You are on page 1of 4

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

(Nguyễn Minh Châu)


I. TÁC GIẢ

II. TÌM HIỂU TRUYỆN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA


1.Tóm tắt truyện

2. Tình huống truyện


3. Các nhân vật
a. Nhân vật người chồng- kẻ vũ phu

b. Nhân vật người vợ - người đàn bà làng/hàng chài

c. Nhân vật Phùng


- Trước 1975, Phùng là một người lính tham gia, hoàn thành nhiệm vụ trong KCC
Mĩ.
- Sau 1975, Phùng làm PV ảnh cho một tờ báo. Với tư cách là một người nghệ sĩ,
anh: say mê công việc và có ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp của mình: anh sắn
sàng bỏ ra hàng tuần để đi công tác…., loay hoay mãi ngày mà chưa tìm được cảnh ưng
ý để thu vào ống kính của mình…..
Biết nhạy cảm với cái đẹp: khi phát hiện cảnh đắt trời, khoảnh khắc mà suốt
đời cầm mãy anh chưa bao giờ có được ….. anh ngộ rắng ai đó đã tứng nói: cái đẹp
chính là đạo đức (Chữ người tử tù), cái cứu rỗi linh hồn con người….
- Phùng là người trăn trở về thân phận con người:
+ Khi chứng kiến cảnh bạo hành gia đình của người đàn bà làng chài: điều không
ngờ tới, phản cảm,…. Binh vực họ (chồng đánh vợ, vừa đánh vừa chửi, vợ câm nín chịu
đựng, con đánh cha, mẹ van xin con,….)
+ Khi chứng kiến cảnh người đàn ở toà án huyện: Phùng vỡ lẽ ra nhiều điều mà
anh không ngời tới……….
- Phùng là người tự nhận thức:
+ Nhận thức về cuộc đời: Cuộc sống thời hậu chiến ngổn ngang, nghèo khổ,
lạc hậu,…
Cuộc đời luôn tồn tại những nghịch lí
+ Nhận thức về con người: Những bi kịch cả đời sông và tinh thần
Đằng sau những đói nghèo lạc hậu là là sự sâu sắc
và thấu hiểu
Kết nối, so sanh, liên hệ với nhân vật người hoạ sĩ trong truyện Bức
tranh
+ Nhận thức về nghệ thuật: Qua những nghịch lí của cuộc đời đã cho ta thấy
được: Tấm ảnh trong tờ lịch mới chỉ là một bức tranh nghệ thuật chứ chưa phải là bức
tranh cuộc sống. Đằng sau bức ảnh đó cong nhạt nhào bao số phận, bao cuộc đời lam lũ
mà nghệ thuật chư nói hết. Điều đó đã khiến Phùng vừa tự hào về bức tranh, vừa trăn
trở nghĩ suy. Đây cungnx chính là quan nđiểm nghệ thuật của chình nhà văn Nguyễn
Minh Châu.
d. Nhân vật Đẩu
- Đẩu không phải là nhân vật chính, xuất hiện ở cuối truyện nhưng đã góp phần
làm rõ chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
- Đẩu là người bạn chiến đấu với Phùng. Sau 1975, anh về làm “Bao Công” trong
một toà án huyện ở vùng biển này. Anh “nổi tiếng hay đùa” nhưng cũng “nghiêm túc
khi làm công việc ở toà án”.
- Về trách nhiệm công việc: anh là người yêu thương con người:
+ anh đã mời người đàn bà bị chồng đánh đến để giải quyết cho thoát khỏi người
chồng bạo hành…
+ anh bất bình trước cái ác: khuyên người đàn bà bỏ chồng….
+ anh tôn trọng, lắng nghe người giãi bày của người đàn bà về nguyện vọng và
gia cảnh của chính bà….
+ thấu hiểu được hoàn cảnh của người khác
+ tự nhận thức: Cuộc sống không như sách vở mà tồn tại ngổn ngang nhiều
điều
Cuộc sống có nhiều trái ngang mà đôi lúc con người phải
chấn nhận để giữ lấy
4. Giá trị nhân đạo của tác phẩm
- Giá trị nhân đạo là gì
- Giá trị nhân đạo trong tác phẩm:
+ TP thể hiện tình cảm của tác giả với cs nghèo khổ của con người nơi vùng
biển…
+ Phê phán hành động vũ phu, bạo lực của người chồng….
+ Phát hiện ra những phẩm chất tốt đẹp của những người nghèo khổ….
+ Gián tiếp tố cáo tội ác của chiến tranh (chiếc thắt lưng và chiếc xe tăng hỏng –
tàn tích của chiến tranh), chính chiến tranh đã làm cho cs con người nghèo khổ.
5. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kể chuyện: Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, Phùng xưng tôi kể
về công việc chụp ảnh đầy hứng thú và những gì mình chứng kiến ở vùng biển… Câu
chuyện hiện lên chân thật, tất cả như được soi chiếu từ cái nhìn của người trong cuộc.
Cách kể này cũng thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn, rút ngắn khoảng cách
giữa người đọc và tác phẩm, làm những trang văn gần gũi với những trang đời….
- Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật: mỗi nhân vật trong tác phẩm được nhà
văn thể hiện khá sắc nét, chủ yếu về tâm lí:
+ Nhân vật Phùng: VD Phùng bối rối khi phát hiện cái đẹp, tự suy nghĩ, ai đó đã
nói rằng, cái đẹp chính là đạo đức, anh cảm thấy rất vui…; Phùng ngạc nhiên, phẫn nộ,
binh vực trước cái xấu và cái ác…
+ Nhân vật người đàn bà làng chài: Đoạn ngoài bãi biển, trước trong khi bị chồng
đánh, nhà văn tập trung miêu tả đôi mắt; bà đồng ý cho chồng đánh nhưng lại tự địa
điểm; đoạn trong toà án tâm lí của được thể hiện ở hai thời điểm rõ nét: trước và sau khi
được toà chấp thuận cho bà tiếp tục ở với chồng, có đoan bà tự kể về cuộc đời mình.
+ Nhân vật Đẩu: tại toà án, anh yêu thương người và đứng về lẽ phải, khi nghe
nguyện vọng của người dân, anh chấp thuận, dù điều đó anh chưa từng gặp bao giờ.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống (đã pt ở phần đầu)
- Nghệ thuật tạo hình ảnh ẩn dụ - chiếc thuyền ngoài xa:
Hình ảnh này được nhà văn cho xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm:
+ Lần thứ nhất: hình ảnh chiếc thuyền ngoài bãi biển mang một vẻ đẹp toàn bích,
hài hoà giữa thời gian và không gian, màu sắc và đường nét, con người và cảnh vật
“Mũi thuyền in một nét….”. Đây là bức trang giàu chất tạo hình, mang vẻ đẹp tự nhiên,
cuộc sống đời thường, bức trang thực.
+ Lần thứ hai: chiếc thuyền xuất hiện trong cự li gần hiện lên lên với cảnh đầy bất
ngờ: cuộc sống nghèo khổ, số phận bi kịch của đôi vợ chồng, sự trái ngược hành vi của
những đứa con,… hiện lên chân thực nhưng lại không được thu vào ống kính của
Phùng.
Từ hia hình ảnh này, NMC đã nhắn gửi điều gì trong cs? Điều đó được thể hiện ở
phần kết tác phẩm. Đó là hình ảnh của chiếc thuyền trong bức tranh được chọn treo ở
nhiều nơi. Tại sao, cứ mỗi lần nhìn vào bức tranh đó, Phùng lại thấy một đàn bà chậm
rãi bước từng bước chắc chắn hoà vào đám đông? Bức ảnh đó chỉ là một bức ảnh đơn
thuần, nó chỉ đẹp với những người chưa biết nhiều về đời sống thực của ngư dân. Với
Phùng, nét đẹp đó mới chỉ là một mặt của cs, đó là lớp sương mùa bàng bạc, neeyu bỏ
lớp men tráng đó đi, thì bức tranh chỉ còn sự lam luc nhọc nhằn của cs, không có ý
nghĩa gì.
- Nghệ thuật đối lập
+ Đối lập giữa phần đầu và phần cuối truyện (Đầu miêu tả cảnh đẹp thiên
nhiên>< phần cuối miêu tả cuộc sống con người…
+ Đối lập trong từng nhân vật:
Người đàn bà vẻ ngoài lam lũ, rách rưới, thô kệnh, đau khổ, cam chịu>< bên trong
tâm hồn cả một sự bao dung, một tình yêu thương gia đình, nỗi lòng khát khao hạnh
phúc.
Đẩu: vẻ ngoài hay đùa nhưng nghiêm túc trong công việc>< vỡ lẽ nhiều điều khi
nghe lời tự giãi bày của người đàn bà…
+ Đối lập trong từng chi tiết, sự việc, hình ảnh

BÀI TẬP

You might also like