You are on page 1of 22

Tay Tien

^ ^

`
Quang Dũng
Tay Tien
^ ^

`
Tay Tien
^ ^

`
Tay Tien
^ ^

`
Tay Tien
^ ^

`
Phân tích đoạn 1
a) Khung cảnh Thiên nhiên Hùng vĩ dữ dội >< thơ mộng trữ tình
- Cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ, hiểm trở (Mở ra trong nhiều chiều không gian,
thời gian)
+ Nhiều tên đất lạ lẫm (Sài Khao, Mường Lát) gợi 1 vùng xa xôi, hẻo lánh:
+ Nhiều đèo dốc hiểm trở:

“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,


Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

Anh bạn dãi dầu không bước nữa,


Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.”
a) Khung cảnh Thiên nhiên Hùng vĩ dữ dội >< thơ mộng trữ tình
Sử dụng từ láy giàu chất tạo Một bức tranh hoành tráng với tất cả sự
hình, gợi tả, gợi cảm, những hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút
câu thơ toàn thanh trắc… của núi rừng miền Tây
+ Nhiều vẻ hoang dại, bí ẩn, khắc nghiêt: Với mưa rừng, “Sương lấp đoàn quân mỏi”,
“Thác gầm thét”, “Cọp trêu người.”
b) Về chặng đường hành quân đây khó khăn gian khổ
- Ngôn từ là chất liệu xây dựng hình tượng để lột tả chân thực địa hình núi rừng hiểm
trở qua nhiều từ láy giàu giá trị tạo hình khác nhau Điệp từ: tô
Con đường gồ ghề, Vừa diễn tả được độ cao chót vót, lại đậm những
gập ghềnh, uốn lượn, vừa gợi cảm nhận về độ sâu hun hút con đường dốc
quanh co, khó đi cao nối nhau
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, đến vô tận
Gợi lên không Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.
gian hoang vu, Biện pháp nhân
Thiên nhiên đa sắc là phông nền hóa vừa diễn tả độ
hoang sơ, lạnh
để hình ảnh người chiến sĩ hiện cao của địa hình
lẽo, hiu quạnh,
lên với những vẻ đẹp ấn tượng vừa hé mở sự đùa
xa cách với
cuộc sống của Câu trên: nặng nhọc, gấp gáp; câu dưới: nhẹ vui, nghịch ngợm,
con người nhàng, thơ mộng trong sự tự hào của người tếu táo mang khẩu
chiến thắng. Đây là đỉnh cao của thiên nhiên khí người lính Tây
mặt đất, đỉnh cao trong sự chiến thắng của Tiến
tinh thần, nghị lực người chiến sĩ
b) Về chặng đường hành quân đây khó khăn gian khổ
+ Ngôn từ tinh túy khiến cho câu thơ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” trở nên hóm
hình, tinh nghịch, nhưng không kém phần hào hoa của những chàng trai Hà thành hoa lệ.
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,”
+ Đối lập, tương phản, Câu thơ như bị bẻ gãy làm đôi gợi liên
điệp từ “ngàn thước” đi tưởng tới những vách núi dựng đứng
nhịp 4/3 đem lại cảm giác ghê rợn, hãi hùng.
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”
- Vẻ đẹp của sự sống, sự thi vị lãng mạn giữa núi rừng hoang vu, gợi sự bình yên,
chốn dừng chân cho người lính
- Hoàn toàn sử dụng thanh bằng → Âm điệu trở nên nhẹ nhàng, dịu êm, tha thiết hơn
→ Hé mở tâm hồn nhẹ nhõm, thanh thản, tươi mát của người lính trẻ trong chặng
đường hành quân vất vả
- Đại từ phiếm chỉ “ai” gợi ra sự bí ẩn khiến độc giả vô cùng tò mò
c) Người lính Tây Tiến: Tâm hồn lãng mạn bay bổng, yêu thiên
nhiên, yêu cái đẹp><gian khổ, hy sinh nhưng mạnh mẽ, kiên
cường dũng cảm, lạc quan
- Sự vất vả gian truân cũng như vẻ đẹp trong tâm hồn người lính Tây Tiến ít nhiều thể
hiện trong những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên miền Tây và hành trình qua miền Tây
c) Người lính Tây Tiến: Tâm hồn lãng mạn bay bổng, yêu thiên
nhiên, yêu cái đẹp><gian khổ, hy sinh nhưng mạnh mẽ, kiên
cường dũng cảm, lạc quan
- Ngoài ra còn được thể hiện trực tiếp miêu tả hình ảnh người lính cũng như kỉ niệm của
họ trên chặng đường hành quân
+ Đó là những chiến sĩ anh hùng bất khuất không quản ngại
vượt qua bao chặng đường gian khổ, bao nhiêu hi sinh mất Nổi bật qua 2 câu
mát lớn lao: thơ là tinh thần
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa chiến đấu một lòng
Gục lên súng mũ bỏ quên đời” vì lý tưởng, vì hòa
Có thể hiểu theo 2 nghĩa: bình dân tộc và
1. Những người lính nghỉ chân trên đường hành quân, gục lên chất bi tráng
súng mũ. Tinh thần sẵn sàng chiến đấu trong mọi hoàn cảnh
2. Người lính quá mệt mỏi không thể bước tiếp, ra đi bên súng
mũ của mình. Lí tưởng chiến đấu luôn kề cận bên các anh
trong mọi khoảnh khắc
c) Người lính Tây Tiến: Tâm hồn lãng mạn bay bổng, yêu thiên
nhiên, yêu cái đẹp><gian khổ, hy sinh nhưng mạnh mẽ, kiên
cường dũng cảm, lạc quan
+ Nhưng đó còn là những chàng trai hào hoa lãng mạn
tinh nghịch với bao hăm hở khám phá, chinh phục
“Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
Khó khăn về hoàn cảnh không thể nào dập tắt được ngọn
lửa ý chí của những người chiến sĩ. Dù phải qua bao đèo
dốc khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, họ vẫn tếu táo đùa
vui với nhau rằng "Súng ngửi trời". Cái đùa rất trẻ, rất
lính, đầy oai phong

Núi cao, nhưng khi con người đứng trên đỉnh thì còn cao
hơn núi, đầu súng trên vai như chạm tới bầu trời. Những
người lính không chỉ mang ý chí sắt đá mà còn mang tầm
vóc lớn lao sánh ngang với thiên nhiên
c) Người lính Tây Tiến: Tâm hồn lãng mạn bay bổng, yêu thiên
nhiên, yêu cái đẹp><gian khổ, hy sinh nhưng mạnh mẽ, kiên
cường dũng cảm, lạc quan
+ Con đường hành quân của chiến sĩ Tây Tiến không chỉ có gian truân vất vả mà còn có
cả những kỉ niệm ngọt ngào, thắm thiết ân tình:
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Mở đầu bằng cụm từ cảm thán “Nhớ ôi”, câu thơ bộc lộ cảm xá, nhớ nhung dâng trào
mãnh liệt về miền Tây, về bản làng Mai Châu, về mẹ, những chị, những em trong mùa
lúa chín.
Sau những chặng đường hành quân giữa mưa rừng buốt lạnh, phút dừng chân bên một
bản làng miền Tây với bát cơm mới thơm ngào ngạt cùng làn khỏi ẩm áp, mỏng manh
vương vấn đã đem đến cho các anh cảm giác thanh bình thật hiếm hoi.
Những thanh bằng trong câu thơ đã gợi tả tinh tế cảm giác bồng bềnh, xao xuyến tới
ngây ngất, đê mê trong tâm hồn những chàng trai Hà Thành hào hoa, lãng mạn.
Câu hỏi củng cố
Câu 1: Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật nào?
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”.

A. Điệp từ
B. Điệp âm
C. Từ láy
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2:Tích vào những nghệ thuật được sử dụng trong
ba câu thơ dưới đây:
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”
A. So sánh
B. Sửtừ
B. Sử dụng nhiều dụng nhiềukhuỷu,
láy (khúc từ láythăm thẳm)
C. Điệp
C. Điệp từ (dốc, ngàntừ
thước)
D. Nhân hóaD. Nhân
(súng hóa
ngửi trời)
E. Nghệ thuậtE.tương
Nghệ phản
thuật(ngàn thước
tương phảnlên cao ngàn thước
xuống) F. Đảo ngữ
F. Đảo ngữ (Heo hút cồn mây)
G. Hoán dụ
Câu 3: Nội dung của hai câu thơ sau là gì?
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
A. Gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa
của núi rừng miền Tây
B. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình
C. Thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4:Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình được
thể hiện qua những câu thơ nào? Tích vào những đáp
án đúng.
A. “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về Tây Tiến nhớ
chơi vơi”
B. “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi. Mường Lát hoa
về trong đêm hơi”
C. “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm. Heo hút cồn
mây súng ngửi trời”
D. “Chiều chiều oai linh thác gầm thét. Đêm đêm
Mường Hịch cọp trêu người”
Câu 5: Nội dung dưới đây khi nói về hình ảnh những
người lính Tây Tiến đi hành quân ở đoạn thơ thứ
nhất đúng hay sai?
“Hình ảnh những người lính đi hành quân làm nổi
bật chất bi tráng, thể hiện vẻ đẹp ngang tàng, anh
dũng, ngạo nghễ, bi mà không lụy, tinh nghịch bông
đùa với cái chết, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng”

A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Câu thơ nào thể hiện sự anh dũng, coi cái
chết nhẹ tựa lông hồng của người lính Tây Tiến?

A. “Heo hút cồn mây súng ngửi trời / Ngàn


thước lên cao ngàn thước xuống”
B. “Anh bạn dãi dầu không bước nữa / Gục lên
súng mũ bỏ quên đời”
C. “Chiều chiều oai linh thác gầm thét / Đêm
đêm Mường Hịch cọp trêu người”
D. Tất cả các đáp án trên

You might also like