You are on page 1of 9

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂN

Luận đề Luận điểm – dẫn chứng Liên hệ khi phân tích Liên hệ rút ra từ Liên hệ XH
VĐNL
Vẻ đẹp hung 1. Cảnh đá bờ sông: 1. Cái tôi của người - Tiềm năng
bạo, dữ dội - H/a ẩn dụ “dựng vách thành”  những quãng sông hẹp * Liên hệ với sông Hương khi ở nghệ sĩ Nguyễn phát triển ki
của dòng sông nhất trên dòng sông. thượng nguồn: Khi chảy giữa lòng Tuân: tế, xã hội, du
Đà - H/a miêu tả “mặt sông...đúng ngọ...mặt trời”, “đứng bờ bên Trường Sơn, sông Hương chảy dữ - Cái tôi tài hoa độc lịch của dòng
này....sang bờ bên kia”, “con nai, con hổ....sang bờ bên kia” dội tựa 1 bản trường ca của rừng đáo: giác quan tinh sông Đà:
 so sánh liên tưởng đầy mới lạ. già, tựa cô gái Di-gan phóng nhạy, trí tưởng tượng + Chính con
- H/a so sánh “vách đá thành chẹt sông Đà như 1 cái yết hầu” khoáng và man dại, sông Hương dồi dào, tài năng điêu sông này đã g
- So sánh “cảm giác con người....tắt phụt đèn điện” lấy hè mang vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ của luyện trong việc sử phần phát triể
phố để miêu tả vách sông, lấy nhà cao để miêu tả vách đá  sự dụng ngôn từ. kinh tế, đời số
người mẹ phù sa => nơi khởi nguồn
tăm tối, âm u, lạnh lẽo của khúc sông này. - Cái tôi uyên bác: cùa đồng bào
=> KẾT LUẬN: Cảnh đá bờ sông được miêu tả rất chi tiết, sông Hương mang vẻ đẹp hoang vốn kiến thức sâu Tây Bắc trong
chân thực, cụ thể  người đọc không chỉ cảm nhận về thị giác dại, đầy cá tính. rộng ở nhiều lĩnh vực những năm
mà còn ở xúc giác  nhà văn NT ko chỉ có tài miêu tả mà còn khác nhau được vận tháng xây dựn
có biệt tài truyền cảm giác, cảm xúc, đánh thức mọi giác quan dụng linh hoạt, vốn từ chủ nghĩa xã
của con người. vựng phong phú, đa hội, cải thiện
=> Nguyễn Tuân đã làm nổi bật lên khung cảnh một dòng sông dạng. cuộc sống, đổ
heo hút đến rợn ngợp. - Cái tôi giàu suy tư mới Tổ quốc.
* Sự hung bạo, dữ dội của
2. Quãng mặt ghềnh Hát Loóng: với đất nước: tình + Sông Đà đã
- Nhịp điệu: nhanh, dồn dập quãng mặt ghềnh Hát Loóng cảm yêu nước tha trở thành dòn
- Nghệ thuật: điệp từ, điệp cấu trúc câu khác xa với vẻ quyến rũ của thiết, niềm tự hào sau sông ánh sáng
 tạo âm hưởng cho câu văn, vừa gợi tả sự dữ dội vốn có của dòng sông ở hạ nguồn. mê với vẻ đẹp thiên đã dâng tặng
sông Đà. nhiên  cái nhìn gắn cho đất nước
- Sử dụng câu văn dài với những mệnh đề nối tiếp nhau “dài bó tin yêu cuộc đời nguồn năng
hàng cây số nước xô đá, đá xô song, sóng xô gió”  của tác giả sau lượng dồi dào
- H/a con người mạnh mẽ dữ dội như trồi lên trên mặt ghềnh. CMT8, niềm hứng ánh sáng của
- Khung cảnh thiên nhiên rất đẹp rất hùng vĩ. khởi với công cuộc sông Đà đã đi
- H/a so sánh, nhân hóa: tác giả so sánh sự dữ dội, hung bạo xây dựng đổi mới của khắp đất nước
của sông Đà giống như tâm trạng bực bội, giận dữ, hầm hè đất nước. làm giàu cho
của 1 người đi đòi nợ 2. PCNT của Nguyễn bao hồn quê.
- Từ láy “cuồn cuộn”, “gùn ghè”  miêu tả âm thanh sóng Tuân: tài hoa, uyên
nước như hò reo, vang động, thách thức những người lái đò bác – độc đáo mang
sông Đà. theo cái ngông của
=> KẾT LUẬN: Qua 1 đoạn văn ngắn với những biện pháp so người nghệ sĩ:
sánh, nhân hóa cùng trí tưởg tượng phong phú, h/a sông Đà + Độc đáo: Nhà văn
hiện lên với muôn ngàn h/a nước, đá, sóng, gió trùng trùng thường tiếp cận và
điệp điệp, trở thành nỗi khiếp sợ của con người. miêu tả hình ảnh của
=> Qua đó, quãng mặt ghềnh Hát Loóng đã được nhà văn trao thiên nhiên, sự vật,
cho một diện mạo, một tính cách vô cùng độc dữ, hung bạo. hiện tượng ở phương
3. Những cái hút nước: diện văn hóa thẩm mĩ.
a. H/a đáng sợ của những cái hút nước: + Nhà văn thường tô
- Những cái hút nước được so sánh giống “như cái giếng bê đậm những cái khác
tông thả xuống sông để làm móng cầu” thường, phi thường
- Âm thanh được nhân hóa và so sánh: “nước thở và kêu như để gây cảm giác và ấn
của cống cái bị sặc” tượng mãnh liệt với
- Từ ngữ: “xoáy tít”, “lừ lừ” người đọc. Với
b. Sự nguy hiểm những con thuyền khi đi qua những cái Nguyễn Tuân, đã đẹp
hút nước: thì phải đến mức độ
- H/a nhân hóa: khi thuyền đi qua giống như “ô tô sang số ấn tuyệt mĩ, dữ dội đến
ga cho nhanh để vút qua 1 đường mượn cạp ra ngoài bờ vực” mức khủng khiếp và
 sử dụng kiến thức lĩnh vực giao thông. thơ mộng thì thơ
- H/a những chiếc bè gỗ: “bị lôi tuột xuống”, “trồng ngay cây mộng đến ngọn
chuối ngược” rồi lại “bị dìm” xuống dưới sông, “tan tác ở nguồn, lãng mạn đến
khuỷu sông dưới....” mộng mơ . ( nhà văn
c. Cảm giác con người khi đi qua những cái hút nước: tìm đến với vẻ đẹp
- Giống như cảm giác của người xem những thước phim... hung bạo, dữ dội của
- Ở thước phim ấy, người quay phim đã thu lại được tất cả dòng sông Đà và miêu
những cảnh tượng dữ dội nhất của những cái hút nước  tả rất thành công vẻ
Khiến người xem vô cùng sợ hãi, hoảng hốt nhưng cũng kinh đẹp thơ mộng trữ tình
ngạc trước vẻ đẹp kì vĩ của sông Đà. của sông Đà)
=> KẾT LUẬN: nhà văn NT đã sử dụng phối hợp kiến thức + Uyên bác.: Nhà văn
nhiều môn khoa học khác nhau: kiến trúc, xây dựng, giao có kho từ vựng phong
thông, điện ảnh. phú và nguồn tri thức
=> Với cách miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, kĩ lưỡng, nhà văn đã tác khổng lồ trên nhiều
động mạnh mẽ đến giác quan của người đọc. lĩnh vực khác nhau
4. Thác nước sông Đà: lịch sử, khoa học, địa
- Trình tự: từ xa đến gần với muôn vàn âm thanh và cung bậc lí, sinh học, nghẹ
khác nhau. thuật,… -> được vận
- Nghệ thuật nhân hóa và so sánh: “Tiếng nước thác nghe như - Âm thanh của thác nước sông Đà dụng chọn lịc và tuôn
là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khắc với sự tĩnh lặng của dòng sông trào dào dạt trong tác
khích, giọng gằn mà chế nhạo” khi ở hạ nguồn: sông Đà hiện lên với phẩm NT.
- Cách sắp xếp các từ ngữ miêu tả âm thanh theo những cung vẻ đẹp yên ắng, tĩnh lặng, hoang sơ. + Tài hoa:
bậc tăng dần cả về cảm xúc lẫn sắc thái  sự tài hoa tinh tế ở - Tài năng quan sát
NT. tinh tường, cách miêu
- H/a so sánh: “nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu tả kĩ lưỡng, chi tiết có
mộng “ khả năng tác động
 Sự tài hoa của NT: lấy lửa tả nước, lấy rừng tả sông  tạo * Sự hung bạo của thác nước sông vào giác quan người
liên tưởng bất ngờ, thú vị. đọc.
Đà khiến ta nhớ đến lời thơ Quang
 Đặc biệt, khi lấy lửa tả nước, nhà văn đã biến đổi qui luật - Ngôn ngữ chắt lọc,
Dũng:
âm dương ngũ hành  tô đậm sự kì vĩ dữ dội của âm thanh gọt giũa cẩn thận;
thác nước sông Đà. “Chiều chiều oai linh thác gầm
=> KẾT LUẬN: NT đã gọi về cái linh hồn dữ dội của trời thét” phong phú, điêu
thiêng Tây Bắc, đánh thức ở người độc mọi cảm xúc giác luyện; giàu giá trị tạo
quan  khơi gợi trí tưởng tượng để người đọc như được cùng hình, giàu tính thẩm
nhập thân vào những cảnh vật trên từng trang viết của ông.
mĩ; chính xác, súc
5. Thạch trận sông Đà:
- H/a “cả một chân trời đá” tích; đặc biệt phóng
- Nghệ thuận nhân hóa để miêu tả về đá có hình dạng, tâm địa khoáng, tinh tế và
và tính cách như con người: mới mẻ…
+ Hình dáng, diện mạo: “ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”, “méo
mó”, “bệ vệ”, “oai phong”, “lẫm liệt”, “Một hòn ấy trông - Câu văn trùng điệp,
nghiêng thì y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền” co duỗi nhịp nhàng
+ Tâm địa: “từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng giàu hình ảnh, giàu
sông”, “nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền”, thái độ khiêu khích
tính nhạc, biên hóa
“hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi”, “thách thức cái
thuyền có giỏi thì tiến gần vào”. linh hoạt.
- Thạch trận sông Đà: người chỉ huy là sông Đà - Giọng văn thiết tha,
+ Mỗi hòn đá đều được giao cho 1 nhiệm vụ.
sôi nổi, hào hứng,…
+ Sông Đà đã chia ra làm 3 trùng vi thạch trận, tạo ra nhiều
cửa sinh và cửa tử để đánh lừa đối phương. - Sử dụng linh hoạt,
+Những hòn đá đã bày thạch trận thành vòng trong, vòng đa dạng các biện pháp
ngoài để dụ con thuyền đi vào những chỗ nguy hiểm nhất. tu từ.
+ Đá còn phối hợp với sóng, nước và gió để tiêu diệt, lật đở
những con thuyền. -> lối văn công phu,
=> Mỗi hòn đá luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của bề thế, sắc sảo, trí tuệ
mình. và uyên bác
=> Thạch trận trên sông Đà vốn là do tạo hóa sắp đặt nhưng -.> Một bút lực dồi
qua trí tưởng tượng của NT, những hòn đá đã trở thành 1 đội dào, tài hoa , nhiều
quân hùng mạnh với những vị tướng vô cùng dữ tợn  góp khám phá và sáng
phần làm nên vẻ đẹp kì vĩ, dữ dội của sông Đà. tạo, kiến tạo trong tạo
=> Nhấn mạnh, h/s sông Đà luôn hiện lên như kẻ thù số 1 của hình, dựng cảnh,
những người lái đò. trong dùng chữ, đặt
Vẻ đẹp thơ 1. Hình dáng sông Đà: * Liên hệ NT lấy con người làm câu đã phô diễn được -Tiềm năng
mộng, trữ tình - Điểm nhìn: tác giả ngồi trên tàu bay, nhìn ngắm dòng sông chuẩn mực cho vẻ đẹp thiên nhiên: tất cả vẻ dữ dội, kì vĩ phát triển ki
của dòng sông Đà  Điểm nhìn từ trên cao xuống thấp. đến tột cùng của sông tế, xã hội, du
đây là đặc trưng của thi pháo văn
Đà - “cái dây thừng ngoằn ngoèo”, “ từng nét sông tãi ra trên đại Đà, hay vẻ đẹp tuyệt lịch của dòng
học hiện đại. Cách so sánh này
dương đá lờ lờ bóng mây”. mĩ thơ mộng của SĐ. sông Đà:
- Điệp từ “tuôn dài” khiến ta liên tưởng đến câu thơ của Tác giả đã có
- So sánh: sông Đà như 1 “áng tóc trữ tình”  từ “áng” Xuân Diệu: “Tháng giêng ngon như 3. Sự thay đổi trong những dự cảm
=> Lấy con người là chuẩn mực cho vẻ đẹp của thiên nhiên. *cặp
Vẻmôi
đẹpgần”.
dịu dàng của con sông Đà PCNT của Nguyễn về sự lớn mạn
- “đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời tây Bắc bung nở khiến ta liên tưởng đến h/s sông Tuân trước và sau sự thay da đổ
hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói Mèo đốt Hương: “.... giống như người gái Cách mạng: thịt của mảnh
nương xuân” sông Đà như mang cả cái hồn thiêng của đất - Trước CM, cái đẹp đất Tây Bắc.
đẹp nằm ngủ mơ màng....”
trời Tây Bắc – 1 vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình, vốn có từ ngàn đời chỉ có trong quá khứ, Nhà văn đã n
nay. * Liên hệ: tài hoa nghệ thuật của đến hình ảnh
- Ca dao đã từng có những lời thơ người nghệ sĩ chỉ có ở những chuyến
2. Sắc nước sông Đà: có sự thay đổi theo mùa những con người xuất tàu xe lủa sẽ
miêu tả vẻ duyên dáng dòng sông:
- Điểm nhìn: tác giả nhìn từ trên cao xuống, xuyên qua những chúng  sau CM, cái xuất hiện trên
*“Dòng
Liên hệ dòng
sông nhưsông nhưđào”
dải lụa tấm
đám mây  sông Đà càng trở nên lung linh, huyền ảo hơn. đẹp có thể tìm thấy quê hương Tâ
gương:
--“Lời
Dụcthơ Lí“Bạch
thúy Quê gợi
sơn” –hương
nhắctôiđến
Nguyễn có tình
con
Trãi,
- Tác giả cảm nhận sắc nước sông Đà vào mùa thu và mùa ngay trong cuộc sống Bắc, đem đến
xuân, 2 mùa mà sông có sự thay đổi rõ rệt nhất  nhà văn đã sông
dòng xanh
sông
cố nhân biếc
hiện
giữa Nước
Lí lên
Bạch vàgương
như 1Mạnh trong
mái tócHạo chiến đấu lao động phát triển mớ
ngắm nhìn dòng sông trong nhiều thời gian khác nhau  sự soi tóc
huyền: những
Nhiên  Xưa“có hàng
Bóng tre”
tìnhtháp (Nhớ
hình giữa
cố nhân conLí
trăm hàng ngày của nhân cuộc sống mớ
gắn bó, yêu mến với dòng sông. sông
Bạchquê
ngọc - Tế Hanh)
và Mạnh HạoGương sônglạiánh
nhiên, nay có dân. Người anh hùng cho những
- Mùa xuân: tóc
tìnhhuyền”
cố nhân giữa nghệ sĩ Nguyễn ko chỉ có trong cuộc người dân 2 b
+ Màu xanh ngọc bích * Vẻ duyên dáng, trữ tình của sắc chiến đấu mà còn có bờ sông Đà.
Tuân và dòng sông Đà  tình cảm
+ So sánh với màu xanh canh hến của nước sông Gâm và nước sông Đà khi ở hạ nguồn khác trong hình ảnh những => Những ướ
yêu mến, gắn bó sâu sắc của nhà
sông Lô với dòng thác cuộn trào mạnh mẽ ở con người lao động mơ, khát vọng
- Mùa thu: văn. => Trong cái nhìn bình dị, đời thường. những dự cảm
quãng mặt ghềnh Hát Loóng.
+ Bởi dòng sông mang nặng phù sa nên nước sông “lừ lừ chín ấy, sông Đà hiện lên mang vẻ đẹp => Diện mạo mới của tác giả giờ
đỏ”. *của
Nếu sắc nước
1 dòng sôngsông Đànhạc
thi ca có sự thay
họa, của nhà văn Nguyễn đây đều đã trở
+ H/a so sánh: tác giả miêu tả về màu nước sông Đà như “da đổi
chấttheo
chứamùatâmthìtình
dòng
củasông Hương
người nghệ Tuân: ko còn là nhà thành hiện thự
mặt người đỏ lên vì rượu” hay “màu đỏ giận dữ ở một người lại
sĩ. đổi theoấy
Vẻ đẹp thời
đã gian
cùngtrong
sông ngày.
Đà chảy văn nghệ thuật vị Hình ảnh con
bất mãn bực bội” qua ko gian, thời gian, qua cả những nghệ thuật mà ông sông Đà đã có
+ Từ láy “lừ lừ”: áng thơ ca bao đời, từ thơ Nguyễn
đã gắn bó với nhân nghĩa to lớn v
- Phủ dịnh cách nhìn và cách gọi sông Đà của thực dân Pháp dân, với công cuộc sự phát triển c
Quang Bích rồi Tản Đà,.... để trở
 thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc sâu sắc. xây dựng chế đổ xã vùng Tây Bắc
=> KẾT LUẬN: thành bất tử. hội mới của đất nói riêng, của
Sông Đà hiện lên như 1 bức họa khổng lồ với những màu sắc nước. nước nói chun
tươi mới, với vẻ đẹp thơ mộng, duyên dáng, trữ tình  sông - Thể loại tùy bút:
Đà thật sự trở thành biểu tượng của cái đẹp, là biểu tượng cho trước CM, tác giả sử
linh hồn của núi sông Đại Việt. dụng bút kí thiên về
diễn tả cái tôi nội tâm
chủ quan. Sau CM, tác
3. Vẻ đẹp gợi cảm của sông Đà: giả sử dụng tùy bút có
- Điểm nhìn: từ xa đến gần, từ núi rừng tác giả nhìn ra mặt pha chất kí với bút
nước sông Đà. pháp hướng ngoại để
- Vẻ đẹp của sông Đà: được miêu tả và cảm nhận qua tâm phản ánh hiện thực.
trạng của 1 người đi rừng rất lâu mới được gặp lại sông Đà. ( So sánh HPNT: tài
- “Đã có lần tôi nhìn Sông Đà như một cố nhân”. hoa uyên bác, lịch
+ Từ “cố nhân” lãm, mê đắm,..)
- Màu nắng trên sông Đà: 4. Nhận xét cách
+ Từ rừng đi ra, nhìn ngắm mặt nước sông Đà  như 1 nhìn con người của
tấm gương khổng lồ với ánh sáng lấp lánh.
+ Liên tưởng màu nắng sông Đà với “nắng tháng 3 Đường nhà văn Nguyễn
thi” Tuân:
 Tâm trạng của tác giả khi gặp lại sông Đà: - NT luôn nhìn nhận
- Từ cảm thán “Chao ôi”
con người từ góc độ
- Hình ảnh so sánh liên tiếp, trùng điệp “niềm vui niềm hạnh
phúc khi được gặp sông Đà”. tài hoa, nghệ sĩ có sự
=> Tình cảm thắm thiết, đầm ấm khi gặp lại cố nhân xưa. thay đổi:
4. Cảnh 2 bên bờ sông: + Trước Cách mạng
- “Thuyền tôi trôi trên Sông Đà”  diễn tả h/a con thuyền êm
ái, nhẹ nhàng trôi trên dòng nước sông Đà. hình ảnh người nghệ
- Khác với h/a con sông Đà ở
- Vẻ đẹp của sông Đà: thượng nguồn – 1 dòng sông đầy sĩ mà ông hướng tới
+ Sông Đà hiện lên với vẻ đẹp tĩnh lặng, vắng vẻ, hoang sơ. là những người có tài
sóng và gió, cuồn cuộn mạnh liệt thì
Tác giả sử dụng điệp từ “tĩnh lặng”.
+ Sông Đà hiện lên với vẻ đẹp tươi mới, tràn đầy sức sống, khi đến hạ nguồn, sông Đà rất dịu năng khí phách phi
vạn vật đều tươi non mơn mởn: “Thuyền tôi trôi qua một dàng, êm đềm. thường, ông đi tìm vẻ
nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa”, “Cỏ gianh đẹp con người ở một
đồi núi đang ra những nõn búp”.
thời “vang bóng” .
+ Sông Đà hiện lên với vẻ đẹp thanh bình, yên ả, thơ mộng,
trữ tình: “Một đàn hưu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm + Sau Cách mạng
- So sánh âm thanh sông Đà ở
sương đêm. Bờ song hoang dại như một bờ tiền sử”  đẹp hình tượng người
thượng nguồn với sự tĩnh lặng ở hạ
như bức tranh thủy mặc. nghệ sĩ có thể tìm
+ Sông Đà hiện lên với vẻ đẹp rất giàu có, trù phú: “Đàn cá nguồn: sóng xô đá, rống như tiếng
dầm xanh quẫy vọt lên mặt song bung trắng như bạc rơi một ngàn
* Liên hệ con
Thutrâu
điếumộng.
– Nguyễn thấy ở ngay trong
thoi” Khuyến: thơ ca cổ với nghệ thuật lấy cuộc chiến đấu, lao
 Âm thanh của tiếng cá đập nước như phá tan sự tĩnh lặng động tả tĩnh đặc trưng: động sản xuất hàng
của dòng sông  nhấn mạnh sự tĩnh lặng của dòng sông. “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo.....
ngày.
=> KẾT LUẬN: 1 bức tranh thiên nhiên non nước hữu tình  Sóng bước theo hơi gợn tí
tô thêm vẻ đẹp độc đáo của sông Đà. -> Không còn là một
Lá vàng theo gió khẽ đưa vèo”
Nguyễn Tuân “nghệ
thuật vị nghệ thuật”
nữa. Ông đã nhìn cái
5. Cảm xúc của nhân vật trữ tình khi đi thuyền trên sông đẹp gắn với nhân dân
Đà:
lao động, với công
- Điểm nhìn: tác giả ngồi trên chiếc thuyền, ngắm nhìn cảnh
vật 2 bên bờ sông. cuộc xây dựng
 tác giả hòa mình vào dòng sông để cảm nhận vẻ đẹp thơ CNXH của đất nước.
mộng nhất của dòng sông. - Viết về người lao
- Ko chỉ yêu và say đắm, nhà văn còn hòa nhập tâm hồn mình động ngòi bút của nhà
với thiên nhiên, thấu hiểu thiên nhiên như những người bạn tri NT đã thể hiện tình
âm tri kỉ  nhân vật trữ tình nghe được cả tiếng những con cảm nâng niu, quý
thú: “ hỏi ông khách Sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy trọng, ngợi ca: Hình
một tiếng còi sương?” ảnh của ông lái đò
- “Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê chính là hình ảnh
của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - * Khi nhà văn trích thơ Tản Đà: tượng trưng cho con
Lai Châu.”: ước mơ, khát khao, hi vọng của nhà văn. - Tản Đà với NT vốn là đôi bạn vong người lao động Việt
 Những cảm xúc rất chân thành, sâu lắng. niên, hơn nữa Tản Đà cũng là thi sĩ Nam trong thời đại
- Trích dẫn thơ của Tản Đà mới với 2 phẩm chất:
viết hay nhất, nhiều nhất về núi Tản
- H/a nhân hóa “con sông như đang lắng nghe những giọng + Cần cù, chịu khó.
nói êm êm của người xuôi,...” sông Đà. Có trăng phải có rượu, cũng
như có cảnh đẹp thì phải ngâm thơ. + Vừa giản dị, vừa
=> KẾT LUẬN: dưới ngòi bút của NT, sông Đà đã trở thành 1 hùng tráng, vừa khỏe
công trình sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời, là 1 kì quan mà tạo – NT coi sông Đà là “cố nhân”, nên
khoắn, vừa mưu trí.
hóa đã ban tặng cho mảnh đất Tây Bắc, cho đất nước Việt lấy thơ thi sĩ Tản Đà mà ngâm vịnh,
=> Đó là hình ảnh
Nam. mà ngắm cảnh đẹp Đà giang. con người tự do, làm
– Việc trích dẫn thơ Tản Đà còn mang chủ thiên nhiên, làm
ý nghĩa “tri âm”. Đọc thơ bạn, ngồi chủ cuộc đời.
ngắm cảnh trên sông, NT có cảm giác -
như bạn đang ngồi cùng mình trên
con thuyền mơ màng tâm tình và
thưởng ngoạn. Đó là tài tử, là tài hoa.
Đó là tri âm, tri kỉ.
Hình tượng * Vị trí: - Yêu quý, trâ
người lái đò .Lai lịch, hoàn cảnh sống của ông lái đò: trọng sự lao
sông Đà - Lai lịch ko được tác giả miêu tả cụ thể. động chân ch
- Trong bài tùy bút, NT dành ít trang viết về ông lái đà  vì tả của con ngườ
sông cũng là tả người. dù ở bất cứ
1. Người anh hùng trí dũng song toàn: ngành nghề g
 Được thể hiện qua cuộc giao tranh dữ dội với trùng vi dù ở bất cứ đâ
thạch trận thứ nhát và thứ hai. nơi nào. Bởi l
a. Trùng vi thạch trận thứ nhất: ko có sự hào
- Cuộc sống của người lái đò trên sông Đà: cuộc chiến đấu nào có thể tha
hàng ngày với sông Đà hung dữ, phải dành lấy sự sống từ tay thế được công
con thác. sức lao động
 cuộc chiến ko cân sức. nghiêm túc, c
- H/a trùng vi thạch trận thứ nhất: cù, kiên nhẫn
+ Sông Đà dàn trận thành 4 cửa tử, 1 cửa sinh. của con ngườ
+ Cách miêu tả hòn đá trên sông. Điều đó đã đư
+ Đá phối hợp với nước. khẳng định qu
+ Thác đá sông Đà khôn ngoan. trường ca “M
=> Sự tài hoa, uyên bác và kho từ vựng phong phú của NT. đường khác
- H/a ông lái đò: vọng” của
+ Hiện lên trong tư thế phòng thủ nhưng cũng có lúc ông đã Nguyễn Khoa
xung trận vưới khí thế nghênh chiến, quyết thắng: “Thạch trận Điềm:
dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới.” “Giản dị và b
+ Ông lái đò bình tĩnh, 2 tay giữ mái chèo. tâm
+ Ngay cả khi bị thương, ông đò cố nén vết thương, bình tĩnh, Ko ai nhớ mặ
tỉnh táo, sắc lệnh chỉ huy cái thuyền. đặt tên
=> Bằng sự dũng cảm và mưu trí, ông lái đò đã phá được trùng Nhưng họ đã
vi thứ nhất. làm ra đất
b. Trùng vi thạch trận thứ hai nước.”
- Ông lái đò chuyển từ thế phòng ngự sang chủ động tấn công. Hay như chi l
- H/a thạch trận sông Đà: công trong
+ Tăng thêm nhiều của tử và chỉ có 1 cửa sinh. “Tiếng chổi tr
+ Cách bố trí của sinh. của Tố Hữu.
 Sông Đà đã trở nên dũng mãnh và nham hiểm hơn. .
- H/a ông lái đò: => Đó là hình
+ Ông lái đò ko hề nao núng, ko 1 phút nghỉ tay, nghỉ mắt, ảnh con ngườ
ông thay đổi chiến thuật liên tục. tự do, làm chủ
+ Ông lái đò hiện lên như 1 chỉ huy tài tình, dũng mãnh: thiên nhiên, là
“Nắm chặt lấy được ..... phóng nhanh vào cửa sinh,...” chủ cuộc đời.
 Hành động nhanh, mạnh. - Hình ảnh ôn
=> KẾT LUẬN: lái đò còn có
NT đã thành công sử dụng một loạt các động từ mạnh để tôn nghĩa bồi đắp
lên tư thế hào hùng, dũng mãnh của ông lái đò. khơi dậy tron
2. Người nghệ sĩ trên sóng nước sông Đà: mỗi chúng ta
 Thể hiện qua những hiểu biết của người lái đồ về sông Đà thức xây dựng
và sự điêu luyện, thuần thực của ông lái đò khi chèo lái con cải tạo thiên
thuyền. nhiên, làm già
a. Trùng vi thạch trận thứ hai: ( kinh nghiệm và sự cho quê hươn
hiểu biết) đất nước.
- Với kinh nghiệm nhiều năm trên sóng nước, ông đã nắm
được binh pháp của dòng sông, của tảng đá.  Ông điều bình
khiển tướng 1 cách rất hiệu quả.
- Ông đò nhớ mặt từng hòn đá trên sông  với mỗi hòn đá ông
đưa ra những món đòn khác nhau.

b. Trùng vi thạch trận thứ ba: (sự điêu luyện, thuần


thục)
- H/a thạch trận sông Đà:
+ Ít của hơn, bên trái bên phải đều là luồng chết.
 dùng thế trận trên đe dưới búa.
- H/a ông lái đò:
+ Ông lái đò hiện lên mạnh mẽ, tự tin: thuyền ông phóng * So sánh: Sự bình thản của ông lái
thẳng, chọc thủng..... đò khiến ta thấy thấp thoáng chút
+ H/a con thuyền vút trên mặt nước một cách điệu nghệ 
khinh bạc và kiêu ngạo của người
ông lái đò phải là 1 tay lái thuần thục, có kĩ năng kĩ xảo.
nghệ sĩ Nguyễn Tuân hay đó chính
=> Ông lái đò thực sự trở thành tay lái ra hoa.
=> Cái tài hoa của 1 người nghệ sĩ và nghệ thuật lái thuyền của là thái độ của nhân vật Huấn Cao
ông lái đò. trong “Chữ người tử tù” khi đứng
3. Người lao động bình dị, đời thường: Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn
a. Công việc của ông lái đò:
Tuân về cái đẹp sau CM: cái đẹp
- Nghề lái đò là một công việc lao động bình dị.
- 1 công việc vất vả, nguy hiểm và thầm lặng. chính là cuộc sống, 1 cuộc sống
b. Cách ứng xử của ông lái đò sau chiến thắng cuộc bình dị, cao quý.
giao chiến với sông Đà:
- Trước thác ghềnh hung bạo, ông đò rất táo bạo và liều lĩnh. - Người anh hùng ko chỉ có trong
Nhưng khi vượt qua, ông có thái độ rất đỗi bình thản: chiến đấu mà còn có cả trong cuộc
+ Sau trận chiến, ko ai bàn thêm 1 lời nào.  họ coi đó là sống lao động hàng ngày. Viết về
cuộc sống lao động bình thường. hình ảnh ông lái đò, ngòi bút của
nhà văn NT đã thể hiện tình cảm
 KL: nâng niu, quý trọng vẻ đẹp của con
- H/a của ông lái đò là hình ảnh của những con người rất đỗi người lao động Tây Bắc. Đó là vẻ
bình thường đã thầm lặng cống hiến cho đất nước  những
đẹp, là “thứ vàng mười đã qua thử
con người giản dị nhưng cao quý.
lửa” ở tâm hồn của những con
- Tuy nhiên, việc vượt qua sông Đà với 73 thác ghềnh ko phải
người lao động.
ai cũng làm được  dũng cảm, mưu trí, kiên cường, khiến
nhân cách người lái đò thêm đáng quý.

You might also like