You are on page 1of 2

CHIẾ C THUYỀ N NGOÀ I XA

- Nguyễn Minh Châu –

I. Tìm hiểu chung:


1. Tác giả Nguyễn Minh Châu:
- Là nhà văn quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Cầm bút trễ, thành công chậm nhưng vẫn là cây bút văn xuôi hàng đầu.
- Chặng đường sáng tác:
+ Trước 1980: bao bọc nhân vật của mình trong không khí vô trùng – khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn.
+ Sau 1980: vấn đề đời tư thế sự và cảm hứng triết luận, sớm ý thức được yêu cầu đổi mới tư duy
nghệ thuật, người mở đường tinh anh và tài hoa.
2. Tác phẩm:
- 1983, in trong tập “Bến quê” (1985)
- Bố cục:
+ Từ đầu ... đã có thể nhảy lên tàu hỏa...:
+ Từ ngay lúc ấy ... trong câu chuyện cổ đầy quái đản...:
+ Tiếp ... chống chọi giữa phá:
+ Còn lại:
II. Phân tích tác phẩm:
1. Nghệ thuật trần thuật:
 Ngôi kể thứ nhất chân thực, tăng tính thuyết phục, nhân vật tư tưởng.
- Phát hiện 1: cảnh đắt trời cho – trước mắt tôi là bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ
- Phát hiện 2: Cảnh bạo lực
- Giải pháp: li hôn, răn đe người đàn ông, dọn lên bờ mà sống
 Quan điểm trần thuật:
- Đẩu: người đàn ông phạm pháp
- Phát: căm ghét
- Phùng: cái nhìn định kiến
- Người đàn bà: yêu thương, vì thằng Phát giống chồng nhất, ân nhân
 Bình đẳng, dân chủ, để người đọc tự đối thoại.
 Giọng điệu trần thuật:
- Trầm, chậm – gợi nhiều triết lý và suy ngẫm
- Giọng kể linh hoạt lúc suy tư trầm lắng, lúc tự trào, lúc tự hào, lúc say sưa, hùng biện cho lí lẽ.
2. Tình huống truyện:
 Tình huống truyện nhận thức: 3 tình huống nghịch lí
- Cảnh đắt trời cho >< Hiện thực tàn nhẫn: vẻ đẹp hài hòa, toàn bích, bối rối, bấm liên tục hết một
phần tư cuốn phim >< chồng đánh vợ, con đánh cha, cha đánh con, mẹ lạy lục van xin con, vứt
chiếc máy ảnh nhào tới.
 Cái đẹp làm khuất lấp hiện thực tàn bạo
 Chân lí NT lắm khi không phải chân lí cuộc đời
 Khoảng cách giữa nghệ thuật và hiện thực
- Yêu cầu của Phùng và Đẩu >< thực tế cuộc sống của người đàn bà: khuyên bỏ chồng và muốn
giúp đỡ >< không đồng ý
 Ngạc nhiên, không hiểu
- Sau khi nghe giải thích:
+ Đẩu: Không thể dùng luật pháp từ sách vở hay từ đạo đức thông thường để nhìn csong.
+ Phùng: người đàn bà thấu hiểu lẽ đời, người chồng là nạn nhân, Phác đáng thương
 Yêu cầu của trưởng phòng >< Bức ảnh Phùng chụp được và cảm nhận: ảnh tĩnh vật, nghệ
thuật vị nghệ thuật >< ảnh đen trắng, hiện thực sống, hình ảnh người đàn bà bước ra, nghệ
thuật vị nhân sinh.
 Tổng kết THT:
- Không chỉ thấy được cái nhìn khám phá của nghệ sĩ Phùng mà qua đó thấy được quan niệm NT
của NMC: mqh hiện thực và nghệ thuật + cái nhìn đa diện nhiều chiều = đặc sắc
- Bản chất cuộc đời đầy những nghịch lý, cái đẹp thường che lấp sự thực bên trong.
3. Hệ thống các nhân vật:
 Người đàn bà hàng chài:
 Người đàn ông hàng chài:
- Vũ phu
- Bạo lực chiến tranh đã qua đi nhưng bạo lực gia đình vẫn nhức nhối, chính người đàn ông trụ cột
là tội nhân.
- Lão cũng là một nạn nhân của hoàn cảnh, vốn là một người tốt, có ý thức về trách nhiệm của
mình trong gia đình.
III. Tổng kết:

You might also like