You are on page 1of 32

SÓN

G
XUÂN QUỲNH

“Sóng bắt đầu từ gió


Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
| NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

01. TÌM HIỂU CHUNG


TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

02. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


“CON SÔNG DƯỚI LÒNG SÂU
.... ĐỂ NGÀN NĂM CÒN VỖ

03. CÂU HỎI CỦNG CỐ


01. TÌM HIỂU CHUNG
01. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả:
• Là một trong những nhà thơ nổi tiếng của văn
học Việt Nam thế kỷ 20
• Bà sinh ra và lớn lên tại làng La Khê, nay là
quận Hà Đông, Hà Nội trong một gia đình có
truyền thống văn chương
01. TÌM HIỂU CHUNG
• Tác phẩm chính:
Tơ tằm – Chồi biếc (in chung, 1963)
Hoa dọc chiến hào (1968)
Gió Lào cát trắng (1974)
Lời ru trên mặt đất (1978)
Tự hát (1984)
Bầu trời trong quả trứng (thơ viết cho thiếu nhi, 1982)
Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)
Hoa cỏ may (1989)
01. TÌM HIỂU CHUNG

• Phong cách sáng tác:


 Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn
nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về
hạnh phúc bình dị đời thường.
• Chủ đề khá đa dạng:
 Những kỷ niệm tuổi thơ, tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình, hiện thực xã hội, các
sự kiện trong đời sống… Tuy nhiên “điểm gặp gỡ” trong các chủ đề là tính cách
hướng nội và nội tâm của nhà thơ.
01. TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm:
• Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở
vùng Diêm Điền (Thái Bình), là một bài thơ đặc sắc
viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân
Quỳnh. Bài thơ in trong tập “Hoa dọc chiến hào”
• Đây cũng là tác phẩm góp phần tạo nên tiếng vang cùng
danh xưng “Nữ hoàng thơ tình” của Xuân Quỳnh.
02. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
|Bố cục bài thơ:

Khổ 1 và 2 Khổ 3 và 4
Nhận thức về tình yêu qua Suy nghĩ trăn trở về nguông
hình tượng sóng gốc của tình yêu

Khổ 5 và 6 Khổ 7,8 và 9


Nỗi nhớ, lòng chung thủy của Khát vọng, niềm tin về tin yêu
người con gái trong tình yêu vĩnh cữu, bất diệt
|Nội dung phân tích:

Khổ 5 và 6
Nỗi nhớ, lòng chung thủy của người con gái
trong tình yêu

Khổ 7,8 và 9
Khát vọng, niềm tin về tin yêu vĩnh cữu, bất diệt
Khổ 5
Nỗi nhớ bờ da diết
của con sóng
Khổ 5
Nỗi nhớ bờ da diết của con • Mở rộng về không gian: “dưới lòng sâu” -
sóng
Con sóng dưới lòng sâu “trên mặt nước”.
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
• Cặp từ đối lập “trên” - “dưới”.
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức • Mở rộng về thời gian: “ngày” - “đêm”.
• Thán từ “Ôi” -> Cảm xúc tuôn trào.
Sóng lúc nào cũng thức. Nếu sóng ngủ tức là
nó không còn tồn tại.
Sóng là nhịp đập trái tim của biển khơi.
Khổ 5 • Nỗi nhớ của người con gái trong tình yêu:
Nỗi nhớ bờ da diết của con
sóng  Lời bày tỏ trực tiếp: “Lòng em nhớ đến anh”.
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước  Nỗi nhớ ăn sâu vào tiềm thức: “Cả trong mơ
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh còn thức” ->Phá vỡ ranh giới giữa mơ và
Cả trong mơ còn thức
thực.
Nỗi nhớ trong tình yêu cũng giống như sóng
ngoài biển. Nếu ngừng nhớ thì tức là tình yêu
cũng không còn nữa.
Khát khao tình yêu mãnh liệt.Cuộc đời tuy
Khổ 6
Sự thủy chung
trong tình yêu
Khổ 6
Sự thủy chung trong tình
• Lòng thủy chung, son sắt của người con gái trong tình
yêu
Dẫu xuôi về phương bắc yêu:
Dẫu ngược về phương nam  “Dẫu xuôi về phương Bắc
Nơi nào em cũng nghĩ
Dẫu ngược về phương Nam”: Ngược với cách nói
Hướng về anh - một phương
thông thường.
 “Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”: Khẳng định lòng thủy
chung son sắc trong tình yêu.
 Lời khẳng định cho cái tôi của một con người luôn vững
tin ở tình yêu.
Khổ 7
Niềm tin vào tình
yêu chân chính
Khổ 7
Niềm tin vào tình yêu chân chính

• “Trăm ngàn”: số từ mang tính khái quát


• “Con nào chẳng tới bờ” -> quy luật tất yếu
 muôn vàn con sóng ở ngoài kia đều tuân theo một quy luật bất di bất dịch là
tìm đến với bờ dù có xa xôi cách trở.
 Khẳng định tấm lòng thủy chung của người phụ nữ vượt qua mọi trở ngại cả
về không gian.
 Xuân Quỳnh bày tỏ cái tôi của một con người luôn có niềm tin mãnh liệt vào
tình yêu
Khổ 8
Những băn khoăn, lo
lắng, trực cảm của tình
yêu
• “tuy dài thế - vẫn đi qua - dẫu rộng - vẫn
bay”: ngậm ngùi, mang chứa nỗi âu lo muôn Khổ 8
thuở Những băn khoăn, lo
lắng, trực cảm của tình
• hình ảnh ẩn dụ được bố trí thành một hệ thống yêu
tương phản, đối lập:
 “Cuộc đời” >< “Năm “Cuộc đời tuy dài thế
tháng” Năm tháng vẫn đi qua
Đời người hữu hạn Thời gian vô Như biển kia dẫu rộng
hạn Mây vẫn bay về xa”
 “Biển” >< “Mây”
Khổ 9
Khát vọng tình yêu vĩnh
cữu
Khổ 9
• Đặt câu hỏi “làm sao được tan ra”: sự suy tư,
Khát vọng tình yêu vĩnh
cữu nỗ lực đi tìm kiếm lời giải trong tình yêu
“Làm sao được tan ra • “tan”- động từ mạnh :hi sinh, dâng hiến, mong
Thành trăm con sóng nhỏ được hóa thân
Giữa biển lớn tình yêu • “Trăm con sóng nhỏ”: sự tổng hòa những vẻ
Để ngàn năm còn vỗ” đẹp khác nhau để tạo thành biển lớn

 Vượt qua cái hữu hạn của đời người -> tan
thành sóng vĩnh hằng để “ngàn năm vỗ bờ”

 Khát vọng bất tử hóa tình yêu -> tiếng lòng của
người phụ nữ với trái tim hồn hậu, chân thành,
giàu trực cảm
Bình luận vẻ đẹp tình yêu
của nhân vật trữ tình

Vẻ đẹp tình Vẻ đẹp tâm hồn Tình yêu là


yêutha,
“Thiết “Chân thành, một tình cảm
nồng nàn, đằm thắm. cao đẹp, một
chung thủy. Khát vọng hạnh phúc lớn
Vượt qua thời hạnh phúc đời lao của con
gian và sự hữu thường” người.
hạn của đời
người”
NGHỆ THUẬT
Kết cấu song hành:
Nhịp điệu độc đáo, giàu
sóng và em
sức liên tưởng: thể thơ năm
chữ, cách ngắt nhịp, gieo
vần, nối khố linh hoạt
Xây dựng hình tượng sóng
Giọng điệu tha thiết như một ẩn dụ nghệ thuật về
chân thành, ít nhiều có tình yêu của người phụ nữ
sự phấp phỏng lo âu
03. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1:
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cae trong mơ còn thức
Hình ảnh “con sóng” trong đoạn trính trên là hình
ảnh:
NHÂN
A HÓA B ẨN DỤ

C HOÁN DỤ D SO SÁNH
Câu 2: Trong khổ thơ 5, hình
tượng con sóng diễn tả điều gì?

A Nỗi nhớ B Tình yêu

Niềm hạnh Niềm mong


C phúc D chờ
Câu 3: Những câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp tu
từ gì?

“ Dẫu xuôi về phương bắc


Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương “

Nghệ thuật đối lập.


A Phép điệp. Ẩn dụ B Nhân hóa

Phép điệp. Nghệ


C Ẩn dụ. So sánh D thuật đối lập
Câu 4: Nội dung sau về khổ thơ 8 của bài "Sóng"
của Xuân Quỳnh là đúng hay sai?
" Khổ thơ thứ 8 là sự chiêm nghiệm của nhà thơ
Xuân Quỳnh về thời gian, con người giữa thời
gian và không gian ấy"

A ĐÚNG

B SAI
Câu 5 : Khổ thơ cuối bài thơ
“Sóng” thể hiện điều gì?

Khát vọng hóa


Khát vọng cống
A hiến B thân, bất tử hóa
tình yêu

Cả 2 đáp án trên Cả 2 đáp án trên


C đều ĐÚNG D đều SAI
Câu 6 : Khổ thơ nói lên được nét riêng nào trong tình
yêu của người phụ nữ?

“ Dẫu xuôi về phương bắc


Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương “

A Đôn hậu B Say đắm

C Thủy chung D Nhớ nhung


Câu 7: Tâm hồn người phụ nữ
trong bài thơ Sóng của Xuân
Quỳnh?

A Sôi nổi, đắm say B Trắc trở, lo âu

Hồn hậu, chân thành, nhiều


Lắng sâu, đằm
C thắm D lo âu và luôn da diết trong
khát vọng đời thường
Thanks !
Bài thuyết trình của:
Nguyễn Hữu Phước Lộc
Nguyễn Nhật Linh
Nguyễn Thục Mai Anh
Hồ Thị Vân Khánh

You might also like