You are on page 1of 87

Lê Nguyễn Hải Yến-K

Tây Tiến
I.
“Tây Tiến biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và bài thơ ấy, con người ấy,
Vẫn sống muôn đời với núi sông.”
(Lam Giang)
 Quang Dũng một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại
Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8.
 Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc.
 Hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa.
 Tác phẩm nổi tiếng: “Mây đầu ô”, “Mùa hoa gạo”, “Rừng về xuôi”, …
 “Tây Tiến”- bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng: thể hiện thành
công hình tượng người lính Tây Tiến-hào hùng, hào hoa, bi tráng, trên
nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội, và mĩ lệ.
 Phạm vi đề:
II.
1. Khổ 1: Nhớ về thiên nhiên Tây Bắc làm nền để người lính Tây Tiến xuất
hiện.
a. Hai câu đầu: cảm xúc của nỗi nhớ
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”

- Điệp từ “nhớ” + “xa rồi” =>nhấn mạnh, tô đậm nỗi nhớ hướng tới đối tượng
của nỗi nhớ là núi rừng và con sông Mã.
- Sông Mã: + Về mặt địa lý: dòng chảy qua địa hình Tây Bắc.
+ Về mặt lịch sử: nhân chứng, chứng kiến bao thăng trầm của
mảnh đất nơi đây.
+ Về mặt cảm xúc: một người bạn tri kỉ gắn bó bao vui buồn.
 Nhà thơ cất lên tiếng gọi: “Tây Tiến ơi” trong câu cảm thán + điệp vần
“ơi” và từ láy “chơi vơi”:
+ “Ơi”: là âm mở =>giữa núi đồi nghe càng vang vọng hơn như lan tỏa từ
các vách đá vọng ra tới ngàn trùng.
+ Láy “chơi vơi”: trạng thái lơ lửng không bấu víu như phủ kín không gian
bao trùm thời gian.
(Liên hệ ca dao: “Ra về nhớ bạn chơi vơi
Nhớ chiếu bạn trải, nhớ chăn bạn nằm.”)
b. Nỗi nhớ cụ thể:
 Nhớ thiên nhiên Tây Bắc:
 Thiên nhiên hùng vĩ:
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây sung ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

+ Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, ... => xa xôi, ái ngại nhưng
địa danh ấy trở về một cách thân thuộc khiến đất lạ đã hóa quê hương.
+ Thời tiết: sương mù dày đặc, khắc nghiệt, phủ kín, lấp dày lối đi =>hành
quân mệt mỏi, căng thẳng, vất vả.
+ Địa hình: hiểm trở, dữ dội
. Mật độ thanh trắc dày đặc (5/7 thanh) “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm
thẳm”. Điệp từ “dốc” =>con đường dốc nối dốc trùng điệp, mênh mông, vô hồn,
vô tận.
. Từ láy “thăm thẳm, heo hút, khúc khuỷu” + nhân hóa “súng ngửi trời”
=>tạo được hình khe, thế núi khúc khuỷu, quanh co, gập ghềnh.
. Tiểu đối: “Ngàn thước lên cao ><… xuống” + điệp từ “ngàn”
=>câu thơ như bẻ đôi khiến ta như rơi xuống vực thẳm với một không gian
heo hút cồn mây, hoang vu, xa lắc khiến người đọc như đi trên cung đường
chóng mặt, trong trò chơi bập bênh với đầy đủ biên độ cao, sâu, xa, rộng
đến vô cùng thật hùng vĩ, rợn ngợp.
(Liên hệ: “Tưởng giải ngân hà cuộn khỏi mây”- Lý Bạch).
+ Âm thanh: đặc trưng đến ghê sợ của núi rừng Tây Bắc trở về trong nỗi nhớ
của nhà thơ
. Từ láy: “chiều chiều”, “đêm đêm” ghi lại thời gian nối tiếp triền miên.
. Nhân hóa: “thác gầm thét”, “cọp trêu người” mỗi đêm các anh phải đối
mặt với thác dữ và thú dữ chảy xiết, xối xả, gào rú, gầm thét kinh động nơi
rừng sâu.
. Hai dấu nặng “Hịch cọp’’: hô ứng như thấy bước chân của cọp dữ nặng
nề, lởn vởn đâu đây như thử thách ý chí của con người với bao sự bí hiểm,
hoang sơ, hoang dại nơi rừng thiêng.
 Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, hiểm trở, khắc nghiệt, bí hiểm.
 Thiên nhiên thơ mộng:

“Mường Lát hoa về trong đêm hơi



Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
+ Hình ảnh “hoa về”: nhân hóa, ẩn dụ được cảm nhận qua thị giác và khứu
giác cùng liên tưởng của những cảm xúc rất thực ở núi rừng Tây Bắc vốn bạt
ngàn cây, nhiều hoa nên hương hoa núi rừng tỏa về trong đêm thật tự nhiên
thân thuộc.
. “Hoa” ẩn dụ cho con người, khi các anh hành quân cần những bông hoa
lửa để cùng các anh về đến bản làng trong đêm hơi sương thật hư ảo, lung
linh.
+ Hình ảnh “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” nhiều thanh bằng gợi không
gian mênh mông, dàn trải nhạt nhòa trong mưa trong sương.
. Câu thơ gợi người đọc hình dung: sau một ngày hành quân vất vả người
lính đứng trên một đỉnh núi phóng tầm mắt ra xa và thấy những ngôi nhà thấp
thoáng, bồng bềnh trong mây, trong mưa.
 Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên với hai nét vẽ hùng vĩ >< thơ mộng qua
bút pháp thi trung hữu họa + những nét vẽ đậm trắc với những nét vẽ
mờ nhạt cùng đầy đủ biên độ địa hình với đủ các nét đặc trưng của núi
rừng như: sương núi, mưa rừng, dốc cao, vực thẳm, hương hoa, thác
dữ, thú dữ đã in đậm trong tâm trí của người lính Tây Tiến.
 Nhớ con người:
 Nhớ về đồng đội, đồng chí, người lính Tây Tiến:
+ Vẻ đẹp của người lính hiện lên gián tiếp trên nền thiên nhiên Tây Bắc
vừa hào hùng vừa hào hoa:
. Hào hùng:
Không ái ngại trước các địa danh xa lạ, khác hẳn Hà Nội phồn hoa =>
tình cảm bắt nguồn từ tình yêu quê hương, đất nước.
Thời tiết khắc nghiệt, địa hình khó khăn hiểm trở, âm thanh ghê sợ =>
cuộc sống khó khăn, gian khổ, vất vả => tinh thần dung cảm, quyết tâm,
ý chí kiên cường không lùi bước trước nguy nan.
(Liên hệ thơ Tố Hữu:
“Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc treo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với núi đèo”)
Hình ảnh nhân hóa “súng ngửi trời” =>tinh thần trẻ trung, dí dỏm,
tinh nghịch khắc học ý chí của các anh; cách diễn đạt “ngửi trời” => tếu
táo, rất đời, rất lính (Liên hệ thơ Chính Hữu “Đầu sung trăng treo”)
. Hào hoa:
Quan sát, cảm nhận bức tranh thiên nhiên thơ mộng, mỹ lệ => hào
hoa, yêu thiên nhiên, yêu đời yêu sống, tâm hồn tinh tế, lãng mạn.
+ Người lính hiện lên trực tiếp với vẻ đẹp bi tráng:
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!”
. Từ xưng hô “anh bạn” gần gũi, trang trọng, gọi đồng chí, đồng đội như
một người anh ruột thịt, thân tình.
. Từ láy “dãi dầu” hiện thực vất vả, nhọc nhằn của thời tiết, địa hình trên
đường hành quân gian lao khiến các anh “mỏi, không bước, gục, bỏ quên đời”.
. Nói giảm nói tránh trong câu cảm thán là nét bi với hiện thực hi sinh,
mất mát ra đi của các anh nhưng không bi lụy mà hùng tráng hào hùng.
. Gục lên súng mũ: một tư thế sẵn sàng súng mũ trên vai trong tay ra đi
thanh thản như một giấc ngủ say => mang dáng dấp của người lính trong thơ xưa ở
tư thế “nhất khứ bất phục hoàn”.
 Người lính trong thơ ca chống Pháp hiện lên hào hùng, hào hoa và bi
tráng mang vẻ đẹp lý tưởng của thanh niên thời đại vì nhân dân quên
mình, vì Tổ quốc hi sinh.
-Tình quân dân:
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.”
+ Câu cảm thán với thán từ “ôi” diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt gọi thẳng cảm xúc nhớ
về những bữa cơm lên khói ấm áp tình quân dân ở Mai Châu.
+ Kết hợp từ “mùa em” sáng tạo, độc đáo => gợi ra mùa lúa chín trĩu bông, mùa
nếp thơm nồng, mùa thảo thơm của những tấm lòng những cô con gái xứ Thái, xứ
Mường đón tiếp người lính Tây Tiến bằng hương vị nếp xôi thơm lừng trong kí ức
của các anh.

2. Khổ 2: Nhớ đêm lửa trại và buổi liên hoan.


a.Đêm liên hoan:
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”

 Thời gian: lấy sáng gợi tối, lấy đuốc gợi đêm.
 Không gian: giữa rừng Tây Bắc mênh mông, rộng lớn, …
+ Hình ảnh “doanh trại”- từ Hán Việt âm hưởng khỏe khoắn, vững chắc =>
qui mô của một tổ chức chặt chẽ.
 Ánh sáng, màu sắc: động từ “bừng” + cụm từ “hội đuốc hoa” => bừng
chói, bừng lên đột ngột, bất ngờ, mạnh mẽ xua tan đi khí hậu lạnh lẽo, u
ám của đêm rừng, thức tỉnh tâm hồn trẻ trung, yêu đời yêu người của
người lính trẻ.
+ “Đuốc hoa” còn là hình ảnh biểu tượng cho không khí động phòng hoa
trúc của đôi lứa đêm tân hôn.
 Âm thanh:
+ “Khèn” là một nhạc cụ rất độc đáo của vùng núi Tây Bắc.
 Con người:
+ “Kìa” là thán từ chỉ thái độ vui sướng, say mê, ngạc nhiên đến ngỡ ngàng
về vẻ đẹp của “em”.
+ “Kìa em” còn thể hiện đời sống tinh thần phong phú của người lính trẻ
trung, dí dỏm, lạc quan, hào hoa.
+ “Xiêm áo” là từ cổ gợi vẻ đẹp dịu dàng, quyến rũ, e ấp với bộ trang phục
hoa văn thổ cẩm của những cô gái vùng Tây Bắc trong bữa tiệc đầy ánh
sáng.
 Bức tranh liên hoan lửa trại được vẽ bằng những nét hài hào của các
yếu tố: thời gian, không gian, màu sắc, âm thanh, con người, …Những
kỉ niệm, nỗi nhớ ấy đã trở thành niềm kí ức tươi đẹp sống thực trong
hành trang cuộc đời người lính.

b. Buổi chia tay trên sông nước mờ sương:


“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau lẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.”

 Thời gian: “chiểu sương” tín hiệu buổi chiều quen thuộc trong thơ ca,
biểu tượng cho nỗi buồn phù hợp với khung cảnh chia tay.
 Không gian: “Châu Mộc, bến bờ” => rừng núi trùng điệp, mênh mang
sông nước, bức họa sơn thủy hữu tình, hùng vĩ, thơ mộng.
 Hình ảnh: “hồn lau” lau là cây đặc trưng của miền sông nước mọc khắp
núi rừng, vách đá.
+ “Hồn lau”: linh hồn thần thái của hoa lau =>nỗi buồn mênh mang, hoang
vắng, tĩnh lặng muôn nẻo bến bờ trong cảnh chia tay.
 Con người:
+ Động từ: “có” => gợi nhắc, gợi nhớ “có thấy, có nhớ” về dáng người trên
độc mộc.
+ Hình ảnh: “độc mộc”- thuyền làm bằng cây rừng, phương tiện chủ yếu của
người dân Tây Bắc trên sông nước.
=>Gợi dáng của những người trên sông nước Tắc Bắc với vẻ đẹp khỏe
khoắn.
=> Hình dáng mềm mại, duyên dáng, uyển chuyển của thiếu nữ nơi núi rừng
Châu Mộc chèo thuyền tiễn đưa các anh qua sông qua cái nhìn hào hoa, lãng
mạn của người lính.
=> Dáng của người lính trong tư thế hiên ngang, ngạo nghễ, mạnh mẽ.
+ Đảo ngữ đưa động từ “trôi” lên đầu + hình ảnh “hoa đong đưa” => vô lý
với hiện thực nhưng lại có lý của cảm xúc và tâm trạng.
. Hình ảnh ẩn dụ “hoa” chỉ con người, người con gái “em” đc nhắc đến
trong những câu thơ trước.
 Bức tranh đêm liên hoan và buổi chia tay như một bức thi trung hữu
họa vang vọng dư âm của núi rừng với thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng
thắm đượm tình quân dân cá nước => kỉ niệm khó phai của người lính
Tây Tiến.

3. Khổ 3: Nhớ về chân dung binh đoàn Tây Tiến.


a. Vẻ đẹp ngoại hình lạ thường:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”

 Đảo ngữ đưa danh từ “Tây Tiến” lên đầu => khí thế hào hùng về binh
đoàn Tây Tiến, không phải là vẻ đẹp của một người lính, cá nhân mà là
của cả binh đoàn hào hùng, hào hoa, bi tráng.
 Chân dung, ngoại hình: lạ lẫm
+ Hình ảnh “đoàn binh không mọc tóc”, “quân xanh màu lá” + bút pháp
tả thực => hoạt động chủ yếu là rừng núi, Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu,
một phần của Lào => khắc nghiệt, hiểm trở điều kiện chiến đấu thiếu
thốn.
+ Màu xanh là màu của lá ngụy trang, của căn bệnh sốt rét.

(Liên hệ thơ Chính Hữu: “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”)
+ Cách nói chủ động + biện pháp vật hóa “không mọc tóc”, “dữ oai hùm”
=> tả thực về đoàn binh một thời ngạo nghễ, mượn sức mạnh oai phong
của hùm thiêng chúa tể sơn lâm để đo vẻ đẹp hùng mạnh của chiến sĩ Tây
Tiến.
(Liên hệ thơ Phạm Ngũ Lão: “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”)

b. Vẻ đẹp tâm hồn của các anh:


“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

 Vẻ đẹp hào hùng


+ Tư thế chiến đấu lẫm liệt, ánh mắt trừng mở to => ý chí, quyết tâm,
khát vọng gửi mộng qua biên giới => ước mộng cháy bỏng.
 Vẻ đẹp hào hoa
+ Tâm hồn lãng mạn của các anh hướng nỗi nhớ, ước mơ về Hà Nội- quê
hương vàng son, thanh lịch, ngàn năm văn hiến.
+ “Dáng kiều thơm” hình ảnh ước lệ nhưng rất thực chỉ những người mẹ,
người vợ, người thiếu nữ Hà thành, mối tình chưa kịp gọi thành tên, cảm
xúc chưa nói thành lời. (Liên hệ thơ Nguyễn Đình Thi:
“Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.”)

c. Vẻ đẹp của lý tưởng, khát vọng và sự hi sinh:


“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”

 Đảo ngữ +từ láy “rải rác” => không phải một nấm mồ mà là nhiều nấm
mồ nơi biên cương rừng núi.
 Hệ thống từ Hán Việt: “biên cương, viễn xứ, chiến trường” => trang
trọng, nghi thức thiêng liêng đưa tiễn đồng đội trong cuộc chiến đấu, nói
giảm nói tránh cho mờ cái bi nhưng không lụy.
 Kết hợp từ “chẳng tiếc đời xanh” => khẩu khí ngang tàn, tư thế kiêu
hùng, hiên ngang của người lính.
+ “Đời xanh” tuổi trẻ, tuổi thanh xuân ngắn ngủi, đẹp đẽ, quí giá của đời
người. (Liên hệ thơ Thanh Thảo:
“Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc.”)
 Hình ảnh hoán dụ “áo bào” áo mặc ngoài của các vị tướng ngày xưa =>
cách nói trang trọng thay manh chiếu khâm niệm tiễn đưa các anh (“Giã
nhà đeo bức chiến bào”- Chinh phụ ngâm)
 Từ “về đất” nơi thân thuộc, đất mẹ, tổ quốc, quê hương giang rộng vòng
tay đón người con ưu tú trở về.
 Hình ảnh “sông Mã” dòng chảy địa lý, nhân chứng lịch sử, như một
người đồng đội, đồng chí, biểu tượng cho đất mẹ yêu thương.
 Động từ “gầm” + nhân hóa => âm thanh lớn, hào hùng, bi tráng của núi
rừng như một phát súng lệnh tiễn đưa các anh về với đất mẹ.
 Bút pháp lãng mạn + bi tráng được vận dụng triệt để làm nổi bật chân
dung của cả binh đoàn Tây Tiến vừa hiện thực vừa chân thực với những
nét bi của thời kì gian khổ vừa được cảm hứng lãng mạn làm mờ đi để
chất tráng hiện lên tráng lệ, hùng tráng làm nổi bật vẻ đẹp của người
lính hào hùng, hào hoa, bi tráng.

d. Lời hẹn, lời thề của binh đoàn Tây Tiến:


“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.”

 Đảo ngữ đưa từ “Tây Tiến” lên đầu câu => khí thế hào hùng của đoàn
binh Tây Tiến.
 “Người đi không hẹn ước”: + lý tưởng, khát vọng của mỗi người lính trẻ
muôn nơi không hẹn cũng gặp gỡ, chung tấm lòng yêu nước.
(Liên hệ thơ Chính Hữu: “Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.”)
+ Ý chí quyết tâm ra đi không hẹn ngày trở về.

(Liên hệ thơ Nguyễn Đình Thi: “Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.”)
 Từ láy “thăm thẳm” => con đường cách mạng gian truân buổi đầu chống
Pháp => ý chí quyết tâm đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
 Đại từ phiếm chỉ “ai” chỉ những ai, những người từng tham gia binh đoàn
vào thời gian “mùa xuân ấy”.
+ Mùa xuân năm 1947 thời gian thành lập binh đoàn.
+ Mùa ẩn dụ cho tuổi trẻ, tuổi thanh xuân đẹp đẽ, quí giá, trẻ trung, yêu
đời, sôi nổi của các anh đã hiến dâng góp vào mùa xuân của đất nước,
dân tộc.
 “Hồn” là linh hồn, tâm hồn, ý chí, lý tưởng của các anh khi còn chiến đấu
hoặc đã hi sinh luôn hướng về Sầm Nứa Hủa Phăn- Lào.
=>Nhấn mạnh quyết tâm đi theo lý tưởng của các anh một lời thề kiên
chung làm sáng ngời phẩm chất của người lính trong thơ ca chống
Pháp; trở thành nguồn sức mạnh tiếp sức, động viên đồng đội, đồng chí
của mình trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc.

III. Đánh giá:


 Nội dung: Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính
Tây Tiến- hào hùng, hào hoa, bi tráng trên cái nền cảnh thiên nhiên núi
rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội, thơ mộng, mỹ lệ.
 Khái niệm lý luận:
+ Cảm hứng lãng mạn: cảm xúc mãnh liệt, vẻ đẹp dữ dội, phi thường
vượt lên hiện thực; với bút pháp đối lập thể hiện lý tưởng của người lính;
tô đậm vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng, hào hoa, cái nhìn tinh tế trong tâm
hồn dạt dào cảm xúc của các anh gắn với bức tranh thiên nhiên quê
hương, người thân, người thương trong cảm xúc ngợi ca tâm hồn lạc
quan, trẻ trung, yêu đời tạo nên những câu thơ giàu tính nhạc, gợi hình,
gợi cảm.
+ Tinh thần bi tráng: bi là mất mát, buồn đau, gian khổ, hi sinh nhưng
không bi lụy mà mạnh mẽ, tráng lệ, hùng tráng, hào hùng. Giọng thơ cổ
kính nhấn mạnh nét trượng phu làm tăng chất bi tráng của bài thơ tuy
chiến đấu gian khổ nhưng tinh thần hiên ngang, bất khuất, oai hùng.
 Cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng giúp ngòi bút đa tài Quang Dũng tạc
nên bức tượng đài đậm chất sử thi về người lính với vẻ đẹp hào hùng, hào
hoa, bi tráng.
+ Chất sử thi: trong văn học- phản ánh những vấn đề mang ý nghĩa sống
còn, sự kiện trọng đại của dân tộc; nhân vật chính kết tinh vẻ đẹp của cộng
đồng. Trong bài thơ là hình tượng người lính Tây Tiến- người lính tri thức
tiểu tư sản hoặc những thanh niên đến từ Hà Nội một tập thể anh hùng tiêu
biểu cho phong cách cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp- hào hùng, hào
hoa. Giọng ngợi ca, trang trọng tôn vinh bức tượng đài nghệ thuật bất tử
“quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
 Nghệ thuật:
+ Bút pháp tạo hình đa dạng, đường nét khỏe khoắn, mạnh mẽ.
+ Bút pháp hiện thực + lãng mạn, đậm chất bi tráng.
+ Ngôn ngữ, hình ảnh thơ sáng tạo, độc đáo, cổ kính, mới lạ.
+ Giọng thơ khi tha thiết, bồi hồi, khi hồn nhiên vui tươi, khi trang trọng,
trầm lắng.
+ Biện pháp nghệ thuật: điệp từ, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, đảo ngữ, kết
hợp từ độc đáo, …
 Ca ngợi vẻ đẹp của người lính thời chống Pháp bộc lộ cảm xúc yêu
nước.

IV. Kết bài


 “Tây Tiến” thể hiện vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi tráng của đoàn binh; vẻ
đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc.
 Bức tượng đài bất tử về người lính trong kháng chiến chống Pháp.
 Tình yêu sâu sắc, mãnh liệt, sự gắn bó máu thịt của nhà thơ với đoàn
binh Tây Tiến cũng như mảnh đất, thiên nhiên và con người núi rừng
miềnTây.
(Liên hệ thơ Chế Lan Viên: “Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn”)

Nguyễn Thị Quỳnh Trang


Tây Tiến
_ Quang Dũng _
MB:
“ Tây Tiến biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và bài thơ ấy, con người ây
Vẫn sống muôn đời với núi sông.”
Đó là những vần thơ của nhà thơ Lam Giang nhắc đến bài thơ Tây Tiến
của Quang Dũng. Quang Dũng – một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh,
soạn nhạc. Với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa, đặc
biệt khi ông viết về người lính Tây Tiến và xứ Đoài (Sơn Tây) của mình.
Ông có nhiều tác phẩm hay như: Mây đầu ô ( 1986), Thơ văn Quang
Dũng (1988). Nổi bật Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang
Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của nhà thơ, được in trong
tập Mây đầu ô (1986).
LĐ1:
Bài thơ Tây Tiến được Quang Dũng sáng tác năm 1948 ở
Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi ông chuyển sang đơn bị khác và nhớ về
đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến. Đoàn quân Tây Tiến được thành lập
năm 1947, Quang Dũng là đội trưởng. Đoàn quân có nhiệm vụ phối hợp
với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt- Lào. Địa bàn đóng quân của đoàn
quân Tây Tiến gồm đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và Thượng Lào,
Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là học sinh, sinh viên và dân lao động
thành thị thuộc mọi ngành nghề khác nhau, chiến đấu trong những hoàn
cảnh rất gian khổ, thiếu thốn. Tuy vậy, họ luôn sống lãng mạn, lạc quan,
yêu đời với khí thế hào hùng. Bài thơ ban đầu có tên là “Nhớ Tây Tiến”
nhưng đặc điểm của bài thơ là: ý kị nông, mạch kị lô, nên từ “nhớ” đã bị
lộ mất mạch thơ: cả bài thơ là một nỗi nhớ. Hơn nữa, từ “nhớ” gợi sự ủy
mỵ, còn từ “ Tây Tiến” gợi âm hưởng chắc khỏe, hào hùng như của
khúc quân hành đã bộc lộ được tư tưởng của tác phẩm. Với cảm hứng
lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công vẻ
đẹp riêng của thiên nhiên miền Tây và hình tượng người lính Tây Tiến
trong + phạm vi đề.

TB:
1. Khổ 1:
a) Hai câu đầu:
- Điệp từ “nhớ” + từ “xa rồi” => nhấn mạnh cảm xúc nhớ nhung hướng
tới đối tượng nhớ.
+ Về địa lí, sông Mã là dòng chảy.
+ Về lịch sử, dòng sông như chứng nhân lịch sử.
+ Về cảm xúc, con sông như một người bạn.
- Tiếng gọi: “Tây Tiến ơi !” + hiệp vần “ơi” + từ láy “chơi vơi” => thân
thuộc, bâng khuâng.
+ “ơi”: âm mở => càng vang vọng hơn.
+ Từ láy “chơi vơi” => trạng thái lơ lửng, không bấu víu.
+ “chơi vơi” trạng thái nói về nỗi nhớ người yêu mà ca dao từng
vương vấn:
“Ra về nhớ bạn chơi vơi”.
Hay Xuân Diệu:
“Tương tư nâng lòng lên chơi vơi”.
b) Nỗi nhớ cụ thể
* Nhớ thiên nhiên Tây Bắc:
 Thiên nhiên hùng vĩ:
- Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Mai Châu,… => sự xa xôi, ái ngại
nhưng trở về trong thơ một cách thân thuộc hóa quê hương.
- Thời tiết đặc trung: sương mù khắc nghiệt khiến hành quân vất vả hơn.
- Địa hình: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”: nhiều thanh trắc: 5/7
thanh.
+ Điệp từ: “dốc” và “ngàn” => nhấn mạnh con đường khó khăn,
mênh mông.
+ Từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút” + nhân hóa “súng
ngửi trời” => địa hình quanh co, gập ghềnh.
+ Tiểu đối: “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” => mở ra cung
đường khi chèo đèo nhìn lên cao vút, khi xuống, câu thơ như bẻ đôi
khiến ta như rơi xuống vực.
+ Như nét kế thừa từ thơ Đường, Lý Bạch đã từng thốt lên:
“Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây”.
- Âm thanh: đặc trưng qua từ láy: “chiều chiều”, “đêm đêm” => thời
gian nối tiếp triền miên.
+ Hình ảnh nhân hóa: “thác gầm thét”, “cọp trêu người” => thác dữ
xối xả chảy, cọp trêu dọa người: khó khăn các anh phải đối mặt mỗi
chiều, đêm.
+ Hai dấu nặng: “Hịch”, “cọp” => khiến bước chân cọp dữ lởn vởn,
nặng nề như thử thách ý chí con người.
Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, khắc nghiệt.
 Thiên nhiên thơ mộng:
 Hình ảnh: “hoa về” => vừa là một hình ảnh nhân hóa, vừa là ẩn dụ
cảm nhận cái đẹp qua thị giác và khứu giác.
- Hoa còn ẩn dụ cho con người, phải chăng trên chặng đường hành quân,
các anh cầm ngọc đuốc soi đường, ánh đuốc bập bùng, hư ảo.
- Hình ảnh: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” => nhiều thanh bằng, khi
leo lên đỉnh núi, các anh nhìn ra xa là những ngôi nhà ở Pha Luông – nơi
che chở các anh và được các anh che chở đã thể hiện tình yêu nước của
người lính Tây Tiến.
- Cái tài của ông: mượn độ rộng biển khơi “mưa xa khơi” để đo núi rừng
=> họa được những nét mờ ảo của núi rừng của ngôi nhà dân.
Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên với hai nét vẽ đối lập, vừa hùng vĩ,
vừa thơ mộng qua bút pháp “thi chung hữu họa”.
* Nhớ con người:
- Người lính Tây Tiến: vẻ đẹp gián tiếp trên nền thiên nhiên Tây Bắc
vừa hào hùng, vừa hào hoa.
+ Từ các địa danh xa lạ nhưng các anh vẫn quyết ghi tên vào chiến
trường.
+ Cuộc sống gian khổ, có lúc các anh mệt mỏi nhưng luôn ánh lên ý
chí quyết tâm, phi thường. Vẻ đẹp đó được Tố Hữu nói hộ qua vần thơ:
“Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo”.
+ Hình ảnh nhân hóa: “súng ngửi trời” => thể hiện nét dí dóm, hài
hước của người lính Tây Tiến .
- Người lính được hiện lên trực tiếp với vẻ đẹp bi tráng trong hai câu
thơ:
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!”
+ Từ xưng hô: “anh bạn” => gần gũi như người thân.
+ Từ láy: “dãi dầu” => nhấn mạnh sự vất vả, khó nhọc.
+ Hình ảnh: “không bước”, “gục”, “bỏ quên đời” => các anh nghỉ
chân, gục lên súng, mũ ngủ để lấy sức.
+ Cách hiểu thứ hai: cách nói giảm, nói tránh trong câu: “Gục lên
súng mũ bỏ quên đời!”: nét bi với hiện thực hi sinh nhưng không bi lụy
mà hào hùng bởi các anh ra đi trong một tư thế đẹp.
Người lính Tây Tiến hiện lên với vẻ đẹp lý tưởng của thanh niên
thời đại: “vì nhân quân quên mình, vì tổ quốc hi sinh”.
- Tình quân dân:
+ Câu cảm thán + thán từ “ôi” => diễn tả cảm xúc mãnh liệt, gọi nhớ
về những bữa cơm ở Mai Châu.
+ Kết hợp từ: “mùa em” => vừa gợi ra mùa lúa chín, vừa mùa nếp
thơm nồng, vừa là mùi thảo thơm của tấm lòng.
2. Khổ 2: Nỗi nhớ về đêm liên hoan lửa trại và buổi chia tay:
a) Đêm liên hoan
- Thời gian: lấy sáng gợi tối, lấy đuốc gợi đêm.
- Không gian: ở doanh trại, giữa rừng mênh mông.
- Hình ảnh: “doanh trại” – từ Hán Việt => âm hưởng khỏe khoắn, gợi sự
quy mô của tổ chức có kỷ luật, lực lượng đông, hào hùng.
- Động từ: “bừng” + từ “hội đước hoa” => nổi bật lên ánh sáng, màu sắc
nơi đây.
- Tố Hữu từng viết:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ”.
+ Ánh sáng của Tố Hữu: ánh sáng của Cách mạng, còn ánh sáng của
Quang Dũng: bừng tỉnh cảnh vật, xóa tan sự lãnh lẽo, bừng thức tâm hồn
yêu đời – đó là bút pháp tả thực.
-“Đuốc hoa”: hình ảnh biểu tượng cho không khí động phòng hoa chúc
của đôi lứa đêm tân hôn.
- Âm thanh: “khèn lên”, “nhạc về”.
+ “Khèn” – 1 nhạc cụ truyền thống người Tây Bắc, âm thanh của
khèn vang xa.
- Từ: “kìa em”: con người xuất hiện làm trung tâm bức tranh.
+ Thán từ: “kìa” => thái độ vui sướng, ngạc nhiên.
+ Hình ảnh : “Xiêm áo” – từ cổ => đem đến cảm nhận về “em” dịu
dàng, quyến rũ với bộ trang phục hoa văn thổ cẩm.
+ Cách hiểu thứ 2 từ: “kìa em”: khi những chiến sĩ dừng chân nghỉ
ngơi, để thể hiện đời sống tinh thần đã giả gái, diễn kịch,… khiến đồng
đội mình si mê đến ngỡ ngàng.
Bức tranh liên hoa lửa trại đã thể hiện những miền ký ức đẹp,
sống thực trong hành trang cuộc đời người lính.
b) Buổi chia tay trên sông nước mờ sương
- Trong khunh cảnh “Châu Mộc chiều sương”:
+ Thời gian: “chiều sương”: là tín hiệu buổi chiều quen thuộc biểu
tượng cho nỗi buồn.
+ Không gian: “Châu Mộc bến bờ”: rừng núi trùng điệp, mênh mông
sông nước.
+ Hình ảnh: “hồn lau nẻo bến bờ”: lau – là loài cây đặc trưng của
miền sông nước mọc khắp núi rừng chuyền sông vách đá.
+ Nhà thơ Tố Hữu trong Việt Bắc từng miêu tả:
“Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”.
Nếu Tố Hữu tả sắc xám của hoa lau để vẽ thiên nhiên gian khổ, thì nhà
thơ Quang Dũng lại miêu tả linh hồn thần thái của hoa lau vùng sông
nước.
+ Con người xuất hiện qua điệp từ “có” trong câu hỏi gợi nhớ: “có
thấy”, “có nhớ” về dáng người trên độc mộc.
+ “Có nhớ dáng người trên độc mộc”: hình ảnh: “ độc mộc” – con
thuyền được làm bằng cây rừng, phương tiện truyền thống chủ yếu của
người dân Tây Bắc.
+ Dáng người trên thuyền nói lên tài thơ của ông không chỉ là miêu
tả ngoại hình, còn gợi dáng vẻ.
+ Khép lại khổ thơ, là câu thơ: “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”.
Nhìn qua, ta thấy vô lý, nhưng qua đảo ngữ đưa động từ “trôi” lên đầu
và hình ảnh: “hoa đong đưa” lại là sự có lý. Bởi ngồi trên thuyền vốn
chông chênh, nên thu vào mắt là hoa – hình ảnh ẩn dụ cho con người,
cho con gái.
Bức tranh đêm liên hoan và buổi chia tay được Quang Dũng
như một bức “thi trung hữu họa” và làm nổi bật vẻ đẹp của người lính
Tây Tiến.
3. Khổ 3: Nhớ về chân dung binh đoàn Tây Tiến
a) Nét vẽ ngoại hình lạ thường.
- Vẻ đẹp của các anh hiện ra trực tiếp:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”.
+ Đảo ngữ: danh từ “Tây Tiến” lên đầu => nhấn mạnh khí thế hào
hùng, hào hoa, bi tráng.
+ Chân dung, ngoại hình: hình ảnh “không mọc tóc”, “quân xanh màu
lá” – bút pháp tả thực => địa bàn hoạt động rừng núi hiểm trở và điều
kiện thiếu thốn phải đối diện với căn bệnh sốt rét rừng khiến các anh
xanh tái. Màu xanh đó cũng có thể là do màu lá ngụy trang.
+ Bệnh sốt rét rất phổ biến nơi chiến trường mà nhiều nhà thơ chống
Pháp đã cảm nhận:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”
(Đồng chí - Tố Hữu)
+ Tuy ngoại hình của các anh ốm nhưng không yếu, bi nhưng không
lụy, các anh chủ động cạo trọc tóc để tiện cho sinh hoạt và đánh địch.
b) Vẻ đẹp tâm hồn hào hùng, hào hoa.
- Vẻ đẹp tâm hồn anh hiện lên qua hình ảnh thơ đối lập:
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”.
làm nổi bật vẻ đẹp của người lính vừa hào hùng vừa hào hoa.
+ Hào hùng bởi tư thế chiến đấu lẫm liệt, là ước mong cháy bỏng đem
lại sự bình yên cho tổ quốc.
+ Vẻ đẹp của người lính hào hoa bởi tâm hồn của các anh hướng tới
nỗi nhớ, ước mơ trở về Hà Nội về quê hương.
+ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” là hình ảnh ước lệ nhưng cũng
rất hiện thực chỉ những người ở hậu phương.
+ Tính từ “thơm” kết hợp với “dáng kiều” tạo một hình ảnh thơ mỹ lệ
lung linh của các thiếu nữ Hà thành. Đây là một nỗi nhớ rất đời, rất lính
và đã được sự đồng cảm của nhiều ngòi bút trong cuộc chiến tranh vệ
quốc:
“Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”.
(Nguyễn Đình Thi)
Hay nhà thơ Nga, Si-mô-nốp đã từng khát vọng:
“Em ơi đợi anh về đợi anh về
Đợi anh hoài em nhé
Mưa có rơi dầm dề
Ngày có dài lê thê
Em ơi em cứ đợi”.
c) Vẻ đẹp của khát vọng và sự hi sinh.
- Bốn câu thơ sau tô đậm ấn tượng về vẻ đẹp bi tráng của người lính.
+ Từ láy: “rải rác” được đảo lên đầu => gợi tả không phải là một mà
là nhiều nấm mồ nơi biên cương rừng núi.
+ Hệ thống từ Hán - Việt: “biên cương”, “viễn xứ”, “chiến trường” +
sắc thái trang trọng được quy tụ tổ chức thành nghi lễ thiêng liêng tiễn
đưa đồng đội trong cuộc chiến
,nhưng các từ Hán Việt đã nói giảm nói tránh xóa mờ cái bi, sự hi sinh
mất mát của người chiến sĩ.
+ Kết hợp từ: “chẳng tiếc đời xanh” được đặt xuống cuối dòng thơ
=> thể hiện khẩu khí ngang tàn tư thế kiêu hãnh của người lính.
+ “Đời xanh” là tuổi trẻ, tuổi thanh xuân đẹp đẽ quý giá của đời
người ai mà chẳng tiếc nhưng vì hoàn cảnh đất nước đã được nhà thơ
Thanh Thảo nói hộ:
“Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ
quốc?”
Hay sau này Chế Lan Viên từng viết:
“ Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông”.
+ Hình ảnh: “áo bào” là một hoán dụ độc đáo ước lệ áo mặc ngoài
của vị tướng xưa:
“Giã nhà đeo ức chiến bào.”
(Chinh Phụ Ngâm)
+ Áo bào là áo dành cho vua và chiến tướng nơi sa trường được nhà
thơ chiến sĩ Quang Dũng dùng một cách trang trọng thay những manh
chiếu để bao bọc, khâm liệm tiễn đưa anh về với đất mẹ.
- Khép lại khổ thơ là hình ảnh bi tráng:
“Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.
+ Hình ảnh “sông Mã” xuất hiện mở đầu và kết thúc tác phẩm. Con
sông không chỉ đơn thuần là dòng địa lý mà còn là dòng sông lịch sử
chứng kiến chặng đường vĩ đại của người lính Tây Tiến.
+ Động từ “gầm” trong bút pháp nhân hóa như một âm thanh lớn hào
hùng bi tráng của núi rừng của tổ quốc giang sơn, như một phát súng
lệnh tiễn đưa các anh về với đất mẹ yêu thương.
Bút pháp lãng mạn và bi tráng được nhà thơ Quang Dũng làm nổi
bật chân dung binh đoàn Tây Tiến hào hùng, tráng lệ, hào hoa, lãng
mạn.
4. Khổ 4: Lời hẹn, lời thề của binh đoàn Tây Tiến.
- Đảo ngữ đưa danh từ: “Tây Tiến” lên đầu câu => khí thế hào hùng của
đoàn binh Tây Tiến gắn lý tưởng “người đi không hẹn ước”, đây là một
câu thơ đa nghĩa.
+ “không hẹn” chỉ khát vọng lý tưởng của mỗi người lính trẻ không
hẹn mà cùng gặp gỡ để giải phóng dân tộc, mà theo dòng văn học ta đã
từng gặp gỡ:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau”
(Chính Hữu)
+ Nghĩa thứ hai của “không hẹn ước” chỉ ý chí quyết tâm ra đi không
hẹn ngày trở về như nhà thơ Nguyễn Đình Thi từng quyết tâm lên
đường:
“Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.
(Đất nước)
+ Từ láy: “thăm thẳm” lặp lại => địa hình Tây Bắc dốc cao vực
thẳm là con đường hành quân, đó cũng là con đường cách mạng đầy
gian truân của buổi đầu chống Pháp nhưng người lính Tây Tiến quyết
tâm đem lại độc lập tự do cho Tổ quốc.
- Hai câu cuối của bài thơ như câu hỏi chất chứa một lời hẹn thề:
“Ai lên Tây Tiến mùa xuân”
+ Đại từ phiếm chỉ “ai” chỉ những ai những người từng tham gia
binh đoàn Tây Tiến đã hiến dâng thanh xuân để góp vào mùa xuân của
đất nước:
“Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.
+ “ Hồn” là linh hồn tâm hồn ý chí của anh khi còn chiến đấu hoặc
đã hy sinh vẫn luôn hướng về Sầm Nứa. Câu thơ nhấn mạnh quyết tâm
đi theo lý tưởng Cách đem lại tự do cho quê hương.
LĐ3:
Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã
khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh
thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mỹ lệ. Hình tượng
người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn đậm chất bi tráng hiện lên
qua giọng điệu tha thiết, bồi hồi, bi tráng; điệp từ “nhớ”, “dốc”, “ngàn”,
“thăm thẳm”; từ láy: “chơi vơi”, “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”,
“dãi dầu”; hình ảnh nhân hóa: “súng ngửi trời”, “thác gầm thét”, “cọp
trêu người” và một loạt từ Hoán – Việt: “doanh trại”, “biên cương”,
“viễn xứ”, “chiến trường”, …. đã làm nổi bật cảm hứng yêu nước của
tác phẩm.
KB:
Quang Dũng là nhà thơ tiêu biểu của chùm thơ chiến sĩ. Với
lời thơ hào hùng, lãng mạn những sáng tác của ông đều để lại âm vang
trong lòng người đọc cho đến tận ngày nay. Và "Tây Tiến" là một trong
những tác phẩm như thế.

Nguyễn Châu Anh

TÂY TIẾN
Quang Dũng
I. Tá c giả
 Bả n thâ n: + Là ngườ i đa tà i: là m thơ, viết vă n, vẽ tranh, soạ n nhạ c…
+ Vớ i hồ n thơ phó ng khoá ng, hồ n hậ u, lã ng mạ n, tà i hoa.
Lam Giang đã có nhữ ng vầ n thơ:
“ Tâ y Tiến biên cương mờ khó i lử a
Quâ n đi lớ p lớ p độ ng câ y rừ ng
Và bà i thơ ấ y, con ngườ i ấ y,
Vẫ n số ng muô n đờ i vớ i nú i sô ng.”
II. Tá c phẩ m
1. Hoà n cả nh sá ng tá c
 1948 ở Phù Lưu Chanh ( Hà Tâ y), khi ô ng đã chuyển sang dơn vị khá c và nhớ
về đơn vị cũ là đoà n quâ n Tâ y Tiến.
 “Nhớ Tâ y Tiến” –> “Tâ y Tiến”, in trong tậ p “Mâ y đầ u ô ”
 Đặ c điểm đoà n quâ n Tâ y Tiến:
+ Thà nh lậ p: 1947, Quang Dũ ng là đạ i độ i trưở ng.
+ Nhiệm vụ : phố i hợ p vớ i bộ độ i Là o bả o vệ biên giớ i Việt- Là o.
+ Địa bà n: Đồ i nú i Tâ y Bắ c Bộ Việt Nam và Thượ ng Là o.
+ Thà nh phầ n: Sinh viên, họ c sinh, dâ n lao độ ng thà nh thị thuộ c mọ i ngà nh
nghề khá c nhau.
+ Điều kiện số ng: Gian khổ , thiếu thố n.
+ Tinh thầ n: hà o hù ng, lã ng mạ n- lạ c quan, yêu đờ i.
2. Thể thơ: thấ t ngô n
3. Giá trị: Ca ngợ i vẻ đẹp củ a ngườ i lính thờ i chố ng Phá p, bộ c lộ cả m hứ ng
yêu nướ c.
4. Bố cụ c: 4 phầ n
+ Khổ 1: Nhớ về thiên nhiên Tâ y Bắ c là m nền để ngườ i lính Tâ y Tiến xuấ t
hiện
+ Khổ 2: Nhớ đêm lử a trạ i và buổ i chia tay
+ Khổ 3: Nhớ về châ n dung binh đoà n Tâ y Tiến
+ Khổ 4: Lờ i hẹn thề gắ n bó vớ i Tâ y Tiến
5. Nhan đề
 Bà i thơ ban đầ u có tên là “ Nhớ Tâ y Tiến” nhưng đặ c điểm củ a thơ là “ý kị
nô ng, mạ ch kị lộ ” nên từ “nhớ ” đã lộ mấ t mạ ch thơ. Cả bà i thơ là nỗ i nhớ hơn
nữ a từ “nhớ ”: đã gợ i sự ủ y mị, cò n từ “Tâ y Tiến”: gợ i â m hưở ng chắ c khỏ e,
hà o hù ng như nhịp củ a khú c quâ n hà nh. Nó đã bộ c lộ đượ c chủ đề tư tưở ng
củ a tá c phẩ m.
6. Cả m hứ ng lã ng mạ n và tinh thầ n bi trá ng
 Lã ng mạ n: là cả m xú c mã nh liệt vượ t lên hiện thự c.
 Bi trá ng: là có nó i đến sự mấ t má t, gian khổ , bi thương nhưng khô ng bị lụ y
mà trá ng lệ, hà o hù ng.
III. Vă n bả n
1. Khổ 1
a. Hai câu đầu
 Cả m xú c củ a nỗ i nhớ đượ c thể hiện qua điệp từ “nhớ ” + từ “xa rồ i” -> Như
nhấ n mạ nh và tô đậ m nỗ i nhớ , hướ ng tớ i đố i tượ ng củ a nỗ i nhớ là nú i rừ ng,
là con “sô ng Mã ” đầ y gắ n bó . Về mặ t địa lý, “sô ng Mã ”: là mộ t dò ng chả y qua
địa hình Tâ y Bắ c. Về mặ t lịch sử , dò ng sô ng như mộ t chứ ng nhâ n chứ ng kiến
bao mứ c thă ng trầ m củ a mả nh đấ t nơi đâ y. Về mặ t cả m xú c, con sô ng như
mộ t ngườ i bạ n tri kỉ, gắ n bó bao vui buồ n, bở i thế nhớ về thiên nhiên Tâ y
Bắ c khô ng thể khô ng nhớ đến “sô ng Mã ”.
 Mà nhớ “Tâ y Tiến” là nhớ tớ i con ngườ i, đồ ng độ i, đồ ng chí củ a Quang Dũ ng.
Tiếng gọ i cấ t lên trong câ u cả m thá n + điệp vầ n “ơi” + từ lá y “chơi vơi” ->
Nghe sao thâ n thuộ c và bâ ng khuâ ng, “ơi” là â m mở , ở giữ a nú i đồ i nghe
cà ng vang hơn, vọ ng hơn như lan tỏ a từ cá c vá ch đá vọ ng ra tớ i ngà n chù ng.
Từ lá y “ chơi vơi” ghi đượ c trạ ng thá i lơ lử ng, khô ng bấ u víu như phủ kín
khô ng gian, bao trù m thờ i gian. “Chơi vớ i” vố n là trạ ng thá i để nó i về nỗ i
nhớ ngườ i yêu và tình yên mà ca dao đã từ ng vấ n vương:
“ Ra về nhớ bạ n chơi vơi”
hay ô ng hoà ng thơ tình Xuâ n Diệu cũ ng từ ng tha thiết:
“ Tương tư nâ ng lò ng lên chơi vơi”
Vậ y mà Quang Dũ ng nhớ tớ i thiên nhiên Tâ y Bắ c, ngườ i lính Tâ y Tiến mà
như nhớ ngườ i yêu, nhớ tình yêu thì thậ t là tha thiết, thườ ng trự c mà sâ u
nặ ng.
b. Nỗi nhớ cụ thể
 Nhớ thiên nhiên Tâ y Bắ c
 Thiên nhiên hù ng vĩ:
+ Hù ng vĩ ở cá c địa danh: “Sà i Khao”, “Mườ ng Lá t”, “Pha Luô ng”…-> Gợ i sự
xa á i, xa xô i, á i ngạ i đố i vớ i thà nh phầ n chủ yếu là họ c sinh, sinh viên Hà Nộ i
nhưng địa danh ấ y trở về trong thơ mộ t cá ch quan thuộ c khiến “đấ t lạ hó a
thà nh quê hương”.
+ Thờ i tiết:” sương lấ p đoà n quâ n mỏ i” đặ c trưng cho Tâ y Bắ c là nhiều
sương mù , dà y đặ c, khắ c nghiệt củ a khí hậ u, phủ kín, lấ p dà y lố i đi khiến
cá c anh hà nh quâ n thậ t mệt mỏ i, că ng thẳ ng, vấ t vả .
+ Địa hình hoạ t độ ng củ a đoà n binh Tâ y Tiến đượ c thể hiện châ n thậ t qua
tà i nă ng hộ i họ a bằ ng ngô n từ củ a Quang Dũ ng vớ i nhữ ng câ u thơ nhiều
thanh trắ c( 5/7thanh).
“ Dố c lên khú c khuỷu dố c thă m thẳ m
Ngà n thướ c lên cao, ngà n thướ c xuố ng”
 Điệp từ “dố c”, “ngà n” -> Tá i hiện con đườ ng dố c nố i dố c, trù ng điệp,
mênh mô ng, vô hồ i, vô tậ n.
 Cá c từ lá y “ heo hú t”, “khú c khuỷu”, “thă m thẳ m” + nhâ n hó a “ sú ng
ngử i trờ i” -> Tạ o đượ c hình khe, khẽ nú i khú c khuỷu, quanh co, gậ p
gềnh.
 Tiểu đố i “ngà n thướ c lên cao, ngà n thướ c xuố ng” -> Mở ra cung
đườ ng khi chèo đèo thì lên cao vú t đến tậ n mâ y trờ i, khi xuố ng câ u
thơ như bẻ đô i khiến ta như rơi xuố ng vự c thẳ m vớ i mộ t khô ng gian
heo hú t cồ n mâ y, xa ngắ t khiến ngườ i đọ c như đi trên cung đườ ng
chó ng mặ t trong trò chơi bậ p bênh vớ i đầ y đủ biên độ cao, sâ u, xa,
rộ ng đến vô cù ng. Thậ t hù ng vĩ và rợ n ngợ p như nét hù ng vĩ kế thừ a
từ thơ Đườ ng mà Lý Bạ ch từ ng thố t lên: “ Tưở ng dả i ngâ n hà tuộ t
khỏ i mâ y”.
+ Â m thanh đặ c trưng đến ghê sợ củ a nú i rừ ng Tâ y Bắ c trở về trong nỗ i
nhớ củ a nhà thơ qua từ lá y “ chiều chiều”, “ đêm đêm” -> Ghi lạ i thờ i gian
nố i tiếp triền miên, mỗ i chiều, mỗ i đêm cá c anh phả i đố i mặ t vớ i thá c dữ
và thú dữ qua hình ả nh nhâ n hó a “thá c gầ m thét”, “cọ p trêu ngườ i” . Thá c
dữ , xố i xả , gầ m thét, chả y xiết, gà o rú , kinh độ ng nơi rừ ng sâ u. Hai dấ u
nặ ng hình cọ p như hô ứ ng khiến ta như thấ y bướ c châ n củ a cọ p dữ nặ ng
nề, lở n vở n đâ u đâ y như thử thá ch ý chí củ a con ngườ i vớ i bao sự bí hiểm
vẻ hoang sơ, man dạ i nơi rừ ng thiêng.
 Thiên nhiên Tâ y Bắ c hù ng vĩ, hoang sơ, hiểm trở , khắ c nghiệt, bí hiểm.
 Thiên nhiên thơ mộ ng:
+ Hình ả nh “ hoa về” ở Mườ ng Lá t vừ a là mộ t nhâ n hó a, vừ a là mộ t ẩ n dụ
đẹp đượ c cả m nhậ n qua thị giá c và khứ u giá c cù ng liên tưở ng củ a nhữ ng xú c
cả m rấ t thự c ở nú i rừ ng Tâ y Bắ c vố n bạ t ngà n câ y, nhiều hoa nên hương hoa
nú i rừ ng tỏ a về trong đêm hơi sương thậ t tự nhiên, thâ n thuộ c, châ n thự c.
+ “ Hoa” cò n ẩ n dụ cho con ngườ i. Phả i chă ng đườ ng hà nh quâ n trong đêm
có lú c cá c anh cầ n nhữ ng ngọ n đuố c để soi đườ ng, á nh đuố c bậ p bù ng như
nhữ ng bô ng hoa lử a theo cù ng cá c anh hà nh quâ n về đến bả n là ng trong
đêm hơi sương thậ t hư ả o, lung linh.
+ Hình ả nh “ Nhà ai Pha Luô ng mưa xa khơi” trong câ u thơ nhiều thanh
bằ ng. Khi hà nh quâ n leo lên lưng chừ ng đỉnh Pha Luô ng có lú c mỏ i mệt cá c
anh dừ ng châ n, phó ng tầ m mắ t ra xa, thu và o tầ m mắ t là nhữ ng ngô i nhà ở
Pha Luô ng nơi chở che cá c anh và đượ c cá c anh che chở . Điểm nhìn đó để
thể hiện tấ m lò ng yêu nướ c củ a ngườ i lính Tâ y Tiến. Cá i tà i củ a tá c giả là
mượ n độ rộ ng củ a rừ ng giú p họ a sĩ ngô n từ Quang Dũ ng họ a đượ c nhữ ng
đườ ng nét mờ ả o, nhạ t nhò a củ a sương mù , mâ y mù và nhữ ng ngô i nhà dâ n
như bồ ng bềnh trong là n “ mưa xa khơi” -> Tạ o ra mộ t khô ng gian thậ t thơ
mộ ng, mĩ lệ.
⬄ Thiên nhiên Tâ y Bắ c hiện lên vớ i hai nét vẽ đố i lậ p vừ a hù ng vĩ, vừ a thơ
mộ ng qua bú t phá p thi trung hữ u họ a vừ a kết hợ p nhữ ng nét vẽ đậ m, chắ c
vớ i nhữ ng nét mờ nhạ t cù ng đầ y đủ biên độ địa hình cao, sâ u, xa, rộ ng heo
hú t, hooang sơ vớ i đủ cá c nét đặ c trưng củ a rừ ng nú i như sương nú i, hương
hoa, dố c cao, vự c thẳ m, thá c cao, thú dữ …. đã in đậ m trong tâ m trí củ a ngườ i
lính Tâ y Tiến.
 Nhớ con ngườ i:
 Ngườ i lính Tâ y Tiến:
+ Nhớ về đồ ng độ i, đồ ng chí Tâ y Tiến. Vẻ đẹp củ a ngườ i lính hiện lên giá n
tiếp trên nền thiên nhiên Tâ y Bắ c vừ a hà o hù ng, vừ a hà o hoa:
 Từ cá c địa danh xa lạ , á i ngạ i nhưng cá c anh vẫ n quyết ghi tên và o
chiến trườ ng đã đượ c nguyên đạ i tướ ng Võ Nguyên Giá p khen ngợ i:
Đó là tình cả m bắ t nguồ n từ quê hương, đấ t nướ c.
 Cuộ c số ng củ a ngườ i lính gian khổ , hà o hù ng bở i hà ng ngà y cá c anh
phả i đố i diện, hà nh quâ n trên cung đườ ng địa hình hiểm trở , thờ i tiết
khắ c nghiệt, â m thanh bí hiểm củ a rừ ng thiêng, có lú c khiến cá c anh
mỏ i gố i, chù n châ n nhưng luô n á nh lên ý chí, tinh thầ n, nghị lự c quyết
tâ m, phi thườ ng, lò ng dũ ng cả m, gan dạ , gan trườ ng, khô ng lù i bướ c
trướ c nguy nan, nú i đã cao nhưng ý chí cuả cá c anh cò n cao hơn nú i.
Vẻ đẹp đó đã đượ c Tố Hữ u nó i hộ qua nhữ ng vầ n thơ:

“ Rấ t đẹp hình anh lú c nắ ng chiều


Bó ng dà i lên đỉnh dố c cheo leo
Nú i khô ng đè nổ i vai vươn tớ i
Lá ngụ y trang teo vớ i gió đèo.”
 Vẻ đẹp củ a ngườ i lính cò n hiện lên dí dỏ m, hà i hướ c, trẻ trung, tinh
nghịch qua hình ả nh nhâ n hó a “ sú ng ngử i trờ i” -> Khô ng chỉ khắ c
họ a ý chí củ a cá c anh vự t lên đỉnh đèo, vượ t khó khă n, mũ i sú ng có
thể chạ m đến mâ y trờ i nhưng cá ch diễn đạ t “ ngử i trờ i” thậ t tếu tá o,
rấ t đờ i, rấ t lính. Tâ m hồ n ngườ i lính Tâ y Tiến cũ ng giố ng như vẻ đẹp
đầ u sú ng tră ng treo trong bà i thơ “ Đồ ng chí”- Chính Hữ u.
+ Vẻ đẹp củ a ngườ i lính cò n hiện lên thậ t hà o hoa trên nền thiên nhiên thơ
mộ ng. Phả i là ngườ i có nhữ ng rung cả m sâ u sắ c vớ i thiên nhiên, lò ng yêu
đờ i, yêu số ng vớ i đô i mắ t quan sá t tinh tế, lã ng mạ n thì ngườ i lính Tâ y
Tiến mớ i có thể đó n nhậ n đượ c bứ c tranh thiên nhiên thơ mộ ng, mĩ lệ đến
vậ y.
+ Ngườ i lính đượ c hiện lên trự c tiếp vớ i vẻ đẹp bi trá ng đượ c hiện lên
trong hai câ u thơ:
“ Anh bạ n dã i dầ u khô ng bướ c nữ a
Gụ c lên sú ng mũ bỏ quên đờ i!”
 Từ xưng hô “anh bạ n” vừ a gầ n gũ i, vừ a trang trọ ng. Nhà thơ đã gọ i
đồ ng chí, đồ ng độ i củ a mình như mộ t ngườ i anh ruộ t thịt, thâ n tình.
 Từ lá y “ dã i dầ u” -> Nhấ n mạ nh hiện thự c vấ t vả , nhọ c nhằ n củ a thờ i
tiết, củ a địa hình trên đườ ng hà nh quâ n gian lao khiến cá c anh mỏ i,
“khô ng bướ c”, “gụ c” , “bỏ quên đờ i” là hình ả nh cá c anh nghỉ châ n
“gụ c lên sú ng mũ ” ngủ mộ t giấ c để lấ y lạ i sứ c.
 Câ u thơ cò n mang đến cá ch hiểu thứ hai đó là cá ch nó i giả m nó i trá nh
trong câ u cả m thá n: “Gụ c lên sú ng mũ bỏ quên đờ i !”.Là nét bi vớ i sự
thậ t hi sinh, mấ t má t, ra đi củ a cá c anh nhưng khô ng bi lụ y mà hù ng
trá ng, hà o hù ng bở i cá c anh ra đi trong mộ t tư thế đẹp “ gụ c lên sú ng
mũ ”- mộ t tư thế sẵ n sà ng, sú ng mũ vẫ n trên vai, trong tay, ra đi thanh
thả n như mộ t giấ c ngủ say. Bở i cá c anh coi cá i chết nhẹ tự a lô ng
hồ ng. Câ u thơ vì thế mang dá ng dấ p củ a ngườ i lính trong thơ xưa ở
tư thế “nhấ t khứ bấ t phụ c hoà n” nghĩa là ta đi khô ng hẹn ngà y trở lạ i.
 Ngườ i lính Tâ y Tiến trong thơ ca chố ng Phá p hiện lên thậ t hà o hù ng,
hà o hoa và bi trá ng, mang vẻ đẹp lý tưở ng củ a thanh niên thờ i đạ i vì
nhâ n dâ n quên mình vì Tổ quố c hi sinh thậ t xú c độ ng.
 Tình quâ n dâ n:
+ Trên nhữ ng chặ ng đườ ng hà nh quâ n ấ n tượ ng trong nỗ i nhớ củ a ngườ i
lính là tình quâ n dâ n ấ m á p. Câ u cả m thá n vớ i thá n từ “ô i” diễn tả nỗ i nhớ
mã nh liệt gợ i thẳ ng cả m xú c nhớ về nhữ ng bữ a cơm lên khó i ấ m á p tình
quâ n dâ n ở Mai Châ u kết hợ p từ “mù a em” thậ t sá ng tạ o và độ c đá o bở i tính
đa nghĩa củ a nó .
+ Hình ả nh thơ vừ a gợ i ra mù a lú a chín trĩu bô ng, vừ a là mù a nếp thơm
nồ ng, vừ a là mù a thả o thơm củ a nhữ ng tấ m lò ng nhữ ng cô con gá i xứ Thá i,
xứ Mườ ng đó n tiềp ngườ i lính tâ y Tiến bằ ng hương vị nếp xô i, thơm lừ ng
trong kí ứ c củ a cá c anh.

2. Khổ 2
a. Đêm liên hoan
 Thờ i gian: lấ y sá ng gợ i tố i: lấ y “đuố c” gợ i đêm.
 Khô ng gian: ở “doanh trạ i” giữ a rừ ng Tâ y Bắ c mênh mô ng, rộ ng lớ n, hù ng
vĩ… mang mà u sắ c sử thi.
 Hình ả nh “ doanh trạ i” là từ Há n Việt, mang â m hưở ng khỏ e khoắ n, vữ ng
chắ c -> Gợ i sự lớ n lao, quy mô củ a mộ t tổ chứ c có kỷ luậ t chặ t chẽ,lự c lượ ng
hù ng hậ u, đô ng đả o mang â m hưở ng hà o hù ng như lự c lượ ng củ a mộ t đoà n
binh số ng độ ng bướ c ra từ nhữ ng thướ c phim giả sử trá ng lệ.
 Á nh sá ng + Mà u sắ c: nổ i bậ t trong bứ c tranh đượ c khơi dậ y qua độ ng từ
“bừ ng” và kết hợ p từ “ hộ i đuố c hoa” : viết về á nh sá ng bừ ng chó i, nhà thơ
Cá ch mạ ng Tố Hữ u cũ ng đã từ ng viết:
“Từ ấ y trong tô i bừ ng nắ ng hạ ”
Nhưng nếu Tố Hữ u dù ng từ “bừ ng” chỉ á nh sá ng củ a Cá ch mạ ng soi chiếu
tâ m hồ n mình thì á nh sá ng trong thơ Quang Dũ ng là bừ ng chó i, bừ ng lên độ t
ngộ t, bấ t ngờ , mạ nh mẽ, trà n ngậ p, lan tỏ a như bừ ng thứ c cả nh vậ t, xua tan
khí hậ u u á m, lạ nh lẽo củ a khu rừ ng, là m mờ đi khô ng gian heo hú t củ a rừ ng
thiêng là m bừ ng thứ c tâ m hồ n trẻ trung yêu đờ i, yêu ngườ i củ a ngườ i lính
trẻ. Trong khô ng khí ná o nhiệt củ a “ hộ i đuố c hoa” là mộ t hình ả nh thơ gợ i
nhiều liên tưở ng, đó là bú t phá p tả thự c nhữ ng đêm vui liên hoan ngườ i lính
Tâ y Tiến quâ y quầ n bên lử a trạ i, ngọ c lử a bậ p bù ng như ngọ n “đuố c hoa”
khổ ng lồ củ a mộ t bô ng hoa lử a rự c rỡ sá ng bừ ng. “Đuố c hoa”: cò n là mộ t
hình ả nh biểu tượ ng cho khô ng khí độ ng phò ng hoa trú c củ a đô i lứ a đêm
tâ n hô n. Dẫ u hiểu theo cá ch nà o thì “hộ i đuố c hoa” cũ ng đem đến mộ t cả m
nhậ n ấ m á p cho thiên nhiên và con ngườ i, nhấ t là nhữ ng ngườ i lính trẻ tạ m
gá c nhữ ng gian khổ , nhọ c nhằ n trên cung đườ ng hà nh quâ n trướ c thiên
nhiêm hù ng vĩ, khắ c nghiệt, hiểm trở ,…để cá c anh có nhữ ng bữ a tiệc tinh
thầ n ấ m nó ng tình quâ n dâ n.
 Â m thanh: đêm liên hoan lử a trạ i trà n ngậ p â m thanh củ a “khèn lên”, “nhạ c
về”. “Khèn”-là mộ t nhạ c cụ â m nhạ c đặ c trưng mang nét bả n sắ c vă n hó a
truyền thố ng độ c đá o củ a ngườ i dâ n vù ng nú i cao Tâ y bắ c. Khi thanh â m nà y
cấ t lên tiếng “khèn” vang xa, lan tỏ a, vang vọ ng. Nhữ ng â m điệu réo rắ t, dù i
dặ t, mê say, lô i cuố n lò ng ngườ i; trở thà nh mộ t dấ u ấ n riêng, khó phai mờ
trong tâ m cả m củ a ngườ i đã từ ng gắ n bó .
 Trung tâ m củ a bứ c tranh liên hoan là con ngườ i trên nền đêm rừ ng huyền
ả o củ a á nh sá ng, mà u sắ c, khô ng gian, trong khô ng khí ná o nứ c củ a lò ng
ngườ i giậ t rù i củ a â m nhạ c con ngườ i xuấ t hiện qua từ “kìa em”
+ “Kìa”- là mộ t thá n từ chỉ thá i độ vui sướ ng, say mê, ngạ c nhiên đến ngỡ
ngà ng về “em”.
+ Hình ả nh “xiêm á o tự bao giờ ” : “Xiêm á o”- là mộ t từ cổ đem đến cả m nhậ n
về “em” thậ t dịu dà ng, quyến rũ , e ấ p, tình tứ , duyên dá ng vớ i nhữ ng bộ
trang phụ c hoa vă n thổ cẩ m in đậ m mà u sắ c củ a cỏ câ y, hoa lá nú i rừ ng…Dệt
lên nhữ ng gam mà u lộ ng lẫ y, lung linh đẹp tự a “xiêm á o” củ a nhữ ng nà ng
tiên như bướ c ra từ nhữ ng câ u chuyện cổ tự bao giờ .
+ Cá ch hiểu thứ hai về từ “kìa em”: theo hồ i ứ c củ a nhữ ng chiễn sĩ Tâ y Tiến.
Khi hà nh quâ n trên đoạ n đườ ng dà i nghỉ châ n liên hoan để thể hiện tinh
thầ n hà o hù ng, phong phú ; nhữ ng chà ng trai khô ng chỉ thể hiện trong chiến
đấ u mà cò n trẻ trung, dí dỏ m, hà o hoa…Cá c anh giả gá i, diễn kịch, đó ng Kiều
hay chính Quang Dũ ng là mộ t trong nhữ ng ngườ i mú a lă m vô ng rấ t dẻo và
đẹp…Khiến nhữ ng đồ ng độ i củ a mình bên dướ i si mê, ngỡ ngà ng. Đó là
nhữ ng nă m thá ng tướ i đẹp khô ng thể nà o quên củ a tuổ i trẻ , củ a đờ i lính.
 Bứ c tranh liên hoan lử a trẻ đượ c vẽ bằ ng nét hà i hò a củ a cá c yếu tố
thờ i gian, khô ng gian, á nh sá ng, mà u sắ c, khô ng khí, â m thanh, con
ngườ i. Đú ng như nhà thơ Xuâ n Diệu đã nhậ n xét: “Đọ c thơ Quang Dũ ng
ta nghe như ngậ m nhạ c trong miệng”.
Và bố n câ u thơ như vú t lên giữ a nú i rừ ng là điểm sá ng khẳ ng định câ y
bú t thi trung hữ u họ a như mộ t bứ c tranh phù điêu bằ ng ngô n từ khiến
ngườ i chứ ng kiến há o hứ c, say mê trong cả m giá c lâ ng lâ ng, ngâ y ngấ t
như đang say trong hồ n thơ thậ t lã ng mạ n và thi vị, kỉ niệm ấ y, nỗ i nhớ
ấ y vì thế đã trở thà nh miền kí ứ c tươi đẹp số ng thự c trong hà nh trang
cuộ c đờ i ngườ i lính.
b. Buổi chia tay trong khung cảnh Châu Mộc chiều sương
 Thờ i gian: chiều sương: vố n là tín hiệu buổ i chiều quen thuộ c trong thơ ca,
biểu tượ ng ho nỗ i buồ n, phù hợ p vớ i khung cả nh chia tay.
 Khô ng gian: Châ u Mộ c bến bờ : vừ a là rừ ng nú i trù ng điệp, mênh mang sô ng
nướ c như mộ t bứ c họ a sơn thủ y hữ u tình, hù ng vĩ, thơ mộ ng sương nú i mờ
ả o, giă ng mắ c thậ t mĩ lệ.
 Hình ả nh : “hồ n lau nẻo bến bờ ”: “Lau”- vố n là loạ i câ y đặ c trưng củ a miền
sô ng nướ c, mọ c khắ p nú i rừ ng, triền sô ng, vá ch đá . Nhà thơ Tố Hữ u trong
“Việt Bắ c” cũ ng từ ng miêu tả :
“ Hắ t hiu lau xắ m đậ m đà lò ng son”
Nếu Tố hữ u đi và o sắ c xá m củ a hoa “lau” để vẽ thiên nhiên gian khổ thì nhà
thơ Quang Dũ ng lạ i đi và o miêu tả linh hồ n, thầ n thá i củ a hoa lau in đậ m
vù ng sô ng nướ c hoang sơ thấ m đẫ m nỗ i buồ n mênh mang, hoang vắ ng, tĩnh
lặ ng muô n “nẻo bến bờ ” trong cả nh chia tay.
 Con ngườ i: Thiên nhiên là m nền cho con ngườ i xuấ t hiện
+ Điệp từ “ có ” trong câ u hỏ i gợ i nhắ c, gợ i nhớ “có thấ y”, “có nhớ ” về “dá ng
ngườ i trên độ c mộ c”.
+ HÌnh ả nh “độ c mộ c” là con thuyền đượ c là m bằ ng câ y rừ ng, mộ t loạ i PTGT
truyền thố ng chủ yến củ a ngườ i dâ n Tâ y bắ c trên sô ng nướ c, nhớ dá ng
ngườ i trên con thuyền “độ c mộ c” ấ y, nó i lên tà i thơ củ a Quang Dũ ng: ô ng
khô ng tả châ n dung, ngoạ i hình mà chỉ gợ i dá ng vẻ, gợ i liên tưở ng đa nghĩa.
Đó có thể là dá ng củ a nhữ ng ngườ i dâ n lao độ ng trên sô ng nướ c Tâ y Bắ c
nhanh nhẹn, khỏ e khoắ n để chèo thuyền. Đó cũ ng có thể là dá ng hình mềm
mạ i, duyên dá ng, uyển chuyển củ a nhữ ng thiếu nữ nưi nú i rừ ng Châ u Mộ c
chèo thuyền tiễn đưa cá c anh sang sô ng qua cá i nhìn hà o hoa, lã ng mạ n củ a
ngườ i lính hay đó cũ ng có thể là dá ng củ a nhữ ng ngườ i lính Tâ y Tiến, dá ng
củ a ngườ i đi trong tư thế hà o hù ng, hiên ngang, ngạ o nghễ, mạ nh mẽ trên
con thuyền “độ c mộ c” vớ i vẻ đẹp đi só ng lướ t gió trên nhữ ng chặ ng đườ ng
hà nh quâ n tiếp theo.
 Khép lạ i khổ thơ là câ u thơ “ Trô i dò ng nướ c lũ hoa đong đưa?” : nhìn và o từ
ngữ bên ngoà i câ u thơ có vẻ vô lí vớ i hiện thự c bở i “nướ c lũ ” có lưu tố c chả y
nhanh, siết, mạ nh, cuố n cá c vậ t trên đườ ng lũ đi. Nhưng đả o ngữ đưa độ ng
từ “ trô i” lên đầ u và cuố i dò ng thơ là hình ả nh “hoa đong đưa” lạ i là sự có lí
củ a cả m xú c và tâ m trạ ng bở i ngồ i trên thuyền vố n chò ng chà nh nên thu và o
á nh mắ t là “hoa”- hình ả nh ẩ n dụ cho con ngườ i, cho ngườ i con gá i mà cá c
câ u thơ trên đã nó i tớ i “kìa em”, “nà ng e ấ p”. Vẻ đẹp củ a nhữ ng cô gá i xứ
Thá i, xứ Mườ ng…nhữ ng thiếu nữ tâ y Bắ c mang hương sắ c riêng, quyến rũ ,
tình tứ , hấ p dẫ n củ a mộ t vù ng vă n hoa xứ lạ phương xa mã i đong đưa tình
tứ trong á nh mắ t, tâ m hồ n, xú c cả m củ a ngườ i lính thà nh phầ n tham gia chủ
yếu có xuấ t thâ n từ Hà Nộ i. Bả n sắ c dâ n tộ c củ a cù ng đấ t Tâ y Bắ c sẽ trở
thà nh hoà i niệm đẹp khô ng thể nà o quên
⬄ Bứ c tranh đêm liên hoan và buổ i chia tay đượ c ngò i bú t đã tà i Quang
Dũ ng vớ i nhữ ng hiểu biết về thư ca, hộ i họ a cù ng vớ i bú t phá p kết hợ p giữ a
hiện thự c và lã ng mạ n khiến đoạ n thơ như mọ t bứ c thi trung hữ u họ a tạ o
nhữ ng câ u thơ già u tiếng nhạ c vang vọ ng dư â m củ a nú i rừ ng Tâ y Bắ c vớ i
cả nh vậ t thiên nhiên hù ng vĩ, thơ mộ ng lưu dấ u nhữ ng đêm hộ i lử a trạ i
thắ m đẵ m tình quâ n dâ n cá ng nướ c. Nhữ ng buổ i chia tay đầ y lưu luyến trở
thà nh nhữ ng kí ứ c khó phai là m nổ i bậ t vẻ đẹp hà o hù ng, hà o hooa, lã ng
mạ n củ a ngườ i lính Tâ y Tiến trong thơ ca Cá ch mạ ng chố ng phá p.
3. Khổ 3
 Nếu khổ 1 vẻ đẹp củ a ngườ i lính Tâ y Tiến hiện ra giá n tiếp trên nền thiên
nhiên Tâ y Bắ c hù ng vĩ, thơ mộ ng thì ở khổ thơ nà y vẻ đẹp củ a cá c ngườ i lính
hiện lên trự c tiếp:
“Tâ y Tiến đoà n binh khô ng mọ c tó c
Quâ n xanh mà u lá dữ oai hù m”
+ Đả o ngữ đưa danh từ “Tâ y Tiến” lên đầ u -> Nhấ n mạ nh khí thế hà o hù ng
về binh đoà n Tâ y Tiến. Đó là vẻ đẹp khô ng phả i là củ a mộ t ngườ i lính, mộ t
cá nhâ n mà đó là châ n dung củ a cả mộ t binh đoà n hà o hù ng, hà o hoa, bi
trá ng mộ t thờ i trong khó i lử a khá ng chiến chố ng Phá p.
+ Châ n dung, ngoạ i hình củ a ngườ i lính Tâ y Tiến lạ lẫ m vớ i hình ả nh “đoà n
binh khô ng mọ c tó c”, “quâ n xanh mà u lá ”, bú t phá p tả thự c đã gợ i đượ c địa
bà n hoạ t độ ng chủ yến là rừ ng nú i Hoa Bình, Sơn La, Lai Châ u và mộ t phầ n
củ a Là o khắ c nghiệt, hiểm trở và điều kiện chiến đấ u thiếu thố n phả i đố i
diện vớ i că n bệnh số t rét rừ ng khiến da cá c anh xanh bủ ng, xanh tá i. Mà u
xanh đó cũ ng có thể là mà u củ a lá ngụ y trang. Bệnh số t rét rấ t phổ biến nơi
chiến trườ ng mà nhiều nhà thơ chố ng Phá p đã cả m nhậ n vớ i nhữ ng nét vẽ
riêng:
“ Anh vớ i tô i biết từ ng cơn ớ n lạ nh
Số t run ngườ i vừ ng trá n ướ t mồ hô i”
< Chính Hữ u >
“ Giọ t mồ hô i rơi. Trên má anh và ng nghệ ”
< Tố Hữ u >
+ Tuy ngoạ i hình củ a cá c anh ố m nhưng khô ng yếu, bi nhưng khô ng lụ y sau
vẻ bề ngoà i, cọ ng tó c, da xanh là vẻ đẹp nộ i tâ m qua cá ch nó i chủ độ ng
“khô ng mọ c tó c”, “dữ oai hù m” tả thự c về đoà n binh mộ t thờ i ngạ o nghễ
trong thơ rừ ng miền tâ y có đoà n vệ trọ c bao nă m rò ng khó nhọ c, gian nan.
Đó là vẻ đẹp khi cá c anh chủ độ ng caoh trọ c tó c để tiện cho sinh hoạ t và
đá nh địch dù vẻ ngoà i ố m nhưng nộ i tâ m cá c anh vẫ n “dữ oai hù m”- bú t
phá p vậ t hó a: mượ n sứ c mạ nh oai phong củ a hù m thiêng, chú a tể sơn lâ m
để đo vẻ đẹp hù ng mạ nh á p đả o củ a kẻ thù củ a chiến sĩ Tâ y Tiến, ta như
thấ y vẻ đẹp hù ng mạ nh nố i tiếp củ a nhữ ng trá ng sĩ thờ i Trầ n trong thơ
Phạ m Ngũ Lã o: “ Tam quâ n tì hổ khí thô n ngưu” khiến quâ n thù khiếp sợ .
 Vẻ đẹp tâ m hồ n củ a cá c anh hiện lên qua hình ả nh đố i lậ p:
“ Mắ t trừ ng gử i mộ ng qua biên giớ i
Đêm mơ Hà Nộ i dá ng kiều thơm?”
🡪Là m nổ i bậ t vẻ đẹp vừ a hà o hù ng, vừ a hà o hoa củ a ngườ i lính
+ Hà o hù ng bở i tư thế chiến đấ u lẫ m liệt á nh mắ t trừ ng, mở to, nhìn thắ ng
gử i ý chí, quyết tâ m, khá t vọ ng, “gử i mộ ng qua biên giớ i” nơi đoà n binh Tâ y
Tiến có nhiệm vụ phố i hợ p vớ i bộ độ i Là o để bả o vệ biên giớ i Việt –Là o -->
Đó là ướ c mộ ng chá y bỏ ng đem lạ i sự yên bình cho Tổ quố c, quê hương.
+ Hà o hoa bở i tâ m hồ n lã ng mạ n củ a cá c anh hướ ng nỗ i nhớ ướ c mơ về Hà
Nộ i, về quê hương và ng son thanh lịch, ngà n nă m vă n hiến. Bở i ngườ i lính
Tâ y Tiến chủ yếu là họ c sinh, sinh viên Hà Nộ i nên mơ về “Hà Nộ i dá ng kiều
thơm” là mộ t hình ả nh ướ c lệ nhưng cũ ng rấ t hiện thự c vừ a chỉ nhữ ng
ngườ i ở hậ u phương là ngườ i mẹ, ngườ i vợ , ngườ i phụ nữ , ngườ i thiếu nữ
Hà thà nh, nhữ ng mố i tình chưa kịp gọ i thà nh tên, nhữ ng cả m xú c chưa kịp
nó i thà nh lờ i. Tính từ “thơm” kết hợ p vớ i “dá ng kiều” -> tạ o mộ t hình ả nh
thơm mĩ lệ, lung linh, trẻ trung, xinh đẹp quyến rũ củ a cá c thiếu nữ Hà
thà nh. Đâ y là mộ t nỗ i nhớ rấ t đờ i, rấ t lính và đã đượ c sự đồ ng cả m củ a ngò i
bú t trong cuộ c chiến tranh ngoạ i quố c:
“ Nhữ ng đêm dà i hà nh quâ n nung nấ u
Bỗ ng bồ n chồ n nhớ mắ t ngườ i yêu.”
< Nguyễn Đình Thi >
Hay nhà thơ Simonov cũ ng đã từ ng khá t vọ ng:
“ Em ơi, đợ i anh về
Đợ i anh hoà i em nhé
Mưa có rơi dầ m dề
Ngà y có dà i lê thê
Em ơi em cứ đợ i”
 Vẻ đẹp của lí tưởng khát vọng và lòng hi sinh: 4 câu thơ sau sâu đậm ấn tượng
về vẻ đẹp bi tráng của người lính được cảm nhận qua cảm hứng lãng mạn vè bút
pháp bi tráng.
+ Từ láy “ rải rác” được đảo ngữ đưa lên đầu -> Gợi tả không phỉa là một nấm
mồ mà là nhiều nầm mồ nơi biên cương rừng núi.
+ Hệ thống từ Hán Việt: “biên cương”, “viễn xứ”, “chiến trường” với sắc thái
trang trọng được gom tụ tổ chức thành nghi lễ thiêng liêng tiễn đưa đồng đội
trong cuộc chiến do địa bàn hoạt động rộng lớn, gian khổ, khó khăn, khắc nghiệt
đã xuất hiện ở đoạn 1 do chiến đấu với bọn địch cùng bệnh sốt rét rừng khiến
nhiều người lính Tây Tiến phải ra đi. Nhưng các từ Hán Việt đã nói giảm nói
tránh xoa mờ cái bi- sự hi sinh mất mát của chiến sĩ khiến câu thơ đọc lên bi
nhưng không lụy, hiện thực nhưng không ủy mị mà vẫn trang trọng.
+ Kết hợp từ “ chẳng tiếc đời xanh” được nén xuống cuối dòng thơ -> đã thể
hiện được khẩu khí ngnag tàng, tư thế kiêu dũng, hiên ngang của người lính.
“Đời xanh” là tuổi trẻ, tuổi thanh xuân ngắn ngủi đẹp đẽ của đời người, ai mà
chẳng tiếc nhưng hoàn cảnh đất nước, dân tộc đã được nhà thơ Thanh Thảo nói
hộ:
“Tuổi hai mươi ai mà không tiếc nhưng ai cũng tiếc thì còn chi Tổ
quốc”
Hay sau này Chế Lan Viên cũng từng viết:
“Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông…”
Đó là những vẻ đẹp lí tưởng của bao người lính nên “chẳng tiếc” đã mang giọng
điệu quan tâm chứa đựng khát vọng hoài bão, bi tráng của người lính Tây Tiến,
tiêu biểu cho người lính trong thơ ca chống Pháp, mang lí tưởng vì nhân dân
quên mình, vì Tổ quốc hi sinh cả một thế hệ cho Tổ quốc quyết sinh.
+ Hình ảnh “áo bào” là hoán dụ độc đáo, ước lệ: áo mặc ngoài của các vị tướng
thời xưa “Giã nhà đeo bức chiến bào” ( Chinh phụ ngâm). “Áo bào”- vốn là áo
dành cho vua và chiến tướng nơi xa trường được nhà thơ chiến si Quang Dũng
dùng một cách trang trọng thay những manh chiếu để bao bọc, khâm niệm, tiễn
dưa các anh.
+ Từ “về đất” là nơi thân thuộc về với đất mẹ, Tổ quốc, quê hương như dang
roongk vòng tay đón những người con ưu tú của dân tộc tụ nghĩa trở về khi các
anh.
 Khép lại khổ thơ là hình ảnh bi tráng “ Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
+ Hình ảnh “Sông Mã” xuất hiện mở đầu và kết thúc tác phẩm: Côn sông không
chỉ đơn thuần là dòng địa lý chảy qua Tây Bắc mà còn là dòng sông lịch sử,
chứng nhân chứng kiến chặng đường gian khổ của người lính Tây Tiến. Sự gắn
bó thân thiết máu thịt ấy khiến “sông Mã” như một đồng chí, đồng đội, cũng có
thể là biểu hiện cho đất mẹ, quê hương.
+ Động từ “gầm” trong bút pháp nhân hóa như một âm thanh lớn hào hùng, bi
tráng của núi rừng, của Tổ quốc giang sơn; như một phát súng lệnh tiễn đưa các
anh về với đất mẹ yêu thương.
 Bút pháp lãng mạn, bi tráng được nhà thơ đa tài Quang Dũng tận dụng triệt
để. Làm nổi bật chân dung của cả binh đoàn Tây Tiến vừa hiện thực, vừa
chân thực với những nét bi của thời kì gian khổ, vừa được cảm hứng lãng
mạn làm mờ đi để chất tráng hiện lên hùng tráng, tráng lệ, hào hùng. Làm
nổi bật vẻ đẹp của người lính vừa hào hùng như một tráng sĩ trong thơ xưa,
vừa hào hoa lãng mạn trẻ trung sôi nổi mang những nét mộn mơ yêu đời,
nét đẹp riêng của người lính trong thơ ca chống Pháp. Như vậy cảnh ngộ,
cuộc đời, tâm tư, tình cảm của các anh đã dược Quang Dũng thuật lại nói
hộ bao người, đã khẳng định nhà thơ xứng đáng là người nghệ sĩ vĩ đại của
một dân tộc, quê hương.
4. Khổ 4
 Đảo ngữ đưa danh tư “Tây Tiến” lên đầu câu: để khẳng định khí thế hào hùng
của đoàn quân Tây Tiến gắn với lý tưởng “người đi không hẹn ước” đây là một
câu thơ đa nghĩa
+ “Không hẹn” chỉ khát vọng lý tưởng của những người lính trẻ ở muôn nơi
không hẹn mà cùng gặp gỡ, cùng chung tấm lòng yêu nước, giải phóng dân tộc
mà theo dòng văn học ta đã từng gặp gỡ:
“ Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
( “Đồng chí”- Chính Hữu)
+ Nghĩa thứ 2 của cụm từ “không hẹn ước” chỉ ý chí quyết tâm ra đi không hẹn
ngày trở về. Đây là vẻ đẹp của người lính mang âm hưởng tráng sĩ trong thơ xưa
“nhất khứ bất phục hoàn”- một đi không trở lại hay cùng giai đoạn thơ ca chống
Pháp nhà thơ Nguyễn Đình Thi từng quyết tâm lên đường vì chí lớn:
“ Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
 Từ láy “thăm thẳm” lặp lại ở khổ 1 gợi nhắc thiên nhiên tây Bắc với địa hình dốc
cao, vực thẳm, hùng vĩ hiểm trở là con đường hành quân của các anh. Đó cũng
là con đường Cách mạng đầy gian truân của buổi đầu chống Pháp. Nhưng người
lính Tây Tiến vẫn dấn thân bước vào vượt qua với ý chí quyết tâm đem lại độc
lập tự do cho dân tộc.
 Hai câu cuối của bài thơ như một câu hỏi chất chứa một lời hẹn thề chắc nịch:
“ Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”
+ Đại từ phiếm chỉ “ai” chỉ những ai từng tham gia binh đoàn Tây Tiến vào thời
gian mùa xuân ấy- mùa xuân năm 1947, thời gian thành lập binh đoàn là mùa ẩn
dụ cho tuổi trẻ, tuổi thanh xuân đẹp đẽ, quý giá, trẻ trung, yêu đời, sôi nổi của
các anh đã hiến dâng để góp vào mùa xuân của đất nước, của dân tộc.
“ Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
+ “Hồn”- là linh hồn, tâm hồn, lý trí, ý tưởng của accs anh khi còn chiến đấu
hoặc đã hi sinh vẫn luôn hướng về Sầm Nứa của Lào nơi đoàn binh Tây Tiến có
nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt Lào. Câu thơ nhấm
mạnh quyết tâm đi theo lý tưởng của các anh một lời thề kiên trung làm sáng
ngời phẩm chất của người lính trong thơ cac chống Pháp, trở thành nguồn sức
mạnh tiếp sức, động viên đồng đội, đồng chí của mình trên con đường đấu tranh
giải phóng dân tộc đem lại tự do cho đất nước, quê hương.

*Nhận xét: Cảm hứng lãng mạn và âm hưởng bi tráng, chất sử thi
- Cảm hứng lãng mạn: là cảm xúc mãnh liệt, vẻ đẹp dữ dội, phi thường vượt lên
hiện thực, sử dụng bút pháp đối lập thể hiện lý tưởng của người lính sâu đậm, vẻ đẹp
lãng mạn, bay bổng, cái nhịp tinh tế trong tâm hồn dạt dào cảm xúc của các anh gắn
với bức tranh thiên nhiê, quê hương, người thân, người thương trong cảm xúc ngợi
ca, tâm hồn lạc quan, trẻ trung, yêu đời tạo nên câu thơ giàu nhạc this, gợi hình gợi
cảm.
- Âm hưởng bi tráng( tinh thần bi tráng): bi là buồn đau, mất mát, gian khổ, hi
sinh nhưng không bi lụy mà mạnh mẽ, tráng lệ, hùng tráng, hào hùng, giọng thơ cổ
kính. Nhấm mạnh nét trượng phu làm tăng nét bi tráng của cả bài thơ khi chiến đấu
nhưng tinh thần hiên ngang bất khuất anh hùng.
=> Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng: giúp ngòi bút đa tài Quang Dũng tạo
nên bức tượng đài đậm chất sử thi về người lính với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi
tráng.
- Chất sử thi: chất sử thi trong văn học tập trung phản ánh những vấn đề mang ý
nghĩa sống còn của đất nước, những sự kiện trọng đại của dân tốc. Nhân vật chính kết
tinh vẻ đẹp của cộng đồng trong bài thơ là hình tượng người lính Tây Tiến khi các
anh chủ yến là người lính trí thức tiểu tư sản hoặc những thanh niên đến từ hà Nội
nhưng các anh đều là một tập thể anh hùng tiêu biểu trong bộ đội cụ Hồ trong chống
Pháp với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, giọng điệu sử thi là giọng điệu ngợi ca, trang
trọng tôn vinh bức tượng đài nghệ thuật bất tử trong văn học Việt Nam hiện đại
1945-1975 in đậm lý tưởng cho cả thời đại “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: 12K

TÂY TIẾN (Quang Dũng)


I. Mở và luận điểm 1:
1. Tác giả:
- Tên thật: Bùi Đình Diệm.
- Bản thân:
+ Là người đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh,…
+ Được biết đến nhiều với tư cách là nhà thơ.
- Phong cách sáng tác: Hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa.
- Sáng tác chính: Mây đầu ô (thơ, 1986), Thơ văn Quang Dũng (1988),…
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi ông đã chuyển sang đơn vị cũ là đoàn
Tây Tiến.
- “Nhớ Tây Tiến” được đổi tên thành “Tây Tiến”, in trong tập “Mây đầu ô”.
* Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến:
- Thành lập: 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng.
- Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt - Lào.
- Địa bàn: Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và Thượng Lào.
- Thành phần: sinh viên, học sinh,dân lao động thành thị thuộc mọi ngành nghề
khác nhau.
- Điều kiện sống: gian khổ, thiếu thốn.
- Tinh thần: hào hùng, lãng mạn, lạc quan yêu đời.
b. Nội dung + thể loại:
- Khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng
miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp
lãng mạn, đậm chất bi tráng.
- Thể loại: thơ thất ngôn.
c. Giá trị:
- Ca ngợi vẻ đẹp của người lính thời chống Pháp
➙ Bộc lộ cảm hứng yêu nước.
3. Nhan đề:
- Ban đầu có tên là “Nhớ Tây Tiến” nhưng đặc điểm thơ là ý kị nông, mạch kị lộ
nên từ “Nhớ” đã làm lộ mất mạch thơ, cả bài thơ là một nỗi nhớ.
- Hơn nữa, từ “Nhớ” gợi sự ủy mị >< từ “Tây Tiến” gợi âm hưởng chắc khỏe, hào
hùng như nhịp của khúc quân hành ➙Bộc lộ tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
I. Phân tích tác phẩm:
1. Khổ 1: Nhớ về thiên nhiên Tây Bắc làm nền để người lính Tây Tiến xuất
hiện.
a. 2 câu đầu:
- Điệp từ “nhớ” + từ “xa rồi”.
➙ Nhấn mạnh và tô đậm nỗi nhớ hướng tới đối tượng là núi rừng, là con sông Mã.
- Sông Mã:
+ Về mặt địa lý: là dòng chảy qua địa hình Tây Bắc.
+ Về mặt lịch sử: như một chứng nhân chứng kiến bao bước thăng trầm của mảnh
đất nơi đây.
+ Về mặt cảm xúc: như 1 người bạn tri kỷ gắn bó bao vui buồn.
➙ Nhớ thiên nhiên Tây Tiến không thể không nhớ tới sông Mã, nhớ Tây Tiến là
nhớ tới con người, những đồng đội, đồng chí của Quang Dũng.
- Câu cảm thán + hiệp vần “ơi” + láy “chơi vơi” ➙ thân thuộc và bâng khuâng.
- Câu cảm thán “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !”
“Ơi”: là âm mở giữa núi đồi nghe càng vang hơn, mọng hơn ➙ Lan tỏa từ các vách
đá vọng ra tới ngàn trùng.
- Láy “chơi vơi”:
+ Trạng thái lơ lửng, không bấu víu như phủ kín không gian, bao trùm thời gian.
+ Để nói về nỗi nhớ người yêu và tình yêu.
🡺 Tác giả nhớ thiên nhiên và người lính Tây Tiến mà như nhớ người yêu, nhớ tình
yêu thì thật là tha thiết, thường trực và sâu nặng.
a. Nỗi nhớ cụ thể:
Nhớ thiên nhiên Tây Bắc
* Thiên nhiên hùng vĩ:
- Các địa danh: Mường Lác, Sài Khao
+ Gợi sự xa rời, xa xôi, ái ngại đối với học sinh, sinh viên Hà Nội.
+ Trở lại trong thơ quen thuộc khiến đất lạ hóa quê hương.
- Thời tiết: nhiều sương mù dày đặc, khắc nghiệt của khí hậu phủ kín, lấp dày lối
đi.
➙ Các anh hành quân thật mệt mỏi, căng thẳng, vất vả.
- Địa hình hoạt động của đoàn binh Tây Tiến:
+ Thanh trắc 5/7, thanh “dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”
+ Điệp từ “dốc”, “ngàn”: con đường dốc nối dốc trùng điệp, mênh mông, vô hồi,
vô tận.
+ Láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” + nhân hóa “súng ngửi trời”: được tạo hình
khe núi khúc khuỷu, quanh co, gập ghềnh.
+ Tiểu đối “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”
➙ Cung đường khi trèo đèo thì lên cao vút đến tận mây trời, khi xuống, câu thơ bẻ
đôi khiến ta như rơi xuống vực thẳm trong không gian heo hút cồn mây xa lắc.
➙ Như trong trò chơi bập bênh với đầy đủ biên độ cao, sâu, xa, rộng đến vô cùng.
- Âm thanh: đặc trưng, ghê sợ của núi rừng Tây Bắc.
+ Láy “chiều chiều”, “đêm đêm”: thời gian nối tiếp triền miên mỗi chiều mỗi
đêm.
+ Nhân hóa “thác gầm thét”, “cọp trêu người”: các anh phải đối mặt với thú dữ và
thác dữ xối xả chảy xiết, gào rú gầm thét kinh động nới rừng sâu.
+ 2 dấu nặng “Hịch cọp”: thể hiện bước chân của cọp dữ nặng nề, lởn vởn đâu
đây.
➙ Như thử thách ý chí của con người với bao sự bí hiểm,vẻ hoang sơ, hoang dại
nơi rừng thiêng.
🡺 Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, hiểm trở, khắc nghiệt, bí hiểm.
Nhớ con người:
* Người lính Tây Tiến, nhớ về đồng đội, đồng chí Tây Tiến:
- Hiện lên gián tiếp trên nền thiên nhiên Tây Bắc hào hùng, hào hoa.
- Cuộc sống gian khổ, khó khăn, vất vả khi phải đối mặt với địa hình hiểm trở, thời
tiết khắc nghiệt, âm thanh bí hiểm.
- Ý chí tinh thần, nghị lực, quyết tâm phi thường + lòng dũng cảm, gan dạ, gan
trường không lùi bước trước nguy nan.
➙ Cuộc sống đầy gian khổ nhưng hào hùng.
- Tính cách dí dỏm, hài hước, trẻ trung, tinh nghịch.
+ Nhân hóa “súng ngửi trời”: ý chí vượt lên đỉnh đèo, vượt khó khăn, mũi súng có
thể chạm tới mây trời.
+ Cách diễn đạt “ngửi trời”: tếu táo, rất đời, rất lính.
➙ Tâm hồn người lính Tây Tiến cũng giống như vẻ đẹp “Đầu súng trăng treo”
trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Vẻ đẹp hào hoa: họ là người có những rung cảm sâu sắc với thiên nhiên, lòng yêu
đời, yêu sống, đôi mắt quan sát tinh tế, lãng mạn để đón nhận bức tranh thiên nhiên
thơ mộng, mỹ lệ đến vậy.
- Vẻ đẹp bi tráng:
"Anh bạn dãi dầu không bước nữa”
+ Từ xưng hô “anh bạn”: gần gũi, trang trọng, gọi đồng đội đồng chí của mình
như một người anh ruột thịt thân tình.
+ Từ láy “dãi dầu”: hiện thực vất vả của thời tiết, của địa hình trên đường hành
quân gian lao.
+ “mỏi”, “ không bước”, “gục”, “bỏ quên đời”:
“ Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
 Hình ảnh các anh nghỉ chân gục lên súng mũ của một giấc để lấy lại sức
 Cách nói giảm nói tránh trong câu cảm thán: là nét đi với hiện thực khi sinh mất
mát ra đi nhưng không bi lụy mà hùng tráng, hào hùng
➙ Các anh ra đi trong một tư thế đẹp
+ “Gục…mũ”: một tư thế sẵn sàng, súng mũ vẫn trên vai, trong tay ra đi thanh
thản như một giấc ngủ say.
➙ Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
🡺 Người lính Tây Tiến hiện lên thật hào hùng, hào hoa và bi tráng mang vẻ đẹp lí
tưởng của thanh niên thời đại vì nhân dân quên mình, vì Tổ quốc hy sinh.
* Tình quân dân:
- Câu cảm thán với thán từ “ôi”
➙ Nỗi nhớ mãnh liệt gợi cảm xúc nhớ về những bữa cơm nên khỏi ấm áp tình
quân dân ở Mai Châu.
- Từ “mùa em”: sáng tạo và độc đáo.
➙ Gợi mùa lúa chín trĩu bông, vừa là mùa nếp thơm nồng.
➙ Là mùa thảo thơm của những tấm lòng những cô gái xứ Thái, xứ Mường đón
tiếp người lính bằng hương vị nếp xôi thơm lùng.
2. Khổ 2: Đêm lửa trại và buổi chia tay.
a. Đêm liên hoan:
- Thời gian: lấy sáng gợi tối, lấy đuốc gợi đêm.
- Không gian: doanh trại giữa rừng Tây Bắc
➙ Mênh mông, rộng lớn, hùng vĩ, thơ mộng mang màu sắc sử thi.
- Hình ảnh “doanh trại”: là từ Hán Việt + âm hưởng khỏe khoắn vững chắc.
➙ Sự lớn lao, quy mô của một tổ chức có kỷ luật chặt chẽ, lực lượng đông đảo.
➙ Âm hưởng hào hùng như lực lượng của một đoàn binh sống động bước ra từ
những thước phim dã sử tráng lệ.
- Ánh sáng, màu sắc:
+ Động từ “bừng” + từ “hội đuốc hoa”: ánh sáng bừng chói, bừng lên đột ngột,
bất ngờ, mạnh mẽ, tràn ngập, lan tỏa.
➙ Bừng thức cảnh vật, xoa tan khí hậu lạnh lẽo u ám của đêm rừng, làm mờ
không gian heo hút, hoang vu của rừng thiêng.
➙ Bừng thức tâm hồn trẻ trung yêu đời yêu người của người lính trẻ.
+ Bút pháp tả thực “đêm vui liên hoan”: người lính quây quần bên lửa trại, ngọn
lửa bập bùng như ngọn đuốc hoa khổng lồ
+ Đuốc hoa: hình ảnh biểu tượng cho không khí động phòng hoa chúc đêm tân
hôn. ➙ Cảm nhận ấm áp cho thiên nhiên và con người, nhất là những người lính
trẻ tạm gác những gian khổ trên cung đường hành quân.
- Âm thanh: “Khèn lên, nhạc về”
+ “Khèn”: nhạc cụ âm nhạc đặc trưng mang nét đặc sắc, bản sắc văn hóa truyền
thống độc đáo của người dân Tây Bắc.
+ Tiếng khèn: vang ra lan tỏa vang vọng, âm điệu réo rắt, dìu dặt, mê say, lôi cuốn.
➙ Dấu ấn riêng khó phai mờ trong tâm khảm của người đã từng gắn bó.
- Con người:
+ Từ “kìa em”:
“kìa”: là một thán từ chỉ thái độ vui sướng say mê ngạc nhiên đến ngỡ ngàng.
“kìa em”: tâm hồn, đời sống tinh thần của người lính lạc quan, dí dỏm, yêu đời,
trẻ trung.
➙ Tinh thần phong phú, trẻ trung, hào hoa.
+ Hình ảnh “xiêm áo tự bao giờ”
“Xiêm áo”: một từ cổ chỉ bộ quần áo văn hoa văn thổ cẩm in đậm màu sắc của
cỏ cây hoa lá núi rừng dệt nên những gam màu lộng lẫy lung linh.
➙ Cảm nhận về em dịu dàng, quyến rũ, e ấp, tình tứ.
+ Giá gái, diễn kịch, đóng Kiều,…
➙ Những năm tháng không thể quên của tuổi trẻ, của đời lính.
🡺 Khẳng định ngòi bút thi trung hữu họa như bức tranh phù điêu bằng ngôn từ.
🡺 Trở thành miền ký ức tươi đẹp, chân thực trong hành trang cuộc đời người lính.
b. Buổi chia tay bên sông nước mờ sương.
- Thời gian: chiều sương.
➙ Tín hiệu buổi chiều quen thuộc trong thơ ca, biểu tượng cho nỗi buồn phù hợp
với khung cảnh chia tay.
- Không gian: Châu Mộc đến bờ.
Là núi rừng trùng điệp mênh mang sông nước, 1 bức họa sơn thủy hữu tình hùng
vĩ, thơ mộng, sương núi mờ ảo, giăng mắc thật mỹ lệ.
- Hình ảnh “cồn lau nẻo bến bờ”:
+ “Lau”: loại cây đặc trưng miền sông nước, mọc khắp núi rừng vách đá.
+ Miêu tả linh hồn, thần thái của lau in đậm vùng sông nước hoang sơ.
➙ Thấm đẫm nỗi buồn mênh mang, hoang vắng, tĩnh lặng, muôn nẻo bến bờ trong
cảnh chia tay.
- Con người:
+ Điệp từ “có”: gợi nhắc gợi nhớ “có thấy, có nhớ” về dáng người trên độc mộc.
+ Độc mộc: con thuyền được làm bằng cây rừng, phương tiện giao thông chủ yếu
của người dân Tây Bắc trên sông nước.
➙ Chân dung ngoại hình dáng vẻ, là dáng của những người dân lao động trên sông
nước Tây Bắc nhanh nhẹn, khỏe khoắn để chèo thuyền.
➙ Hay dáng hình mềm mại, duyên dáng, uyển chuyển của những thiếu nữ nơi núi
rừng Châu Mộc chèo thuyền tiễn đưa các anh sang sông.
➙ Hoặc là dáng của những người lính Tây Tiến - những người đi trong tư thế hào
hùng, hiên ngang, ngạo nghễ, mạnh mẽ trên con thuyền độc mộc + vẻ đẹp ghi sóng
lướt gió.
“ Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
- Bề ngoài: vô lý với hiện thực bởi nước lũ có lưu tốc chảy nhanh, xiết mạnh, cuốn
các vật trên đường.
- Đảo ngữ đưa động từ “trôi: lên đầu + hình ảnh “hoa đong đưa” là sự có lý của
cảm xúc và tâm trạng.
- “Hoa”: ẩn dụ cho con người, cho người con gái, mà đã nói tới “kìa em”, “nàng e
ấp”.
➙ Vẻ đẹp của những cô gái mang hương sắc riêng quyến rũ, tình tứ, hấp dẫn của
một vùng văn hóa xứ lạ phương xa đong đưa, tình tứ trong ánh mắt tâm hồn cảm
xúc của người lính mà thành phần tham gia chủ yếu có xuất thân từ Hà Nội.
🡺 Kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, như một bức tranh thi trung hữu họa vang
vọng dư âm của núi rừng Tây Bắc với thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng lưu dấu
những đêm hội lửa trại thắm đượm tình quân dân cá nước và những buổi chia tay
khó quên.
🡺 Nổi bật vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn của người lính Tây Tiến trong thơ
ca cách mạng chống Pháp.
3. Khổ 3: Chân dung binh đoàn Tây Tiến.
a. Nét vẽ chân dung ngoại hình lạ lẫm.
- Đảo ngữ đưa danh từ “Tây Tiến” lên đầu: nhấn mạnh khí thế hào hùng về binh
đoàn Tây Tiến.
➙ Vẻ đẹp không phải là của một người lính, một cá nhân mà là chân dung của cả
một binh đoàn hào hùng hào hoa bi tráng một thời trong khói lửa kháng chiến
chống Pháp.
- Hình ảnh: “đoàn binh không mọc tóc”, “quân xanh màu lá”.
- Bút pháp tả thực
➙ Gợi địa bàn hoạt động chủ yếu là rừng núi Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu và một
phần của Lào khắc nghiệt, hiểm trở.
➙ Điều kiện chiến đấu thiếu thốn phải đối diện với căn bệnh sốt rét rừng khiến da
các anh xanh tái - hay còn có thể là màu của của lá ngụy trang.
- Ngoại hình của các anh ốm nhưng không yếu, bi nhưng không lụy.
- Cách nói chủ động “không mọc tóc”, “giữ oai hùm” tả thực về đoàn binh một
thời ngạo nghễ.
➙ Vẻ đẹp khi các anh chủ động cạo trọc tóc để tiện cho sinh hoạt và đánh địch dù
vẻ bề ngoài ốm nhưng nội tâm vẫn giữ oai hùm.
- Bút pháp vật hóa
➙ Mượn sức mạnh oai phong của hùm thiêng, chúa tể sơn lâm âm để đo vẻ đẹp
hùng mạnh, áp đảo kẻ thù của chiến sĩ Tây Tiến.
b. Vẻ đẹp tâm hồn hào hùng, hào hoa
- Hào hùng bởi:
+ Tư thế chiến đấu: lẫm liệt, ánh mắt trừng mở to nhìn thẳng.
➙ Ý chí quyết tâm, khát vọng gửi mộng qua biên giới - nơi đoàn binh Tây Tiến
có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội nào để bảo vệ biên giới Việt Lào.
➙ Khát vọng cháy bỏng đem lại sự yên bình cho Tổ quốc, quê hương.
- Hào hoa bởi:
+ Tâm hồn lãng mạn của hướng nỗi nhớ, ước mơ về Hà Nội, về quê hương vàng
son thanh lịch ngàn năm năm.
+ “Mơ về Hà Nội dáng kiều thơm”:
Chỉ những người ở hậu phương, người mẹ, người vợ, người phụ nữ, người thiếu
nữ Hà thành, những mối tình chưa kịp gọi thành tên, những cảm xúc chưa kịp nói
thành lời.
+ Tính từ “thơm” + “dáng kiều”
➙ Hình ảnh thơm, mỹ lệ, lung linh, trẻ trung, xinh đẹp, quyến rũ của các thiếu nữ
Hà Thành.
🡺 Nỗi nhớ rất đời, rất lính.
c. Vẻ đẹp lí tưởng khát vọng và sự hi sinh
- Từ láy “rải rác” được đảo ngữ lên đầu.
➙ Không phải là một mà là nhiều nấm mồ nơi biên cương rừng núi.
- Hệ thống từ Hán Việt: “biên cương”, “viễn xứ”, “chiến trường”
- Sắc thái trang trọng.
➙ Gom tụ, tổ chức thành nghi lễ thiêng liêng tiễn đưa đồng đội trong cuộc chiến.
- Địa bàn hoạt động rộng lớn, gian khổ, khó khăn, khắc nghiệt do chiến đấu với
bọn địch + bệnh sốt rét rừng ➙ Nhiều người lính phải ra đi.
- Biện pháp nói giảm nói tránh: xoa mờ cái bi - sự hi sinh, mất mát của chiến sĩ.
➙ Câu thơ bi nhưng không lụy mà vẫn trang trọng.
- Kết hợp từ “chẳng tiếc đời xanh” ở cuối dòng thơ.
➙ Khẩu khí ngang tàn, tư thế kiêu dũng, hiên ngang của người lính.
- “Đời xanh”: là tuổi trẻ, tuổi thanh xuân ngắn ngủi, đẹp đẽ, quý giá, của đời người.
➙ Ai mà chẳng tiếc.
- “Chẳng tiếc”: giọng điệu quyết tâm chưa đựng khát vọng hoài bão, bi tráng của
người lính Tây Tiến.
➙ Lý tưởng vì nhân dân quên mình, vì Tổ quốc hy sinh của cả một thế hệ quyết tử
cho Tổ quốc quyết sinh.
- Hoán dụ “áo bào”:
+ Uớc lệ áo mặc ngoài của các vị tướng thời xưa.
+ Là áo dùng cho vua và chiến tướng nơi xa trường.
➙ Dùng một cách trang trọng thay những manh chiếu để khâm niệm, tiễn đưa các
anh.
- Từ “về đất”: về nơi thân thuộc, về với đất mẹ, Tổ quốc, quê hương.
➙ Như giang rộng vòng tay đón những người con ưu tú của dân tộc tụ nghĩa trở về.
- Hình ảnh bi tráng “sông Mã gầm lên khúc độc hành”
+ Sông Mã:
Là dòng sông địa lý chảy qua Tây Bắc.
Là dòng sông chứng nhân lịch sử chứng kiến chặng đường gian khổ mà viện mà
vĩ đại của người lính Tây Tiến.
➙ Sự gắn bó thân thiết máu thịt
🡺 Sông Mã như một đồng đội, đồng chí, cũng có thể là biểu tượng cho đất mẹ
quê hương.
- Động từ “gầm” trong bút pháp nhân hóa.
➙ Như âm thanh lớn, hào hùng, bi tráng của núi rừng của Tổ quốc giang sơn, như
một phát súng lạnh tiễn bước anh về với đất mẹ yêu thương.
- Bút pháp lãng mạn và bi tráng.
+ Chân dung của cả binh đoàn Tây Tiến vừa hiện thực, vừa chân thực với nét bi
của thời kỳ gian khổ.
+ Được cảm hứng lãng mạn làm mờ đi để chất tráng hiện lên hùng tráng, tráng
lệ hào hùng.
➙ Vẻ đẹp của người lính vừa hào hùng như một tráng sĩ trong thơ xưa, vừa hào
hoa, lãng mạn, trẻ trung, sôi nổi mang những nét mộng mơ, yêu đời.
🡺 Vẻ đẹp riêng của người lính trong thơ ca chống Pháp.
4. Khổ 4: Lời hẹn thề của binh đoàn Tây Tiến.
- Đảo ngữ đưa danh từ “Tây Tiến” lên đầu.
➙ Khẳng định khí thế hào hùng của đoàn binh Tây Tiến gắn với lý tưởng người đi
không hẹn ước.
- “Không hẹn”:
+ Chỉ lý tưởng, khát vọng của mỗi người lính trẻ ở muôn nơi, không hẹn mà
cùng gặp gỡ, cùng chung tấm lòng yêu nước giải phóng dân tộc
+ Chỉ ý chí quyết tâm ra đi không hẹn ước ngày trở về.
➙ Vẻ đẹp người lính mang âm hưởng tráng sĩ trong thơ xưa “nhất khứ bất phục
hoàn, một đi không trở lại”.
- Láy “thăm thẳm” lặp lại ở khổ 1
+ Thiên nhiên Tây Bắc với địa hình dốc cao, vực thẳm hùng vĩ, hiểm trở là con
đường hành quân của các anh.
+ Cũng là con đường cách mạng đầy gian truân của buổi đầu chống Pháp nhưng
người lính Tây Tiến vẫn dấn thân bước vào vượt qua.
➙ Ý chí quyết tâm đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
“Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”
- Đại từ phiếm chỉ “ai”: chỉ những người tham gia binh đoàn Tây tiến vào thời gian
mùa xuân ấy - mùa xuân năm 1947.
- Thời gian thành lập binh đoàn Tây Tiến: ẩn dụ cho tuổi trẻ, tuổi thanh xuân đẹp
đẽ, quý giá, trẻ trung, yêu đời, sôi nổi của các anh đã hiến dâng để góp và mùa
xuân của đất nước, của dân tộc.
“Hồn về Sầm nứa chẳng thể chẳng về xuôi”
- Hồn: linh hồn, tâm hồn, ý chí, lý tưởng khi còn chiến đấu hoặc đã hy sinh vẫn
luôn hướng về Sầm Nứa.
➙ Quyết tâm đi theo lý tưởng của các anh, một lời thề kiên trung.
🡺 Làm sáng ngời phẩm chất của người lính trong thơ ca chống Pháp, trở thành
nguồn sức mạnh tiếp sức đồng đội, đồng chí trên con đường đấu tranh giải phóng
dân tộc, đem lại tự do cho đất nước quê hương.

Nguyễn Hải Yến


TÂY TIẾN
(Quang Dũng)
I.Tiểu dẫn.
1.Tác giả.
-Quang Dũng (1921-1988).
-Quê: Hà Tây.
-Là người đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh.
-Được biết đến với nhiều tư cách , nhất là nhà thơ.
-Phong cách sang tác: hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài
hoa.

2.Tác phẩm.
-Hoàn cảnh sang tác: 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây). Khi ông đã
chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến.
Được in trong tập “Mây đầu ô”.
*Đặc điểm quân đoàn Tây Tiến:
-Thành lập: 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng.
-Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt-Lào.
-Địa bàn: đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và Thượng Lào.
-Thành phần: sinh viên , học sinh, dân lao động thành thị thuộc mọi
nghề khác nhau.
-Điều kiện sống: gian khổ, thiếu thốn.
-Tinh thần: hào hung, lãng mạn, lạc quan, yêu đời.
II.Văn bản.
1.Khổ 1.
a.2 câu đầu:
-Cảm xúc của nỗi nhớ được thể hiện qua điệp từ “nhớ” và từ “xa rồi”.
=>Nhấn mạnh , tô đậm nỗi nhớ hướng tới đối tượng của nỗi nhớ là núi
rừng, con sông Mã đầy gắn bó.
-Tiếng gọi cất lên trong câu cảm than kết hợp với điệp vần “ơi” và từ láy
“chơi vơi” nghe sao thân thuộc và bang khuâng.
-“Ơi” là âm mở giữa núi đồi nghe càng vang hơn, vọng hơn, như lan tỏa
từ các vách đá vọng ra tới ngàn trùng.
-Từ láy “chơi vơi” ghi được trạng thái lơ lửng , không bấu víu như phủ
kín không gian, bao trùm thời gian. “Chơi vơi” vốn là trạng thái để nói
về nỗi nhớ người yêu và tình yêu mà ca dao đã từng vấn vương:
“Ra về nhớ bạn chơi vơi”
-Vậy mà Quang Dũng nhớ tới thiên nhiên Tây Bắc , người lính Tây Tiến
mà như nhớ người yêu, nhớ tình yêu thật là tha thiết, thường trực và sâu
nặng.

b.Nỗi nhớ cụ thể


*Nhớ thiên nhiên Tây Bắc.
-Thiên nhiên hùng vĩ:
+Hùng vĩ ở các địa danh “Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông.....” gợi sự
xa ái, xa xôi, ái ngại đối với thành phân chủ yếu là học sinh, sinh viên
Hà Nội nhưng địa danh ấy trở về trong thơ 1 cách thân thuộc khiến đất
lạ đã hóa quê hương.
+Thời tiết đặc trưng cho vùng Tây Bắc là nhiều sương mù dày đặc , khắc
nghiệt. => Khiến các anh hành quân thật mệt mỏi, căng thẳng, vất vả.
+Địa hình: những câu thơ nhiều thanh trắc 5/7 thanh “dốc lên khúc
khuỷu dốc thăm thẳm”. Điệp từ “dốc, ngàn” tái hiện con đường dốc nối
dốc trùng điệp, mênh mông, vô hồi, vô tận.
+Từ láy “khúc khuỷu, thăm thẳm , heo hút” kết hợp biện pháp nhân
hóa”súng ngửi trời” => Tả được hình khe núi khúc khuỷu , quanh co,
gập ghềnh.
+Tiểu đối “ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” => Mở ra cung đường
khi trèo đèo thì lên cao tận mấy trời, khi xuống câu thơ như bẻ đôi khiến
ta rơi xuống vự thẳm.
+Âm thanh: từ láy “chiều chiều, đêm đêm” ghi lại thời gian nối tiếp triền
miên. Mỗi chiều ,mối đêm các anh phải đối mặt với thác dữ, thú dữ qua
hình ảnh nhân hóa “thác gầm thét, cọp trêu người”.
=>Thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, hiểm trở, khắc nghiệt, bí hiểm.
-Thiên nhiên thơ mộng:
+Hình ảnh “ hoa về” vừa là 1 nhân hóa, vừa là 1 ẩn dụ đẹp được cảm
nhận qua thị giác và khứu giác.
+”Hoa “ ẩn dụ cho con người, đường hành quân trong đêm có lúc các
anh cần những ngọn đuốc soi đường, lửa đuốc bập bùng như những
bông hoa lửa.
+Hình ảnh “nhà ai Pha Luông” , “mưa xa khơi” trong câu thơ nhiều
thanh bằng .
=>Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên với 2 nét vẽ vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng
qua bút pháp “thi trung hữu họa” vừa kết hợp những nét vẽ đậm, chắc.
Với những nét mờ, nhạt cùng đầy đủ biên độ địa hình cao, sâu,xa rộng,
heo hút, hoang sơ với đủ các nét đặc trưng của núi rừng như sương núi,
mưa rừng, dốc cao, vực thẳm, hương hoa, thú dữ, thác dữ... Đã in đậm
trong tâm trí của người lính Tây Tiến.
*Nhớ con người:
-Người lính Tây Tiến:
-Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến hiện lên gián tiếp trên nền thiên nhiên
Tây Bắc vừa hào hùng, vừa hào hoa.
-Cuộc sống của người lính gian khổ , hào hùng bởi hằng ngày các anh
phải đối diện , hành quân trên cung đường địa hình hiểm trở, thời tiết
khắc nghiệt. Có lúc các anh mỏi gối, chùn chân nhưng tinh thần , nghị
lực, dũng cảm, không lùi bước trước gian nan.
-Vẻ đẹp của người lính còn hiện lên với nét tính cách dí dỏm, hài hước,
trẻ trung, tinh nghịch qua hình ảnh nhân hóa “súng ngửi trời”.
=>Khắc họa ý chí của các anh vượt lên đỉnh đèo, vượt khó khăn.
-Vẻ đẹp của người lính còn hiện lên thật hào hoa trên nền thiên nhiên
thơ mộng.
-Người lính hiện lên trực tiếp với vẻ đẹp bi tráng.
--Từ xưng hô “anh bạn” vừa gần gũi, vừa trang trọng. Nhà thơ đã gọi
đồng đội, đồng chí của mình như 1 người anh ruột thịt, thân tình.
-Từ láy “dãi dầu”, cách nói giảm nói tránh “ gục lên súng mũ” .
=>Người lính Tây Tiến trong thơ ca chống Pháp hiện lên thật hào hùng,
hào hoa và bi tráng. Mang vẻ đẹp lí tưởng của thanh niên thời đại vì
nhân dân quên mình, vì Tổ quốc hi sinh thật xúc động.
-Trên những chặng đường hành quân ấn tượng trong người lính là tình
quân dân ấm áp.
-Câu cảm thán với thán từ “ôi” , từ “mùa em” độc đáo, sáng tạo.
=>Diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt về những bữa cơm, những tấm lòng của
những cô gái xứ Thái, xứ Mường.

2.Nỗi nhớ về đêm liên hoan lửa trại và buổi chia tay.
a.Đêm liên hoan
-Thời gian lấy sáng gợi tối, lấy guốc gợi đêm.
-Không gian : ở doanh trại giữa rừng Tây Bắc mênh mông, hùng vĩ, thơ
mộng.
-Hình ảnh ‘doanh trại” là từ Hán Việt mang âm hưởng khỏe khoắn vững
chắc.
-Ánh sáng, màu sắc nổi bật trong bức tranh được khơi dậy qua động từ
“bừng” , từ “hội đuốc hoa” .=> Là 1 hình ảnh thơ gợi nhiều liên tưởng,
đó là bút pháp tả thực những đêm vui liên hoan.
-Âm thanh: của “khèn lên, nhạc về” . “Khèn “ là 1 loại nhạc cụ đặc trưng
mang nét bản sắc văn hòa truyền thống của người vùng núi cao Tây Bắc.
=>Trở thành 1 dấu ấn riêng khó phai trong tâm trí của người từng gắn
bó.
-Con người xuất hiện với thán từ “kìa em” . “Kìa” là 1 thán từ chỉ thái
độ vui sướng, say mê, ngạc nhiên với hình ảnh “xiêm áo tự bao giờ”.
-“Xiêm áo” là 1 từ cổ đem đến cảm nhận về em thật dịu dàng, e ấp, tình
tứ với những bộ trang phục văn hóa thổ cẩm.
=>Bức tranh liên hoan lửa trại được vẽ bằng những đường nét hài hòa
của các yếu tố thời gian , không gian, màu sắc, ánh sang, không khí, âm
thanh, con người.

b.Buổi chia tay trên song nước mờ sương.


-Thời gian “chiều sương” , không gian “Châu Mộc, bến bờ” => biểu
tượng của nỗi buồn, phù hợp với khung cảnh buổi chia tay, núi rừng
trùng điệp. Như 1 bức họa sơn thủy hữu tình, hung vĩ.
-Hình ảnh “hồn lau nẻo bén bờ” , “lau” vốn là loại cây đặc biệt, đặc
trưng của miền sông nước.
-Con người: thiên nhiên tiếp tục làm nên cho con người xuất hiện .
-Điệp từ “có” trong câu hỏi gợi nhắc , gọi nhớ “có thấy, có nhớ” về dáng
người trên cầu độc mộc.
-Hình ảnh “độc mộc” là con thuyền được làm bằng cây rừng. Đó cũng
có thể là dáng của những người dân lao động trên sông nước Tây Bắc.
-Đảo ngữ đưa động từ “trôi” lên đầu và hình ảnh “hoa đong đưa” .Ẩn dụ
cho con người , cho người con gái mà các câu thơ trên đã nhắc tới.
=>Bức tranh đêm liên hoan và buổi chia tay được ngòi bút đa tài Quang
Dũng khiến đoạn thơ như 1 bức thi trung hữu họa tạo những câu thơ
giàu tính nhạc, lưu giấu những đêm liên hoan lửa trại thắm đượm tình
quân dân. Làm nổi bật vẻ đẹp hào hung, hào hoa, lãng mạn của người
lính.

3.Chân dung của binh đoàn Tây Tiến.


-Vẻ đẹp của người lính hiện lên trự tiếp:
-Đảo ngữ đưa động từ “Tây Tiến” len đầu => nhấn mạnh khí thế hào
hung về bih đoàn Tây Tiến .Đó là vẻ đẹp không phải của 1 người lính
mà là chân dung của cả 1 binh đoàn hào hùng, hào hoa, bi tráng.
-Chân dung, ngoại hình của người lính lạ lẫm với hình ảnh” không mọc
tóc”, “quân xanh màu lá”.
=>Bút pháp tả thực đã gợi được điều kiện chiến đấu chủ yếu là rừng núi
khắc nghiệt, thiếu thốn, hiểm trở.
-Phải đối diện với căn bệnh sốt rét rừng khiến da các anh xanh bùng,
xanh tái. Màu xanh đó cũng có thể là màu xanh của lá ngụy trang .
-Sau vẻ bề ngoài trọc tóc , da xanh là vẻ đẹp nội tâm qua cách nói chủ
động “không mọc tóc, dữ oai hùm”.
=>Đó là vẻ đẹp khi các anh chủ động cạo trọc tóc để tiện sinh hoạt , dù
vẻ ngoài ốm nhưng nội tâm vẫn dữ oai hùm.
-Bút pháp vật hóa mượn sức mạnh oai phong của hùm thiêng –chúa tể
sơn lâm để đo vẻ đẹp hung mạnh áp đảo kẻ thù của chiến sĩ.
*Vẻ đẹp tâm hồn của các anh hiện lên qua hình ảnh thơ đối lập
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
=>Làm nổi bật vẻ đẹp của người lính vừa hào hùng , vừa hào hoa.
-Hào hùng bởi tư thế chiến đấu lẫm liệt , ánh “mắt trừng” mở to nhìn
thẳng => ý chí quyết tâm , khát vọng đem lại yên bình cho Tổ quốc.
-Hào hoa bởi tâm hồn lãng ,mạn của các anh. Mơ về “Hà Nội dáng kiều
thơm” là 1 hình ảnh ước lệ nhưng cũng rất thực. Chỉ những người ở hậu
phương .
-Tính từ “thơm” kết hợp với “dáng kiều” tạo 1 hình ảnh thơ mĩ lệ , lung
linh, trẻ trung, xinh đẹp, quyến rũ của các thiếu nữ Hà Thành.
*Vẻ đẹp lí tưởng, khát vọng và sự hi sinh.
-Từ láy “rải rác” được đảo ngữ đưa lên đầu => gợi tả không phải 1 nấm
mồ , viễn xứ mà là nhiều nấm mồ nơi biên cương rừng núi.
-Hệ thống từ Hán Việt “biên cương, viễn xứ, chiến trường” với sắc thái
trang trọng . Đã nói giảm , nói tránh , xóa mờ cái bi, làm mờ sự hi sinh,
mất mát của người chiến sĩ.
-Kết hợp từ “chẳng biết đời xanh” được nén xuống dòng thơ . => thể
hiện được khẩu khí ngang tàng, tư thế kiêu dũng, hiên ngang của người
lính.
-“Đời xanh” là tuổi trẻ, tuổi thanh xuân ngắn ngủi , đẹp đẽ, quý giá của
đời người.
-Hình ảnh “áo bào”là 1 hoán dụ độc đáo, ước lệ , Áo mặc của các vị
tướng thời xưa.
-“Áo bào” vốn là áo dùng cho vua và chiến tướng nơi xa trường, được
nhà thơ dùng 1 cách trang trọng thay những manh chiếu để tiễn đưa,
khâm niệm các anh.
-Từ “về đất” là về nơi thân thuộc , về với đất mẹ , Tổ quốc , quê hương.
-Hình ảnh”sông Mã” xuất hiện mở đầu và kết thúc bài thơ. Động từ
“gầm” trong bút pháp nhân hóa như 1 âm thanh hào hùng, bi tráng của
núi rừng.
=>Làm nổi bật vẻ đẹp của người lính vừa hào hùng như 1 tráng sĩ trong
thơ xưa, vừa hào hoa , lãng mạn, trẻ trung, sôi nổi, làm nên vẻ đẹp riêng
của người lính trong thơ ca chống Pháp.

4.Nhớ lời hẹn , lời thề gắn bó với Tây Tiến.


-Đảo ngữ đưa động từ “Tây Tiến” lên đầu câu => khẳng định khí thế hào
hùng của đoàn binh gắn với lí tưởng người đi không hẹn ước . Đây là 1
câu thơ đa nghĩa.
-“Không hẹn” chỉ lí tưởng , khát vọng của mỗi người lính trẻ ở muôn
nơi, không hẹn mà cùng gặp gỡ, cùng chung tấm long yêu nước, giải
phóng dân tộc.
-Nghĩa thứ 2 là chỉ ý chí quyết tâm ra đi không hẹn ngày trở về. Đây là
vẻ đẹp của người lính mang âm hưởng tráng sĩ .
-2 câu thơ cuối của bài thơ như 1 câu hỏi chất chứa 1 lời hẹn thề :
“Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”
-Đại từ phiếm chỉ “ai” chỉ những ai , những người từng tham gia binh
đoàn Tây Tiến trong thời gian mùa xuân ấy . Là mùa xuân 1947, thời
gian thành lập binh đoàn và là mùa ẩn dụ cho tuổi trẻ yêu đời, sôi nổi.
“Hồn về Sâm Nứa chẳng về suôi”
-“Hồn” là linh hồn , tâm hồn , ý chí , lí tưởng của các anh khi còn chiến
dấu hoặc đã hi sinh. Câu thơ nhấn mạnh quyết tâm đi theo lí tưởng của
các anh, 1 lời thề kiên trung làm sang ngời phẩm chất của người lính.
=>Đem lại sự tụ do cho đất nước, quê hương.

Họ & tên: Đặng Ý Nhi


Lớp: 12K

TÂY TIẾN
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài vừa viết văn, làm
thơ, vẽ tranh, soạn nhạc với hồn thơ phóng khoáng,
hồn hậu, lãng mạn, tài hoa.
2. Tác phẩm:
a. HCST:
- 1948 ở Phù Lưu Chanh, khi ông chuyển sang đơn
vị khác và nhớ về đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến.
- "Nhớ Tây Tiến" đổi tên thành "Tây Tiến", in trong
tập "Mây đầu ô"
- Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến:
+ Thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại đội
trưởng.
+ Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới
Việt- Lào.
+ Địa bàn: đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và
Thượng Lào .
+ Thành phần: sinh viên, học sinh, dân lao động
thành thị thuộc mọi ngành nghề khác nhau.
+ Điều kiện sống gian khổ, thiếu thốn.
+ Tinh thần: hào hùng, hào hoa, bi tráng.
b. Thể loại: thất ngôn
c. Giá trị: ca ngợi vẻ đẹp người lính thời chống
Pháp, bộc lộ cảm yêu nước.
d. Nhan đề: bài thơ ban đầu có tên " Nhớ Tây Tiến"
- Nhưng đặc điểm của thơ là "ý kị nông, mạch kị lộ"
nên "nhớ" đã làm lộ mất mạch thơ, cả bài thơ là một
nỗi nhớ.
- Từ "nhớ" gợi sự ủy mị còn từ "Tây Tiến" gợi âm
hưởng chắc khỏe, hào hùng như nhịp của khúc quân
hành đã bộc lộ được tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
e. Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng:
- Lãng mạn là cảm xúc mãnh liệt vượt lên hiện thực.
- Bi tráng là nói đến mất mát, gian khổ, bi thương
nhưng không bi lụy mà tráng lệ, hào hùng.
II. Phân tích:
1. Khổ 1: Nỗi nhớ về thiên nhiên Tây Bắc làm nền
để người lính Tây Tiến xuất hiện.
a. Nỗi nhớ khái quát: 2 câu thơ đầu
- Cảm xúc của nỗi nhớ thể hiện qua: điệp từ "nhớ" & từ
"xa rồi".
-> Nhấn mạnh và tô đậm nỗi nhớ.
- Hướng tới đối tượng của nỗi nhớ:
+ "núi rừng"
+ con "sông Mã "
 Về mặt địa lí: "sông Mã" là dòng chảy qua địa hình
Tây Bắc.
 Về mặt lịch sử: dòng sông như một chứng nhân
chứng kiến bao bước thăng trầm của mảnh đất nơi
đây.
 Về mặt cảm xúc: con sông như một người bạn tri kỉ
gắn bó bao vui buồn.
> Bởi thế, nhớ về TN Tây Bắc không thể không nhớ
đến sông Mã.
+ Nhớ "Tây Tiến": nhớ tới những người đồng đội,
đồng chí của Quang Dũng.
- Trạng thái của nỗi nhớ: Tiếng gọi cất lên trong câu cảm
thán kết hợp với điệp vần "ơi" và từ láy "chơi vơi" nghe
sao thân thuộc và bâng khuâng.
+ "ơi" là âm mở, giữa núi đồi nghe càng vang hơn,
vọng hơn như lan tỏa từ các vách đá vọng ra tới ngàn
trùng .
+ Từ láy "chơi vơi"
 ghi được trạng thái lơ lửng, không bấu víu như

phủ kín không gian, bao trùm thời gian.


 ( sáng tạo) vốn là trạng thái để nói về nỗi nhớ

người yêu và tình yêu:


mà ca dao đã từng vấn vương:
" Ra về nhớ bạn chơi vơi"
Hay ông hoàng thơ tình Xuân Diệu cũng từng tha
thiết:
" Tương tư nâng lòng lên chơi vơi"
-> Quang Dũng nhớ tới thiên nhiên Tây Bắc, người
lính Tây Tiến mà như nhớ người yêu, nhớ tình yêu thì thật
tha thiết, thường trực và sâu nặng.
b. Nỗi nhớ cụ thể:
* Nhớ TN Tây Bắc:
- TN hùng vĩ:
+ Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông,
Mường Hịch, Mai Châu...
-> Gợi sự: xa lạ, xa xôi, ái ngại đối với người lính
Tây Tiến
mà thành phần chủ yếu là HS, SV, thanh niên HN.
+ Thời tiết, khí hậu: đặc trưng cho vùng Tây Bắc lắm
mưa, nhiều sương mù dày đặc, khắc nghiệt, phủ kín,
che lấp lối đi khiến các anh hành quân thật vất vả, căng
thẳng, mệt mỏi.
+ Địa hình: hoạt động của đoàn binh Tây Tiến được
thể hiện chân thật qua tài năng hội họa bằng ngôn từ
của Quang Dũng với những
 câu thơ nhiều thanh trắc ( 5/7 thanh ):
" Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống "
 điệp từ "dốc", "ngàn": tái hiện con đường dốc
nối dốc, trùng điệp, mênh mông, vô hồi, vô
tận.
 Các từ láy" khúc khuỷu", "thăm thẳm", "heo
hút"
kết hợp với
 Biện pháp nhân hóa "súng ngửi trời"
> đã tạo được hình khe, thế núi khúc khuỷu,
quanh co, gập ghềnh.
 Tiểu đối: "Ngàn thước lên cao, ngàn thước
xuống"
> mở ra cung đường khi trèo đèo thì lên cao
vút đến tận mây trời, khi xuống câu thơ như
bẻ đôi khiến ta như rơi xuống vực thẳm.
 ( sáng tạo) với một không gian "heo hút cồn
mây", hoang vu, xa lắc khiến người đọc như
đi trên cung đường chóng mặt trong trò chơi
bập bênh với đầy đủ biên độ cao, sâu, xa,
rộng đến vô cùng thật hùng vĩ, rợn ngợp như
nét hùng vĩ kế thừa từ thơ Đường mà Lí Bạch
đã từng thốt lên:
" Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây"
+ Âm thanh: đặc trưng đến ghê sợ của núi rừng Tây
Bắc trở về trong nỗi nhớ của nhà thơ
 qua từ láy "chiều chiều", "đêm đêm": ghi lại
thời gian nối tiếp, triền miên
mỗi chiều, mỗi đêm các anh phải đối mặt với thác dữ, thú
dữ qua
 hình ảnh nhân hóa: "thác gầm thét", "cọp trêu
người"; thác dữ xối xả, chảy xiết; thú dữ gào
rú, gầm thét kinh động nơi rừng sâu.
 Hai dấu nặng "Hịch cọp":
 như hô ứng khiến ta như thấy bước chân

của cọp dữ nặng nề, lởn vởn đâu đây


 như thử thách ý chí của con người với

bao sự bí hiểm, vẻ hoang sơ, man dại của


rừng thiêng.
=> TN Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, hiểm trở, khắc nghiệt,
bí hiểm
- TN thơ mộng:
+ Hình ảnh "hoa về" ở Mường Lát vừa là nhân hóa, vừa
là ẩn dụ đẹp:
 Nhân hóa: được cảm nhận qua thị giác và khứu
giác cùng liên tưởng của những xúc cảm rất thực ở
núi rừng Tây Bắc vốn bạt ngàn cây, nhiều hoa nên
hương hoa núi rừng tỏa về trong đêm hơi sương
thật tự nhiên, thân thuộc, chân thực.
 Hoa còn ẩn dụ cho con người, phải chăng đường
hành quân trong đêm có lúc các anh cần những
ngọn đuốc soi đường, ánh đuốc bập bùng như
những bông hoa lửa theo cùng các anh hành quân
về đến bản làng trong đêm hơi sương thật hư ảo,
lung linh.
+ Hình ảnh "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi"
 trong câu thơ nhiều thanh bằng.
 Khi hành quân leo lên lưng chừng đỉnh Pha Luông
có lúc mỏi mệt, các anh dừng chân phóng tầm mắt
ra xa, thu vào tầm mắt là những ngôi nhà ở Pha
Luông nơi chở che các anh và được các anh che
chở.
> điểm nhìn đó đã thể hiện tấm lòng yêu nước của
người lính Tây Tiến.
 Cái tài của tác giả là mượn độ rộng của biển khơi
xa: "mưa xa khơi" để đo độ rộng của núi rừng
=> giúp họa sĩ ngôn từ Quang Dũng họa được
những
 đường nét mờ ảo, mênh mông, nhạt nhòa của

sương núi, mưa rừng.


 Và những ngôi nhà dân như bồng bềnh, ẩn
hiện mờ ảo trong làn mưa xa khơi tạo ra một
không gian thật thơ mộng, mĩ lệ.

 TN Tây Bắc hiện lên với hai nét vẽ đối lập vừa
hùng vĩ, vừa thơ mộng qua bút pháp thi trung hữu
họa; vừa kết hợp những nét vẽ đậm, chắc với
những nét mờ, nhạt cùng đầy đủ biên độ địa hình
cao, sâu, xa , rộng; heo hút, hoang sơ với đủ các
nét đặc trưng của rừng núi như sương núi, mưa
rừng; dốc cao, vực thẳm; thác dữ, thú dữ...tất cả đã
in đậm trong tâm trí của người lính Tây Tiến.
* Nhớ con người:
- Người lính Tây Tiến:
+ Gián tiếp: Vẻ đẹp của người lính hiện lên gián tiếp
trên nền thiên nhiên Tây Bắc vừa hào hùng, vừa hào
hoa.
 TN hùng vĩ: hào hùng
 Từ các địa danh xa lạ, ái ngại nhưng các anh

vẫn quyết ghi tên vào chiến trường đã được


nguyên Đại tướng Võ Nguyên Giáp khen
ngợi:... đó là tình yêu bắt nguồn từ tình yêu
quê hương, đất nước.
 Cuộc sống của người lính gian khổ, hào hùng

bởi hàng ngày các anh phải hành quân trên


cung đường, địa hình hiểm trở, thời tiết khắc
nghiệt, âm thanh bí hiểm của rừng thiêng có
lúc khiến các anh mỏi gối, chùn chân nhưng
luôn ánh lên ý chí, tinh thần, nghị lực, quyết
tâm phi thường, lòng dũng cảm, gan dạ, can
trường, không lùi bước trước nguy nan; núi đã
cao như ý chí của các anh còn cao hơn núi.
 vẻ đẹp của người lính còn hiện lên với những

nét dí dỏm, hài hước, trẻ trung, tinh nghịch


qua hình ảnh nhân hóa "súng ngửi trời", không
chỉ khắc họa ý chí của các anh vượt lên đỉnh
đèo khó khăn, mũi súng có thể chạm đến mây
trời nhưng cách diễn đạt ngửi trời thật tếu táo
rất đời, rất lính. Tâm hồn người lính Tây Tiến
cũng giống như vẻ đẹp "đầu súng trăng treo"
trong bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu.
 TN thơ mộng: hào hoa
 phải là người có những rung cảm sâu sắc với

thiên nhiên và lòng yêu đời, yêu sống với đôi


mắt quan sát tinh tế, lãng mạn thì người lính
Tây Tiến mới có thể đón nhận được bức tranh
thiên nhiên, thơ mộng mỹ lệ đến vậy.
+ Trực tiếp: bi tráng
" Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời! "
 Từ xưng hô "anh bạn" vừa gần gũi vừa trang trọng;
nhà thơ đã gọi đồng đội đồng chí của mình như
một người anh ruột thịt thân tình.
 Từ láy "dãi dầu" nhấn mạnh hiện thực vất vả, nhọc
nhằn của thời tiết, địa hình trên đường hành quân
gian lao khiến các anh "mỏi", "không bước nữa",
"gục"..
 "Gục lên súng mũ bỏ quên đời!"
 là hình ảnh các anh nghỉ chân "gục lên súng

mũ" ngủ một giấc để lấy lại sức.


 Câu thơ còn mang đến cách hiểu thứ hai, cách

nói giảm nói tránh trong câu cảm thán: "Gục


lên súng mũ bỏ quên đời!" là nét bi với hiện
thực hi sinh, mất mát, ra đi của các anh nhưng
không bi lụy mà tráng lệ, hùng tráng, hào hùng
bởi các anh đã đi trong một tư thế đẹp "gục lên
súng mũ"- một tư thế sẵn sàng súng mũi vẫn
trên vai, trong tay; ra đi thanh thản như một
giấc ngủ say bởi các anh coi cái chết nhẹ tựa
lông hồng. Câu thơ vì thế mang dáng dấp của
người lính trong thơ xưa với tư thế " nhất khứ
bất phục hoàn"- một đi không trở lại.
=> Người lính Tây Tiến trong thơ ca chống Pháp hiện lên
thật hào hùng, hào hoa và bi tráng mang vẻ đẹp lí tưởng
của thanh niên thời đại: "Vì nhân dân quên mình, vì Tổ
Quốc hi sinh" thật xúc động.
- Tình quân dân: ấm áp
+ Câu cảm thán với thám tử "Ôi",
-> Nỗi nhớ mãnh liệt gợi cảm xúc "nhớ" về những bữa
cơm lên khói ấm áp tình quân dân ở Mai Châu.
+ Kết hợp từ "mùa em" thật sáng tạo độc đáo bởi tính
đa nghĩa của nó. Hình ảnh thơ "mùa em" vừa gợi ra mùa
lúa chín trĩu bông vừa là mùi nếp thơm nồng vừa là mùa
thảo thơm của những tấm lòng những cô con gái xứ Thái,
xứ Mường đón tiếp người lính Tây Tiến bằng hương vị
nếp xôi thơm lừng ấn tượng trong kí ức của các anh.
2. Khổ 2: Nỗi nhớ về đêm liên hoan lửa trại và buổi
chia tay:
a. Đêm liên hoan:
- Thời gian: lấy sáng và tối lấy đuốc gợi đêm.
- Không gian: ở doanh trại giữa rừng Tây Bắc mênh
mông, rộng lớn, hùng vĩ; thơ mộng, mang màu sắc sử thi.
- Hình ảnh: "doanh trại" từ Hán Việt mang âm hưởng
khỏe khoắn, vững chắc.
-> Gợi sự lớn lao, quy mô của một tổ chức có kỷ luật chặt
chẽ, lực lượng đông đảo; mang âm hưởng trang trọng, hào
hùng như lực lượng của một đoàn binh sống động bước ra
từ những thước phim dã sử tráng lệ.
- Ánh sáng, màu sắc:
+ động từ "bừng", kết hợp từ "hội đuốc hoa" :ánh sáng
bừng chói, bừng lên đột ngột, bất ngờ, mạnh mẽ, tràn
ngập, lan tỏa
-> bừng thức cảnh vật; xua tan khí hậu lạnh lẽo, u ám của
đêm rừng; làm mờ đi không gian heo hút, hoang vu của
rừng thiêng; làm bừng thức tâm hồn trẻ trung, yêu đời,
yêu người của người lính trẻ.
+ "hội đuốc hoa": hình ảnh thơ gợi nhiều liên tưởng
 bút pháp tả thực: những đêm vui liên hoan, người
lính Tây Tiến quây quần bên lửa trại, ngọn lửa bập
bùng như ngọn đuốc hoa khổng lồ của một bông hoa
lửa rực rỡ, sáng bừng giữa núi rừng.
 " đuốc hoa": hình ảnh biểu tượng cho không khí động
phòng hoa chúc của đôi lứa đêm tân hôn.
-> Đem đến cảm nhận ấm áp cho thiên nhiên, con
người- những người lính trẻ tạm gác những gian khổ,
nhọc nhằn trên cung đường hành quân trước thiên nhiên
hùng vĩ, khắc nghiệt, bí hiểm, hiểm trở để các anh có
những bữa tiệc tinh thần ấm áp tình quân dân.
- Âm thanh: đêm liên hoan lửa trại tràn ngập âm thanh
của "khèn lên", "nhạc về". "Khèn" là một nhạc cụ đặc
trưng mang nét bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo của
người dân vùng núi cao Tây Bắc khi thanh âm này cất lên,
tiếng khèn vang xa, lan tỏa, vang vọng những âm điệu réo
rắt, dìu dặt, mê say, lôi cuốn lòng người, trở thành một
dấu ấn riêng khó phai mờ trong tâm khảm của người đã
từng gắn bó.
- Trung tâm của bức tranh liên hoan là con người trên nền
đêm rừng huyền ảo của ánh sáng, của màu sắc, của không
gian; trong không khí náo nức của lòng người, dập dìu
của âm nhạc.
+ Con người xuất hiện qua từ "kìa em", "kìa" là thán từ
chỉ thái độ vui sướng, say mê, ngạc nhiên đến ngỡ ngàng
về em với hình ảnh "xiêm áo tự bao giờ". "Xiêm áo" là
một từ cổ đem đến cảm nhận về em thật dịu dàng, quyến
rũ, e ấp, tình tứ, duyên dáng với những bộ trang phục hoa
văn thổ cẩm in đậm màu sắc của cỏ cây, hoa lá, núi
rừng...dệt nên những gam màu lộng lẫy, lung linh đẹp tựa
xiêm áo của những nàng tiên như bước ra từ câu chuyện
cổ tích tự bao giờ.
+ Cách hiểu thứ hai về từ "kìa em", theo hồi ức của những
chiến sĩ Tây Tiến khi hành quân trên chặng đường dài
nghỉ chân liên hoan, để thể hiện đời sống tinh thần phong
phú, những chàng trai Tây Tiến không chỉ hào hùng trong
chiến đấu mà còn lạc quan, yêu đời, trẻ trung, dí dỏm, hào
hoa: các anh giả gái diễn kịch, đóng Kiều hay chính
Quang Dũng là một trong những người múa Lăm Vông
rất dẻo và đẹp khiến những đồng đội của mình bên dưới si
mê, ngỡ ngàng. Đó là những năm tháng tươi đẹp không
thể nào quên của tuổi trẻ, của đời lính.
 Bức tranh liên hoan lửa trại được vẽ bằng những
nét hài hòa của các yếu tố thời gian, không gian,
màu sắc, ánh sáng, không khí, âm thanh, con người
đúng như nhà thơ Xuân Diệu đã nhận xét: "Đọc thơ
Quang Dũng ta nghe như ngậm nhạc trong miệng"
và bốn câu thơ vút lên giữa núi rừng là điểm sáng
thể hiện ngòi bút "thi trung hữu họa" như một bức
tranh phù điêu bằng ngôn từ khiến người chứng
kiến háo hức, say mê trong cảm giác lâng lâng,
ngây ngất như đang say hồn thơ; thật lãng mạn và
thi vị. Kỷ niệm ấy, nỗi nhớ ấy vì thế đã trở thành
miền ký ức tươi đẹp sống thực trong hành trang
cuộc đời người lính.
b. Buổi chia tay trong khung cảnh Châu Mộc chiều sương
- Thời gian: "chiều sương" vốn là tín hiệu buổi chiều quen
thuộc trong thơ ca, biểu tượng cho nỗi buồn; phù hợp với
khung cảnh chia tay
- Không gian: "Châu Mộc", "bến bờ" vừa là rừng núi
trùng điệp, mênh mang sông nước như bức họa sơn thủy
hữu tình hùng vĩ, thơ mộng, sương núi mờ ảo giăng mắc
thật mĩ lệ.
- Hình ảnh: "hồn lau nẻo bến bờ"; lau vốn là loại cây đặc
trưng của miền sông nước, mọc khắp núi rừng, triền sông
vách đá. Nhà thơ Quang Dũng đi vào miêu tả linh hồn,
thần thái của hoa lau in đậm vùng sông nước hoang sơ,
thấm đẫm nỗi buồn mênh mang, vắng, tĩnh lặng muôn
"nẻo bến bờ" trong cảnh chia tay.
- Con người: thiên nhiên làm nền cho con người xuất hiện
+ điệp từ "có" trong câu hỏi gợi nhắc, gợi nhớ "có thấy",
"có nhớ" về "dáng người trên độc mộc".
+ Hình ảnh "độc mộc" là con thuyền làm bằng thân cây
rừng- một loại phương tiện giao thông chủ yếu của người
dân Tây Bắc trên sông nước.
+ Nhớ dáng người trên con thuyền độc mộc ấy nói lên bài
thơ của Quang Dũng, ông không tả chân dung, ngoại hình
mà chỉ tả dáng vẻ; gợi liên tưởng đa nghĩa:
 đó có thể là dáng của những người dân lao động trên
sông nước Tây Bắc nhanh nhẹn để chèo thuyền.
 là dáng hình mềm mại, duyên dáng, uyển chuyển của
những thiếu nữ nơi núi rừng Châu Mộc chèo thuyền
tiễn đưa các anh sang sông qua cách nhìn hào hoa,
lãng mạn của người lính.
 là dáng của những người lính Tây Tiến, dáng của
người đi trong tư thế hào hùng, hiên ngang, ngạo
nghễ, mạnh mẽ trên con thuyền độc mộc với vẻ đẹp
đi sóng lướt gió trên những chặng đường hành quân
tiếp theo.
- Khép lại khổ thơ là câu thơ:
"Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa"
+ nhìn vào từ ngữ bề ngoài, câu thơ có vẻ vô lý với hiện
thực bởi nước lũ có lưu tốc chảy nhanh, xiết, mạnh cuốn
các vật trên đường nó đi qua.
+ nhưng đảo ngữ đưa động từ "trôi" lên đầu và cuối dòng
thơ là hình ảnh "hoa đong đưa" lại là sự có lý của cảm xúc
và tâm trạng bởi ngồi trên thuyền vốn chòng chành nên
thu vào ánh mắt là "hoa"; "hoa"- hình ảnh ẩn dụ cho
người con gái mà các câu thơ trên đã nói tới "kìa em",
"nàng e ấp". Vẻ đẹp của những cô gái Thái, xứ Mường...
những thiếu nữ Tây Bắc mang hương sắc riêng quyến rũ,
tình tứ, hấp dẫn của một vùng văn hóa xứ lạ, phương xa
mãi đong đưa, tình tứ trong ánh mắt, tâm hồn, xúc cảm
của người lính mà thành phần tham gia chủ yếu có xuất
thân đến từ Hà Nội, bản sắc dân tộc của vùng Tây Bắc sẽ
trở thành những hoài niệm đẹp không thể nào quên.
 Bức tranh đêm liên hoan vào buổi chia tay được
ngòi bút đa tài Quang Dũng với những hiểu biết về
thơ ca, hội họa cùng với bút pháp kết hợp giữa hiện
thực và lãng mạn khiến đoạn thơ như một bức thi
trung hữu họa tạo những câu thơ giàu tính nhạc,
vang vọng dư âm của núi rừng Tây Bắc với cảnh
tượng thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng lưu dấu
những đêm hội lửa trại thắm đượm tình quân dân
cả nước, những buổi chia tay đầy lưu luyến trở
thành những ký ức khó phai làm nổi bật vẻ đẹp hào
hùng, hào hoa, lãng mạn của người lính Tây Tiến
trong thơ ca cách mạng chống Pháp.
3.Khổ 3: Vẻ đẹp của người lính hiện lên trực tiếp:
a. Chân dung ngoại hình lạ thường.
" Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm "
+ đảo ngữ đưa danh từ "Tây Tiến" lên đầu nhấn mạnh khí
thế hào hùng về Binh đoàn Tây Tiến. Đó là vẻ đẹp không
phải của một người lính, một cá nhân mà đó là chân dung
của cả một binh đoàn hào hùng, hào hoa, bi tráng một thời
khói lửa kháng chiến chống Pháp.
+ Chân dung ngoại hình của người lính Tây Tiến lạ lẫm
với hình ảnh một "đoàn binh không mọc tóc", "quân xanh
màu lá".
 bút pháp tả thực ở nơi địa bàn hoạt động chủ yếu là
rừng núi Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu và một phần
của Lào khắc nghiệt, hiểm trở và điều kiện chiến đấu
thiếu thốn, phải đối diện với căn bệnh sốt rét rừng
khiến da các anh xanh bủng, xanh tái.
 màu xanh đó cũng có thể là màu của lá ngụy trang.
- Tuy ngoại hình các anh ốm nhưng không yếu, bi nhưng
không lụy; sau vẻ bề ngoài trọc lóc, da xanh là vẻ đẹp nội
tâm qua cách nói chủ động "không mọc tóc", "dữ oai
hùm" tả thực về đoàn binh một thời ngạo nghễ trong thơ:
"Rừng miền Tây có đoàn vệ trọc
Bao năm ròng khó nhọc, gian nan"
Đó là vẻ đẹp khi các anh chủ động cạo trọc tóc để tiện cho
sinh hoạt và đánh địch. Dù vẻ ngoài ốm nhưng nội tâm
các anh vẫn dữ oai hùm- biện pháp vật hóa mượn sức
mạnh oai phong của hùm thiêng chúa tể sơn lâm để đo vẻ
đẹp hùng mạnh áp đảo kẻ thù của người lính Tây Tiến.
b. Vẻ đẹp tâm hồn hào hùng, hào hoa:
" Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm"
+ Hào hùng bởi tư thế chiến đấu lẫm liệt, ánh "mắt trừng"
mở to, nhìn thẳng gợi ý chí quyết tâm. Khát vọng "gửi
mộng qua biên giới"- nơi đoàn binh Tây Tiến có nhiệm vụ
phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt- Lào; đó
là khát vọng, ước mộng cháy bỏng đem lại sự yên bình
cho Tổ quốc, quê hương.
+ Hào hoa bởi tâm hồn lãng mạn của các anh hướng nỗi
nhớ, ước mơ về Hà Nội, về quê hương vàng son, thanh
lịch, ngàn năm văn hiến bởi người lính Tây Tiến thành
phần tham gia binh đoàn Tây Tiến chủ yếu là sinh viên,
học sinh, thanh niên Hà Nội. "Dáng kiều thơm" là một
hình ảnh ước lệ nhưng cũng rất hiện thực: vừa chỉ những
người ở hậu phương người mẹ, người vợ, người phụ nữ,
những thiếu nữ Hà Thành trước mối tình chưa kịp gọi
thành tên, những cảm xúc chưa kịp nói thành lời. Tính từ
"thơm" kết hợp với "dáng kiều" tạo một hình ảnh thơ mĩ
lệ, lung linh, trẻ trung, xinh đẹp, quyến rũ của các thiếu
nữ Hà Thành.
-> Đây là một nỗi nhớ rất đời, rất lính.
c. Vẻ đẹp lí tưởng, khát vọng và sự hy sinh: bốn câu
thơ sau tô đậm ấn tượng về vẻ đẹp bi tráng của người lính
được cảm nhận qua cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi
tráng:
" Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành"
- Từ láy "rải rác" được đảo ngữ đưa lên đầu
-> không phải là một mà là nhiều nấm mồ viễn xứ nơi
biên cương, rừng núi.
- Hệ thống từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ, chiến
trường, áo bào... với sắc thái trang trọng được gom tụ, tổ
chức thành nghi lễ thiêng liêng tiễn đưa đồng đội trong
cuộc chiến. Do địa bàn hoạt động rộng lớn, gian khổ, khó
khăn, khắc nghiệt đã xuất hiện ở đoạn 1 do chiến đấu với
quân địch cùng bệnh sốt rét rừng khiến nhiều người lính
Tây Tiến phải ra đi nhưng các từ Hán Việt đã nói giảm,
nói tránh xóa mờ đi cái bi- sự hi sinh, mất mát của người
chiến sĩ khiến câu thơ đọc lên bi nhưng không lụy, hiện
thực không ủy mị mà vẫn trang trọng.
- Kết hợp từ "chẳng tiếc đời xanh" được quăng xuống
cuối dòng thơ đã thể hiện được khẩu khí ngang tàng, tư
thế kiêu dũng, hiên ngang của người lính. "Đời xanh" là
tuổi trẻ, tuổi thanh xuân ngắn ngủi, đẹp đẽ, quý giá của
đời người ai mà chẳng tiếc nhưng được nhưng hoàn cảnh
đất nước, dân tộc đã được nhà thơ Thanh Thảo nói hộ:
" Tuổi hai mươi ai mà không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc thì còn chi Tổ quốc"
đó là vẻ đẹp lí tưởng của bao người lính nên chẳng tiếc đã
mang giọng điệu quyết tâm, chứa đựng khát vọng, hoài
bão bi tráng của người lính Tây Tiến tiêu biểu cho người
lính trong thơ ca chống Pháp mang lý tưởng " vì nhân dân
quên mình, vì Tổ quốc hi sinh" của cả thế hệ quyết tử cho
tổ quốc quyết sinh.
- Hình ảnh "áo bào" là một hoán dụ ước lệ áo mặc ngoài
của các vị tướng thời xưa, vốn là áo dùng cho vua, chiến
tướng nơi xa trường được nhà thơ chiến sĩ Quang Dũng
dùng một cách trang trọng thay những manh chiếu để bao
bọc, khâm niệm, tiễn đưa các anh.
- Từ "về đất" là về nơi thân thuộc, về với đất mẹ Tổ quốc,
quê hương những dang rộng vòng tay đón những người
con ưu tú của dân tộc tụ nghĩa trở về.
- Khép lại khổ thơ là hình ảnh bi tráng:" Sông Mã gầm lên
khúc độc hành". Hình ảnh "sông Mã" xuất hiện mở đầu và
kết thúc tác phẩm, con sông không chỉ đơn thuần là dòng
địa lý chảy qua Tây Bắc mà còn là dòng sông lịch sử,
chứng nhân chứng kiến chặng đường gian khổ và vĩ đại
của người lính Tây Tiến. Sự gắn bó thân thiết, máu thịt ấy
khiến Sông Mã như một đồng đội, đồng chí, cũng có thể
là biểu tượng cho đất mẹ quê hương. Động từ "gầm" trong
bút pháp nhân hóa như một âm thanh lớn hào hùng, bi
tráng của núi rừng, như một phát súng lệnh tiễn đưa các
anh về với đất mẹ yêu thương.
-> Bút pháp lãng mạn và bi tráng được nhà thơ đa tài
Quang Dũng tận dụng triệt để làm nổi bật chân dung của
cả binh đoàn Tây Tiến vừa hiện thực vừa chân thực với
những nét bi của một thời kỳ gian khổ vừa được cảm
hứng lãng mạn làm mờ đi để chất tráng hiện lên hùng
tráng, tráng lệ, hào hùng làm nổi bật vẻ đẹp của người
lính: vừa hào hùng như một tráng sĩ trong thơ xưa vừa
hào hoa, lãng mạn, trẻ trung, sôi nổi mang những nét
mộng mơ, yêu đời làm nên vẻ đẹp riêng của người lính
trong thơ ca chống Pháp. Cảnh ngộ cuộc đời, tâm tư tình
cảm của các anh đã được Quang Dũng thuật lại, nói hộ
bao người, đã khẳng định nhà thơ xứng đáng là người
nghệ sĩ vĩ đại của một một dân tộc, quê hương.
4. Khổ 4: (4 câu thơ cuối) lời hẹn, lời thề của binh
đoàn Tây Tiến.
- Đảo ngữ đưa danh từ "Tây Tiến" lên đầu câu để khẳng
định khí thế hào hùng của đoàn binh Tây Tiến gắn với lý
tưởng "người đi không hẹn ước" đây là một một câu thơ
đa nghĩa
+ "Không hẹn" chỉ lý tưởng, khát vọng của mỗi người
lính trẻ ở muôn nơi không hẹn mà cùng gặp gỡ, cùng
chung tấm lòng yêu nước, giải phóng dân tộc.
+ Nghĩa thứ hai của cụm từ "không hẹn ước" chỉ ý chí
quyết tâm ra đi không hẹn ngày trở về. Đây là vẻ đẹp của
người lính mang âm hưởng tráng sĩ trong thơ xưa: "Nhất
khứ bất phục hoàn"- một đi không trở lại.
- Từ láy "thăm thẳm":
+ lặp lại ở khổ 1 gợi nhắc thiên nhiên Tây Bắc với địa
hình dốc cao vực thẳm hùng vĩ, hiểm trở là con đường
hành quân của các anh.
+ Đó cũng là con đường cách mạng đầy gian truân của
buổi đầu chống Pháp nhưng người lính Tây Tiến vẫn dấn
thân bước, vượt qua với ý chí quyết tâm đem lại độc lập,
tự do cho dân tộc.
* Hai câu thơ cuối: như một câu hỏi chất chứa một lời hẹn
thề chắc nịch.
" Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy"
- Đại từ phiếm chỉ "ai" chỉ những ai, những người từng
tham gia binh đoàn Tây tiến vào thời gian "mùa xuân ấy"
+ mùa xuân năm 1947, thời gian thành lập binh đoàn.
+ là mùa ẩn dụ cho tuổi trẻ, tuổi thanh xuân đẹp đẽ, quý
giá, trẻ trung, yêu đời, sôi nổi của các anh đã hiến dâng để
góp vào mùa xuân của đất nước, của dân tộc.

" Hồn về Sầm nứa chẳng về xuôi."


- "Hồn" là linh hồn, ý chí, lý tưởng của các anh khi còn
chiến đấu hoặc đã hy sinh vẫn hướng về Sầm Nứa, Hủa
Phăn, Lào- nơi đoàn binh Tây Tiến có nhiệm vụ phối hợp
với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt- Lào.
-> Câu thơ nhấn mạnh quyết tâm đi theo lý tưởng của các
anh; một lời thề kiên trung làm sáng ngời phẩm chất của
người lính trong thơ ca chống Pháp. Trở thành nguồn sức
mạnh tiếp sức, động viên đồng đội, đồng chí của mình
trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, đem lại tự
do cho đất nước, quê hương.

* Nhận xét: Cảm hứng lãng mạn và âm hưởng bi tráng:


- Lãng mạn:
+ là cảm xúc mãnh liệt, vẻ đẹp dữ dội, phi thường, vượt
lên hiện thực.
+ Sử dụng bút pháp đối lập thể hiện lý tưởng của người
lính; tô đậm vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng, hào hoa, cái nhìn
tinh tế trong tâm hồn dạt dào cảm xúc của các anh gắn với
bức tranh thiên nhiên, quê hương; hình ảnh người thân,
người thương trong cảm xúc ngợi ca; tâm hồn lạc quan,
trẻ trung, yêu đời tạo nên những câu thơ giàu nhạc, giàu
tính gợi hình, gợi cảm.
- Âm hưởng, tinh thần bi tráng: Bi là bi thương, mất mát,
buồn đau, gian khổ, hy sinh nhưng không bi lụy mà mạnh
mẽ, tráng lệ, hùng tráng, hào hùng. Giọng thơ cổ kình
nhấn mạnh nét trượng phu làm tăng chất bi tráng của bài
thơ tuy chiến đấu gian khổ nhưng tinh thần hiên ngang,
bất khuất, anh hùng.

 Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng giúp ngòi


bút đa tài Quang Dũng tạc nên bức tượng đài đậm
chất sử thi về người lính với vẻ đẹp hào hùng, hào
hoa, bi tráng.
- Chất sử thi: Tập trung phản ánh những vấn đề mang ý
nghĩa sống còn của đất nước, những sự kiện trọng đại của
dân tộc. Nhân vật chính kết tinh vẻ đẹp phẩm chất chất
của cộng đồng. Trong bài thơ là hình tượng người lính
Tây Tiến, tuy các anh chủ yếu là người lính trí thức, tiểu
tư sản hoặc những thanh niên đến từ Hà Nội nhưng các
anh đều là một tập thể anh hùng tiêu biểu cho phẩm chất
của bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp với vẻ
đẹp hào hùng, hào hoa. Giọng điệu sử thi là giọng ngợi ca
trang trọng, tôn vinh bức tượng đài nghệ thuật bất tử trong
văn học Việt Nam hiện đại 1945 1975 in đậm lý tưởng
của cả thời đại: "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh".
Nguyễn Thị Hoài An-12K

TÂY TIẾN
Quang Dũng
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả
- Tên thật: Bùi Đình Diệm
- Quê: làng Phượng Trì- huyện Đan Phượng- tỉnh Hà Tây (Hà Nội).
- Bản thân: là người đa tài: làm thơ, viết văn,vẽ tranh và soạn nhạc.
- Phong cách sáng tác: hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.
2. Tác phẩm.
a. HCST:
- Năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây) khi ông đã chuyển sang đơn vị khác và
nhớ về đơn vị cũ- đoàn quân Tây Tiến.
- Nhớ Tây Tiến -> Tây Tiến in trong tập “Mây đầu ô”
- Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến:
+ Thành lập: Năm 1947 Quang Dũng là đại đội trưởng.
+ Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt- Lào.
+ Địa bàn: đồi núi Tây Bắc Bộ (Việt Nam) và Thượng Lào (Lào).
+ Thành phần: sinh viên, học sinh, dân lao động thành thị thuộc nhiều ngành khác
nhau.
+ Điều kiện sống: gian khổ, thiếu thốn.
+ Tinh thần: hào hùng, lãng mạn, lạc quan yêu đời.
b. Thể loại: thất ngôn.
c. Giá trị: Ca ngợi vẻ đẹp người lính chống Pháp bộc lộ cảm xúc yêu nước.
d. Bố cục: 4 phần
- Phần 1: Đoạn 1. Nhớ về thiên nhiên Tây Bắc làm nền để người lính Tây Tiến
xuất hiện.
-Phần 2: Đoạn 2. Nhớ về đêm liên hoan và buổi chia tay.
- Phần 3: Đoạn 3. Chân dung của binh đoàn Tây Tiến.
- Phần 4: Đoạn 4. Lời hẹn, lời thề gắn bó với Tây Tiến.
e. Nhan đề
- Đặc điểm của thơ là ý kị lòng mạch kị lộ nên từ “nhớ” đã lộ mất mạch thơ, cả bài
thơ là cả nỗi nhớ hơn nữa từ “nhớ” gợi sự ủy mị từ Tây Tiến. Tây Tiến gợi âm
hưởng chắc khỏe, hào hùng như nhịp của khúc hành quân đã bộc lộ được tư tưởng
chủ đề của tác phẩm.
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng:
+ Lãng mạn là cảm xúc mãnh liệt, vượt lên hiện thực.
+ Bi tráng là có nói đến mất mát, gian khổ, bi thương nhưng không bi lụy mà
tráng lệ, hào hùng.
II. TÁC PHẨM
Phần 1: Nhớ về thiên nhiên Tây Bắc làm nền để người lính Tây Tiến xuất
hiện.
a. Hai câu đầu.
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
- Điệp từ “nhớ” + “xa rồi” => nhấn mạnh, tô đậm nỗi nhớ hướng tới đối tượng là
“núi rừng” “sông Mã” đầy gắn bó.
+ Về mặt địa lý: sông Mã là dòng chảy qua địa hình Tây Bắc.
+ Về mặt lịch sử: dòng sông như một chứng nhân chứng kiến biết bao bước thăng
trầm của mảnh đất nơi đây.
+ Về mặt cảm xúc: con sông như một người bạn tri kỷ gắn bó bao vui buồn.-
Thán từ “ơi” => thân thuộc và bâng khuâng, “ơi” là âm mở, giữa núi đồi nghe như
vang hơn, vọng hơn như lan tỏa từ các vách đá vọng ra tới ngàn trùng.
+ Từ láy “chơi vơi” => trạng thái để nói về nỗi nhớ, người yêu và tình yêu mà ca
dao đã từng vấn vương:
“Ra về nhớ bạn chơi vơi”
Hay ông Hoàng thơ tình Xuân Diệu cũng từng tha thiết:
“Tương tư nâng lòng lên chơi vơi”
🡺 Bởi thế Quang Dũng nhớ người lính Tây Tiến mà như nhớ người yêu, nhớ tình
yêu thật tha thiết, sâu lặng, thường trực.
b. Nỗi nhớ cụ thể
* Nhớ thiên nhiên Tây Bắc
(1). Địa danh
- Thiên nhiên hùng vĩ ở các địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường
Hịch, Mai Châu gợi sự xa ngái, ái ngại với học sinh, sinh viên Hà Nội nhưng địa
danh ấy trở về trong thơ một cách thân thuộc khiến đất lạ đã hóa quê hương.
(2). Thời tiết, khí hậu
- Thời tiết đặc trưng cho vùng Tây Bắc là nhiều sương mù dày đặc, khắc nghiệt
của khí hậu phủ kín, lấp đầy lối đi khiến các anh hành quân thật mệt mỏi, căng
thẳng và vất vả.
(3). Địa hình
- Địa hình hoạt động của đoàn quân Tây Tiến được thể hiện chân thật qua tài năng
hội họa bằng ngôn từ với những câu văn nhiều thanh trắc 5/7 “dốc lên khúc khuỷu,
dốc thăm thẳm”.
+ Điệp từ “dốc, ngàn” => tái hiện con đường dốc lối dốc, trùng điệp, mênh mông,
vô hồi, vô tận.
+ Từ láy “khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút” + nhân hóa “súng ngửi” => tạc được
khối núi khúc khuỷu, quanh co, gập ghềnh.
+ Tiểu đối “ngàn thước lên cao” => mở ra cung đường khi trèo đèo, khi lên cao
vút đến tận mây trời khi xuống khiến ta như rơi xuống vực thẳm với không gian
heo hút hồn mây hoang vu xa lắc.
+ Nét hùng vĩ kế thừa từ thơ Đường mà Lý Bạch đã từng thốt lên:
“Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây”
* Nhớ thiên nhiên thơ mộng
- Hình ảnh nhân hóa + ẩn dụ “hoa về” ở Mường Lát => được cảm nhận qua thị
giác và khứu giác với nhiều cây bạt ngàn, nhiều hoa nên hương hoa núi rừng tỏa về
trong đêm hội sương tự nhiên, chân thực, thân thuộc.
+ “Hoa” còn ẩn dụ cho con người, phải chăng chặng đường hành quân trong đêm
các anh cần những ngọn đuốc soi đường, ánh lửa đuốc bập bùng như bông hoa lửa
theo các anh hành quân.
+ Hình ảnh “Nhà ai Pha Luông” + “mưa xa khơi” => khi hành quân leo lưng
chừng đỉnh Pha Luông, lúc mỏi mệt các anh dừng chân phóng tầm mắt ra xa thu
vào tầm mắt là những ngôi nhà ở Pha Luông- nơi chở che các anh và được các anh
chở che
🡺 Điểm nhìn đó thể hiện tấm lòng yêu nước của người lính Tây Tiến, tác giả mượn
độ rộng của biển khơi xa để đo độ rộng của núi rừng giúp Quang Dũng họa được
đường nét mênh mông của sương núi mưa rừng và ngôi nhà dân bồng bềnh trong
làn “mưa xa khơi” tạo một không gian thơ mộng, mỹ lệ.
🡺 Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên với hai nét đối lập vừa hùng vĩ vừa thơ mộng với
những nét vẽ đậm, mờ nhạt cùng đầy đủ biên độ cao, sâu, xa, rộng, heo hút, hoang
sơ với các nét đặc trưng của núi rừng đã in đậm trong tâm trí người lính Tây Tiến.
(4). Âm thanh của rừng thiêng
- Từ láy “chiều chiều, đêm đêm” ghi lại thời gian nối tiếp triền miên.
- Hình ảnh nhân hóa “thác gầm thét, cọp trêu người” => mỗi chiều, mỗi đêm các
anh phải đối mặt với thác dữ xối xả, thú dữ gầm thét gào rú kinh động nơi rừng
sâu.
- Hai dấu nặng “hịch, cọp” như hô ứng => khiến ta như thấy bước chân của cọp dữ
nặng nề lởn vởn đâu đây như thử thách ý chí của con người với bao bí hiểm vẻ
hoang sơ man dại nơi rừng thiêng.
🡺 Thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, hiểm trở, khắc nghiệt và bí hiểm.
* Nhớ con người: người lính Tây Tiến (hào hùng, hào hoa, bi tráng)
(1). Gián tiếp
- Vẻ đẹp của người lính hiện lên gián tiếp trên nền thiên nhiên Tây Bắc hào hùng,
hào hoa:

+ Cuộc sống của người lính gian khổ, hào hùng bởi các anh phải hành quân trên
cung đường địa hình hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt, âm thanh bí hiểm của rừng
thiêng có những lúc các anh mỏi mệt nhưng ý chí tinh thần, nghị lực phi thường,
dũng cảm, gan dạ núi đã cao nhưng ý chí các anh còn cao hơn núi:
“Rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc treo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo”
(Tố Hữu)
+ Vẻ đẹp người lính còn hiện lên với nét dí dỏm, hài hước, trẻ trung, tinh nghịch
qua hình ảnh nhân hóa “súng ngửi trời” => khắc họa ý chí của các anh vượt lên
đỉnh đèo, vượt khó khăn mũi súng có thể chạm đến mây trời nhưng cách diễn đạt
rất đời, rất lính.
+ Vẻ đẹp người lính còn hiện lên với nét hào hoa, trên nền thiên nhiên mơ mộng
phải là người có rung cảm sâu sắc với thiên nhiên, lòng yêu đời, yêu sống với đôi
mắt quan sát tinh tế, lãng mạn thì mới có thể đón nhận bức tranh thiên nhiên thơ
mộng, mỹ lệ đến vậy.
(2). Trực tiếp
- Vẻ đẹp bi tráng được hiện lên trực tiếp qua câu thơ:
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
+ Từ xưng hô “anh bạn” => gần gũi trang trọng nhà thơ đã gọi đồng đội, đồng chí
của mình như một người anh ruột thịt chân tình.
+ Từ láy “dãi dầu” => nhấn mạnh hiện thực vất vả nhọc nhằn của thời tiết, địa
hình trên đường hành quân gian lao khiến các anh mỏi không bước, gục bỏ quên
đời.
+ Hình ảnh “gục lên súng mũ” là các anh nghỉ chân để lấy lại sức. Còn mang đến
cách hiểu thứ hai: cách nói giảm nói tránh với hiện thực hi sinh mất mát, ra đi
trong một tư thế không bi lụy mà hùng tráng, hào hùng bởi các anh ra đi trong một
tư thế đẹp- như một giấc ngủ say.
+ Các anh coi cái chết tựa lông hồng => vì thế câu thơ mang dáng dấp của người
lính trong thơ xưa trong tư thế “nhất khứ bất phục toàn”.
🡺 Người lính Tây Tiến thật hào hùng, hào hoa, bi tráng mang vẻ đẹp lí tưởng của
thanh niên thời đại vì dân quên mình, vì Tổ quốc hi sinh thật xúc động.
(3). Tình quân nhân
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
- Trên những chặng đường hành quân, ấn tượng trong nỗi nhớ người lính là tình
quân nhân ấm áp.
+ Câu cảm thán + thán từ “ôi” + “mùa em” => diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt gợi cảm
xúc nhớ về những bữa cơm lên khói ấm áp tình quân nhân ở Mai Châu.
+ Hình ảnh “Mai Châu thơm nếp xôi” vừa gợi ra mùa lúa trĩu bông, vừa là mùa
thơm nồng, vừa là mùa thảo thơm của những tấm lòng những cô gái xứ Thái, xứ
Mường đón tiếp người lính Tây Tiến bằng hương vị nếp xôi thơm lừng trong kí ức
các anh.
Phần 2: Nỗi nhớ về đêm liên hoan lửa trại và buổi chia tay.
a. Đêm liên hoan
- Thời gian: lấy sáng gợi tối lấy “đuốc” gợi đêm.
- Không gian: ở doanh trại giữa vùng Tây Bắc mênh mông rộng lớn hùng vĩ, thơ
mộng mang màu sắc sử thi.
- Hình ảnh “doanh trại” là từ Hán Việt mang âm hưởng khỏe khoắn, vững chãi gợi
sự lớn lao quy mô của một tổ chức có kỉ luật chặt chẽ, lực lượng mạnh mẽ mang
âm hưởng hào hùng như lực lượng của một đoàn binh sống động bước ra từ những
thước phim dã sử tráng lệ.
- Ánh sáng, màu sắc: được khơi gợi qua từ “bừng” + “hội đuốc hoa” viết về ánh
sáng bừng chói. Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ”
- Tố Hữu dùng từ “bừng” chỉ ánh sáng của cách mạng soi chiếu tâm hồn mình thì
Quang Dũng làm bừng ói, bừng lên đột ngột bất ngờ, mạnh mẽ, tràn ngập lan tỏa
như bừng thức cảnh vật xua tan khí hậu lạnh lẽo của đêm rừng, làm bừng tâm hồn
trẻ trung, yêu đời, yêu người của người lính.
- Hình ảnh “đuốc hoa” tả thực những đêm liên hoan lửa trại rực sáng, ngọn lửa
bập bùng như ngọn đuốc hoa khổng lồ của bông hoa lửa rực rỡ, sáng bừng giữa núi
rừng.
+ “Đuốc hoa” còn biểu tượng cho không khí động phòng hoa trúc của đôi lứa
đêm tân hôn.
+ Hội “đuốc hoa” đem đến cảm nhận ấm áp cho thiên nhiên nhất là những người
lính trẻ tạm gác những gian khổ, nhọc nhằn trước thiên nhiên hùng vĩ khắc nghiệt,
bí hiểm, hiểm trở để các anh có những bữa tiệc ấm áp tình quân nhân.
- Âm thanh:
+ Âm thanh “khèn lên, nhạc về” khèn là nhạc cụ âm nhạc đặc trưng mang nét bản
sắc văn hóa của người vùng núi miền cao Tây Bắc => tiếng khèn vang xa lan tỏa,
vang vọng những âm điệu réo rắt mê say, lôi cuốn lòng người trở thành dấu ấn
riêng khó phai mờ trong tâm khảm người từng gắn bó.
- Con người:
+ Xuất hiện qua từ “kìa em”, “kìa” là thán từ chỉ thái độ vui sướng, say mê, ngạc
nhiên đến ngỡ ngàng về “em”.
+ “Kìa em” còn mang đến cách hiểu thứ hai theo lối hồi ức của những người lính,
chiến sĩ Tây Tiến khi hành quân trên chặng đường dài tâm hồn đời sống tinh thần
của người lính lạc quan, dí dỏm, yêu đời, trẻ trung.
+ Hình ảnh “xiêm áo” là từ cổ => đem đến cảm nhận về em thật dịu dàng, quyến
rũ, e ấp, tình tứ, duyên dáng với những bộ trang phục hoa văn thổ cẩm in đậm màu
sắc của cỏ cây, hoa lá, núi rừng.
+ Trong đêm hội các anh giả gái, diễn kịch đều hay, chính Quang Dũng là một
trong những người múa lăm vông rất dẻo và đẹp… khiến đồng đội say mê, ngỡ
ngàng.
🡺 Bức tranh liên hoan lửa trại được vẽ bằng đường nét hài hòa của từng yếu tố
khác nhau đã cho thấy một bức tranh phù điêu về ngôn từ khiến người chứng kiến
háo hức, say mê trong cảm giác nâng nâng ngây ngất như đang say hồn thơ thật
lãng mạn và thi vị.
b. Buổi chia tay trên sông nước mờ sương.
- Trong buổi Châu Mộc chiều sương, thời gian “chiều sương” vốn quen thuộc
trong thơ ca, biểu tượng cho nỗi buồn phù hợp với khung cảnh chia tay.
- Không gian Châu Mộc “bến bờ” => vừa là rừng núi trùng điệp, sông nước như
một bức họa sơn thủy hữu tình hùng vĩ, thơ mộng sương núi mờ ảo giăng mắt thật
mỹ lệ.
- Hình ảnh “hồn lau nẻo bến bờ” => “lau” vốn là loại cây đặc trưng cho sông nước
mọc khắp núi rừng, triền sông, vách đá. Nhà thơ Tố Hữu trong Việt Bắc cũng từng
miêu tả:
“Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son”
- Nếu Tố Hữu đi vào sắc xám của hồn lau để vẽ thiên nhiên gian khổ thì nhà thơ
Quang Dũng lại đi vào miêu tả linh hồn, thần thái của hồn lau in đậm vùng sông
nước hoang vắng, tĩnh lặng muôn nẻo bến bờ trong cảnh chia tay.
- Con người:
+ Điệp từ “có” trong câu hỏi gợi nhắc, gợi nhớ “có thấy, có nhớ về dáng người
trên độc mộc”
+ Hình ảnh “độc mộc” là con thuyền được làm bằng cây rừng- một loại phương
tiện giao thông của con người trên sông nước.
+ Cái tài Quang Dũng ông không miêu tả chân dung, ngoại hình mà chỉ gợi dáng
vẻ, gợi liên tưởng đa nghĩa. Đó có thể là dáng của người dân lao động trên sông
nước Tây Bắc nhanh nhẹn, khỏe khoắn để chèo thuyền
+ Đó có thể là dáng hình mềm mại, duyên dáng, uyển chuyển của những thiếu nữ
nơi núi rừng Châu Mộc, chèo thuyền tiễn đưa các anh qua sông, qua cái nhìn hào
hoa lãng mạn của người lính có thể là dáng của những người lính Tây Tiến, dáng
của người đi trong tư thế hào hùng, hiên ngang, mạnh mẽ trên con thuyền.
- Câu thơ “Trên dòng nước lũ hoa đong đưa” => câu thơ có thể vô lý với hiện thực
bởi nước lũ có lưu trí chảy nhanh, xiết, mạnh, cuốn các vật trên đường lũ đi.
+ Đảo ngữ “ trôi” + hình ảnh “hoa đong đưa” là sự có lý của cảm xúc và tâm
trạng bởi ngồi trên thuyền vốn chòng chành nên thu vào anh mắt là “hoa”- hình
ảnh ẩn dụ cho con người, cho người con gái xứ Thái, xứ Mường những thiếu nữ
Tây Bắc quyến rũ, tinh tú, hấp dẫn của vùng văn hóa xứ lạ => đong đưa tình tứ
trong ánh mắt tâm hồn, xúc cảm của người lính.
🡺 Bức tranh đêm liên hoan và buổi chia tay như một bức thi trung hữu họa, lưu
dấu ấn đêm lửa trại thắm đượm tình quân dân cá nước làm nổi bật vẻ đẹp của
người lính đầy lưu luyến, trở thành kí ức đẹp, khó phai.
Phần 3: Chân dung binh đoàn Tây Tiến.
a. Nét vẽ ngoại hình
- Vẻ đẹp của các anh hiện lên trực tiếp:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
+ Đảo ngữ “Tây Tiến” => nhấn mạnh khí thế hào hùng về binh đoàn Tây Tiến, là
vẻ đẹp không phải của một người lính, một cá nhân mà là chân dung của một binh
đoàn hào hùng, hào hoa, bi tráng một thời trong khói lửa chống Pháp.
- Chân dung, ngoại hình: “Không mọc tóc, quân xanh màu lá” => gợi được địa
bàn hoạt động là núi rừng Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La và một phần Lào khắc
nghiệt, hiểm trở và điều kiện chiến đấu thiếu thốn phải đối diện với căn bệnh sốt
rét rừng khiến da xanh tái.
+ Màu xanh có đó có thể là màu lá ngụy trang, bệnh sốt rét phổ biến ở chiến
trường:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”
(Chính Hữu)
“Giọt mồ hôi rơi trên áo anh vàng nghệ”
(Tố Hữu)
- Ngoại hình các anh ốm nhưng không yếu, bi nhưng không lụy sau vẻ bề ngoài là
vẻ đẹp nội tâm tả thực về đoàn binh một thời ngạo nghễ trong:
“Rừng miền Tây cả đoàn về trọc
Bao năm ròng khó nhọc gian nan”
🡺 Đó là vẻ đẹp khi các anh cạo tóc để tiện cho sinh hoạt và đánh địch, bút pháp vật
hóa mượn sức mạnh oai phong của hùm thiêng- chúa tể sơn lâm để đo vẻ đẹp hùng
mạnh, áp đảo kẻ thù, vẻ đẹp hùng mạnh nối tiếp những tráng sĩ thời Trần trong thơ
Phạm Ngũ Lão:
“Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”
Khiến quân thù khiếp sợ.
b. Vẻ đẹp tâm hồn.
- Hiện lên qua hình ảnh:
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
+ Nổi bật vẻ đẹp hào hùng bởi tư thế chiến đấu lẫm liệt ánh mắt trừng, mở to,
nhìn thẳng gửi ý chí quyết tâm, khát vọng gửi mộng qua biên giới nơi đoàn binh
Tây Tiến và bộ đội Lào bảo vệ biên giới- ước mộng cháy bỏng đem lại sự bình yên
cho quê hương, Tổ quốc.
+ Vẻ đẹp hào hoa bởi tâm hồn lãng mạn hướng nỗi nhớ ước mơ về Hà Nội bởi
thành phần tham gia chủ yếu là học sinh, sinh viên Hà Nội.
+ Hình ảnh ước lệ “dáng kiều thơm” => chỉ những người ở hậu phương là người
mẹ, người vợ, những thiếu nữ Hà Thành, những mối tình chưa kịp gọi thành tên,
những cảm xúc chưa kịp nói thành lời.
+ Tính từ “thơm”+ “dáng kiều” => tạo hình ảnh thơ mĩ lệ, lung linh, trẻ trung,
xinh đẹp, quyến rũ của thiếu nữ Hà Thành, một nỗi nhớ rất đời, rất lính đã được sự
đồng cảm của nhiều ngòi bút:
“Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mặt người yêu”
(Nguyễn Đình Thi)
Hay nhà thơ Nga Xi-Mô-Nốp cũng từng khát vọng:
“Em ơi, đợi anh về
Đợi Anh hoài Em nhé
Mưa có rơi dầm dề
Ngày có dài lê thê
Thì Em ơi cứ đợi”
c. Vẻ đẹp của lí tưởng khát vọng và sự hi sinh
- Từ láy “rải rác” được đảo ngữ đưa lên đầu => gợi tả không phải là một nấm mồ
viễn sứ mà là nhiều nơi biên cương rừng núi.
- Hệ thống từ Hán Việt “biên cương, viễn xứ, chiến trường” => gom tụ tổ chức
thành nghi lễ thiêng liêng tiễn đưa đồng đội, cách nói giảm, nói tránh xóa mờ cái
bi- làm mờ sự hi sinh mất mát của người chiến sĩ, hiện thực không ủy mị mà trang
trọng.
- Kết hợp từ” chẳng tiếc đời xanh” => thể hiện khẩu khí ngang tàng, tư thế kiêu
dũng, hiên ngang của người lính.
+ “Đời xanh” là tuổi trẻ, tuổi thanh xuân ngắn ngủi, đẹp đẽ, quý giá của đời người
đã đã được nhà thơ Thanh Thảo nói hộ:
“Tuổi hai mươi ai mà chẳng tiếc
Nhưng ai cũng tiếc thì còn chi Tổ quốc”
Hay sau này Chế Lan Viên từng viết:
“Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông”
- Hình ảnh “áo bào” là hoán dụ độc đáo ước lệ áo mặc ngoài của các vị tướng thời
xưa:
“Dã nhà đeo bức chiến bào”
(Chinh phụ ngâm)
+ “Áo bào” là áo dùng cho vua và chiến trường nơi xa, được nhà thơ dùng một
cách trang trọng thay những mảnh chiếu để bọc thay đồng đội, bao bọc, khâm
niệm, tiễn đưa các anh.
- Từ “về đất” => về nơi quen thuộc, về với đất mẹ, Tổ quốc quê hương như dang
rộng vòng tay đón những người con ưu tú của dân tộc tụ nghĩa trở về.
- Hình ảnh “Sông Mã” gầm lên khúc độc hành xuất hiện mở đầu và kết thúc tác
phẩm.
+ Sông Mã không chỉ đơn thuần là dòng sông địa lý chảy qua Tây Bắc mà còn là
dòng sông lịch sử, chứng kiến chặng đường gian khổ mà vĩ đại của người lính.
+ Con sông là sự gắn bó thân thiết máu thịt như đồng đội, đồng chí.
+ Sông có thể là biểu tượng cho đất mẹ, quê hương.
- Động từ “gầm” trong bút pháp nhân hóa => như một âm thanh lớn, hào hùng, bi
tráng của núi rừng, của Tổ quốc, giang sơn như một phát súng lệnh tiễn đưa các
anh về với đất mẹ yêu thương.
🡺 Bút pháp lãng mạn và bi tráng được nhà thơ đa tài Quang Dũng tận dụng triệt
để, làm nổi bật vẻ đẹp của người lính vừa hào hùng, hào hoa, lãng mạn, trẻ trung,
yêu đời làm nên vẻ đẹp riêng người lính chống Pháp.
Phần 4: Lời hẹn, lời thề của binh đoàn Tây Tiến
“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
- Đảo ngữ đưa danh từ “Tây Tiến” lên đầu khẳng định khí thế hào hùng của đoàn
quân Tây Tiến gắn với lí tưởng người đi không hẹn ước.
+ “Không hẹn” => chỉ lí tưởng, khát vọng của mỗi người lính trẻ ở muôn nơi,
không hẹn mà gặp, cùng chung tấm lòng yêu nước, giải phóng dân tộc mà theo
dòng văn học:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”
(Đồng Chí- Chính Hữu)
+ Nghĩa thứ hai của “Không hẹn ước” => chỉ ý chí quyết tâm ra đi không hẹn
ngày về, là vẻ đẹp của người lính mang âm hưởng tráng sĩ “nhất khứ bất phục
toàn”. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi từng quyết tâm lên đường vì chí lớn:
“Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
- Từ láy “thăm thẳm” lặp lại => gợi nhắc thiên nhiên Tây Bắc với địa hình dốc
cao, vực thẳm là con đường hành quân của các anh. Đó cũng là con đường cách
mạng đầy gian truân của buổi đầu chống Pháp nhưng người lính vẫn dấn thân bước
vào, vượt qua với ý chí quyết tâm đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
- Câu hỏi chất chứa lời hẹn thề chắc nịch “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”
+ Đại từ phiếm chỉ “ai” => chỉ những người từng tham gia binh đoàn Tây Tiến
vào thời gian “mùa xuân ấy”- mùa xuân 1947 là mùa ẩn dụ cho tuổi trẻ, tuổi thanh
xuân đẹp đẽ, quý giá trẻ trung của các anh đã hiến dâng để góp vào mùa xuân của
đất nước, dân tộc.
- “Hồn” => linh hồn, tâm hồn, ý chí, lí tưởng của các anh khi chiến đấu hoặc đã hi
sinh hướng về Sầm Nứa- nơi binh đoàn Tây Tiến bảo vệ biên giới.
- Câu thơ nhấn mạnh quyết tâm ra đi theo lí tưởng của các anh, một lời thề kiên
trung ngời sáng trở thành sức mạnh tiếp sức đồng đội, đồng chí của mình trên con
đường đấu tranh giải phóng dân tộc đem lại tự do cho đất nước, quê hương.
* Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng
- Cảm hứng lãng mạn là cảm xúc mãnh liệt, vẻ đẹp dữ dội, phi thường vượt lên
hiện thực. Sử dụng bút pháp đối lập thể hiện lí tưởng người lính tô đậm vẻ đẹp lãng
mạn, bay bổng, hào hoa cái nhìn tinh tế trong cảm xúc ngợi ca, tâm hồn lạc quan,
trẻ trung, yêu đời tạo nên những câu thơ giàu nhạc tính, gợi hình gợi cảm.
- Tinh thần bi tráng: bi là mất mát, buồn đau, gian khổ, hi sinh nhưng không bi
lụy mà mạnh mẽ, tráng lệ, hùng tráng, hào hùng giọng thơ cổ kính, nhấn mạnh nét
trượng phu làm tăng chất bi tráng của bài thơ khi chiến đấu gian khổ nhưng tinh
thần hiên ngang, bất khuất anh hùng.
* Chất sử thi trong văn học tập trung phản ánh những vấn đề mang ý nghĩa sống
còn của đất nước, những sự kiện trọng đại của dân tộc. Nhân vật chính kết tinh vẻ
đẹp của cộng đồng trong bài thơ Tây Tiến là hình tượng người lính khi các anh chủ
yếu là người lính trí thức tiểu tư sản hoặc những thanh niên đến từ Hà Nội nhưng
các anh đều là 1 tập thể anh hùng tiêu biểu cho phẩm chất của bộ đội cụ Hồ trong
kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, giọng điệu sử thi là giọng
ngợi ca, trang trọng, tôn vinh bức tượng đài bất tử trong văn học Việt Nam hiện đại
1945 in đậm nghệ thuật của thời đại.

You might also like