồn
Gió bắt đầu từ đâu? dịu dàng, vẻ đẹp nữ tính cũng như tấm lòng trắc
Em cũng không biết nữa ẩn của người phụ nữ đang yêu được thể hiện rất
Khi nào ta yêu nhau” mãnh liệt qua thể thơ năm chữ, cùng nghệ thuật
• Câu hỏi tu từ “Khi nào ta yêu nhau”: Sự băn nhân hóa và sự biến chuyển của sóng và biển.
khoăn của “em” về nguồn gốc của tình yêu không Nghệ thuật:
có được câu trả lời. - Thể thơ năm chữ tạo âm điệu sâu lắng, dạt dào,
• Đảo ngữ “Em cũng không biết nữa/ Khi nào như âm điệu của những con sóng biển và cũng là
ta yêu nhau”: Đáp trước hỏi sau, sự băn khoăn sóng lòng của người phụ nữ khi yêu.
lên đến cao độ. - Cách ngắt nhịp linh hoạt, phóng khoáng và
• Hai câu hỏi tu từ về các hiện tượng tự nhiên, cách gieo vần, phối âm độc đáo, giàu sức liên
“em” có được cho mình câu trả lời của một câu hỏi. tưởng.
Còn câu hỏi về nguồn gốc của tình yêu thì không - Xây dựng hình ảnh ẩn dụ - với hình tượng sóng,
có đáp án. Khát vọng muốn truy tìm đến cùng tận vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ.
về nguồn gốc của tình yêu là khát vọng muôn đời - Bài thơ sử dụng các biện pháp nhân hóa, ẩn dụ,
của con người. đối lập - tương phản,...
• “Em cũng không biết nữa”: là lời thú nhận
thành thực, hồn nhiên, đầy nữ tính, giống như cái kết BÀI
lắc đầu không biết thật có duyên của người phụ • Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của
nữ hồn nhiên, chân thành. đoạn thơ , khẳng định lại vẻ đẹp nữ tính trong thơ
Xuân Quỳnh.
• Cảm nhận của bản thân.

You might also like