You are on page 1of 9

Chế Lan Viên từng nói: “Thơ là đi giữa vực nhạc và ý.

Rơi vào vực ý, thì thơ sẽ rất sâu, nhưng sẽ rất dễ khô khan. Rơi
vào cái vực nhạc, thì thơ rất dễ say đắm lòng người, nhưng cũng dễ nông cạn.”. Ấy thế mà, Tố Hữu đã tuyệt nhiên trung
hòa giữa hai vực thu hút ấy. “Thơ anh vừa ru người trong nhạc, vừa thức người bằng ý” (Chế Lan Viên). Những tiếng thơ
“Việt Bắc” đã không chỉ thu hút chúng ta bởi sắc điệu trữ tình của ngôn từ mà còn chính bằng những tình cảm của con
người nơi đây hun đúc thành

ĐỀ 1:
LẬT GIỞ NHỮNG TRANG THƠ THẤM ĐẪM KỈ NIỆM, tác giả đã tái hiện không khí bâng khuâng, lưu luyến trong
những phút giây đầu tiên của buổi chia ly giữa kẻ ở - người đi. Khúc dạo đầu được khơi gợi từ lời của
những người ở lại:

Mình về mình có nhớ ta


Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn

* Hình thức đối đáp quen thuộc trong ca dao:

CÁCH XƯNG HÔ MÌNH TA cùng với KẾT CẤU ĐỐI ĐÁP QUEN THUỘC -> gợi nhớ về lối hát đối đáp giao
duyên, những điệu hát huê tình của chàng trai và cô gái và cũng là cách xưng hô đầy ngọt ngào của vợ chồng đôi lứa đang
yêu – mà ta thường thấy trong ca dao, dân ca:
“Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo, ta đề câu thơ
Hay
Mình về mình có nhớ chăng
Ta về ta nhớ hàm rang mình cười
Chính cach xưng hô đầy thân thuộc, giản dị nhưng thồng thắm yêu thương này đã thể hiện sự gắn bó máu thịt, tình cảm
sâu sắc của quân và dân ta, của kẻ ở, người đi đầy ngậm ngùi, lưu luyến, qua đó diễn tả nghĩa tình cách mạng một cách
độc đáo, THI NHÂN Mượn tình đôi lứa cá nhân để biểu đạt một tình cảm lớn hơn: tình yêu đồng bào khiến câu thơ từ
chính trị khô khan trở nên rất đỗi trữ tình.

2. Câu hỏi tu từ: mở đầu đoạn trích rất ngọt ngào, hỏi chỉ là cái cớ để bộc lộ nỗi lòng, hỏi để nhắc nhớ về một kỉ
niệm “ 15 năm ấy”
3. 15 năm ấy: Chỉ từ "ấy" làm phụ ngữ trong câu khiến cho khoảng thời gian “mười lăm năm” phút chốc bị đẩy về
quá khứ xa xăm, thành thời gian của nỗi nhớ thương, ngậm ngùi, tiếc nuối, là 15 năm kỉ niệm, gợi nhớ đến câu thơ của
Lưu Trọng Lư: “ Cái thủa ban đàu lưu luyến ấy/ Nghìn năm hồ dễ ai quên
15 năm đó gợi nhớ về khoảng thời gian Việt Bắc trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng, của kháng chiến, là
khoảng tgian mà cán bộ CM và đồng bào VB đã cùng , cùng ăn, cùng ở, vào sinh ra tử, cung chiến đấu gắn bó khăng khít
và làm nên chiến thắng lẫy lừng của dân tộc "vang dội năm châu, chấn động địa cầu"Chính vì vậy, khi phỉa chia xa, tình
cảm ấy sẽ mãi trào dâng trong lòng kẻ ở , người đi, là thứ tình cảm keo sơn, bền chặt, đầy” thiết tha, mặn nồng”

4. Hai câu thơ tiếp theo gợi ra một vùng rừng núi mênh mông của quê hương cách mạng, vừa nhắc nhở về nghĩa
tình, đạo lí, về cội nguồn chung thuỷ .:
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn

5. Điệp từ nhớ : Cụm từ "mình có nhớ" được lặp lại 2 lần, riêng từ nhớ được lặp lại 4 lần thể hiện sự tăng dần của nỗi
nhớ , nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, thường trực niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại. Họ lo sợ mai này bạn mình về
nơi phồn hoa đô hội đầy cám dỗ sẽ không giữ được tình cảm son sắt, thủy chung. Nỗi niềm, tình cảm ấy của người ở lại
còn được nhà thơ Tố Hữu nhắc đến trong đoạn thơ sau của bài thơ:

Mình về thành thị xa xôi


Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng

Phố đông có nhớ bản làng

Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng

6. Bên cạnh đó, nhớ “ núi” nhớ nguồn là nhớ về không gian thiên nhiên của VB, nhớ những kỉ niệm đã từng gắn
bó. Hình ảnh cây- núi , sông nguồn , gợi MQH khăng khít, thủy chung, ân tình giữa cán bộ CM và đồng bào VB, đặt
trong câu hỏi tu từ vang lên dồn dập như nhắc nhở, như khắc sâu những tình cảm tốt đep của quân và dân ta và là nhắn
hủ đừng quên nguồn cội, đừng quên qh, cách mạng nghĩa tình. Đó cũng chính nét đẹp trong đời sống tình cảm của
dân tộc ta, là lẽ sống cao cả mà chính Tố Hữu cũng đã nhiều lần nhắc đến trong thơ mình: "Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm

 Như vậy, Bằng tài hoa và tấm lòng luôn hướng về VB, thi nhân đã thành công thể hiện ân tình sâu nặng của
nhân dân VB với cán bộ miền xuôi trong giờ phút chia tay đầy lưu luyến.

Và sau tiếng hát đưa tiễn của người VB đầy nhớ thương mặn nồng là lời đáp lại của người về xuoi

“ Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhua biết, nói gì hôm nay”

1. Đại từ phiếm chỉ “Ai” gợi ra sự gắn bó sắt son giữa kẻ ở người đi. Ai có thể là đồng bào Việt Bắc, ai cũng có thể là
người cán bộ miền xuôi, “tiếng ai” có thể là tiếng của song suối Vb, núi rừng Vb hay đó là những lòng chưa thể bật ra
thành lời. Ta vẫn thường bắt gặp từ “ Ai” ở trong ca dao dân ca “ Tiếng ai bổi hổi bồi hồi” hay “ Nhớ ai ai nhớ bây
giờ nhớ ai”. Và dù hiểu theo nào thì ấn tượng trong lòng người đọc là âm thanh của tiếng nói tha thiết, rất đỗi ngọt ngào
thiết tha, sâu nặng.
2. Những từ láy “ tha thiết, bang khuâng, bồn chồn” đã diễn tả chính xác tâm trạng của người về xuôi trước tiếng
hát tha thiết của người đưa tiễn, đó là cảm xúc bịn rịn, lưu luyến, không muốn xa rời
3. Và đặc sắc trong câu thơ phải kể đến hình ảnh hoán dụ “ áo chàm” độc đáo. Ao chàm là chiếc áo quen thuộc
đặc trưng, gắn liền với cuộc sống khó khăn, lam lũ, bình dị của đồng bào VB. Qua cách nói hoán dụ “ áo chàm”, thi nhân
đã tinh tế đặc lên vẽ đẹp rất riêng cho con người nơi đây: giản dị, mộc mạc, chịu thương chịu khó và ân tình, thủy chung,
. Sắc áo có thê mờ trong sương khói của núi rừng của VB nhưng sẽ mãi in đậm trong nỗi nhớ niềm thương của người về
xuôi:
“ Đá mòn mà dạ chẳng mòn
Chàm nâu them đậm, phấn son chẳng nhòa” => xót xa/ cảm phục thương mến
4. Câu thơ lục bát vốn có nhịp chẳng như nhịp thơ đều đặn của ca dao Việt Nam , nhưng với 2 câu cuối, tác giả đã tạo
nên những đột biến trong nhịp điệu , là một đảo phách trong âm nhạc, đột ngột chuyển sang nhịp lẽ. Cách ngắt nhịp 3/3/2
đã diễn tả thành công sự trạng thái bồn chồn, sự ngập ngừng, lưu luyến của kẻ ở người đi trong giờ phút chia tay,
lời thơ làm ta nhớ đến câu thơ của Đoàn Thị Điểm trong Chi Phụ Ngâm cũng nói về khung cảnh chia tay: Bước đi
một bước, giây giây lại dừng. hình ảnh “Cầm tay nhua biết, nói gì hôm nay” đã gợi cho người đọc về một liên tưởng độc
đáo, Dường như, trong cái cầm tay ấy, họ muốn nói với nhau nhiều lắm nhưng không biết bắt đầu từ đâu, nói như thế nào
để vơi bớt đi nỗi nhớ. Phải chăng tình cảm đã quá sâu nặng nên nên không cách nào diễn tả được bằng lời. Cách nói ấy
khiến cho câu thơ trở nên xúc động nghẹn ngào, làm cho khung cảnh chia tay không có nước mắt nhưng người đọc vẫn
cảm nhận được kẻ ở người đi rung rưng trong cái cầm đây đầy lưu luyến, như nhà thơ Lưu Quang Vũ từng viết về đôi
bàn tay của những người yêu nhau trong những vầng thơ của mình

“Khi chia tay ta chỉ nắm tay mình


Điều chưa nói bàn tay đã nói

Mình đi rồi hơi ấm còn để lại

Còn bồi hồi trong những ngón tay ta”

“ Bằng tài năng nghệ thuật và sự độc đáo trong cách ngắt nhịp thơ-> tình tài khắc họa nên nỗi niềm và tiếng lòng
của người ra đi dành cho Việt Bắc than thương

KẾT: ThỂ thơ đậm chất dân tộc// từ ngữ xưng hô giản dị// sự kết hợp sáng tạo các biện pháp tu từ -> vẽ nên bức tranh
trong giờ phút chia tay đầy ngậm ngùi lưu luyến, qua đó thể hiện tình cảm th thiết, sâu nặng cho con người/ thiên nhiên
việt bắc, là nỗi nhớ không thể nguôi ngoai

Như vậy, 8 câu thơ đầu là khúc hát chia ly giữa người đi kẻ ở, thể hiện tình cảm gắn
Khúc hát chia ly, thê hiện tình cảm gắn bó mặn nồng giữa đồng bào Vb và cán bộ CM. Đây được coi là khúc nhạc dạo
đầu
của bài thơ Việt Bắc, gợi bao nghĩa tình yêu thương gắn bó.

Việt bắc là đỉnh thơ cao nhất mà TH đã bước lên “ Xuân Diệu”

Là người, ai cũng có một miền đời để nhớ thương, có những mảnh đất tuy không phải nơi chôn nhau cắt rốn
nhưng vẫn không bao giờ phai mờ trong tâm khảm. Bởi đó là máu thịt , là nơi ghi lại những kỉ niệm đẹp nhất một
đời người, như Chế Lan Viên từng nói: “ khi ta ở chỉ là nơi đất ở, khi ta đi đất bỗng hóa linh hồn”.

Cách đây 70 năm, vẫn là tiếng vọng, vẫn là niềm tự hào của bạn đọc bao thế hệ, như Hoài Thanh đã viết” Thời đại
ta may mắn có được nhà thơ Tố Hữu”

ĐỀ 2: Nhớ những kỉ niệm ở Việt Bắc:


Leptonxtoi từng khẳng định: “Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu”.Tố Hữu cũng vậy, tình yêu và nỗi
nhớ đã trở thành sợi dây giăng mắc khắp trang thơ của Việt Bắc, nhớ về mảnh đất gắn bó đầy máu thịt Tố Hữu không chỉ
vẽ ra khung cảnh chia li đầy ngậm ngùi, thương mến giữa kẻ ở người đi mà còn gợi nhắc những kỉ niệm kháng chiến
gian khổ
“Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”

1. Chữ “mình” sao mà thân thương đến thế, gần gũi đến thế!.
2. CÁCH XƯNG HÔ MÌNH TA cùng với KẾT CẤU ĐỐI ĐÁP QUEN THUỘC -> gợi nhớ về lối hát đối đáp
giao duyên, những điệu hát huê tình của chàng trai và cô gái và cũng là cách xưng hô đầy ngọt ngào của vợ chồng đôi lứa
đang yêu – mà ta thường thấy trong ca dao, dân ca:
“Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo, ta đề câu thơ
Hay
Mình về mình có nhớ chăng
Ta về ta nhớ hàm rang mình cười
Chính cach xưng hô đầy thân thuộc, giản dị nhưng thồng thắm yêu thương này đã thể hiện sự gắn bó máu thịt, tình cảm
sâu sắc của quân và dân ta, của kẻ ở, người đi đầy ngậm ngùi, lưu luyến, qua đó diễn tả nghĩa tình cách mạng một cách
độc đáo, THI NHÂN Mượn tình đôi lứa cá nhân để biểu đạt một tình cảm lớn hơn: tình yêu đồng bào khiến câu thơ từ
chính trị khô khan trở nên rất đỗi trữ tình.
3. Đoạn thơ là một loạt những câu hỏi được điệp lại: “Mình đi, có nhớ…”, “mình về, có nhớ…” như lời nhắc nhở
nhẹ nhàng, ân tình.
Có nhớ không? Những ngày kháng chiến gian khổ, hiểm nguy: “Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù
4. Trongcâu thoq, tác giả đã vận dụng sáng tạo cách ăn nói, lối diễn đạt dân gian: “mưa nguồn suối lũ”, “mây cùng
mù” để tái hiện hình ảnh của thiên nhiên nơi rừng núi. Nếu thiên nhiên miền Tây Bắc hiện lên thơ mộng, lãng mạn
trong cái nhìn của Quang Dũng: “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” thì thiên nhiên đối với những con người nơi
đầu nguồn chớp bể thực sự không dễ dàng: “mưa nguồn suối lũ” , gợi cho ta sự khắc nghiệt của thiên nhiên VB,
bao gian nan vất vả của những ngày kháng chiến!
5. Biện pháp đối lập: “Miếng cơm chấm muối” – “mối thù nặng vai” không chỉ NÊU BẬT THỰC TẾ KHÁNG
CHIẾN gian khổ khó khan, THIẾU THỐN, cái nghèo cái đói xâm chiếm đến từng bữa ăn, giấc ngủ. mà là đòn bẩy “họa
mây nẩy trăng ”, làm bật lên vẻ đjep tinh thần người lính, khẳng định Ý CHÍ KIÊN CƯỜNG, lòng quyết tâm chiến đấu,
chiến thắng của con người. Điều kiện càng khó khăn, gian khổ càng nhắc nhở con người về mối thù không còn vô
hình mà đã hữu hình, có sức nặng và cảm nhận được, GIỐNG NHƯ MỐI thù thằng Mỹ của Việt trong “ Nhữn
đứa con trong gia đình “ ( Nguyễn Thi) có thể “ rờ thấy được vì nó đang đè nặng tren vai”
6. Với lời thơ nghẹn ngào, kết hợp với cách ngắt nhịp 2 – 2 – 2 / 4 – 4 đều đặn, đại từ nhân xưng “mình”
7. cùng hàng hoạt các hình ảnh gợi tả đặc sắc, Tố Hữu đã tái hiện sinh động những năm tháng kháng chiến gian
8. Với lời thơ nghẹn ngào, kết hợp với cách ngắt nhịp 2 – 2 – 2 / 4 – 4 đều đặn, đại từ nhân xưng “mình”
9. cùng hàng hoạt các hình ảnh gợi tả đặc sắc, Tố Hữu đã tái hiện sinh động những năm tháng kháng chiến gian
10. Với lời thơ nghẹn ngào, kết hợp với cách ngắt nhịp 2 – 2 – 2 / 4 – 4 đều đặn, đại từ nhân xưng “mình”
11. cùng hàng hoạt các hình ảnh gợi tả đặc sắc, Tố Hữu đã tái hiện sinh động những
12. Với lời thơ nghẹn ngào, kết hợp với cách ngắt nhịp 2 – 2 – 2 / 4 – 4 đều đặn, đại từ nhân xưng “mình”
13. cùng hàng hoạt các hình ảnh gợi tả đặc sắc, Tố Hữu đã tái hiện sinh động những
14. Với lời thơ nghẹn ngào, kết hợp với cách ngắt nhịp 2 – 2 – 2 / 4 – 4 đều đặn, đại từ nhân xưng “mình”
15. cùng hàng hoạt các hình ảnh gợi tả đặc sắc, Tố Hữu đã tái hiện sinh động những
 Với lời thơ nghẹn ngào+ cách ngắt nhịp 2/2/2, 4/4 đều đặn quen thuộc trong ca dao + hang loạt các đại từ gợi tả đặc
sắc => tái hiện sinh động những kỉ niệm về nhưng năm tháng kháng chiến gian lao đầy mất mát, hi sinh quân và dân bền
bỉ cùng nhau chúng sức chung lòng đẩy lùi tất cả. Đúng như lời mà Bác Hồ căn dặn : “ Khó khan nào cũng vượt
qua , kẻ thù nào cũng đánh thắng”
16. Bác Hồ căn dặn: “Khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng
17. Bác Hồ căn dặn: “Khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa? ”

Tiếp nối dòng chảy cảm xúc, sau khi gợi lại những kỉ niệm gian khó ngày nào, nhân dân tiếp tục bày tỏ những tình cảm
chân thành, nỗi lưu luyến với người đi:

“Mình về, rừng núi nhớ ai


Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”

1. Rừng núi” là cách nói hoán dụ để chỉ những người dân nơi chiến khu Việt Bắc. Nói “ rừng núi nhớ ai” là nói lên
nỗi niềm bang khuâng da diết. , dường như muốn nói, trong cuộc chia tay này cả thiên nhiên và con người Việt Bắc đều
thương nhớ người cán bộ về xuôi
2. Người ở lại còn khéo léo bày tỏ tình cảm chân thành, mộc mạc của mình qua hình ảnh trám bùi, măng mai vốn sản
vật của núi rừng Việt Bắc. Đây là các món ăn thường nhật mà đồng bào VB để dành cho cán bộ kháng chiến, những thức
ăn đơn sơ mà thấm đẫm tình người ấy cũng được Hồ Chí Minh nhắc đến trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó":
Sáng ra bờ suối tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

2 Câu tơ vang lên giàu cảm xúc, đứng trước giờ phút chia tay, thiên nhiên cũng nhuốm màu nhớ thương, để lan tỏa,
thấm đẫm vào cả “ tram rụng- măng già” . Cán bộ đi rồi, tram bùi măng mai biết dành cho ai, Câu thơ không chỉ diễn tả
mùa thu vắng ,mà còn nói lên sự trống vắng nhớ thương, là cảm xúc hụt hẫng, chơi vơi trong lòng người ở lại

Nỗi nhớ càng trào dâng khi nghĩ về người đi, nhân dân không thể nào nguôi nỗi lo sợ rằng ai đó sẽ lãng quên đi “người ở
lại” mà cất tiếng hỏi han:

“Mình đi, có nhớ những nhà


Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Câu hỏi tu từ gợi nhớ đến hình ảnh con người VB với hình ảnh “ hắt hiu lau xám”, gợi cho ta liên tưởng đến hình
ảnh của những ngôi nhà lá đơn sơ, mộc mạc, là bảng làng xa xôi vắng lặng dấu mình sau những rừng lau bạt ngàn xám
xịt. Thế nhưng không vì hoang lạnh, đói khổ mà nó thiếu đi tấm lòng son sắt thủy chung. Hình ảnh thơ tương phản kết
hợp với nghệ thuật hoán dụ, nhà thơ đã tô đậm tấm lòng đôn hậu, nghĩa nhân dân Việt Bắc, những con người tuy nghèo
khổ nhưng giàu tình người, tình cách mạng, một lòng 1 dạ với cM, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên lừng lẫy
năm châu, chấn động địa cầu.

“Năm tháng hào hùng, năm tháng không quên


Kẻ thù mạnh với trăm ngàn sắt thép
Ta đã quyết đòi tự do cho muôn kiếp
Có Đảng soi đường, chiến công nối chiến công.”

( Ý Đảng lòng dân)

Nhà thơ Sóng Hồng từng khẳng định: “Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp”. Để làm nên
chiến công hiển hách đó, tấm lòng tình cảm thôi chưa đủ, Tố Hữu còn thổi vào đó hơi thở của thời đại mình. Việt Bắc gợi
nhắc tới những sự kiện lịch sử gắn liền với những địa danh, những tên gọi đã trở thành điểm mốc của chiến khu:

“Mình về, còn nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh”

“Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái mái đình, cây đa?”

- “ Núi non” – là hình ảnh hoán dụ để chỉ đồng bào Vb, thiên nhiên mảnh đất, con người VB chan chứa bao ân tình,
bao kỉ niệm sao có thể xóa nhòa.
- Tác giả tài tình vận dụng nghệ thuật liệt kê để nhắc nhớ nhớ kẻ ở người đi về những ngày tháng gian khổ “ khi
kháng nhật”,” thưở còn VMinh”, những địa danh “ mái đình Hồng Thái” – nơi Đảng và Bác Hồ kính yêu đã phát động
khởi nghĩa trong cả nước., là cây đa tân trào – nơi làm lễ xuất quân của Đội VN tuyên truyền giải phóng quân- những
địa danh tiểu biểu của thủ đô Kháng chiến, những địa danh đã trở thành lịch sử in dấu chân trưởng thành và lớn mạnh của
lực lượng kháng chiến, cũng là nhắc nhớ về những ngày tháng: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” (Tuyên
ngôn Độc lập). Là ngày mà cả dân tộc sống trong ngày vui đại thắng:
- “Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”. (Nguyễn Đình Thi).
- –, lời thơ vang lên dồn dập như lời nhắc nhở về việc đừng quên nguồn cội, đừng quên QH cách mạng nghĩa tình.
- Bên cạnh đó, nhà thwo đã khai thác rất đắt Điệp từ mình : 3 lần trong 1 câu thơ 6 chữ: mình chỉ người đi cũng
chỉ người ở lại-> lời xưng hô trở nên ngọt ngào
- “Ta với mình tuy hai mà một

Mình với ta tuy một mà hai

Qua đó thể hiện sự quấn quít, gắn bó sâu sắc, mặn mà giữa kẻ ở người đi đầy tha thiết.

 Chân dung việt bắc gian khổ, nên thơ rất đỗi hào hung trong nỗi nhớ của người ra đi
ĐỀ 3:BỨC TRANH TỨ BÌNH
Leptonxtoi từng khẳng định: “Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu”.Tố Hữu cũng vậy, tình yêu và nỗi
nhớ đã trở thành sợi dây giăng mắc khắp trang thơ của Việt Bắc, nhớ về mảnh đất gắn bó đầy máu thịt Tố Hữu ĐÃ
KHẮC HỌA THÀNH CÔNG VẺ ĐẸP CỦA BỨC TRANH TỨ BÌNH ĐẦY ĐỘC ĐÁO, MÀ TRƯỚC HẾT đoạn thơ
được mở đầu bằng lời ướm hỏi thiết tha, triều mến của người ra đi:

Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ ai đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”

1. Câu thơ có sự kết hợp giưÃ CÁCH XƯNG HÔ MÌNH TA cùng với KẾT CẤU ĐỐI ĐÁP QUEN THUỘC ->
gợi nhớ về lối hát đối đáp giao duyên, những điệu hát huê tình của chàng trai và cô gái và cũng là cách xưng hô đầy ngọt
ngào của vợ chồng đôi lứa đang yêu – mà ta thường thấy trong ca dao, dân ca:
“Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo, ta đề câu thơ
Hay
Mình về mình có nhớ chăng
Ta về ta nhớ hàm rang mình cười
 THI NHÂN Mượn tình đôi lứa cá nhân để biểu đạt một tình cảm lớn hơn: nghãi tình cách mạng sắt son, khiến câu
thơ từ chính trị khô khan trở nên rất đỗi trữ tình, đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Câu hỏi tu từ: mở đầu đoạn trích rất ngọt ngào, hỏi chỉ là cái cớ để bộc lộ tình cảm, bộc lộ nỗi lòng NHỚ
THƯƠNG MÊNH MÔNG, hỏi để nhắc nhớ về một kỉ niệm.
3. Đó là Hình ảnh : “ Hoa cùng người” ”- không chỉ hoán dụ vẻ đẹp của quê hương Việt Bắc, đặt hoa bên cạnh con
người càng làm tôn them nét đẹp, nét đáng yêu của những con người Việt Bắc đang miệt mài, hăng say trong công việc,
qua đó thể hiện tình cảm trân trọng, triều mến đối với con người, với thiên nhiên VB bởi lẽ “ NGƯỜI TA LÀ HOA
CỦA ĐẤT” , hình ảnh thiên nhiên, con người hòa quyện, gắn bó, quấn quýt đã trở thành mảnh kí ức thiêng liêng trong
tâm hồn những người ra đi

- Nhặt nhạnh từng trang kí ức đang đan xen giữa nỗi nhớ và hoài niệm về “ hoa và người” , dưới ngòi bút tinh tế của
tác giả, bức tranh tứ bình về thiên nhiên và con người Việt Bắc với 4 mùa được miêu tả bằng những nét gợi cảm, tinh tế,
giàu sức sống khác nhau. Cảnh đượ miêu tả từ đông sang xuân chư không theo quy luật tự nhiên mà theo quy luật
tình cảm: mùa đông lạnh lẽo, sang xuân ấm áp, hạ tươi vui, thu hòa bình và VẺ ĐẸP CỦA THIÊN NHIÊN NÚI
RỪNG VB được ĐAN CÀI, HÒA QUYỆN VÀO vẻ đẹp của con người VB trong lao động và sản xuất. Khởi đầu cho
bức tranh là cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc lúc vào đông:

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi


Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
1. Hồi ức rở về trong giờ phút chia tay, làm sao ta quên được hoàn cảnh lịch sử mùa đông 1954, khi chủ tịch HCM kêu
gọi toàn quốc kháng chiến. Đặt biệt ở Hà Nooijo, những ngươi lính lặng lẽ rời thành phố, bí mật theo chân cầu Sông
Hồng ngược xuôi lên căn cứ CM VB, sự kiện này vẫn còn được vang mãi trong 1 khúc hát quen thuộc:
“ Đêm cái đêm rét quá chân cầu
Anh, anh đã hẹn ngày mai trở lại
Sông, song Hồng bên bờ hát mãi
Tỏ niềm tin, khúc khải hoàn”
( Cảm xúc tháng 10- Trọng Tấn)
1. Dưới ngòi bút hiện thực đan xen lãng mạn đầy tài tình của tác giả, núi rừng Việt Bắc vào Đông bao trùm một màu
xanh lặng lẽ, trầm tĩnh của rừng già đột ngột bùng lên một màu đỏ tươi của hoa chuối rừng như những bo đuốc thắp ánh
sáng rực rỡ, bừng lên trong không giang hoang sơ,kì vĩ, xua tan đi cái lạnh lẽo vốn có của mùa đông, mùa đông của VB
như chỉ còn tươi vui ấm áp. Có thể nói, “hoa chuối đỏ tươi” như một nét chấm phá, điểm xuyết thần tình của nhà thơ.
Và Hình ảnh bông hoa chuối đỏ tươi còn hiện lên như một biểu tượng của niềm tin, của tình yêu, của sự lạc quan
như Nguyễn Mỹ cũng hướng đến trong "Cuộc chia li màu đỏ" :

Sẽ là bông hoa chuối đỏ tươi

Trên đỉnh dốc cao vẫy gọi đoàn người

Nghĩa là màu đỏ ấy sẽ theo đi

Như chưa hề có cuộc chia li

-Núi rừng đây là của chúng ta”


(Nguyễn Đình Thi).
- Sóng Hồng từng khẳng định: “Văn học và cuộc sống là hai đường trong đồng tâm mà tâm điểm chính là con
người”, Ở bức tranh thứ nhất, Tố Hữu đã không chỉ tô đậm lên vẻ đẹp của thiên nhiên trù phú mà còn khắc hoạ hình ảnh
con người nổi bật trên khung cảnh lao động: “Đèo cao nắng ánh giao gài thắt lưng”. Câu thơ gợi cho ta liên tưởng về
hình ảnh mật trời lóa trên lưỡi dao rừng ở ngang lưng người dân VB, Con người như điểm hội tụ của ánh sáng, con
người đang chiếm lĩnh những đỉnh cao, chiếm lĩnh núi rừng, tự do làm chủ lao động làm chủ tình thế: “Trời xanh
đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta” (Nguyễn Đình Thi)
 Bằng những nét bút chấm phá tài tình, thi nhân đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên VB vào đông đầy thơ mộng,
đẹp đẽ. Và theo dòng hồi tưởng của thi nhân, mùa xuân ở Việt Bắc được gợi ra với sắc trắng của hoa mơ , dịu dàng
e ấp mà tình tứ xiết bao:
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”

- Nếu trong thơ Xuân Diệu ta cảm nhận được mùa xuân là mùa của tình yêu đôi lứa: “Của yến anh này đây khúc
tình si”, có đôi khi lại rất êm đềm: “Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng”. Thì ở Việt Bắc, đó là một mùa xuân với
những dồi hoa mơ nở trắng rừng . Một màu trắng mang sự tinh khôi, dịu nhẹ tạo cảm giác thơ mộng, huyền ảo, bang
khuâng
- Sắc trắng ấy, ta đã hơn một lần bắt gặp trong tứ thơ của Tố Hữu: “Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng
biên giới nở hoa mơ Bác về. Im lặng. Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”. (Theo chân Bác - Tố Hữu)
- Gắn với thiên nhiên, con người Việt Bắc cũng hiện lên rất đẹp . Từ “ chuốt” làm bật lên đôi bàn tay tài hoa,
gợi sự tỉ mỉ, cần mân chịu khó của người dân nơi đây để đan nón cho những người Csi, để phục vụ CM. Những con
người ấy, thật đáng nhớ để rồi nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã say sưa ca ngợi:
- “Tay người như có phép tiên
- Trên tre nứa cũng dệt nghìn bài thơ”.

- Xuôi theo dòng chảy của cảm xúc là Bức tranh mùa hạ hiện lên óng ánh tựa như một bức tranh sơn mài vừa đậm
chất cổ điển vừa mang những đường nét hiện đại.
- “Ve kêu rừng phách đổ vàng

- Nhớ cô em gái hái măng một mình”.

- Câu thơ gợi cho người đọc sự cảm nhận về thị giác lẫn thính giác. Âm thanh quen thuộc gợi sự xuất hiện của
mùa hè là tiếng ve kêu râm ran khắp triền núi. Đồng điệu với nó là màu vàng bạt ngàn của rừng phách, “ từ đổ” được sử
dụng tài tình gợi sự dàn đều, rộng khắp của màu sắc . Xuân dịu cũng đã từng sdung Chữ “đổ” với cảm giác tương tự: “Đổ
trời xanh ngọc qua muôn lá Thu đến nơi nơi động tiếng huyền”=> bức tranh hiện lên với vẻ đẹp tráng lệ, lung linh
trong sắc vàng rực rỡ của mùa hè

- Ngập trong không gian thơ mộng đầy ý vị, trữu tình ấy sự xuất hiện của bóng dáng người thiếu nữ: “Nhớ cô em gái
hái măng một mình”. Đọc những vần thơ, ta cảm nhận được nét đẹp dịu dàng mềm mại, uyển chuyển của cô gái Việt
Bắc đi hái măng giữa rừng tre, rừng nứa trong khúc nhạc rừng, một mình nhưng chẳng cô đơn vì cô đang hái măng để để
nuôi quân, để phục phụ kháng chiến cách mạng. Đọc câu thơ, ta không chỉ thấy thiên nhiên, con người đã hòa quyện tô
điểm cho nhau mà còn thấy được nét trẻ trung yêu đời trong thơ Tó Hữu được thê hiện qua hình ảnh người con gái giàu
đức hi sinh.

- Đến đây cha nhợt nhớ đến những câu thơ của HCM trong bài thơ Chiều tối về hình ảnh

- “ Cô em xóm núi xây ngô tối”


-
- Bức tranh mùa thu khép lại bộ tranh tứ bình bằng tiếng hát chia tay, tình khúc ấy cứ vang vọng cả trong ta, vang lên
nghĩa tình kháng chiến:
- “Rừng thu trăng rọi hòa bình
- Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”.
- Có một loài hoa không nơi đâu đẹp bằng Việt Bắc không nơi đâu tỏa sáng kì diệu và lấp lánh hơn Việt Bắc - hoa
trăng. Người CM về xuôi nhớ vầng trăng VB giữa rừng, trăng rọi qua tán lá, trăng sáng mát rượi hòa bình, đậm chất thơ,
chất họa. Trong sáng tác của HCM, ta cũng từng bắt gặp huyển ảo lung linh:
“ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
Nhưng đặc biệt ở đây,là trăng của VB là ánh trăng hòa bình, như soi sáng lan tỏa ánh sáng của độc lập, tự do.
- Ở đây, tác giả một lần nữa sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai “ rất quen thuộc , ai có thê rlaf đồng bào VB, là cán bộ
cách mạng về xuôi, diễn tả một nỗi niềm thiết tha gắn bó khăng khít bên chặt trong tình cảm.
- Dưới ánh sáng của vầng tẳng hiền diệu, vang lên thứ âm thanh trong trẻo, ngân nga của đồng bào dân tộc, cả ta và
mình cùng chung nỗi nhớ, cùng chung tiếng hát ân tình

- thể thơ lục bát đậm đà bản sắc dân tộc mang đậm hồn dân tộc/ sự khéo léo, tài tình trong việ chắt lọc lựa
chọn hình ảnh, từ ngữ giùa giá trị gợi hình gợi cảm/ biện pháp tư từ đặc sắc

You might also like