You are on page 1of 17

SÓNG

Tác giả: Xuân Quỳnh

o u p 4 –
Gr
12 a7
Nội dung bài học
01 02

Tác giả Tác phẩm

03 04

Phân tích chi Giá trị nội dung,


tiết nghệ thuật
01

Tác giả
Xuân Quỳnh – Xuân Quỳnh – Xuân Quỳnh
XUÂN QUỲNH
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988),
Năm sinh/ mất –
Quê quán
Quê ở La Khê, Hà Đông

Xuân Quỳnh xuất thân trong một gia đình công


Xuất Thân chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở với bà
nội

Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn


phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn,
Phong cách thơ
vừa chân thành, đằn thắm và luôn da diết trong
khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường.
Xuân Quỳnh
Cuộc đời
- Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh theo học Trường bồi dưỡng những
người viết văn trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp, bà bắt đầu
làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt Nam. Xuân Quỳnh là hội viên
báo Văn Nghệ từ năm 1967, là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam
khoá III.

- Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ,
trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu với một nhạc công của Đoàn Văn
công nhân dân Trung ương sau đó ly hôn. Từ năm 1978 Xuân Quỳnh là biên
tập viên của Nhà xuất bản Tác phẩm mới.

- Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một vụ tai nạn giao
thông tại đầu cầu Phú Lương, tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang
Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.

- Năm 2007, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
Một
số
tác
phẩm
chính
2. Tác Phẩm 1. Hoàn cảnh sáng tác (in trong tập Hoa Dọc Chiến
Hào)

- Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tê ở vùng
biển Diêm Điền (Thái Bình), là một bài thơ đặc sắc viết về tình
yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.

2. Bố cục

- Phần 1 (2 khổ thơ đầu): Nhận thức về tình yêu qua hình tượng
sóng

- Phần 2 (2 khổ tiếp theo): Suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và quy
luật của tình yêu

- Phần 3 (3 khổ thơ tiếp theo): Nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt của
người con gái trong tình yêu

- Phần 4 (còn lại): Khát vọng về tình yêu vĩnh cửu, bất diệt
Hai câu thơ là hình ảnh ẩn dụ cho khát vọng
khám phá những điều lớn lao của người con gái
K trong tình yêu.
Dữ dội và dịu êm Sông không hiểu nổi
h Ồn ào và lặng lẽ mình
Sóng tìm ra tận bể

ổ Dữ dội", "dịu êm", "ồn ào", "lặng lẽ" là tính từ


miêu tả trạng thái của sự vật
Không gian được mở
Các cặp tính từ đối lập đc xếp cạnh nhau rộng từ sông đến bể +
nhằm mô tả sự biến động thất thường của động từ "tìm" đã diễn tả
cơn sóng được sự chủ động của
1 Hình ảnh sóng được ví như người con gái có
những con sóng khao
khát muốn đượctìm tòi
lúc ồn ào và dữ dội nhưng cũng có phần nữ khám phá
tính dịu êm và lặng lẽ
“Ôi con sóng ngày xưa “Nỗi khát vọng tình yêu
Và ngày sau vẫn thế” Bồi hồi trong ngực trẻ”
Tuy trải qua bao năm tháng nhưng
Thán từ "Ôi" thể hiện cảm xúc bồi hồi và tình yêu của người thiếu nữ vẫn
xao xuyến của người thiếu nữ đang yêu không đổi như sóng biển vẫn luôn
"ngày xưa" chỉ quá khứ thường trực và bất biến xuyên suốt
"ngày sau" lại biểu trưng cho tương lai thời gian.

Việc móc nối 2 mốc thời gian này lại tạo Từ láy “Bồi hồi” được đảo lên đầu
nên một dòng thời gian kéo dài qua năm câu nhấn mạnh cảm xúc xôn xao kéo
tháng dài trong lòng người con gái . Cảm
xúc đó không thay đổi mà luôn
hướng về tình yêu và người yêu
Khổ 3, 4: Nỗi trăn trở truy
tìm khởi nguồn của tình yêu

Khổ 3: Suy nghĩ và sóng bể song hành cùng suy nghĩ về tình yêu.
• Điệp cấu trúc: "Em nghĩ về" gắn với hai đối tượng: "anh, em", "biển lớn".
• Câu hỏi tu từ: "Từ nơi nào sóng lên?" -> Băn khoăn về nguồn gốc của sóng.

Khổ 4: Cách cắt nghĩa, lí giải về tình yêu độc đáo.


- Dẫn dắt, liên tưởng ý nhị, khéo léo:
+ Câu hỏi tu từ: "Sóng bắt đầu từ gió/ Gió bắt đầu từ đâu?".
-> XQ dựa vào quy luật tự nhiên để truy tìm khởi nguồn của tinh yêu, nhưng
nguồn gốc của sóng và t/y đều bất ngờ, không thể lý giải.
-> Cách cắt nghĩa rất chân thành, đầy nữ tinh.

- Định nghĩa độc đáo về tình yêu: "Em cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu
nhau."
• Tình yêu đến rất đỗi tự nhiên, không có lí do.
• Tình yêu luôn ẩn chứa những bí ẩn diệu kì.
Khổ 5: Nỗi nhớ da diết của những cô gái trong tinh yêu
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”

- Bao trùm cả không gian: “Sóng dưới lòng sâu/ Sóng trên mặt nước”

- Thao thức trong mọi không gian: “Ngày đêm không ngủ được” => Phép đối thể hiện
nỗi nhớ sâu đậm

- Nỗi nhớ thường trực trong mọi không gian và thời gian, không chỉ tồn tại trong ý
thức mà còn len lỏi trong ý thức, xâm nhập vào cả trong giấc mơ .: “Lòng em nhớ
đến anh/ Cả trong mơ còn thức” => Cách nói cường điệu tô đậm nỗi nhớ manh liệt.

=> Tình yêu của người con gái ở đây vừa thiết tha, mãnh liệt, vừa trong sáng, giản dị,
vừa thủy chung duy nhất. Qua hình tượng sóng và em. Xuân Quỳnh đã nói lên thật
chân thành, táo bạo , không hề giấu giếm cái khát vọng tình yêu sôi nổi, mãnh liệt của
mình, một phụ nữ.
Khổ 6: Lòng thủy chung trong tinh yêu
Dẫu xuôi về phương Bắc Phép lặp cú pháp
Dẫu ngược về phương
Nam
Câu khẳng định
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một
phương
Cách nói khẳng định:
em “dẫu xuôi-phương bắc; dẫu ngược-phương nam, em vẫn “Hướng về anh”
Þ Lời thề thủy chung tuyệt đối trong tình yêu: dù đi đâu vẫn hướng về người đang
thương nhớ đợi chờ

Các điệp ngữ “dẫu”, “phương” + từ “em” => khẳng định niềm tin đợi chờ trong tinh
yêu.

=> Con sóng dù có xuôi về phương Bắc hay ngược về phương Nam cách xa, trắc
trở về địa lý nhưng có điểm chung đều hướng vào bờ. Hình ảnh sóng vỗ vào bờ tựa
như cô con gái vượt qua nhiều gian nan khó khăn, trắc trở để hướng đến tình yêu,
một lòng thủy chung.
Mượn hình ảnh con sóng: “Sóng ngoai đại
dương – Con nào chẳng tới bờ”
Þ Quy luật tự nhiên. Cũng giống như “em” và
“anh, dù cuộc đời phải trải qua muôn ngàn
sóng gió, có đôi lúc phải cách xa nhau. Thì Khổ 7:
đến cuối cùng, “em” và “anh” vẫn sẽ gặp lại “Ở ngoài kia đại dương
nhau. Và tình cảm của đôi ta sẽ mãi mãi tồn
Muôn vàn con sóng đó
tại.
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Sóng tới bờ dù cách trở: Tình yêu là sức mạnh
giúp em và anh vượt qua gian lao, thử thách để
đạt đến bờ hạnh phúc
Þ XQ thể hiện cái tôi của một con người luôn u a n Qu ynh
có niềm tin vào tinh yêu. Khổ thơ là một lời Song – X
an ủi, động viên những người đang yêu
nhau, hãy có thêm sức mạnh để vượt qua
muôn ngàn “cách trở”.
Khổ 8: Khổ 9:
“Cuộc đời tuy dài thế “Làm sao được tan ra
Năm tháng vẫn đi qua Thành trăm con sóng nhỏ
Như biển kia dẫu rộng Giữa biển lớn tình yêu
Mây vẫn bay về xa” Để ngàn năm còn vỗ”

- Thời gian và không gian được đặt trong hai bình + Hai từ “làm sao” vang lên như một câu hỏi tu từ
diện đối lập: “cuộc đời” và “năm tháng”; “biển cả” => Nhà thơ đang mong mỏi tìm kiếm một phép
và “mây trời”. màu để có được tình yêu chân thành, hạnh phúc
+ “Cuộc đời” chỉ quỹ thời gian ngắn ngủi của mỗi vô ngần
kiếp người, “năm tháng” là hoán dụ cho dòng thời Sóng : êm đềm => hạnh phúc đời thường
gian vô thủy vô chung. Tan thành trăm sóng nhỏ : hy sinh dâng hiến => bất
=>Đó chính là sự đối lập giữa cái hữu hạn của đời tử hóa tình yêu
người và cái vô hạn của thời gian => Những trăn trở, nữ sĩ trở nên khao khát một
cách mãnh liệt và cháy bỏng vô cùng, ao ước một
+ “biển cả” là một không gian mênh mông nhưng tình yêu trọn vẹn, tròn đầy
vẫn chỉ là hữu hạn, còn “mây trời” lại gợi sự phiêu “ngàn năm còn vỗ”
du trong vũ trụ vô cùng vô tận. => Khát khao tột cùng được sống hết mình muôn
đời mãi mãi trong tình yêu
Giá trị nội dung
Qua hình tượng sóng, bài thơ diễn tả
tình yêu của người phụ nữ thiết tha,
nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên
thử thách của thời gian và sự hữu
hạn của đời người. Không chỉ vậy,
“Sóng” còn là khát vọng vĩnh cửu hóa
tình yêu của một tâm hồn phụ nữ
luôn chân thành, khát khao hạnh
phúc. Từ đó, thấy được tình yêu là
một tình cảm cao đẹp, một hạnh
phúc lớn lao của con người.
Giá trị nghệ thuật
Thể thơ năm chữ
R o ma
Nhịp điệu thơ đa dạng, linh hoạt n sch
reiben
tạo nên âm hưởng của những
con sóng: lúc dạt dào sôi nổi, lúc
sâu lắng dịu êm rất phù hợp với
việc gửi gắm tâm tư sâu kín và
những trạng thái tình cảm phức
tạp của tâm hồn.

Cấu trúc bài thơ được xác lập


theo kiểu đan xen giữa hình
tượng sóng-bờ, anh-em cũng góp
phần làm nên nét đặc sắc cho bài
CẢM ƠN
CÔ GIÁO Song
– Xuan
Quyn
h

VÀ CÁC
BẠN

You might also like