You are on page 1of 12

Việt Bắc

3. Đề tài: chia ly, rất quen thuộc trong thơ ca. Những bài thơ vt về chia ly thường
đề cập những tình cảm riêng tư mang màu sắc cá nhân, còn Tố Hữu lại đề cập tới
sự kiện có ý nghĩa lớn đối với cộng đồng dân tộc: chia tay với 1 giai đoạn lịch sử
để chuyển sang 1 giai đoạn lịch sử mới => bài thơ có tính dân tộc rất đậm đà.

4. Kết cấu

- Diễn biến tâm trạng được tổ chức theo lối đối đáp giao duyên trong ca dao dân
ca: bên hỏi-bên đáp.

Bên ngoài là đối đáp nhưng bên trong lại chính là độc thoại, biểu hiện tâm tư tình
cảm của chính nhà thơ.

5. Bố cục: 3 phần

-        Từ đầu đến “Nguồn bao nhiêu nước…”: đối đáp của kẻ đi và người ở lại

-        “Nhớ gì như nhớ người yêu/…thủy chung”: nỗi nhớ của người ra đi với thiên
nhiên và con người Việt Bắc

-        Còn lại: người ra đi nhớ những khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến tại Việt
Bắc

II. ĐỌC HIỂU

1. Đoạn 1: Lời hỏi của người ở lại và lời đáp của người ra đi

-        Tác giả hóa thân thành 2 nhân vật mình và ta, cặp đại từ này thường dùng trong
ca dao tình yêu

-        Tố Hữu đã nói đến vấn đề chính trị nhưng bằng 1 sắc thái tươi mát, trữ tình,
điều đó khiến cho cuộc chia tay của người kháng chiến với nhân dân Việt Bắc
thêm xúc động

=> Giọng điệu ngọt ngào, ân tình ngay từ những dòng thơ đầu tiên của bài thơ

a, 8 dòng thơ đầu


- Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng


-        Câu hỏi mở đầu rất ngọt ngào, mang hơi hướng của ca dao, Tố Hữu đã dựa vào
mạch nguồn đạo lí thủy chung để thể hiện tình cảm của mình

-        duma cô đọc nhanh quá

-        Lời ướm gọi (hay gợi nhỉ) khơi gợi kỉ niệm của giai đoạn đã qua, thể hiện ý
nghĩa câu hỏi rất rõ ràng

-        Câu hỏi đưa ra mốc thời gian là 15 năm: 15 năm gian khổ, ân tình ân nghĩa, đó
là tình cảm đùm bọc che chở trong kháng chiến

=> Câu hỏi thứ nhất là nhấn vào thời gian


- Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

=>  Câu hỏi thứ hai nhấn vào không gian

-        Danh từ: núi, nguồn; nguồn còn gợi nghĩa ẩn dụ về nguồn cội

-        Đây là câu hỏi khéo léo nhắc nhở người chiến sĩ nhớ về nguồn cội: nhìn sông
nhớ nguồn

-        Tác giả đã 4 lần điệp lại từ nhớ kết hợp cặp đại từ gợi sự gắn bó khăng khít
không thể tách rời của 2 người. 

2. Bốn dòng thơ tiếp theo: ko phải là câu trả lời cho …

- Các tính từ ‘bâng khuâng’ ‘bồn chồn’ (từ láy: khiến con người ta ko thể yên, ko
thể làm j cả), ‘cầm tya nhay bt nói j j hnay’ : gợi cảm xúc bâng khuâng xúc động
xao xuyến, bịn rịn, lưu luyến trong lòng của người ra đi

=> Tâm trạng luyến tiếc nhớ nhung, thấp thỏm nôn nao của người ra đi. Và trong
lời của người ở lại, đó là hình ảnh:

‘Áo chàm đưa buổi phân li’

 Nghệ thuật ẩn dụ. Áo chàm là loại áo quen thuộc của người Việt Bắc
 Nghệ thuật ẩn dụ lấy áo để chỉ người
‘Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay’
- Câu trả lời ko phải là lời nói, mà là ở hành động ‘cầm tay nhau’. Hành động
này nói nên sự nhớ nhung, chưa xa đã nhớ, đã bịn rịn. Tất cả nỗi lòng ko thể
diễn tả thành lời, bởi ko loại ngôn ngữ nào có thể diễn tả tình cảm trào dâng
mãnh liệt trg lòng người
- => Bốn dòng thơ này, tuy ko trả lời trữ tiếp cho câu hỏi của người ở lại,
nhưng lại bộc lộ được nối nhớ thương của người ra đi

b) 12 dòng thơ tiếp:

=> 6 cặp lục bát: Đây là lời người ở lại hỏi người ra đi. 6 cặp câu lục báy là
những câu hỏi cứ xoáy đi xoáy lại trg lòng người

- ‘Mình đi có nhớ’ cứ nhắc đi nhắc lại. 6 câu hỏi dồn dập gấp gáp, diễn tả nỗi
nhớ trào dâng. Quá khứ đầy ắp những kỉ niệm thiết tha cứ trào về.

- Thực chât của câu hỏi là lời nhắc nhở tha thiết của người ở lại với người ra đi.

=> Trong số những câu hỏi đó, thiên nhiên, cuộc sống ở VB hiện lên rất sống
động:

-Trong lời nhắc nhở của người ở lai, Thiên nhiên hiện lên thật đẹp: ‘mưa
nguồn’, ‘suối lũ’, ‘những mây cùng mù’, ‘hắt hiu lau xám’ + các địa danh

-Ngoài ra còn gợi nhắc về cuộc sống kháng chiến VB: ‘miếng cơm chấm
muối, mối thù nặng vai’, ‘nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh’…

=> Trong câu hỏi của người ở lại với người ra đi, thiên nhiên VB hiện lên hùng
vĩ nhwung cũng rất khắc nghiệt, cuộc sống kháng chiến gian khổ thiếu thốn
nhưng lại ấm áp, sẻ chia, đùm bọc gắn bó, cũng rất đỗi hào hùng.

=> Trong cái gian khổ, thiếu thốn ấy, vẻ đẹp tâm hồn của người VB hiện lên rất
rĩ nét: nghèo khổ những sắt son nghĩa tình, một lòng chùng thủy với cách mạng,
với kháng chiến.

- Một cặp câu hỏi rất đặc biệt: mang hình thức là câu hỏi nhưng ko dùng để hỏi
mà để diễn tả nỗi lòng, nỗi trống vắng của người ở lại với người ra đi

‘Mình về rừng núi nhớ ai


Trám bùi để rụng, măng mai để già’

 ‘Rừng núi’ để hoán dụ chỉ người dân VB. ‘trám bùi, mắng mai’ đặc sản
VB => Một cuộc sống ngưng trệ vì người đi. Sau khi người ra đi, tráng
bùi ko ai hái, măng mai để già giữa rừng sâu. Tất cả ở lại trong lòng
người ở lại khi người kháng chiến về lại vs thủ đô

- Câu hỏi tiếp:


‘Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào Hồng Thái mái đình cây đa’

((((((Phép điệp từ ‘mình’ (x3). Từ ‘mình thứ nhất và thứ hai dùng để chỉ người
ra đi, từ mình thứ 3 rất đặc biệt, lại để chỉ người ở lại. Nếu từ mình thứ 3 được
dùng để chỉ người ra đi, nó gợi 1 nét nghĩa khác: mình đi, mình có còn nhớ con
người của mình của hôm nay không, có còn nhớ chính con người mình ko =>
lời nhắc nhở: ko được quên con người của mình ngày xưa ấy, đừng đánh mất
chính con người của mình.)))))))))=>đoạn này là tự viết

Trong câu hỏi cuối cùng, điệp từ mình được lặp lại 3 lần. ‘Mình’ 1 và 2 để chỉ
người ra đi, người kháng chiến. ‘mình 3 có hai cách hiểu:

+ cách 1: ‘mình’ chỉ người ở lại: lúc đó, câu hỏi sẽ da diết nỗi nhớ, cho thấy sự
hòa nhập gắn kết giữa ta và mình, tuy hai mà một, không thể tách rời, ko thể
chia cắt.

+cách 2: cũng có thể hiểu, ‘mình’ 3 là người ra đi => là lời nhắc nhở tha thiết,
sâu sắc cho người ra đi. Mình có mãi giữ được là con người bất khuất, nghĩa
tình, thủy chung ko? Câu hỏi như lời nhắc nhở: đừng đánh mất chính con người
mình trong cuộc sống sắp tới.

c) Đoạn thơ cuối cùng:

Đáp lại những băn khoăn của người ở lại, người ra đi đã đáp lại nỗi lòng mình
trong đoạn thơ tiếp theo:
 Tác giả use phép lặp đan xen giữa ‘ta’ với ‘mình’, ‘mình’ với ‘ta’: sự gắn
bó gắn kết, quấn quýt, khăng khít ko thể tách rời giữa người đi với người

 Người ra đi đã khẳng định tấm lòng sắt son của mình:
‘Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh’
- ‘sau trước’ mang nét nghĩa: ta là người sống có trước có sau, là người thủy
chung => Đây là truyền thống tốt đẹp của người VN từ bao đời nay. ‘Đinh
ninh’ là chắc chắn ko thay đổi
 Cả dòng thơ có nghĩa là thời gian khiến con người ta thêm hiểu nhau, tình
cảm theo dòng thời gian mà thêm mặn mà, gắn kết, ko bao h phai nhạt.

‘Mình đi mình lại nhớ mình


Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu’
- Có sự lặp lại giữa những cặp thơ. Nếu người ở lại hỏi ‘mình đi mình có nhớ
mình’, thì người ra đi cũng đồng cảm: ‘mình đi mình lại nhớ mình’

Đại từ mình được lặp lại một cách hết sức tinh tế

 Đại từ ‘mình’ làm xuất hiện các cách hiểu


+nếu hiểu ‘mình’ là người ở lại, thì câu trả lời của người ra đi thể hiện sự
gắn bó tha thiết, nỗi nhung nhớ mặn nồng; cho thấy sự gắn bó sâu sắc,
đồng cảm của người ra đi và ở lại: ta và người tuy hai mà một, tuy một
mà hai.
+ nếu hiểu ‘mình’ là người ra đi, câu thơ mang dáng dấp của lời thề của
sự trung thủy. Trở về vs ánh đèn thành phố, tự do, độc lập, người ra đi ko
bao giờ phụ tình nghĩa cũ, quên đi người Việt Bắc, quên đi những năm
tháng hào hùng, và đặc biệt ko bao giờ đánh mất chính mình

- Đặc biệt, trong câu bát lại xuất hiện hình ảnh của ‘nguồn’. Câu trả lời của
người ra đi với người VB gợi hình ảnh của những con người biết sống có
nguồn cội, hiểu về tình cảm thủy chung tình nghĩa, uống nước nhớ nguồn.

 Tóm lại, qua đoạn thơ đầu, TH đã tái hiện được chân dung của một VB
gian nan mà nghĩa tình, thơ mộng và rất đỗi hào hùng trong nỗi nhớ của
người ra đi.
II. , Đoạn 2

a) Nhớ về con người VB


-Điệp từ ‘nhớ’ được lặp lại ở các câu 6 chữ => như khắc hơn nỗi nhớ ở
các cung bậc khác nhau
‘Nhớ gì như nhớ người yêu’
 Nhớ người yêu là nỗi nhớ ám ảnh thường trực. Nỗi nhớ người VB được
so sánh nỗi nhớ người yêu -nỗi nhớ mạnh mẽ, mãnh liệt ấy
 Bộ lộc nỗi nhớ VB ở mức độ cao nhất
 Bộ lộ sự gắn bó sâu nặng của con người miền xuôi và người VB
 Hương vị VB đều mang nét ngọt ngào của tình yêu

‘Trăng lên…..’
- Hình ảnh thiên nhiên VB thấm đãm hương vị tình yêu, và còn thơ mộng,
huyền ảo hơn nữa trong hình ảnh ‘Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương

‘ Nhớ rừng…
Sớm khuya…’
 VB đã trở thành người thương trong lòng người về xuôi.

- Tất cả các địa danh đều in đậm trong nỗi nhớ của người ra đi
‘Nhớ từng…
Ngòi thia’’’

 Điệo từ nhớ được lặp lại rất nhiều lần trg đoạn thơ này => Nỗi nhỡ bao
trùm trong tất cả mọi thứ thuộc về VB

3. Đoạn thơ tiếp theo: tự tìm hiểu phân tích

4. Đoạn 4: Nhớ về thiên nhiên VB:

Đoạn thơ này là một bộ tranh tứ bình về thiên nhiên và con người VB.
a) Hai câu thơ đầu tiên.
‘Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người’
 Lần đầu tiên người ra đi hỏi người ở lại.
 Một câu hỏi ngọt ngào, phảng phất hương vị của ca dao của tình yêu. Câu
hỏi không có lời đáp, chỉ để bộc lộ tình cảm, nỗi nhớ nhung

‘ Ta về ta nhớ nhứng hoa cùng người’


 Nỗi nhớ của người kháng chiến về xuôi hướng về hai đối tượng.
Hoa là ẩn dụ cho thiên nhiên VB
 Đây là nỗi nhớ con người và thiên nhiên VB

- Mùa đông là quá khứ, là những tháng ngày kháng chiến khó khăn, gian nan
nhưng rất hào hùng
- Mùa thu là mùa hiện tại, là mùa của hòa bình, mùa kháng chiến thắng lợi,
mùa người kháng chiến từ biệt VB để về xuôi
 Sắp xếp về mùa của TH theo một trật tự khác, và khác biệt ở chỗ vừa có
thiên nhiên vừa có con người

(**1) Bức tranh tứ bình tả mùa đông:


‘ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi’
 Vẽ với hai gam màu nổi bật: xanh và đỏ tươi
Xanh là màu của rừng xanh bạt ngàn hùng vĩ. Trên cái màu xanh thăm
thẳm ấy, nổi bật lên màu đỏ tươi tắn của hoa chuối
 Gam màu trong thơ TH ko giống những gam màu thông thường khi
người ta tả mùa đông

‘Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng’


- Ngoài ra còn có màu vàng của ánh năng hòa vào xanh ngát, đỏ tươi
 Thiên nhiên TB hiện lên ấm áp lạ thường. Trên cái nền thiên nhiên
khoáng đạt tươi tắn ấy, là hình ảnh của con người VB: ‘dao gài thắt lưng’
 Rất đơn sơ nhưng cũng rất ấn tượng: đây là bút pháp chấm phá của hội
họa.
- Với hình ảnh ‘dao gài thắt lưng’, ánh nắng chiếu vào tạo một vệt sáng lấp
lánh, người VB hiện lên lồng lộng, trong tư thế làm chủ núi rừng

(**2) Bức tranh mùa xuân

Nếu mùa đông của Vb được hiện lên ấm nóng, mùa xuân VB đc miêu tả 1 cách
tinh khiết, trẻ trung.

‘Ngày xuân mơ nở trắng rừng’

 Tác giả sử dụng phép đảo ngữ, đem đến một ấn tượng về một sắc trắng
tinh khiết mênh mông: sắc trắng hoa mơ
 Con người VB được hiện lên trong công việc đan nón, trên nền trắng tinh
khiết của hoa mơ:
‘Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang’
 ‘Chuốt’ gợi sự tỉ mỉ, khéo léo, cần mẫn, tinh tế nhẫn nại của người lao
động VB.

(**3) Bức tranh tứ bình mùa hè

‘Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mk’

 Tràn ngập âm thanh và màu sắc: tiếng ve kêu và mài vàng của rừng
phách.
 ‘Phách là một loại gỗ lim ở rừng VB, trước khi nở ra màu hoa tím nhạt,
thì lá cây đồng loạt trở từ màu xanh sang màu vàng.
Với từ ‘đổ’ được dùng rất tài hoa, tạo nên một cảm giác ngỡ ngàng đột
ngột: sau tiếng ve kêu, rừng phách đột ngột khoác lên một tấm áo vàng
lộng lẫy => Gợi cái gì đó cứ chuyển động náo nức.

‘Nhớ cô em gái hái măng một mình’


Người Vb trong bức tranh mùa hạ cũng đc miêu tả trong tư thế lao động
 Từ ‘ em gái’ thể hiện tình thân thương giữa tác giả và người VB
 ‘Một mình’ gợi cảm giác cô đơn + ko gian của rừng => Gợi nỗi buồn của
người Vb trước sự ra đi của người KC. Tuy phảng phất nét buồn, đó lại là
nét buồn trong sáng, lưu luyến bước chân người ra đi.

(**) Bức tranh tả cảnh mùa thu


‘Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung’
- Mùa thu là mùa kết thúc bộ tranh tứ bình của TH, và cũng là thời điểm kết
thúc của cuộc kháng chiến chống Pháp gian nan oanh liệt
- Mùa thu cũng là mùa chia biệt giữa người VB và người cán bộ kháng chiến.
 Mùa thu hiện lên dịu mát qua hình ảnh của ánh trăng thanh bình.
 Use ‘rọi ‘ để diễn tả ánh trăng: rọi miêu tả ánh sáng tập trung ở một
không gian hẹp. Phải chăng, ánh trăng cũng hiểu được lòng người. Trong
giờ phút thiêng liêng, chỉ soi chiếu chỉ VB mà thôi.

‘Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung’


 ‘tiếng hát gợi sự yêu đời, vui tươi, hồi sinh.
 Use đại từ phiếm chỉ khiến hình ảnh người VB trở nên nhòa đi, khiến cho
nỗi nhớ trở nên ám ảnh hơn: hình ảnh của người VB là hình ảnh chung:
nghèo khổ nhưng sắt son, nghĩa tình, thủy chung.

5. Đoạn thơ thứ 3:

 Nhớ về đời sống kháng chiến. Tác giả tập trung làm nổi bật hai ý lớn:
hình ảnh VB trong khói lửa chiến tranh (hình ảnh con người Vb trong
những ngày đánh giặc) và ý 2: tái hiện VB chính là quê hương của CM.

A. Hình ảnh VB với sức sống mãnh liệt của khói lửa chiến tranh.
‘Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội….
Mênh mông
Đất trời ta cả….’
 Miêu tả thiên nhiên con người một lòng đánh giặc
 Bắt đầu bằng từ ‘nhớ’ đã mở ra những kỉ niệm về cuộc sống kháng chiến
hào hùng oanh liệt của VB.
 Đại từ ‘ta’ ko phải chỉ người đi, mà mang nghĩa chỉ cả người dân Vb và
bộ đội cán bộ kháng chiến, bao gồm cả thiên nhiên Vb.
Chính từ ‘ta’ này gợi liên tưởng đến sự gắn bó đoàn kết, làm tăng thêm
tầm vóc sử thi cho hình tượng nghệ thuật.
 Hình ảnh rừng núi đóng vai trò là chủ ngữ những câu thơ, khiến cho
người đọc liên tưởng đến sự hiểm trở, hùng vĩ của thiên nhiên núi rừng
VB + NT nhanan hóa trong ‘đánh che giăng vây’ => đem lại cảm giác cả
núi rừng cũng đang góp mình tham gia vào cuộc KC của dân tộc
Để làm nên chiến thắng cần 3 yếu tố, và đây là yếu tố địa lợi + nhân hòa:
thiên nhiên và con người đồng lòng chung sức

- Nhớ’ được điệp lại trong những câu hỏi + tên các địa danh cũng chính là
những chiến thắng của quân và dân VB. => Câu thơ có gì đó rộn ràng phấn
khích

6. Đoạn thơ thú hai: Miêu tả khung cảnh sôi động của kháng chiến ở VB: miêu tả
những con đường hành quân của VB trong đêm.

Trong nỗi nhớ của người ra đi, những con đường VB là những con đường VB của
ta.

 Miêu tả không khí ra trận của quân và dân VB


- Use một loạt những từ láy liên tiếp ‘rầm rập’ miêu tả âm thanh mạnh nhanh,
dồn dập, tiếng bước chân của những đoàn quân bước trong đêm
Từ láy ‘điệp điệp’ ‘trùng trùng’ đã tái hiện hình ảnh những đoàn quân ra trận
đông đảo mạnh mẽ, gợi khí thế rất hào hùng như trời rung đất chuyển.
 Những câu thơ được vt với một cảm hứng sử thi rất hào tráng, và hình
ảnh con người đã được nâng lên tới tầm vóc vũ trụ.
- Hình ảnh hiện lên rất đẹp, lãng mạn hào hùng:
‘ Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan’
 Đi hành quân trong đêm, những ngôi sao lấp lánh đậu trên đầu súng.
TRăng sao luôn luôn là người bạn của người lính, Hình ảnh trăng sao
hiện trên đầu mũ người lĩnh tạo nên một hình tượng rất lãng mạn.

‘Dân công đỏ đuốc từng đoàn


Bước chân nát đá…’
- Miêu tả con đường ra trận của dân công. ‘đỏ đuốc’ ‘nát đá’ đem đến ấn
tượng về sự đông đảo, về sức mạnh. Nghệ thuật thậm xưng tring ‘bước chân
nát đá’ gợi lên sức mạnh của những đoàn dân công
 Thành ngữ ‘ chân cứng đá mềm’ gợi nên ý chí sức mạnh của những đoàn
dân công VB.

(**) 4 dòng cuối:

 Ghi lại những địa danh, cũng là tên những chiến dịch lớn trong KC chống
Pháp, đặc biệt là điệp từ ‘vui’ gợi sự dồn dập của chiến thức, gợi sự tự
hào náo nức của quân và dân. Tất cả ngập tràn trong niềm vui chiến
thắng, để rồi bây h, khi h phút chia tay cũng nhớ về những kỉ niệm ấy.

B. Hình ản VB – quê hương của CM.


‘Ở đâu u ám quân thù
Nhìn lên VB cụ Hồ sáng soi
Ở đâu đau đớn giống nòi
Trông về VB mà nuôi chí bền’
 KẾt thúc của đoạn thơ là hình ảnh VB – thủ đô của kháng chiến, nơi có
Bác, có Đảng.
 1. VB là nơi quy tụ niềm tin và hy vọng của tất cả mn Việt Nam.
 2. Kết thúc đoạn thơ là sự đồng vọng trong lòng người đi và kẻ ở. Và đặc
biệt, người về xuôi ở đây đã mượn lời của người ở lại để noid nên lòng
mình- tiếng lòng của nỗi nhớ, tiếng lòng của VB => Khăng định tấm lòng
thủy chung của người ra đi với người VB, thiên nhiên VB.

III. Kết luận.

1. Nghệ thuật
- Thể hiện sinh động phong cách nghệ thuật của thơ TH
+ khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được thể hiện đậm nét trong
cấu tứ: mình – ta, đối đáp…., trong giọng điệu, trong ngôn từ, trong bút
pháp nghệ thuật và hình tượng thơ
+ tính dân tộc được thể hiện rất đậm nét trong cả nội dung và hình thức nghệ
thuật cuta đoạn thơ: giọng điệu tâm tình, êm ái ngọt ngào, mang âm hưởng
của lời ru, đưa người đọc vào thế giới của kỉ niệm và tình nghĩa thủy chung.
- Thể thơ lục bát…
2. Nội dung
- VB là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca CM về cuộc kháng chiến và con
người kháng chiến mà bề sâu của nó là truyền thống ân nghĩa, là đạo lí thủy
chung của dân tộc.

You might also like