You are on page 1of 3

A.

Việt Bắc – phần 2 -> Cuộc chia tay cộng đồng đầy bịn rịn,bối rối, lặng
I. Tìm hiểu chung im, kìm nén lòng, hẹn ngày trở lại về Việt Bắc.
1. Bài thơ Việt Bắc 2.2. Những kỉ niệm về VB hiện lên trong hoài niệm
- Tháng 10/1954, cơ quan trung ương Đảng và chính (82 câu):
phủ rời chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Trong không a. Bản tình ca nghĩa tình cách mạng:
khí lịch sử ấy, trong tâm trạng lưu luyến khi chia tay - Câu 9 -> 20: Lơi gợi nhớ của người ở lại
giữa kẻ ở người đi. Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc tái • Câu hỏi tu từ dồn dập -> xoáy mạnh, khơi sâu
hiện không khí cuộc chia tay đầy lưu luyến bịn rịn sau những kỉ niệm cùng VB
15 năm gắn bó ân tình giữa cán bộ, chiến sĩ với với • Điệp ngữ: mình đi mình về -> Điệp khúc của tình
đồng bào Việt Bắc. cảm, đan xen hợp lí.
- Bài thơ được trích trong tập thơ cùng tên, được coi • Giọng thơ trữ tình tha thiết, cấu trúc cân xứng, hình
là đỉnh cao thơ TH, là tác phẩm xuất sắc của VHVN ảnh bình dị, thân quen, -> Gợi nhớ những năm tháng
thời chống Pháp. gian lao vất vả nhưng đầy ắp những kỉ niệm với thiên
2. Đoạn trích nhiên khắc nghiệt, dữ dội, với con người lam lũ
- Đoạn trích nằm ở phần I: tái hiện lại một gia đoạn nhưng tình nghĩa thủy chung, với cuộc sống kháng
gian khổ, vẻ vang của cách mạng kháng chiến nay đã chiến gian khổ, và với những địa danh cách mạng ->
trở thành kỉ niệm sâu nặng trong lòng người. thăm dò, đánh thức lòng người ra đi nỗi nhớ thương
- Bao trùm toàn bộ đoạn trích là nghĩa tình cách mạng tha thiết, niềm băn khoăn day dứt
của một dân tộc vừa đi qua 15 năm chiến đấu đầy gian - Câu 21 ->24: Lời thề hứa của người cán bộ về
khổ, mất mát, hy sinh (1940 – 1954). xuôi
II. Đọc – hiểu văn bản + Điệp, đảo tình tế (ta với..), đổi ngôi độc đáo (mình:
1. Đọc khi chỉ người ở lại, khi chỉ người ra đi), so sánh trong
* Kết cấu giao duyên – lời người đi, kẻ ở. ca dao (bao nhiêu…bấy nhiêu), từ láy (mặn mà, đinh
Kết cấu theo lối hát giao duyên đối đáp mình – ta ninh) -> Khẳng định mối quan hệ khăng khít, gắn bó
trong ca dao hô ứng đồng vọng. Hỏi và đáp đều gợi ra keo sơn, nghĩa tình cách mạng không bao giờ vơi cạn.
bao kỉ niệm nhớ thương một thời cách mạng và => 4 câu thơ như lời hứa, lời thề nguyền yêu thương
kháng chiến son sắt với Việt Bắc, dành tình cảm dạt dào, mênh
2. Tìm hiểu chi tiết mông bất tận cho người ở lại. Lời thơ khẳng định là
2.1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng con người: câu trả lwoif tinh tế, trọn vẹn, hô ứng nhịp nhàng với
(8 câu đầu) lời người ở lại.
- 4 Câu đầu: - Câu 25 -> 42: Nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc
+ Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết, cấu trúc cân xứng, + Điệp từ nhớ, so sánh độc đáo (nhớ gì như nhớ
điệp ngữ -> Nỗi niềm day dứt khôn nguôi của người người yêu)-> nỗi nhớ trở nên da diết, mãnh liệt, lắng
ở lại. sâu miên man, bồi hồi.
+ 2 câu hỏi tu từ: Bao trùm thời gian 15 năm nghĩa + Điệp nhớ từng + phép liệt kê -> Nỗi nhớ cụ thể ở
tình mặn nồng trong không gian núi rừng VB, không nhiều thời điểm trong ngày gợi nỗi nhớ bao trumg
gian cội nguồn (cây, núi, sông, nguồn) mọi không gian và thời gian với trăng lên, nắng chiều,
-> Lời ướm hỏi của người ở lại gợi nhắc những kỉ bản làng mờ trong sương sớm, bếp lửa hồng trong
niệm cách mạng, kháng chiến, gợi nhớ tình cảm cội đêm khuya lạnh, với núi rừng sông suối qua những
nguồn thiêng liêng. địa danh quen thuộc: ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê->
- Câu 5 -> 8: Cảnh VB vừa hiện thực vừa thơ mộng và ấm áp cùng
+ Đại từ ai -> Hình ảnh người ở lại ngập tràn trong nỗi nhớ như kéo dài miên man, ăm ắp, đầy vơi.
tâm trí người ra đi. - Câu 26 ->37 (ta đi ta nhớ những ngày....chày đêm
+ Đảo ngữ, từ láy -> tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung, nện cối đều đều suối xa): Nhớ tình người VB đậm
bồi hồi, da diết. đà, sâu lắng.
+ Cảnh chia tay: + Nhớ sự gần gũi, quấn quýt chia ngọt sẻ bùi của tình
. áo chàm -> hoán dụ => tình cảm cộng đồng bình dị, quân dân
chân thành ++ Nỗi nhớ cụ thể: nhớ những ngày gần gũi, mình đây
. Cầm tay nhau/ biết nói gì hơm nay -> Nhịp 3/3/2 ta đó -> tình quân dân keo sơn gắn bó.
cùng dấu chấm lửng gợi cuộc chia li không lời, chỉ có ++ Nhớ cuộc sống trong kháng chiến khó khăn tột cùng
tấm lòng với tấm lòng, những cái nắm tay đầy nghẹn qua các tính từ (đắng cay, ngọt bùi) nhưng đầy ắp tình
ngào cùng tâm trạng lưu luyến không muốn rời.
thương yêu, đùm bọc, sẻ chia từng củ sắn lùi, bát cơm người VB bình dị, thủy chung, gắn bó với cách mạng
xẻ nửa, chăn sui đắp cùng và kháng chiến.
+ Nhớ hình ảnh người lao động khó nhọc nhưng vẫn b. Bản hùng ca cuộc trường kì kháng chiến (câu
sẵn sàng nuôi dưỡng cách mạng: Người mẹ nắng cháy 53- hết)
lưng… * 10 câu đầu: Thiên nhiên cùng con người sát
+ Điệp từ nhớ, điệp cấu trúc cặp lục bát Nhớ sao…, cánh đánh giặc
phép liêt kê -> Nỗi nhớ ngày càng day dứt. Nhớ VB là – Điệp từ nhớ, nhân hóa-> Gợi những kỉ niệm thuở còn
nhớ cảnh học của lớp bình dân học vụ, nhớ niềm vui khó giăn, gian khổ, thiên nhiên thà nh mọ t lực lượng
hân hoan trong đêm liên hoan, nhớ tinh thần lạc quan kháng chiến.-> Vũ trụ, thiên nhiên biết yêu thương,
yêu đời của nhân dân VB căm thù đánh Pháp.
=> Cảnh và người Việt Bắc trở thành kỷ niệm, ấn – Câu hỏi tu từ, liệt kê -> khẳng định nõ i nhớ thường
tượng sâu sắc, đẹp đẽ không thể phai mờ trong tâm trực, sâu sá c vè những địa danh gá n liè n với VB.
trí người cán bộ khi trở về xuôi. * 12 câu sau: Khung cảnh hùng tráng của VB trong
- Câu 43-52: Vẻ đẹp của bức tranh tứ bình những ngày ra quân sôi động làm nên chiến thắng
+ Câu hỏi tu từ được đặt ra Mình về… ta không phải Điện Biên Phủ (những đường VB của ta… đèo De núi
để hỏi mà để khẳng định lòng mình Ta ..cùng người Hồng)
+ Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết, điệp từ (nhớ, mình, - Những đường (đông đảo, phủ khắp, khẳng định sự
ta), hình ảnh bình dị, thân thương rất Việt Bắc, liệt kê, lớn mạnh về thế và lực của cách mạng) + Việt Bắc đặt
hai lớp hình ảnh thiên nhiên và con người hòa quyện trung tâm câu thơ (mọi ngả đường đều bắt đầu từ VB,
vào nhau đẹp như 1 bộ tranh tứ bình xuân-hạ-thu- cơ quan đầu não của kháng chiến) + của ta (tự hào,
đông: hãnh diện của những người làm chủ đất nước
Mùa đông: Hiển hiện trên khu rừng già mênh mông, - Điệp từ, điệp âm, điệp vần và từ láy: đêm đêm, rầm
bất tận là 1 màu xanh bạt ngàn của cây rừng và nổi rập, rung, điệp điệp, trùng trùng -> âm hưởng hào
lên những bông hoa chuối đỏ tươi bừng lên không khí hùng, cảnh hành quân sinh động, hối hả, luân chuyển
ấm áp xua tan cái lạnh lẽo, hoang vu. Con con người k ngừng của những đoàn quân ra trận nối tiếp nhau k
hiện lên giữa mùa đông với 1 tư thế đẹp ... khỏe có điểm dừng.
khoắn, kiêu hãnh, vững chãi, làm chủ núi rừng. - Hình ảnh thơ chân thực đậm chất lãng mạn: ánh sao
Mùa xuân: Cả khu rừng thay đổi như bừng lên vẻ đầu súng -> sự hòa nguyện giữa thiên nhiên và con
tinh khôi, đẹp, lãng mạn của sắc trắng hoa mơ, của người, sự trưởng thành về nhân thức và vẻ đẹp lãng
sức sống mùa xuân. Dưới bóng hoa mơ thấp thoánh mạn của người lính.
hình ảnh…con người chăm chỉ , chuyên cần,chịu - Hình ảnh đoàn dân công:
thương chị khó, khéo léo đan những chiếc nón nghĩa + Đảo ngữ đỏ đuốc + cường điệu nát đá + nhịp thơ
tình gửi đến tận tay những người kháng chiến. 2/2 như nhịp bước hành quân -> sôi nổi, háo hức,
Mùa hè: tiếng ve rạo rực, sắc hoa huy hoàng. mạnh mẽ, vững vàng.
Chữ đỗ gợi sự luân chuyển của thời gian, kích thích + Nghệ thuật đối lập đêm đêm, nghìn đêm – ánh sao,
mạnh vào thính giác lẫn thị giác; cả khu rừng như đỗ đỏ đuốc, đèn pha bật sáng, ngày mai lên -> tinh thần
lửa bởi màu vàng của rừng phách-> sự bừng sáng, lạc quan, khí thế hào hùng của quân dân VB – cảm
tươi tắn của cảnh, rộn rã âm thanh, tràn ngập sắc hứng hướng về ánh sáng cũng là cảm hứng nổi bật
vàng. Trong nỗi nhớ mùa hè, gắn liền với hình ảnh cô của thơ ca cách mạng.
em…1 mình – cô em gái VB hăng say, cần mẫn, chăm => Tất cả gợi khí thế đánh Pháp: Con người (vệ quốc,
chỉ lao động. dân công) sức mạnh vô biên, khí thế mạnh mẽ của
Mùa thu: ánh trăng sáng trong, soi rọi khắp dân tộc đã lập nên những kì tích.
rừng -> không gian yên ả, thanh bình, thơ mộng. Nổi - Liệt kê 8 địa danh: Hòa Bình, Tây Bắc, ĐIện Biên,…+
bật trong không gian ấy là tiếng hát ân tình, thủy điệp từ vui + nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập-> bộc lộ
chung vang dậy, đánh thức lòng người về 1 cuộc sống tất cả niềm vui sướng về chiến thắng của dân tộc, một
thanh bình; gợi 1 tình yêu quê hương đất nước tha chiến thắng k thể ngăn cản nổi, niềm vui lan tỏa từ
thiết. lòng người ra đất trời, trải rộng khắp không gian.
-> Hình ảnh chọn lọc, đảo ngữ, điệp ngữ, từ ngữ giàu * 16 câu cuối: Nhớ Đảng, nhớ Bác Hồ
sức gợi, những câu thơ sóng đôi một nói cảnh một nói Ở đâu …ở đâu…nhìn lên …trông về -> niềm tin về
người gợi lên bức tranh 4 mùa hài hòa, tôn vẻ đpẹ của Việt Bắc, về cụ Hồ, về cách mạng: VB là nguồn ánh
nhau: Thiên nhiên hùng vĩ, lãng mạn, thơ mộng; Con sáng xua tan mọi tối tăm , là quê hương cách mạng
để Đảng và BH lãnh đạo nhận dân giành chiến thắng,
là nơi gởi gắm niềm tin, nuôi chí bền trong tranh
đấu.
III. Tổng kết: Đoạn thơ mang đậm tính dân tộc
trong nội dung và nghệ thuật.
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát đậm đà tính dân tộc, cách ngắt nhịp
sáng tạo (3/3/2)
- Lối kết cấu độc đáo gắn với ca dao dân ca
- Lối đối đáp, xưng hô ḿnh-ta
- Ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi
- Hình ảnh bình dị, thân quen
- Giọng thơ thay đổi: khi nhẹ nhàng, êm ái thiết tha,
khi hào hùng sôi nổi, tràn trề khí thế.
2. Nội dung:
Đoạ n thơ là bả n anh hù ng ca vè cuọ c khá ng chié n,
bả n tình ca vè nghĩa tình CM và khá ng chié n.

You might also like