You are on page 1of 4

Luận Đề Luận Điểm Dẫn Chứng Liên Hệ Khi Phân Tích

Vị trí và đặc - Cây xà nu xuất hiện ở đoạn mở đầu của tác


điểm sinh phẩm
thái cây xà nu - Cây xà nu cũng khép lại thiên truyện như
một nốt láy tạo không khí Tây Nguyên hùng
tráng, giàu ý nghĩa hiện thực và biểu tượng
- Tên gọi khác: thông ba lá
- Loại thân gỗ, họ thông, mọc thành rừng ở
Tây Nguyên
-> Hình tượng cây xà nu là hình tượng
xuyên suốt, trung tâm góp phần thể hiện
chủ đề, tính sử thi

Bối cảnh xuất - Không gian địa lí: nằm cạnh con nước lớn, - “Bao nhiêu người bị giặc chết như
hiện của cây ở đầu làng Xô-man -> Không gian rộng lớn, những cây xà nu bị chặt đứt ngang nửa
xà nu hoành tráng với hình ảnh cây xà nu nối tiếp thân mình, bao nhiêu người còn sống mà
nhau đến tận chân trời phải mang trong mình bao nỗi thương
- Không gian lịch sử :” làng ở trong tầm đại đau”. Bằng cách miêu tả hình ảnh cây và
bác của đồn giặc” -> Rừng xà nu chịu sự tàn người trong quan hệ sóng đôi như thế,
phá của bom đạn “ hàng vạn cây không cây Nguyễn Trung Thành đã khắc sâu tội ác
nào không bị thương, có cây thì bị chặt đứt dã man của kẻ thù qua đó giúp ta hình
ngang nửa thân mình,...” dung rõ hơn những thảm cảnh dân ta
=> Nghệ thuật nhân hóa, so sánh: hình ảnh phải chịu do bọn giặc gây ra. Cũng giống
rừng xà nu mang trong mình nỗi đau, chịu như những cánh rừng quê hương, như
sự tàn phá như con người những con người Việt Nam vẫn ý thức
=> Sử dụng những từ ngữ diễn tả nỗi đau được rằng:
trên da thịt của con người: vết thương, bầm
lại, cục máu lớn,... -> Nhà văn mượn nỗi đau "Gươm nào chia được dòng Bến Hải
của con người để nói về vết thương, nỗi Lửa nào thiêu được dãy Trường Sơn
đau khôn cùng khôn tả trước sự tàn phá Căm hờn lại giục căm hờn
của quân giặc Máu kêu trả máu đầu van trả đầu"
- Nỗi đau của con người hòa cùng với nỗi
đau của thiên nhiên, của rừng cây -> phản - Các thế hệ nhân dân Tây Nguyên đã
ánh không khí căng thẳng của thời đại, sự thay nhau tiếp nối đứng lên. Ánh sáng
khốc liệt của chiến tranh, những đau của niềm tin "Đảng còn thì núi nước này
thương mất mát của dân làng Xô-man còn" đã soi đường chỉ lối cho những bước
trong những năm tháng kháng chiến chống chân đến với cách mạng

Đặc điểm cây - Hình dáng: ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi - Tình yêu của tác giả với cây xà nu: ngây
xà nu tên lao thẳng lên trời ,.. ngất, say mê,..
- Màu sắc: xanh lá cây, lóng lánh vô số hạt
bụi vàng
- Hương vị: thơm ngào ngạt, thơm mỡ
màng
- Sức sống:
+ Sinh sôi nảy nở, một cây xà nu ngã gục đã
có bốn năm cây con mọc lên,..
+ Ham ánh sáng mặt trời, phóng lên rất
nhanh để tiếp lấy ánh nắng
+ Cành lá sum suê, thân thể cường tráng,
thay thế những cây đã ngã
-> Ngôn ngữ được miêu tả đầy chất tạo
hình, hình ảnh rừng xà nu như được chạm
khắc tạo thành hình, thành khối, vừa có màu
sắc hương vị lại có cả sức nóng của ánh mặt
trời
- Nghệ thuật:
+ Đối lập >< tương phản: bom đạn ác liệt
của kẻ thù >< sức sống bất diệt kì diệu của
cây xà nu
+ So sánh, nhân hóa: cây xà nu đầy khí
phách hiên ngang – những người dũng sĩ
quả cảm trước bom đạn quân giặc
-> Rừng xà nu trở thành bức tường thành
vững chắc che chở cho dân làng

Mối quan hệ Cây xà nu Dân làng - Nếu như một nhà thơ khuyết danh đã
sóng đôi giữa Xô-man lấy cây Kơnia làm biểu tượng cho lòng
rừng xà nu và - Chịu thương tích, chết chóc - Bị giết hại dân và sức mạnh quật khởi của núi rừng
con người (Anh Xút, Tây Nguyên hùng vĩ thì nhà văn Nguyễn
bà Nhan, Trung Thành đã thành công khắc họa vẻ
mảnh đất Tây
mẹ con đẹp tráng lệ của rừng xà nu để nói lên
Nguyên
Mai) hay khí phách anh hùng của dân làng Xô
phải mang Man, của chủ nghĩa anh hùng Việt Nam.
trong mình - Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc thần kì,
thương tật không khí thiêng liêng, phong vị những
suốt đời sinh hoạt truyền thống của núi rừng và
(Tnu) con người Tây Nguyên được thể hiện một
cách hào hùng qua hình tượng rừng xà nu
- Ham ánh sáng và khí trời - Tha thiết
- Có sức sống mãnh liệt yêu tự do,
cách mạng
- Các thế
hệ dân
làng Xô-
man nối
tiếp nhau
đứng lên
chiến đấu
giành lại
sự sống, tự
do

- Hình tượng rừng xà nu là hình ảnh ẩn dụ,


xây dựng bằng thủ pháp nghệ thuật chiếu
ứng rừng cây – đời người -> biểu tượng cho
đời sống văn hóa, số phận, phẩm chất anh
hùng của nhân dân Tây Nguyên
- Mỗi người dân Xô- man là 1 cây xà nu và
làng Xô-man là hình ảnh cánh rừng xà nu
dào dạt sức sống, không bao giờ bị tàn lụi
-> Hình tượng cây xà nu trở thành một hình
tượng nghệ thuật đẹp đẽ, là biểu tượng đẹp
nhất cho buôn làng Xô-man Tây Nguyên
Luận Đề Luận Điểm Dẫn Chứng Liên Hệ Khi Phân
Tích
Tnu là con -“Nó là người Strá mình. Đời nó khổ nhưng bụng nó sạch như - Hình ảnh Tnu hiên
người gan góc, nước suối làng ta” ngang bất khuất trước
táo bạo, dũng -> Là con người của dân tộc Xô-man. Ngay từ khi còn nhỏ đã kẻ thù trung thành với
cảm và trung sớm có lòng yêu thương quê hương, làng xóm. Đặc biệt khi lớn Cách mạng khiến ta iên
lên hăng hái tham gia cách mạng, trung thành tuyệt đối với tưởng đến hình ảnh
thành với cách
Cách mạng và có những tình cảm sâu nặng với những người cán những người anh hùng,
mạng
bộ cách mạng tráng sĩ thuở xưa: “ uy
- Nghệ thuật đối lập: Khi còn nhỏ bất chấp sự vây lùng, khủng mĩ không thể khuất
bố dã man của quân giặc ( chặt đầu những người nuôi cán bộ, phục”
chặt đầu anh Xít, bà Nhan treo đầu làng ) >< Tnu vẫn hăng hái
đi nuôi giấu cán bộ trong rừng
-> Là công việc nguy hiểm, khó khăn nhưng Tnu lại hoàn thành
rất tốt nhiệm vụ của mình bởi vậy dân làng Xô-man tự hào “ 5
năm chưa hề có cán bộ bị giặc bắt hay bị giết trong rừng”
VẺ - Khi học chữ:
ĐẸP +“ Tnu đi ba ngày đường tới núi Ngọc Linh mang về một xà lét
đầy đá trắng làm phấn”
CỦA + Khi học chữ thua Mai, Tnu tự trừng phạt mình: “cầm hòn đá,
tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng”
TNU ->Ý chí , quyết tâm sắt đá của Tnu
-> Học chữ là để hoạt động Cách mạng, làm cán bộ giỏi, thay
anh Quyết lãnh đạo dân làng
- Khi làm liên lạc: Tnu lại có đầu sáng lạ thường, “ không bao
giờ đi đường mòn, giặc vây các ngả đường...cưỡi lên thác băng
như một con cá kình” -> táo bạo, thích mạo hiểm, linh hoạt,
nhạy bén, mưu trí
- Khi bị giặc bắt, Tnu nuốt lá thư của anh Quyết vào bụng để
đảm bảo bí mật. Khi bị địch tra hỏi “ Cộng sản ở đâu? ”. Tnu chỉ
tay lên bụng mà nói ” Ở đây này”. Mặc dù giặc tra tấn dã man,
trên lưng Tnu hằn lên những vết chém ngang dọc của kẻ thù
nhưng anh vẫn kiên quyết không khai bí mật cách mạng
-> Dũng cảm, kiên cường, tuyệt đối trung thành với Cách
mạng, kiên cường bất khuất trước kẻ thù

Tnu có trái tim - Tnu luôn mang trong mình 3 mối thù lớn: mối thù bản thân, “Tnu nhớ lời anh Quyết
giàu tình yêu gia đình và buôn làng người cộng sản không
thương và sục - Tnu với bi kịch gia đình: thèm kêu van”: tinh
sôi lòng căm + 3 năm sau, Tnu vượt ngục trở về làng và trực tiếp lãnh đạo thần thép, sự hiên
buôn làng Xô-man chống giặc . Vì muốn bắt Tnu nên chúng đã ngang kiên cường bất
thù giặc
giết vợ con anh bằng gậy sắt rất dã man hòng uy hiếp tinh thần khuất của người chiến
của Tnu sĩ Cách Mạng khiến ta
+ Khi chứng kiến cảnh vợ con bị đánh đập dã man, anh “ bứt liên tưởng:
đứt hàng chục trái vả mà không hay, chỗ hai con mắt anh là hai - hình ảnh anh hùng
cục lửa lớn “-> sự đau đớn, căm thù sục sôi trong đôi mắt của Phan Đình Giót lấy thân
Tnu mình bịt lỗ Châu Mai
+ Lòng căm thù giặc đến tột cùng, Tnu không chịu nổi, “ nhảy xổ - La Văn Cầu “đạn bắn
vào giữa bọn lính, hai cánh tay rộng lớn như hai cánh lim ôm què tay, anh chặt
chặt lấy mẹ con Mai” phăng ngay xông lên nổ
-> Tnu – người chiến sĩ kiên cường vì Cách mạng, là người giàu súng”
tình yêu thương với vợ con -> Tnu phải đối diện với bi kịch mất - Liên hệ hình ảnh đôi
vợ con bàn tay của Tnu xuyên
-> Dấy lên nỗi căm thù, phẫn uất, sục sôi suốt toàn tác phẩm:
- Khi Tnu bị bắt và bị trói: “ anh suy nghĩ, ngạc nhiên tự thấy + Khi còn lành lặn: đôi
mình rất bình thản”, Tnu lo ai sẽ làm cán bộ, làm Cách mạng bàn tay cần cù trong lao
tiếp sau Tnu và Cụ Mết, Tnu tiếc vì mình không còn cơ hội tiếp động, khi học chữ, khi
tục làm Cách mạng và đánh giặc nữa” hoạt động liên lạc
-> Trước cái chết cận kề, Tnu không hề run sợ, chỉ day dứt, trăn + Khi cháy thành 10
trở lo cho cuộc sống của dân làng Xô-man. Anh ghìm nén nỗi ngọn đuốc: đau
đau, vượt qua bi kịch cá nhân, Tnu luôn đặt nhiệm vụ của thương, hận thù, phẩm
người chiến sĩ Cách mạng lên trên tất cả chất gan góc kiên
- Khi bị “ giặc quấn giẻ đã tẩm dầu xà nu lên 10 đầu ngón tay cường của Tnu
của Tnu”: anh “mở mắt ra trừng trừng, không thèm kêu van”, + Khi mỗi ngón tay đã
đau đớn vô cùng nhưng vẫn cắn răng chịu đựng “máu mặn chát cụt 1 đốt: chứng tích tội
đầu lưỡi, răng anh đã cắn nát môi anh rồi” ác của kẻ thù nhưng đôi
-> Ngưỡng mộ, cảm phục trước tinh thần thép, trước sự hiên bàn tay ấy vẫn kiên
ngang bất khuất của người chiến sĩ Cách Mạng cường tham gia cách
-> Hình ảnh 10 đầu ngón tay của Tnu thành 10 ngọn đuốc: vừa mạng, vẫn có thể bóp
đau thương hào hùng, vừa sáng rực tinh thần người chiến sĩ cổ đến chết tên chỉ huy
Cách Mạng đồn giặc
-> Ngọn lửa ấy được giặc dùng để thiêu rụi ý chí đấu tranh của
dân làng Xô-man nhưng vô tình lại thắp lên ngọn lửa Đồng Khởi,
ngọn lửa đấu tranh của dân làng Xô-man-> biến đau thương
thành hành động
- “ Tnu thét lên một tiếng vang dội thành nhiều tiếng thét dữ dội
hơn” : là tiếng gọi triệu tập buôn làng, là tiếng gọi trả thù ->
Sau tiếng thét ấy, cụ Mết lãnh đạo dân làng Xô-man xông lên
giết giặc trả thù cho Tnu “xác 10 tên lính ngổn ngang như đống
lửa” => Sức mạnh đấu tranh chống giặc Mỹ của nhân dân Tây
Nguyên

Tnu là thanh - Ngày về phép, từ xa nghe tiếng chày giã gạo, lòng anh xao
niên yêu quê xuyến bồi hổi
hương, yêu - Tnu “dù đã rửa ở suối rồi, nhưng vẫn xúc động để cho vòi nước
bản làng, có của làng mình giội lên khắp người như ngày trước”
-> Tnu giàu tình yêu thương, gắn bó sâu sắc với bản làng, quê
tính kỉ luật cao
hương
- 3 năm xa làng, tuy nhớ nhà nhưng “ phải được cấp trên cho
phép mới về” và về chỉ đúng một đêm quy định
-> Tnu là một người có tính kỉ luật cao

You might also like